1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ năm quy định chung về thừa kế những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế
Người hướng dẫn Ngụ Thị Anh Võn
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

+ Trường hợp này để đảm bảo quyền lợi của những người thừa kề thì tài sản mới thay thế cho di sản thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tài sản mới này sẽ được chia theo pháp luật..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỎ HỎ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

LỚP: HC47.4

Buổi thảo luận thứ năm _ QUY ĐỊNH CHUNG VÉ THỪA KÈ Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế Giảng viên: Ngô Thị Anh Vân

Nhóm: 01

Trang 2

VẤN ĐÈ 1: DI SÁN THỪA KE VAN DE 2: QUẢN LÝ DI SẢN Q50 252212212 11221221121221121112112112122122 re

VAN DE 3: THOI HIEU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẺ VAN DE 4: TIM KIEM TAI LIEU

Trang 3

VAN DE 1: DI SẢN THỪA KẺ Câu 1.1: Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cô không? Nêu cơ sở pháp ly khi tra loi

- Theo Điều 612 BLDS 2015: “2¡ sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phân tài sản của người chết trong tai sản chung của người khác ”

- Theo khoản I Điều 615 BLDS 2015 thì “Những người hướng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vì di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có

thoả thuận khác ”

Câu 1.2: Khi tài sản do người quá cô để lại ở thời điểm mớ thừa kế bị thay thế bởi một tai san moi sau đồ thì tài sản mới có là dị sản không? Vì sao?

- Thứ nhất, nêu việc di sản đó được thay thế bởi nguyên nhân khách quan

+ Nguyên nhân khách quan: hoa hoạn, lũ lụt, động dat, bão tô hay các thảm hoạ tự nhiên

khác Những yếu tổ này tác động vào di sản thừa kế làm cho nó bị hư hỏng và thay vào

do la di san mới, di sản cũ không còn giá trị hiện thực

+ Trường hợp này để đảm bảo quyền lợi của những người thừa kề thì tài sản mới thay thế cho di sản thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tài sản mới này sẽ được chia theo pháp luật

- Thứ hai, được thay thế bởi nguyên nhân chủ quan + Nguyên nhân chủ quan được xác định có sự tác động phần nào đó bởi yếu tố con nguoi Su thay the do tự bản thân cá nhân nào muốn thay thê hoặc sự thay thế được sự đồng thuận bởi tất cả những người thừa kế và được pháp luật thừa nhận

+ Nếu nhằm mục đích chiếm đoạt toàn bộ di sản thừa kế ban đầu đồng thời thay thế bởi một tài sản khác thì khi đó tài sản mới này sẽ không được coi là di sản thừa kẻ

+ Nếu vì lí do chủ quan ma di sản thừa ké bi lam hu hỏng hoặc bị bán mà không có sự

đồng ý của các đồng thừa kế thì giá trị phần di sản vẫn được coi là di sản thừa kế và người làm thất thoát đi di sản có trách nhiệm tra lai phan giá trị làm thất thoát để chia thừa kế

Câu 1.3: Dé được coi la di san, theo quy định pháp luật, quyên sứ dụng đất của người quá cỗ có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lÿ khi trả lời

- Theo Điều 612 BLDS 2015: “Di san bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ” Như vậy, dé duoc xem là đi sản thì trước hết đó phải là tài sản của người chết lúc họ còn sống

- Căn cứ theo quy định tại khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyên sở hitu nhà ở và tài sản khác sắn liên với đất là chứng th phap lý dé Nhà nước xác nhận quyền sử dụng dat, quyên sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liên với đất hợp pháp Của người có quyền sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khac gan liền với đất.” Như vậy, người sử dung dat đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất về mặt pháp lý

- Theo Điều 168 Luật Đất đai 2013: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyên

chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thể chấp, góp vốn quyền sử dụng đất khi có giấy chứng nhận ” Như vậy, về nguyên tắc chỉ khi có giấy chứng nhận người sử dụng đất mới có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, trong đó bao gồm

Trang 4

quyền đề lại di sản thừa kế Hay nói cách khác, đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Câu 1.4: Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5mˆ chưa được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời?

