1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học luật dân sự buổi thảo luận thứ tư bảo vệ quyền sở hữu 2

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Sở Hữu
Tác giả Trần Ngọc Huyền Thương, Bựi Diệp Đan Thư, Nguyễn Hỗ Minh Thư, Dương Ngọc Thành, Dang Van Tỳ Tài, Trịnh Ngọc Tiờn, Phựng Bỏ Đức Thịnh, Dao Thi Ngoc Tran
Người hướng dẫn Lê Thanh Hà, Giảng Viên
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

- Theo Điều 167 BLDS 2015: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tinh trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản

Trang 1

fTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON HOC LUAT DAN SU

BUOI THAO LUAN THU TU:

BAO VE QUYEN SO HUU GIANG VIEN: LE THANH HA

DANH SACH NHOM 1 - DS48B1

Trang 2

Danh mục tài liệu kham khảo: A Văn bản quy phạm pháp luật: « - Bộ Luật Dân sự 2005 « - Bộ Luật Dân sự 2015

- _ Bán dịch Bộ Luật Dân sự Pháp xuất bản năm 2018 ‹ - Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án

nhân dân tôi cao

« _ Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thâm phán

Tòa án nhân dân tôi cao;

« - Quyết định số 617/2011/DS-GDDT ngày 18/8/2011 của Tòa dân sự Tòa án

nhân dân tối cao;

¢ Lé Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2023, Chương IV;

« - Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt

Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.116 đến 120; 144 đến 149;

‹ - Đỗ Thành Công, “Quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu không có căn cử pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15 tháng 8 năm 2010;

« - Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế

của Dại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2023, Chương IV;

‹ - Đỗ Thành Công, “Quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15 tháng 8 năm 2010;

«Ổ Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hang, Luat dan sy Viét

Nam, Nxb Đại học quéc gia 2007, tr.112 dén 113 va 144 dén 149;

« _ Quyết định số 23/2006/DS-GĐT ngày 07-09-2006củaHội đồng thâm phán

Tòa án nhân dân tôi cao; ¢ Lé Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP HCM, Nxb Hong Duc 2023, Chuong IV;

kháctrong pháp luật Việt Nam” Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4 (59) 2010; « Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt

Nam, Nxb Đại học quôc gia 2007, tr 49 đến 150;

B Tài liệu kham khảo:

Trang 3

v_ VAN DE 1: DOI DONG SAN TỪ NGƯỜI THỨ BA se s sen nen vn va 1

2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu hay không? Vì sao2 - 522cc 1 3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài

1

2

10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mắt hay bị chiếm hữu ngoai y muốn của ông Tài TIONG? oe 3

11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Doan nao của Quyết định cho câu trả lỜi1? - 1 211211121211 121 1111211121111 1211 1812111111 1111 10x 1 gk 3

12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao LES

13 Khiông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nao bao

14 Khiông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được

quyên yêu câu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? - 4

15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

5

® VẤN ĐÈ 2: ĐÒI BÁT ĐỘNG SÁN TỪ NGƯỜI THỨ BA - - sex ssnxsx> 5

ba X va đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tìnH? cette retention 5

2 Theo quy định (trong BLDS nam 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản

được bảo vệ như thé nao khi tài san của họ được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình? 6

3 Để bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm của bà N

Trang 4

4 Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS J0 4:7 8

JJU sÄ 4100 368 ung riiiầ.44 8

@ VAN ĐÈ 3: LẦN CHIẾM TÀI SÁN LIÊN KỂ -.u nu mm nhu 9

của ông Tré, ba Thi va phan lan cy thé 1a bao nÌiÊu? 1222112112121 12111121111 1 2g” 9

3 BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lần chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc

5 Doan nao ctia Quyét dinh sé 617 cho thay Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo

hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phan lan sang không gian, mat dat va long dat cla gia Gi dd 13

8 Ông Trê, bà Thi có biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên không? 14 9 Nếu ông Tré, bà Thi biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên thì ông Hậu có phải tháo

đỡ nhà đề trả lại đất cho ông Trê, bà Thị không? VÌ sa02 L0 c1 1 1911111101112 re, 14

10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phần đất ông Tận

I0 0 R8: 8c iREtadđađididđddảắấấ 15

11 Theo Tòa án, phần đất ông Hậu xây dựng nhà không phải hoàn trả cho vợ chồng ô ông Trê mà giao cho ông Hậu quyền sử dụng đất, nhưng phái thanh toán giá trị quyền sử dụng phần

12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thâm phán theo hướng giải quyết như Quyết định sé 23 lién quan dén dat bi lan chiém và xây dựng nhà không?Nêu rõ Quyết định ma anh/chi biét 13, Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thắm phán trong Quyết

