Đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử Câu 1.4.. Tài sản chung tích lũy trong quá trình hôn n
Trang 1TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH
Khoa Luat Hinh sw Lớp Hình sự 47B2
10 Dinh Dang Hoan Tin 2253801013189
Thanh phô Hô Chí Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2023
Trang 2DANH MUC TU VIET TAT
Án lệ sô l6 Án lệ số 16/2017/AL cua
Hội đồng thâm phán Tòa
án nhân dân tối cao
Quyết định sô 147 Quyết định số 147/2020/DS-
GĐT ngày 09/7/2020 của Tòa án nhân dân cấp cao
tại TP Hồ Chí Minh
Án lệ sô 26/2018/AL về xác
định thời điểm bắt đầu tính
thời hiệu và thời hiệu yêu
cầu chia di sản thừa kế là bất
động sản
Trang 3
Câu 1.1 Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người
Câu 1.2 Khi tài sản do người quá có để lại ở thời điểm mở thừa kế bị
thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì
Câu 1.3 Đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử
Câu 1.4 Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn
Câu 1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử
Câu1.6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 dat, phan di san
Câu 1.7.Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di san để chia không? Vì sao2 - 8 Câu 1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liền quan đến phần diện tích đã chuyén nhượng cho ông Phùng Văn K 8 Câu 1.9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có
Câu 1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị
G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao? 9
Trang 4Câu 1.11 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m? có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì Saa0 - << << CC creerereereceere rersrree 9 Câu 1.12.Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m? được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số
khi trả lời 14
Câu 2.5 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số I1 là ông Thiện giao lai cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 16 Câu 2.6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lối đi cho người khác qua đi sản có thuyết phục không?Nêu cơ sở pháp lý - 0 220212111 121111211 1211110111101 11 2211111221111 16
VÁN ĐÈ 3 THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA K L7
Câu 3.1 Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam
17
Trang 5Câu 3.2 Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời?
18
Câu 3.3 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục
Câu 3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS
2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa
kế năm 1990 được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6VAN DE 1 DISAN THUA KE
Tém tat Ban an sé 08 Nguyên đơn: ông Trần Văn Hòa Bị đơn: anh Tran Hoai Nam, chi Tran Thanh Huong Nội dung: Ông Hòa và bà Mai kết hôn với nhau, có hai người con là anh Nam và chị Hương Tài sản chung tích lũy trong quá trình hôn nhân gồm 1 ngôi nhà 3 tầng, sân tường bao quanh và | lán bán hàng xây dựng năm 2006 trên diện tích đất 169.5m2 (trong đó 84m2 đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn
§5,5m2 còn lại thì chưa nhưng hộ ông Hòa đã sử đụng ôn định, ranh giới các hộ
xung quanh đều rõ ràng và không có tranh chấp, không thuộc diện phải quy hoạch di dời) Anh Nam, chị Hương yêu cầu xác định diện tích đất 85,5m? là tài sản chung của gia đình nhưng Hội đồng xét xử không chấp thuận Đối với diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Hội đồng xét xử thấy đây vẫn là tài sản của ông Hòa, bà Mai, chỉ có điều là đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước Tài sản được hình thành trong thời gian hôn nhân nên được chia đôi cho ông Hòa, bà Mai Do trước khi chết bà Mai không dé lai di chúc nên đi sản của bà Mai được chia theo pháp luật Hiện ông Hòa đã lấy vợ mới Vì các lẽ trên, Tòa án quyết định:
Quyết định: Chấp nhận đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật của ông Trần Văn Hòa
Chia cho ông Hòa số tài sản tông trị giá 2.220.664.000 đ, ông Hòa có trách
nhiệm liên hệ với cơ quan Nhà nước có thâm quyền đề nghị cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất đối với miếng đất có diện tích 38,4m” sau khi đã thực hiện nghĩa