- Trong bản án số 08, Tòa án coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là di sản

- Doan trích của bản án cho thay câu trả lời trên là: “Ga đình ông Hòa đã xây dựng ngôi nhà 3 tầng, sân và lán bản hàng trên một phân điện tích đất chưa được cắp giây chứng nhận; diện tích đất này hộ ông Hòa đã quản lý, sử dụng ồn định nhiều năm nay, các hộ liền kê đã xây dựng mốc giới rõ rằng, không có tranh chấp, không thuộc diện tích đất quy hoạch phải đi đời, vị trí dat tăng tiếp giáp với phía trước ngôi nhà và lán bán hàng của hộ ông Hòa, giáp đường Nguyễn Viết Xuân, đất thuộc điện được cấp giấy chứng nhận sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, tiền thuế là 19.000.000đ” Do đó đây vẫn là tài sản của ông Hòa, bà Mai, chỉ có điều là đương sự phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà Nước, nếu không xác định là di sản thừa kế và phân chia sẽ ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự.”

Câu 1.5: Suy nghĩ của anh/chị về ' hướng xử Ïÿ nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 vỆ diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử ‘dung đất

- Theo em, hướng xử lý của Tòa án trong Bản án sô 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nêu trên là hợp lý Vì diện tích đất này hộ ông Hòa đã quản lý, sử dụng ôn định nhiều năm nay, các hộ liền kề đã xây dựng mộc giới rõ rang, không có tranh chấp, không thuộc diện đất quy hoạch phải di dời, vị trí đất năm tiếp giáp với phía trước ngôi nhà và lán bán hàng của hộ ông Hòa Đồng thời ông Hòa cũng đã thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà Nước là 19.000 000đ/m? Nếu không xác định phần đất này nằm trong di sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự

- Mặc dù ông Hoà và bà Mai sử dụng phan dat 85,5m2 trái pháp luật nhưng ÔngHoà và bà Mai đã sử dụng chung phan dat nay khi bà Mai còn sông đề làm một lán bán hàng từ năm 2006 sử dụng ôn định và ranh giới các hộ xung quanh rõ ràng, không có tranh chấp, đất không thuộc diện quy hoạch phải di dời Căn cứ Điều 612 BLDS nam 2015: “Di san bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Vì vậy, phần đất 85,5m? được xem là di sản của bà Mai để lại và được phân chia theo pháp luật vì trước khi chết bà Mai không để lại di chúc

Câu 1.6: Ở Án lệ số 16/2017⁄AL, trong diện tích 398m đất, phần di sản của Phùng Van N là bao nhiêu? Vì sao?

- Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng Văn N là 133,5m

- Vì trong tông diện tích 398m? đất thì đã chuyên nhượng 131m” đất cho ông Phùng Văn K Còn lại 267m? đất là tài sản chung của vợ chồng ông N và bà G nên được chia 1⁄2 (133,5m2) cho mỗi người

Trang 5

Câu 1.7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

- Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là di san dé chia

- Vì năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K một phần diện tích dat 131m? (đã được cơ quan Nhà nước cập giấy chứng nhận quyên sử dụng đất) Điều nay, cho thay phan diện tich dat 131m? la thuéc quyén sé hitu cua 6ng Phing Văn K, chứ khong phai phan di san dé chia Viéc chuyên nhượng đất trên, các con của bà Phung Thi G déu biét nhung khong ai co y kiến phản đối gì Ngoài ra, bà Phùng Thị G cũng lấy số tiền đó để lo cho cuộc sống của bà và các con Ở thời điểm mở thừa kế, tài sản đó là di sản tuy nhiên nó chỉ được đem đi bán dưới sự đồng ý của các thừa kế Nên nó là tài sản đã chuyên giao quyền sở hữu cho người khác thì không được coi là tải sản trong khối di sản nữa

Câu 1.8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phân diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn Ñ

- Hướng giải quyết trong Án lệ liên quan đến phân diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K là hợp lý