14 Đối với phần chiếm không gian 10,71mẺ và căn nhà phụ có diện tích 18,57mˆ trên đất lần chiếm, Tòa an sơ thấm và Tòa án phúc thâm có buộc tháo đỡ không? -c si c s22 17 15 Theo anh/chị thì nên xử lý phần lần chiếm không gian 10,7 lim và căn nhà phụ trên như

¡có tố 17

16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lần chiếm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt

Nam hiỆn nay L0 221 12111111111211111211 12111111111 21111 1111 111111011111 11H HH TH kg 17

Trang 5

17 Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phù hợp với BLDS 2015

Trang 6

s* VẤN ĐÈ 1: ĐÒI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THU BA

Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa án nhân dân toi

cao ~_ Nguyên đơn: Ông Triệu Tiên Tài, 54 tuổi

- - Bị đơn: Ông Hà Văn Thơ, 40 tuôi

- - Nội dụng: Gia đình ông Tài có một đàn trâu I0 con thì trong đó có | con trâu cai non 4 tuổi 5 tháng Tháng 2-2004, khi ông Thơ đang dắt con trâu và nghé khoảng 3 tháng tuôi đi ngang qua nhà ông Tài, thì ông Tài nhận con trâu và nghé đó là của ông Ông Thơ cho răng, ông đã mua con trâu tầm 3,5 tuôi từ tháng 6-2002, tháng 3-2003 thì ông thấy trâu đã chửa và ông dắt về chăn thả vài ngày sau đưa ổi thả rông, cuối tháng 12-2003 thì trâu đẻ,

ngày 18-3-2004, ông Thơ đến bãi chăn thả xã Dần Thàng thì không bắt được trâu Ngày

19-3-2004 thì ông bắt được trâu, đang dắt ngang qua nhà ông Tài thì ông Tài bảo đó là trâu của ông, ông Thơ đã mỗ thịt nghé và bán trâu mẹ cho 6 ông Thị với giá 3.800.000đ, ông Thi tiếp tục trao đổi trâu với ông Dòn để lấy con trâu cái sôi

- _ Theo tòa án cấp sở thâm thì buộc ông Thơ trả 5.900.000đ bồi thường con trâu mẹ và con nghé

- Theo tòa án cấp phúc thâm thì buộc ông Thơ chỉ bồi thường 900.000đ tiền trị giá con nghé và 100.000đ tiền chi phí giám định, bác yêu cầu trả con trâu cái cho ông Tài

- _ Quyết định kháng nghị số 46/2006/KN-DS: hủy bản án dân sự phúc thâm số 25/DSPT

1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?

- _ Dựa vào khoản 1 Điều 107 BLDS 2015 thì trâu không phải là bất động sản mà là động

sản vì trâu không phù hợp với định nghĩa của bất động sản, cho nên trâu được xem là

động sản

2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu bay không? Vì sao?

- - Dựa vào khoản 2 Diéu 106 BLDS 2015, vì trâu được xác định là động sản nên không

phải đăng kí quyên sở hữu, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác 3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông

Tài - _ Đoạn của Quyết định là: “ Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tai (BL 06, 07, 08), lời

khai của các nhân chứng là amnh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8- 2004), (BL 40 41, 41a, 42) thì có đu cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyên sở hữu hợp pháp

Trang 7

của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật”

4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?

- Dya vào khoản 1 Điều 179 BLDS 2015 có quy định thi chiém hitu tai san co nghia la việc chi thé nam giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thê có quyền đối với tài sản Trong hoàn cảnh có tranh chấp trên thì người đang trực tiếp chiếm hữu con trâu là ông Don

5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

~ _ Trong trường hợp của ông Dòn thì ông Dòn hoàn toàn không biết chuyện giữa ông Tài và ông Thơ vì tài sản là con trâu mà ông Don dang quản lí là xuất phát từ việc trao đôi giữa ông Thi và ông Dòn, ông Thi cũng không biết chuyện giữa ông Tài và ông Thơ, ông mua

lại từ ông Thơ con trâu mẹ với giá 3.800.000đ cho nên vào thời điểm đó ông Thị là người

chiếm hữu có căn cứ pháp luật (Đựa vào điểm c khoản I Điều 165 BLDS 2015), dựa vào các dữ kiện trên và dựa vào Điều 180 BLDS 2015 thì ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình Việc trao đối giữa ông Thi và ông Dòn cũng là một giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật (Đựa vào điểm c khoản I Điều 165 BLDS 2013)

>> Việc chiếm hữu trong hoàn cảnh của ông Dòn vẫn được xem là chiếm hữu có căn cứ pháp luật

6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- _ Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là việc chiếm hữu của một người không có căn cứ pháp luật nhưng không biết hay không thê biết việc chiếm hữu là không có căn cứ

- CSPL: Diéu 189 BLDS 2005

“Wiệc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại Điều 183 của Bộ luật này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thê biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật.”