vụ nộp thuế
Chia cho anh Nam số tài sản tổng trị giá 4.207.001.000 đ, anh Nam có trách
nhiệm liên hệ với cơ quan Nhà nước có thâm quyền đề nghị cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất đối với miếng đất có diện tích 47,lm? sau khi đã thực hiện nghĩa
vụ nộp thuế, anh phải thanh toán cho ông Hòa 1.880.412.000đ và chị Hương 995.269.000d
Chia cho chị Hương số tiền cho thuê nhà 30.000.000 đ
Trang 7Tóm tắt Án lệ số l6
Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thâm 573/2013/DS-GĐT về vụ án dân sự
tranh chấp thừa kế tài sản Nguyên đơn: chị Phùng Thị HI, chị Phùng Thị NI, chị Phùng Thị H2, chị Phung Thi P
Bi don: Phung Van T Nội dung: Bố mẹ nguyên đơn là ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G có tai sản chung là 01 ngôi nhà cấp 4 cùng công trình phụ trên diện tích đất 398m2 Ngày
07-7-1984 ông Phùng Văn N chết (trước khi chết không để lại di chúc) bà Phùng
Thị G và anh Phùng Văn T quản lý và sử dụng nhà đất trên Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m2 trong tổng diện tích
398m2 của thửa đất trên; phần diện tích đất còn lại của thửa đất là 267,4m2 Năm
1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, điện tích
267.4m2, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng
nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất đề lo cuộc sống của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở đề xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý đề bà Phùng Thị G chuyên nhượng diện tích 131m2 nêu trên cho ông Phùng Van K Toa án cấp phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thâm xác định di sản là tổng diện tích đất 398m2 (bao gồm ca phan đất đã bán cho ông Phùng Văn K) dé chia là không đúng Phần tài sản chung của vợ chồng ông Phùng chưa được chia sau khi ông Phùng Văn N chết Tòa án cấp phúc thâm xác định toàn bộ diện tích 267m2
đất là di sản của bà Phùng Thị G để chia theo di chúc cho chị Phùng Thị HI 90m2
dat va phan dat con lai 177,4m2 chia theo phap luật cho 5 ký phần là không đúng
Câu 1.1 Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá có không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Ở Việt Nam, di sản bao gồm tài sản là bất động sản, động sản, hoa lợi; lợi tức thuộc quyên sở hữu, sử dụng của người chết Di sản sẽ được chia cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật kê từ thời điểm mở thừa kế
Trang 8Căn cứ theo Điều 612 BLDS 2015 (Diéu 631 BLDS 2005) có quy định về
khái niệm di sản như sau: “7 sản bao gốm tài sản riêng của người chết, phẩn tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác `
Di sản không bao gồm nghĩa vụ của người quá cố Trong trường hợp người có tài sản để lại còn có nghĩa vụ về tài sản, thi thông thường phần nghĩa vụ này sẽ được thanh toán bằng tài sản của người đã chết Căn cứ theo Khoản L Điều 615 BLDS 2015 (Khoản I,Điều 637 BLDS 2005):
"1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vì đi sản do người đã chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác "
Theo quy định tại Điều 620 BLDS 2015 ( Điều 642 BLDS 2005) thì người
thừa kế có quyền nhận hoặc từ chối tiếp nhận di sản Nếu nhận di sản thì phải thực hiện việc trả nợ thay cho người đề lại di sản Nếu từ chối nhận đi sản cũng có nghĩa từ chối thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết, họ không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết, vì không phải là món nợ của bản thân họ Điều này chứng tỏ
rằng, người thừa kế không buộc phải nhận đi sản đề rồi phải thực hiện nghĩa vụ tải
sản của n8ƯỜi chết cho chủ nợ Nếu quan niệm nghĩa vụ tài sản là di sản thừa kế thì trong mọi trường hợp chủ nợ đều có quyền yêu cầu người thừa kế thực hiện việc trả nợ
Câu 1.2 Khi tài sản do người quá có để lại ở thời điểm mở thừa kế bị
thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? Khi tai sản đo người quá cố đề lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới phải được xem xét nguyên nhân, mục đích thay thế thì mới được coi là đi sản Cụ thê:
Trong thực tiễn xét xử, đi sản bị thay thế không thuộc những người thừa kế nữa và tài sản thay thế (xuất hiện sau thời điểm mở thừa kế) được coi là di sản Phan tai sản mới này sẽ được chia theo pháp luật nhằm đảm bảo được quyền lợi của những người thừa kế Hướng giải quyết này chưa được quy định trong văn bản nhưng rất thuyết phục và được áp đụng cả đối với trường hợp di sản được thay thế bằng một khoản tiền như tiền đền bù Thực tế còn cho thấy, khi di sản bị bán cho người khác, Tòa án nhân đân tối cao (TANDTC) cũng có định hướng tiền từ việc bán (chuyên nhượng) là di sản và trong trường hợp Tòa án đã giao di sản cho một người không được hưởng (và bản án đã có hiệu lực pháp luật), người được giao sở
Trang 9hữu tài sản phải thanh toán gia tri tai san và giá trị này cũng được chia như di sản Tương tự như vậy khi Tòa án giao đi sản cho một người thừa kế và người thừa kế chuyên nhượng di sản cho người khác nhưng sau đó quyết định giao di sản bị hủy thi di sản được chuyền thành tiền và người nhận tiền phải chia cho những người
thừa kế tiền đã nhận.' Còn nếu nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản thừa kế ban đầu
đồng thời thay thể bởi một tải sản khác thì khi đó tài sản mới này sẽ không được coi
là di sản thừa kế
Nếu việc di sản đó được thay thế bởi nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan là những nguyên nhân con người không biết trước, không lường trước được hậu quả, năm ngoai tầm kiểm soát của con người Ví dụ: hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, bão tô hay các thảm họa tự nhiên khác Những yếu tổ này tác động vào di sản thừa kế làm cho nó bị hư hỏng và thay vào đó là đi sản mới, di sản cũ không còn giá trị hiện thực Trường hợp này đề đảm bảo quyên lợi của những người thừa kế tài sản mới thay thé cho di sản thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tài sản mới này sẽ được chia theo pháp luật, đồng thời tài sản là ngôi nhà đó cũng sẽ được
chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.?
Câu 1.3 Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo Điều 168 Luật Đất đai 2013: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyên chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyển sử dựng đất khi có Giấy chứng nhận ” Như vậy, về nguyên tắc chỉ khi có Giây chứng nhận người sử dụng đất mới có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, trong đó bao gồm quyền đề lại di sản thừa kế Hay nói cách khác, để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Đối với quyền sử đụng đất do người chết đề lại nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng thì vẫn được xác định là di sản thừa kế nếu có các giấy tờ khác chứng minh được nguồn góc đất hoặc UBND cấp có thâm quyền có văn bản
1 Đỗ Văn Đại (2014), "Một số bắt cập về thừa kế trong Bộ luật dân sự năm
2005".http:/lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx, truy cập ngày 01/04/2023
2 LS Thanh Huong, “7ai san được thay thể mới có được coi là di sản
không? ”.,https:/1uatminhgia.com.vn/tai-san-duoc-thay-the-moi-co-duoc-coi-la-di-san-khong.aspx,truy cập
ngày 01/04/2023,
Trang 10xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, đất được sử dụng ôn định lâu dài, không
có tranh chấp Nghị quyết 02/2004/NQ -HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thâm
“1.3 Trường hợp người chết đề lại quyên sử dụng đất mà đất đó không có một trong các loại giấy tờ được hướng dan tai tiéu muc 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1 này nhưng có đi sản là nhà ở, vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà ở, các công trình xây dựng trên đất được giao để sử dụng vào mục địch sản xuất, kinh
doanh như nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tƯỞI, HIỂU HƯỚC, chuông trại chăn nuôi
hay vật kiến trúc khác hoặc trên đất có các tài sản khác như cây lấy gỗ, cây lấy lá, cây ăn quả, cây công nghiệp hay các cây lâu năm khác) gắn liền với quyền sử đụng đất đó mà có yêu câu cha di sản thừa kế, thì cần phân biệt các trường hợp sau:
a) Trong trường hợp đương sự có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyên xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất và quyên sử dụng đất đó