- Vì Án lệ đã giải quyết theo hướng công nhận hợp đồng chuyên nhượng do một bên là đồng thừa kế xác lập và không xét phân đất chuyển nhượng đó vào di sản thừa kế Hướng giải quyết này phù hợp với thực tiễn vì căn cứ vào các đồng hưởng thừa kế đều đồng ý, không có ý kiến phản đôi Sau khi ông Phùng Van N mat, ba Phung Thi G va anh T la người quản lý phần di sản đó Vì lẽ đó, hợp đồng chuyên nhượng này về mặt pháp lý được công nhận Sau khi xác lập chuyên nhượng, thì nó không được tính chung vào phần di san thừa kế là hợp lý Hướng giải quyết trong Án lệ này phù hợp, đảm bảo hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực, không ảnh hưởng đến người thứ ba là ông Phùng Văn K; về mặt pháp lý, hướng giải quyết, cũng phủ hợp với quy định Hơn nữa, ông Phùng Văn K được cơ quan Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên có cơ sở đề xác định các con của bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà G chuyên nhượng 131m? cho 6ng K Căn cứ theo Điều 223 BLDS năm 2015 quy định: “Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay hoặc hợp đồng chuyển quyên sở hữu khác theo quy định của pháp luật thì có quyên sở hữu tài sản đó” thì phần diện tích đất trên đã thuộc quyền sở hữu của ông Phùng Văn K

Câu 1.9: Nếu bà Phùng Thi G ban dat trên không dé lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị GŒ thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

- Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó phải được coi la di san dé chia

- Thực tế, Án lệ vận còn bỡ ngỡ về vấn đề này Theo tôi, nếu xảy ra vấn đề trên thì cần lây khoán tiền thu về từ việc chuyên nhượng quyén str dung 131m? dat cho ông Phung Văn K thay vào vị trí của di sản đã được định đoạt Do đó, khoản tiền ấy vẫn được đem vào khối tai sản dé chia thừa kế Hướng giải quyết này đã được Tòa án Nhân dân Tối cao giải quyết thông qua một sô vụ án Tuy nhiên, thì vẫn chưa được phát triển thành Án lệ hoặc nêu phần diện tích đất đã được chuyền nhượng sẽ được trừ vào phần tài sản riêng

Trang 6

của bà Phùng Thị G trong phần tài sản chung (tức là có 398m? đất là tài sản chung thì được chia đôi cho ông N và bà G, mỗi người 199m? dat) Như vậy, thì sau khi chuyển nhượng cho ông K 131m? quyén str dung đất, thì phần còn lại của bà Phùng Thị G là 68m? đất còn của ôngN vấn là 199m2 đất

Câu 1.10: Ở thời điểm bà Phùng Thị Œ chết, di sản của bà Phùng Thị Œ trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

- Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là

1⁄2 diện tích 398m? đất (133,5m đất) vì theo nhận định của Toà, tài sản tuy mang tên của

bà Phùng Thị G nhưng vì được hình thành trong thời kỳ hôn nhân nên phải xác định đây là tài sản chung của ông Phùng Văn N và ba Phùng Thị G (khoản l Điều 33 Luật hôn nhân gia đình 2014)

- Vì vậy, bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt 1/2 diện tích đất trong tổng diện tích 267mˆ đất chung của vợ chồng bà và khi bà G chết, phần di sản của bà Phùng Thị G chính là 1/2 điện tích đất trên (133,5m?) (Điều 612 BLDS 2015)

Câu 1.11: Việc Tòa án xác định phần còn lại của đi sản của bà ' Phùng Thị G là 43.5m có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của An lệ số 16 không? Vì sao? - Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43 5m? la không thuyết phục vi di sản lúc này của ông NÑ (đã trừ đi phần đất bán cho ông K) là:

267m” + 2 = 133,5m sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất (căn cứ theo Điểm a Khoản 1 Điều 651

BLDS 2015) la ba G và 6 người con, nên phần mà bà G nhận được là:

133,5m?+ 7 19,07m’ - Vậy trên thực tế, phan di san ma ba G để lại (trừ đi phần diện tích bà cho chị HI) là:

133,5m? + 19,07m? - 90m? = 62,57m’ - Dây không phải là nội dung của Án lệ lồ vì án lệ này chí có nội dung xoay quanh việc công nhận hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng

Cau l12: Việc Tòa dn quyết định “còn lại 43,5mˆ được chia cho 5 phan con lai” thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Ấn lệ số 16 không? Vì sao? - Việc Tòa án quyết định “còn lại 43,5mˆ được chia cho Š phần còn lại ” là không thuyết phục Vì phân đất 43,5m? còn lại là phần di sản được chia theo pháp luật, đáng ra phải được chia đều cho 06 người con thuộc hàng thừa kế thứ nhất, tức bao gồm cả chị Phung Thị HI - Việc chị Phùng Thị HI được bà Phùng Thị G chia di san theo di chúc không hè ảnh hưởng đến quyền thừa kế của chị, bởi vậy Tòa án quyết định chỉ chia cho 05 người cơn còn lại là không đảm bảo quyền lợi cho chị Phùng Thị HI