7 Người có hoàn cảnh như ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao? - Ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình Dù giao địch trái qua nhiều giai đoạn , từ ông

Thơ bán cho ông Thi mà ông Thơ không phải người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nên giao dịch của ông Thơ và ông Thơ là giao dịch dân sự vô hiệu, không có căn cứ pháp

Trang 8

luật nhưng mà ông Don không biết và cho rằng ông Thơ và Thi có căn cứ pháp luật Nên can cu Diéu 189 BLDS 2005, ông Dòn là người chiêm hữu ngay tình

8 Thé nao la hop đồng có đền bù và không đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?

- Theo Điều 167 BLDS 2015: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tinh trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này có đền bù thì chủ sở hữu có quyền

đồi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cap, bị mắt hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu

- Hợp đồng có đền bù là hợp đồng thỏa thuận giữa mỗi bên chủ thê sau khi thực hiện cho

bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng

- Hợp đồng không đền bù là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào

9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?

- Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù Vì ông Thi đã đôi con trâu cái

với giá 5.000.000đ với ông Dòn Ta có thê thấy đây không phải hợp đồng tặng cho mà

là hợp đồng trao đổi với một giá trị ngang nhau tương xứng Từ đó khẳng định đây là

11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Theo Tòa dân sự TANDTC, ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn trong Quyết định số 123/2006/DS-GĐT, được đề cập ở phần “Xét thấy” qua đoạn:

Trang 9

- Tòa án cấp phúc thâm nhận định con trâu mẹ và con nghé con là của ông Tài là đúng nhưng lại cho rang con trâu cái đang do ông Nguyễn Văn Dòn quản lý nên ông Tài phải khởi kiện ông Dòn và quyết định chỉ buộc ông Thơ phải trả lại giá trị con nghé là 900.000đ, bác yêu cầu ông Tài đòi ông Thơ phải trả lại giá trị con trâu mẹ là không đúng pháp luật

12.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

- Hướng giải quyết của Tòa dân sự TANDTC là chưa hợp lý Vì theo Điều 257 BLDS 2005 quy định về quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình như sau:

- Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiêm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nêu động sản đó bị lay cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu Theo Điều 167 BLDS 2015 quy định về quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình như Sau:

- Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tỉnh trong trường hợp người chiêm hữu ngay tinh có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nêu động sản đó bị lay cap, bi mat hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu Ông Tài có quyền đòi lại con trâu từ ông Dòn là có căn cứ vì hợp đồng giữa ông Thị và ông Dòn là hợp đồng mua bán tức là hợp đồng có đền bù và con trâu bị chiếm hữu là ngoài ý chí của ông Tài Do đó, hướng giải quyết của Tòa dân sự TANDTC là

- Theo quy định tại khoản 2 Điều 164 BLDS 2015: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyên khác

đổi với tài sản có quyền yêu câu Tòa án, cơ quan nhà nước có thâm quyền khác buộc người có hành vì xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vì cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyên khác đối với tài sản và yêu cẩu bôi

thường thiệt hại ”

- Theo quy định đại Điều 170 BLDS 2015: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài

sản có quyên yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyên sở hữu, quyền khác đối với tài

sản bồi thường thiệt hại ”

Trang 10

14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Khi ông Tài không đòi được trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyên yêu cầu ông Thơ trả lại giá tri con trâu

trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thâm đã điều tra, xác mình, thu thập đây du cdc chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả giá trị con trâu và con nghẻ cho ông Tài là có căn cứ pháp luật”

15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

- Hướng giải quyết của Tòa dân sự TANDTC là hướng giải quyết phù hợp và dễ dàng nhất

với nội dung vụ án

Dù ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình và không thông qua hợp đồng đền bù thì ông vân phải trả lại con trâu cho ông Tài Tuy nhiên nêu xử như vậy thì sẽ phát sinh ra

nhiều hệ lụy như là: ông Dòn khởi kiện ông Thị trả lại con trâu cái sôi, ông Thị khởi kiện ông Thơ trả lại số tiên đã mua trâu

- Tòa đã quyết định xử theo hướng yêu cầu của nguyên đơn, yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại cả trâu mẹ và nghé Chế định đòi bồi thường là chế định bảo vệ quyền sở hữu của người có quyền Tuy nhiên nếu áp dung rap khuôn thì sẽ dẫn đến rườm rà nhiều bước Vì vậy, nên tùy thuộc vào tình hình thực tế và hướng giải quyết của hội đồng

thâm phán thì sẽ có cách xử lý phù hợp với từng vụ án Đây là một ví dụ về hướng giải quyết của Tòa là hợp lý và phù hợp với vụ án nêu trên

s* VẤN ĐÈ 2: ĐÒI BÁT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA

Tóm tắt Quyết định 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 cấu Hội đồng thấm phan Tòa