b) Trong trường hợp đương sự không có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyên xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyên cho biết rõ là việc sử dụng đất đó không vì phạm quy hoạch và có thê được xem xét dé giao quyên sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yéu cau chia di san la tai sản gắn liền với quyên sử dụng đái Đông thời phải xác định ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất đó cho đương sự đề Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyên tiễn hành các thủ tục giao quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho đương sự theo quy định của pháp luật về đất dai
©) Trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyển có văn bản cho biết rõ việc sử dụng đất đó là không hợp pháp, di sản là tài sản gắn liền với quyển sử dụng đất không được phép tôn tại trên đất đó, thì Toà án chỉ giải quyết tranh chấp về di sản là tài sản trên đất đó ”
Bản án về tranh chấp chia thừa kế đối với đất không có giấy về quyền sử
dụng đất tờ số 06/2019/DS-PT
Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh
Trang 11Trích dẫn nội dung: “Hội đồng xét xử thấy: quyền sử dụng đất diện tích
862,7m2 (đất ở 310m2, đất TCLN 552,7m2) cùng toàn bộ công trình nhà ở, giếng nước, nhà vệ sinh, cây cối thuộc thửa đất số 28, tờ bản đổ số 22, thôn II, xã H, thành phố M, tỉnh Quảng Ninh được UBND thành phố Mống Cái điều chỉnh theo
quyết định số 6406/QĐ-UBND ngày 22/12/2017, cụ L cũng đã hoàn chỉnh thủ tục
đề cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Căn cứ tiêu mục 1.3 mục L phần II Nghị quyết số 02/2004/NQ- HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thâm phán tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, đủ cơ sở khẳng
định quyền sử dụng đất diện tích 862,7m2 (đất ở 310m2, đất TCLN 552,7m2) cùng
toàn bộ công trình nhà ở, giếng nước, nhà vệ sinh, cây cối thuộc quyền sử dụng của vợ chồng cụ B - L Cụ B chết không đề lại đi chúc, nên quyền sử dụng đất diện tích
862,7m2 (đất ở 310m2, đất TCLN 552,7m2) cùng toàn bộ công trình nhà ở, giếng
nước, nhà vệ sinh, cây cối có 1/2 là di sản của cu B Cụ L hoặc bả Ng hoặc bà LI là những người trong hàng thừa kế thứ nhất có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế trên
theo quy định cúa pháp luật.”?
Câu 1.4 Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời?
Trong bản án số 08, Tòa án coi diện tích đất tăng 85,5 m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là đi sản
Trích dẫn đoạn của bản án có câu trả lời (tr 211) là: “Đối với diện tích đất
tăng 85,5m” chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhận định và lập luận cho rằng không được coi là di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tải chính với Nhà nước để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Về vấn đề này, Hội đồng xét xử xét thấy: Gia đình ông Hòa đã xây dựng ngôi nhà 3 tầng, sân và lán bán hàng trên một phần điện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận; diện tích đất này hộ ông Hòa đã quản lý, sử dụng ôn định nhiều năm nay, các hộ liền kề đã xây dựng mốc giới rõ ràng, không có tranh chấp, không thuộc diện đất quy hoạch phải di đời, vị trí đất tăng nằm tiếp giáp với phía trước ngôi nhà và lán bán hàng của hộ
3 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-tranh-cha
giay-ve-quyen-su-dung-dat-to-so-0620 1 9dspt-100596 , truy cap ngày 01/04/2023
Trang 12
ông Hòa, giáp đường Nguyễn Viết Xuân, đất thuộc diện được cấp giấy chứng nhận
sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, tiền thuế là 19.000.000đ/m? Đây vẫn là tài sản
ông Hòa và bà Mai, chỉ có điều là các đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, nếu không xác định là di sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự Phần đề nghị này của đại diện viện kiểm sát không được hội đồng xét xử chấp nhận Cac dé nghị khác đại diện Viện kiểm sát tại phiên toà là có căn cứ, được Hội đồng xét xử xem xét và quyết định.” Từ những nhận định trên của Tòa án đối với Đại diện Viện Kiểm sát thì đồng nghĩa với việc Tòa không coi diện tích dat tang 85,5 m? là di sản
Câu 1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
Câu 1.6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đắt, phan di san
của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?
Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398 m7 đất, phần di sản của ông
Phùng Văn N là 133,5 m
Vì năm 1991, bà G đã chuyên nhượng cho ông K diện tích 131 m° trong tổng
diện tích 398 m? của thửa đất trên Phan diện tích đất còn lại của thửa đất là 267,4m?
là tài sản được hình thành trong thời gian hôn nhân nên vẫn xem là tai san chung của ông N và bà G Do đó di sản của ông Phùng Văn N là 1⁄2 khối tài sản chung
(133,5m’)
Trang 13Câu 1.7.Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Theo Án lệ, phần diện tích đất đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là di san dé chia
Nam 1991, ba G đã chuyển nhượng cho ông K dién tich 131m? trong tong diện tích 398m” của thửa đất trên, việc chuyền nhượng các con của bà GŒ đều biết nhưng không phản đối và ông K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nên không thể coi 13Im” đó là di sản dé chia vi phan dat đã chuyên nhượng đó không phải là tài sản riêng hay tải sản chung với người khác
của bà G, căn cứ theo Điều 612 BLDS 2015 (Điều 634 BLDS 2005): “27 sản bao
gôm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tai san chung với người khác `
Câu 1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên
quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Van K Hướng giải quyết của Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyền nhượng cho ông Phùng Văn K là hợp ly
Về việc bà Phùng Thị G đã chuyên nhượng đất cho ông K thì án lệ xác định các con của bà G đã biết việc này và không phản đối; còn cho biết rằng việc chuyển nhượng đất nảy nhằm mục đích trang trải nợ nần và nuôi các con của bà Bên cạnh đó, hợp đồng chuyên nhượng sử dụng đất của bả G và ông K là hợp pháp dựa trên
căn cứ theo Điều 223 BLDS 2015 (Điều 234 BLDS 2005) quy định về việc xác lập
quyền sở hữu theo hợp đồng: “Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đôi, cho vay hoặc hợp đồng chuyển quyên sở hữu khác theo quy định của pháp luật thì có quyên sở hữu tài sản đó ” Vì thê, Án lệ đã quyết định
không đưa phần đất 131m2 vào việc khối tai san dé chia là có căn cứ
Câu 1.9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thi G thi số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho cá nhân bà G thì số tiền đó không được coi là di san dé chia
Trang 14Vi can ctr theo Khoan 2 Diéu 66 Luat H6n nhan va Gia dinh 2014: “Khi cd yêu câu về chia đi sản thì tài sản chưng của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản ”, thì sau khi ôngN mắt, tài sản chung của vợ chồng ông N và bà G sẽ được chia đôi, tức là thửa đất 396m? chia đôi thành
196m2 Sau đó, theo điểm a Khoản I Điều 651 BLDS 2015 thì tài sản của ông N sẽ
được chia đều cho những người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất, ở đây là bà G và các con của hai người Vì thế, nếu bà G bán 13m2 đất và dùng số tiền trên vào việc cá nhân mà không phải lo cho các con là bà đã bán đi một phần đất của mình thì sẽ không ảnh hưởng đến việc chia di sản cho những người thừa kế khác vì phần đất trên thuộc khối tài sản chung của vợ chồng ông N bà G
Câu 1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G
trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?