- Đây không phải là nội dung của Án lệ số 16/2017/AL Vì nội dung của Án lệ số l6 nằm ở đoạn 2 phần Nhận định của Tòa án, là về việc cong nhan hop dong chuyén nhuong quyền sử dụng dat la di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyền nhượng Các đồng thừa kế khác biết và không phan đối việc chuyền nhượng đó Số tiền nhận chuyên nhượng đã được dùng đề lo cuộc sông của các đồng thừa kế Bên nhận chuyền nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tức là về việc bà Phùng Thị G đã chuyển nhượng một phần quyền sử dụng đất cho ông Phùng Văn K

Trang 7

VẤN ĐÈ 2: QUẢN LÝ DI SẢN Câu 2.1: Trong Bản ún số 11, Tòa án xác định ai là người có quyên quản lÿ di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao?

- Trong Bản án số L1, Tòa án xác định anh Phạm Tiến H là người có quyền quan ly di san của ông D va ba T

- Toà án xác định như vậy là thuyết phục Can ctr theo khoan 1 Diéu 616 BLDS 2015 quy định: “Người quản ly di san là người được chỉ định trong di chục hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra” Ngoại trừ ông Thiện, anh H được các đồng thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất là bà Liền, Nhi, Nhường, Hoài, Hài đều đồng ý ủy quyền cho anh đứng ra trông coi, quan ly, stra chữa và tôn tạo lại đất, tài sản trên đất tại Tiểu khu C, thị trấn nông trường M, huyện M, tỉnh Sơn La Do đó, việc Tòa án giao quyền quản lý di san cho anh Phạm Tiến H là phù hợp

Câu 2.2: Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi di chấp hành án có là người quản ÿ di sản không? Nêu cơ sở pháp lÿ khi trả lôi

- Trong bản án số I1, ông Thiện trước khi đi chấp hành án không là người quán lý di sản - Sau khi bà T chết, ông Thiện là người đang trực tiếp sinh sống tại nhà và đất, tiếp tục quản lý di sản của ông Ð và bà T Khi ông Thiện đi chấp hành án, có giao lại cho anh Nghĩa trông coi đi sản của ông bà Tuy nhiên, theo quy định tại khoản I Điều 616 của BLDS 2015 thì “Người quản ly di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra' ' Ông Ð bà T chết, không đề lại di chúc; việc quản ly di sản của ông Thiện không có sự nhất trí bằng văn bản của các đồng thừa kế Do đó, ông Thiện không có quyền quản lý di sản và giao lại cho con trai là Phạm Tiến N trông coi, sử dụng di san cua ông Ð và bà T

Câu 2.3: Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lÿ di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lòi

- Căn cứ theo khoản I Điều 616 BLDS 2015: “Người quản lý di sản là người được chi định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra”

- Quá trình giải quyết vụ án, ngoài ông Thiện thì những người còn lại ở hàng thừa kế thứ nhất đều nhất trí giao cho anh Phạm Tiên H quản lý khối di sản của ông Ð, bà T Xét thấy, các ông bà Hiệu, Liền, Nhi, Nhường, Hoài, Hài đều có đủ năng lực hành vi dan sw; quyết định dựa trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện; không bị lừa dối, ép buộc; không vi phạm điều

cam cua pháp luật và không trái với đạo đức xã hội Do đó, việc Tòa an giao cho anh

Phạm Tiến H quyên quản lý di sản của ông Ð và bà T là phù hợp với quy định của pháp luật

Câu 2.4: Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyên tôn tạo, fu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 617 BLDS 2015 và điểm c khoản 1 Điều 618 BLDS 2015 thì người quản lý di sản có quyên tôn tao, tu sửa di sản nhằm đề tránh đi sản bị hư

hỏng, hao hụt, mất mát và sẽ được hoàn trả chi phi bao quan di san

Céu 2.5: Khi la ngwoi quan I) di san, ngwoi quan If di san cé quyén giao lai cho ngwoi khác quan lý di sản (như trong Ban án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp ly khi tra loi