án nhân dân tối cao

- Nguyên đơn: Bà Trần Thị X

- Đất tranh chấp là của cụ Lê Thị Như M mua năm 1971 Năm 1983, cụ xuất cảnh sang Pháp nên chuyển nhượng lại cho bà T quyền sở hữu nhà Sau đó, bà T cũng xuất cảnh

nên nhờ bạn là nguyên đơn đứng tên hộ nhà đất dưới hình thức chuyên nhượng và bà X

đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Tuy nhiên, bà X không sử dụng và

quản lý mảnh đất này từ khi được chuyên nhượng lại Năm 1991, bà N (bị đơn) cùng

gia đình chuyển đến ở phần đất đang tranh chấp và có kê khai, nộp thuế cho Nhà nước

Bà N quán lý sử dụng đất từ năm 1991 đến khi bà X khởi kiện đòi lại phần tài sản của

minh

Trang 11

- Quyết định của Tòa án: Hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thấm và Bản án dân sự sơ thâm,

giao hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xét xử sơ thâm lại theo đúng quy

tranh chấp nêu trên Như vậy, căn cứ vào nội dung trình bay của bà T và các giấy tờ có liên quan thì toàn bộ diện tích đất tranh chấp thuộc quyên sử dụng của bà X Đoạn cho thấy quyên sử dụng đất đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tình: Trên cơ sở Bản án dân sự phúc thâm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 của Tòa án nhân dân tinh Ba Ria - Vũng Tàu có hiệu lực pháp luật, ngày 24/4/2010 ba N được cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất diện tích 1.240,8mŸ Sau đó, ngày 19/8/2010, bà N

chuyên nhượng cho ông MI diện tích 323,2m” (đo thực tế 313 ,6m?), ngày 01/10/2010

ông MỊ đã được cấp Giấy chung 10 nhận quyền sử dụng đất và ông MI đã xây dựng nhà 4 tầng trên đất Diện tích đất còn lại 917,6m2, ngày 21/10/2011, bà N tang cho con gái là chị Nguyễn Vi L Sau đó, chị L chuyển nhượng 173,1m2 (do thực tế 170,9m2) đất cho ô ông Lăng Đào Minh Ð và bà Trần Thu T2; ông Ð, bà T1 đã nhận đất sử dụng và được cập giây chứng nhận ngày 24/7/2012 Diện tích đất còn lại của chị L đo thực tế là 744m’ Viéc chuyén nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi có Quyết định kháng nghị giám độc thâm số 410/2012/KN- DS ngay 24/9/2012 của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Quyết định giám đốc thấm số 55/2013/DS- GĐT ngày 30/01/2013 của Toà án nhân dân tôi cao hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thâm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu trên Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 138 và Điều 258 BLDS 2005 thì các giao dịch chuyên nhượng và tặng cho đất của ông MI, bà Q, chị L, ông Ð, bà T2 là các giao dịch của người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ Như vậy, qua 2 đoạn trên của Quyêt định giám độc thâm cho thây quyên sử dung dat co tranh chap thuộc bà X đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tình

2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thê nào khi tài sản của họ được chuyên giao cho người thứ ba ngay tình?

- Trong BLDS 2005, việc bảo vệ quyên lợi của bên thứ ba ngay tình được quy định tại Điêu 138, Điều 257 và Điều 258 như sau: Điều 138 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba

ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu

Trang 12

1 Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản giao dịch là động sản không phải đăng ký quyên sở hữu đã được chuyên giao băng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tỉnh thì giao dịch với người thir ba van có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại

Điêu 257 của Bộ luật này

2 Trong trường hợp tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký quyên sở hữu đã được chuyên giao bang một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa Điều 257 Quyền đời lại động sản không phải đăng ký quyển sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tinh trong trường hợp người chiêm hữu ngay tĩnh có được động sản này thông qua hợp đồng không có đên bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động san néu động sản đó bị lây cắp, bị mât hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu Điều 258 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyên sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đầu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị huỷ, sửa qđrong BLDS 2015, việc bảo vệ quyền lợi của bên thứ ba ngay, tình được quy định tại Điều 133, Điều 167 và Điều 168 như sau: Điều 133 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tỉnh khi giao dịch dân sự vô hiệu

1 Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài sản không phải đăng ký đã được chuyên giao cho người thứ ba ngay tỉnh thì giao dịch được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ luật này

2 Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyên, sau đó được chuyên giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người, thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán dau gia tai tổ chức có thâm quyền hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyên là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó chủ thê này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa

3 Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân SỰ VỚI người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này nhưng có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chị phí hợp lý và bồi thường thiệt hại Điều 167 Quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình Chủ sở hữu có quyền đỏi lại động sản không phải đăng ký quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiêm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đông không

7

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:07