Theo Điều 612 BLDS 2015 (Điều 634 BLDS 2005) quy định: “2 sản bao
gôm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tai san chung với người khác `
Ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G có tài sản chung là 01 ngôi nhà cấp 4
cùng công trình phụ trên diện tích đất 398m? Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K dién tich 131m? trên tổng diện tích đất 398m? để lo
cuộc sống của bà và các con; phần diện tích đất còn lại là 267,4m? (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Diện tích 267,4m? do bà Phùng Thị G đứng tên nhưng phần diện tích đất này được hình thành trong thời kì hôn nhân nên được
xác định là tài sản chung của ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G (Điều 33 Luật
hôn nhân và gia đình 2014) Bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt 1⁄2 điện tích đất trong tổng diện tích 267,4m? ( theo Điều 66 Luật hôn nhân và gia đình 2014) đất
chung của vợ chồng bà Do đó phần di sản của bà Phùng Thị G là 1⁄2 khối tài sản
chung la 133,5m/’.
Trang 1510
Câu 1.11 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?
Việc Toà án xác định phần còn lại của di sản của ba Phung Thị G là 43,5mˆ có thuyết phục Vì tài sản chung còn lại của ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G sau khi chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K là 267,4m? Bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt 1⁄2 diện tích đất trong tong diện tích 267,4m? đất chung của vợ chồng bà Do đó, phần di sản của bả Phùng Thị G là 1⁄2 khối tài sản chung là 133,5m” được chia theo di chúc cho chị Phùng Thị HI (con gái bà Phùng Thị G) là
90m7, còn lại là 43,5m? được chia cho 5 ký phần còn lại
Việc Toà án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục hay không không phải là nội dung của Án lệ số 16 vì nội dung của Án lệ l6 về công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa bà Phùng Thi G và ông Phùng Văn K là di sản thừa kế đo một trong những đồng thừa kế chuyền nhượng
Nội dung của án lệ: “12 Năm 1991, bà Phùng Thị Œ chuyến nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m2 trong tổng điện tích 398m2 của thửa đất trên; phân diện tích đất còn lại của thửa đất là 267,4m2 Năm 1999 bà Phùng Thị Œ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, điện tích 267,42, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Van T van quan lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị GŒ đều biết, nhưng không ai có ý kiến phan doi gì, các con của bà Phùng Thị Œ có lời khai bà Phùng Thị G ban dat dé lo cuộc sống của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở đề xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý đề bà Phùng Thị Œ chuyên nhượng điện tích 13 lin2 nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúc thâm không đưa điện tích đất bà Phùng Thị Œ đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản đề chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thâm xác định di sản là tổng điện tích đất 398m2 (bao gồm cả phân đất đã bán cho ông Phùng Văn K) đề chia là không đúng ”
Trang 16H
Câu 1.12.Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5mˆ được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?
Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” là thuyết phục
Vì diện tích 267m? đất tuy đứng tên bà Phùng Thị G, nhưng được hình thành
trong thời gian hôn nhân nên phải được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G chưa chia Bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt 1⁄2 diện tích đất trong tông diện tích 267m” đất chung của vợ chồng bà Do đó, phần
di sản của bà Phung Thi G dé lai là 1⁄2 khối tài sản (133,5m?) được chia theo di
chúc cho chị Phủng Thị HI (con gái bà Phùng Thị G) là 90m”, còn lại là 43,5mˆ
được chia cho 5 ký phần còn lại (trong đó chị N2 nhường ký phần thừa kế cho anh Phùng Văn T; chị Phùng Thị H2, chị Phùng Thị NI và chị Phùng Thị P nhường kỷ
phần cho chị Phùng Thị HI) Đối với 1⁄2 diện tích đất trong tổng diện tích 267m?