Trang 8

Căn cứ theo Điều 616 BLDS năm 2015: “Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.” Người quản lý di sản không có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản Đồng thời trong bản án, khi ô ông Ð và bà T chết, không để lại di chúc, việc quản lý di sản của ông Thiện không có sự nhất trí bằng văn bản của những người đồng thừa kế nên ông Thiện không có quyền giao lại cho con trai trông coi, sử dụng di sản và giấy uỷ quyền cho con trai Phạm Tiến N của ông Thiện cũng không có giá trị pháp lý nên càng không phải là cơ sở phát sinh quyền quản ly di san cho anh N

Câu 2.6: Trong Quyết định số 147, Tòa án xúc định người quản |ý không có quyên tự thỏa thuận mở lỗi đi cho người khác qua dì sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp ly khi tra loi

- Căn cứ theo diém b khoan | Diéu 617 BLDS 2015 vé nghĩa vụ của người quản lí di sản: “Bảo quản di sản; không được bán, trao đôi, tặng cho, cẩm có, thé chap hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản; ” thì Tòa án xác định người quản lý không có quyền thỏa thuận mở lối đi cho người khác qua di sản là hợp ly

- Theo Nhận định của Tòa án, thửa đất 525 là tài sản chung của ông Ngót và bà Chơi tạo dung trong quá trình hôn nhân Trong khi đó, ông Nhỏ chỉ là người quản ly di san của ông Ngót và phần diện tích đất thuộc quyền sử dụng của bà Chơi, nên không có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cầm có, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bán Tuy nhiên, ông Nhỏ lại tự ý thỏa thuận cho ô ông Đạm mở lối đi qua phần đất di sản mà ông là người quản lý khi không có sự đồng ý bằng văn bản của bà Chơi và các đồng thừa kế thứ nhất của ông Ngót là vi phạm vào nghĩa vụ của TgƯỜI quản lý di sản tại điểm b khoản I Điều 617 BLDS 2015;

Điều 167 và Điều 168 Luật đất đai năm 2013

VÂN ĐÈ 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẺ Câu 3.1: Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam - Theo Điều 623 BLDS 2015 quy định thì có 3 loại thời hiệu trong lĩnh vực kế thừa, cụ thê:

“1 Thời hiệu để nguoi thita ké yêu câu chia di sản là 30 năm đối với bat động sản, 10 năm đối với động sản, kê từ thời điềm mở thừa kế Hết thời hạn này thì đi sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di san thi di sản được giải quyết như sau:

a) Di sản thuộc quyên sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của

Trang 9

Câu 3.2: Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời?

- Theo khoản 1 Điều 611 BLDS năm 2015 quy định: “7hời điểm mở thừa kế là thời điềm người có tài sản chết Trường hợp Toà án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở

thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 Bộ luật nay” Vi vay, thoi diém mo

kết thừa đối với tải sản của cụ T là năm 1972

- Đoạn của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời là: “A#w vậy kể

từ ngày Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, Tòa án áp dụng quy định tại Diéu 623 Bộ luật Dân sự năm 2015 đề xác định thời hiệu đối với trường hợp mở thừa kẾ trước

ngày 01-01-2017 Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8- 1990 và Bộ luật Dân sự năm 2015, trong trường hợp này thời hiệu khởi kiện chia di sản của cụ T cho các đồng thừa kế vẫn còn theo quy định của pháp luật ”

Câu 3.3: Miệc Án lệ số 26/2018/AL ap dung thoi hiéu 30 nam cha BLDS 2015 cho di san cua cu T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao?

- Việc Án lệ số 26/2018/AI áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản và thuyết phục

- Bởi: Căn cứ theo khoản 1 Điều 623 BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu đề người thừa kế yêu cầu chia đi sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kế từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn này thì đi sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì đi sản được giải quyết theo như sau:

a) Di sản thuộc quyên sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Diễu 236 của

Bộ Luật này;

b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu theo quy định tại điểm a khoản này ”

- Và: Điều 688 BLDS 2015 Điều khoản chuyền tiếp:

“], Đối với giao dich dân sự được xác lập trước ngày Bộ luật này có hiệu lực thì việc úp

dụng pháp luật được quy định như sau:

a) Giao dịch dân sự chưa được thực hiện mà có nội dùng, hình thức khác với quy định của Bộ luật này thì chủ thể giao dịch tiếp tục thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự

số 33/2005/QH11 và các văn bản quy phạm pháp luật quy định chỉ tiết Bộ luật dân sự số