đất chung của vợ chồng là phần đi sản của ông Phùng Văn N để lại nay đã hết thời hiệu chia thừa kế, anh Phùng Văn T đang quản lý thì được tiếp tục quản lý
Đây không là nội dung của Án lệ 86 16
Vị nội dung của Án lệ số 16 là nằm ở đoạn 2 phần Nhận định của Tòa án, về việc di sản thừa kế là bất động sản đã được chuyên nhượng bởi một trong các đồng thừa kế ,các đồng thừa kế khác biết và không phản đối việc chuyên nhượng đó Số tiền nhận chuyên nhượng đã được dùng đề lo cuộc sống của các đồng thừa kế Bên nhận chuyên nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trường hợp này, Tòa án phải công nhận hợp đồng chuyến nhượng quyền sử dụng đất là hợp pháp và diện tích đất đã chuyên nhượng không còn trong khối di sản đề chia thừa kế mà thuộc quyền sử dụng của bên nhận chuyên nhượng
VẤN ĐÈ 2 QUẢN LÝ DI SẢN
Tóm tắt Bản án số II Nguyên đơn : Anh Phạm Tiến H Bị đơn : Anh Phạm Tiến N Nội dung: Tòa án cấp sơ thâm, xử tạm giao cho anh Phạm Tiến H quản lý tài sản của ông Phạm Tiến Ð và bà Đoàn Thị T,buộc anh Phạm Tiến N có trách nhiệm
Trang 1712
ban giao lai cho anh Pham Tiến H toàn bộ nhà và đất của ông Phạm Tiến Ð và bà
Đoàn Thị T đang quản lý cho anh Phạm Tiến H Nhưng anh N đã kháng cáo Tòa án
cấp sơ thâm xác định quan hệ pháp luật là Tranh chấp quyền sử dụng đất và tải sản găn liền với đất là chưa chính xác; cần xác định quan hệ pháp luật là “Tranh chấp quyén quan ly di sản thừa kế” để đảm bảo giải quyết đúng nội dung tranh chấp của các bên Theo hồ sơ vụ án và tại phiên tòa, các đương sự đều thừa nhận anh Phạm Tiến H thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Ð, bà T; anh Hiệu có các quyên, nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại theo quy định tại Điều 636 của BLDS 2005, trong đó có quyền quản lý di sản thừa kế theo quy định tại các Điều 638, 640 của BLDS
2005 (nay được quy định tại các Điều 614 và các Điều 616, 618 Bộ luật dân sự năm
2015) Về việc ông Phạm Tiến T ủy quyên cho anh Phạm Tiến N trông coi, quan ly di sản của ông Ð, bà T,Giấy ủy quyền cho con trai Phạm Tiến N đề ngày 15/8/2013
của ông Phạm Tiến T không có giá trị pháp lý; không phải là cơ sở đề phát sinh
quyên quản lý đi sản của anh Phạm Tiến N đối với di sản của ông bà Ð T Quyết định: Chấp nhận một phần kháng cáo của bị đơn anh Phạm Tiến N Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp giữa nguyên đơn Phạm Tiến H và bị đơn Phạm Tiến N là: “Tranh chấp quyền quản lý di sản thừa kế”
Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của anh Phạm Tiến H Giao cho anh Phạm Tiến H được quyền quản ly di sản thừa kế của ông Phạm Tiến Ð và bà Đoàn Thị T
Tóm tắt Quyết định số 147 Nguyên đơn: ông Trà Văn Đạm Bị đơn: ông Phạm Văn Sơn Nhỏ Nội dung: Ông Trà Văn Đạm có một mảnh đất 1497 m7 thuộc thừa số 528 ấp Hậu Thuận xã Hậu Thành, huyện Cái Bè cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, do ông Đạm đại diện hộ gia đình đứng tên Thửa đất này nằm phía trong thửa 525 của ông Phạm văn Ngót do ông Nhỏ quản lý, sử dụng Ông Đạm và ông Nhỏ có thoả thuận, tạo một lối đi tắt giữa phần đất nhà ông Đạm và ông Ngót Nay ông Đạm khởi kiện ông Nhỏ vì bắt đường qua đất mình Toà sơ thâm chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Đạm Toa phic thâm không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của ông Nhỏ Tòa án cấp sơ thâm và phúc thâm đều xác định, điện tích 31,7 m2 đất năm trong thửa 525 đã được cấp quyền sử dụng cho ông Ngót Tuy nhiên các tài liệu chứng cứ liên quan đến điện tích đất nảy lại không được thu thập để xem xét đánh