33⁄200%QHII, trừ trường hợp các bên của giao dịch dân sự có thỏa thuận vỀ việc sửa

đổi, bồ sung nội dụng, hình thức của giao dịch đề phù hợp với Bộ luật này và dé áp dụng quy định của Bộ luật này

Giao dịch dân sự đang được thực hiện mà có nội dụng, hình thức khác với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của Bộ luật dan sự sỐ 33⁄200%QHI1 và các văn bản

quy phạm pháp luật quy định chỉ tiết Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11;

b) Giao dịch dân sự chưa được thực hiện hoặc đang được thực hiện mà có nội dụng và

hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của Bộ luật này;

c) Giao dịch dân sự được thực hiện xong trước ngày Bộ luật này có hiệu lực mà có tranh

chấp thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 và các văn bản quy phạm pháp luật quy định chỉ tiết Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 đề giải quyết; đ) Thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật này”

Trang 10

- Điều 688 quy định về việc áp dụng thời hiệu đối với các giao dịch dân sự được thực hiện trước ngày Bộ luật này có hiệu lực Việc mở thừa kế của cụ T lẽ ra đã diễn ra từ trước khi Bộ luật có hiệu lực thế nhưng đây là điều khoản quy định về “giao dịch dân

ự” Thừa kế cũng là một giao dịch dân sự nếu đó là thừa kế theo di chúc, còn đối với

trường hợp của cụ T (thừa kế theo pháp luật) thì lại không phải giao dịch dân sự, nên nó đã không được quy định rõ trong Bộ luật và trở thành trường hợp ngoại lệ

Câu 3.4: Miệc Ấn lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bỗ có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T

với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố chưa có cơ

sở văn bản nhưng nó thuyết phục - Bởi vì: Nội dung Án lệ số 26/2018/AL là sự kết hợp giữa BLDS 2015 và Khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế 1990 Do đó, thời điểm bắt đầu tính thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế từ ngày Pháp lệnh thừa kế năm 1990 công bố (ngày 10/9/1990) Với quy định như trên, thời hiệu chia di sản thừa kế vẫn còn; được Tòa án kéo dài thêm thời hiệu nhằm mục dich bao vé quyén và lợi ích hợp pháp của người thừa kế

Câu 3.5: Suy nghĩ của anh chị về ề Án lệ số 26/2018⁄4L nêu trên - Án lệ số 26/2018/AL tuy thuyết phục nhưng vẫn còn tồn tại 1 số điểm bất hợp lý như sau:

+ Việc dẫn điểm d khoản 1 Diéu 688 BLDS 2015: “Thoi hiéu duoc dp dung theo quy dinh của bộ luật này ” Nhưng khoản I Điều 688 duoc ap dung déi voi “giao dich dan sự” mà theo Diéu 116 BLDS 2015 thi: “Giao dich dan su la hop đồng hoặc hành vi pháp lÿ đơn phương làm phat sinh, thay đối hoặc cham đứt quyên, nghĩa vụ dân sự ” Trong vụ án tranh chấp “ /hừa kế tài sản và chịa tài sản chung ” mà Hội đồng Tham phán đang xem xét không có “giao địch dân sự” nào cả Vậy nên việc dẫn điều này làm căn cứ pháp lý là bất hợp lý

- Việc dẫn khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990, nhưng lại bỏ quên Nghị quyết số 02/ 1990/NQ-HDTP ngày 19/10/1290 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh thừa kế 1990, theo đó tại Điểm b Điều 10 Nghị quyết số 02 đã quy định rõ như sau: “Đối với những việc thừa kế đã mỏ trước ngày 10/9/1990, thì thời hiệu khỏi kiện được tính từ ngày 10/9/1990”, do đó:

+ Sau ngày 10/9/2000, đương sự không có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác:

+ Sau ngày 10/9/1993, đương sự không có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết đề lại, thanh toán các chi phí từ di sản - Thể nhưng, Hội đồng Thẩm phán lại áp dụng Điều 623 BLDS 2015 đề hồi tố lại quyền khởi kiện đối với các trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990 lại tạo ra sự bất công bằng trong xã hội

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:59