1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế buổi thảo luân thứ năm quy định chung về thừa kế

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Chung Về Thừa Kế
Tác giả Nguyễn Đông Thanh Thao, Nguyễn Khánh Phương Thao, Nguyễn Thị Minh Thúy, Phạm Lê Thủy Tiên, Nguyên Vũ Uyên Trang, Phạm Thị Thu Trang, Nguyễn Đăng Bảo Vy, Nguyễn Khoa Lan Vy
Người hướng dẫn Lê Thanh Hà, Giảng Viên
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Thể loại Buổi Thảo Luận
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

2 Câu 1.3: Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được câp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?. Tài sản của ông Hòa, bà Ma

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHI MINH

KHOA QUAN TRI

MÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VE LUAT DAN SU, TAI SAN VA

THUA KE BUOI THAO LUẬN THỨ NĂM: QUY ĐỊNH CHUNG VÈẺ THỪA KẾ

GIẢNG VIÊN: LÊ THANH HÀ LOP: QUAN TRI- LUAT 47B

Trang 2

MỤC LỤC

VAN DE 1: DI SẢN THỪA KỂ 522222 22221222112221221127121122112 21 re 1

Câu 1.1: Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời c2 122112221122 1552221252 1 1tr yky 2

Câu 1.2: Khi tài sản do người quá cô để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi

một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? 2 Câu 1.3: Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được câp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2c 1221221112 2225 2221112 tt Hye 3 Câu 1.4: Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt là di sản không? Đoạn nào của bản án có V 1183v 6L) ,ttỆỊaầẳầẳ 4 5 Câu 1.5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đât chưa được cập giầy chứng nhận quyền sử dụng đất 5

Câu 1.6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của

Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao2 Q0 1122 n2 n2 1 ng ớ 6 Câu 1.7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản đề chia không? VÌ sao? L2 c sen Hee 6 Câu 1.8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phân diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K -ò 2-2252 6 Câu 1.9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiên đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiên đó có được coi là di sản để chia không? Vì saof 12 TT 12121112121 1 11 1 n1 ng ra 6

Câu 1.10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong

diện tích đât trên là bao nhiêu? Vì sao2 L2 1 122222222212 eg 7 Câu 1.11: Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? 1 7 Câu 1.12: Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì

Câu 2.1: Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyềt phục không, vì sao? 8

Trang 3

Câu 2.2: Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp bành án có là người quản lý di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 2 c2 S222 9 Câu 2.3 Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 9 Câu 2.4 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 9 Câu 2.5 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 2 222 222121222222 1e 10

Câu 2.6: Trong Quyết định số 147, Toà án xác định người quản lí không có quyền

tự thoả thuận mở lôi di cho người khác qua di sản có thuyêt phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 2 0 221111121111 121 111151 111101111 10111515001 111111101111 X kh vu 10

VAN DE 3: THOI HIEU TRONG LINH VUC THUA KE cccccccccceeeeeeeee 10

Câu 3.1: Cho biết cac loai thoi higu trong linh vue thira ké 6 Viét Nam 10 Cau 3.2: Thời điểm mở thừa kế đối voi di san cua cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL, cho câu trả lời? - II

Câu 3.3: Việc Án lệ số 26/2018/AL, áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS cho di

của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao2 II

Câu 3.4: Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho

di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố có cơ sở văn ban nào không? Có thuyết phục không? Vì sao2 II

Câu 3.5: Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL, nêu trên -: II VẤN ĐÈ 4: TÌM KIẾỀM TÀI LIỆU 5 5S S1 1E EEE121111 11 112111 E11 EtEtrrrrre 12

Yêu cầu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật về tài sản và pháp luật về

thừa kê được công bô trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu nam 2019 dén nay 12

Yêu cầu 2: Cho biết làm thế nào đề tìm được những bài viết trên - s5 c5: 13

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- BLDS 2005 và BLDS 2015 - Nghị quyết 02/2004/N Q-HDTTP của Hội đồng Thâm phan Toa an Nhân dân Tôi cao - Giáo trình Pháp luật về tải sản, quyền sở hữu và thừa kế

- Đễ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb Hong Duc 2022

- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb

Đại học quốc gia 2007

- Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

- Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao - Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La - Quyết định số 147/2020/DS-GĐT ngày 09/7/2020 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh

- Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế là bất động sản

- Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam - Tạp chí tòa án nhân dân

- Tạp chí điện tử kiểm sát

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT Tw nguyén nghia Từ viết tắt 1 Bộ luật dân sự BLDS

5 Dân sự sơ thâm DSST

7 Cơ quan nhà nước CQNN

Trang 5

VẤN ĐÈ 1: DI SẢN THỪA KẾ *Tóm tắt bản án: Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án nhân dân

thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc - Nguyên đơn: Ông Trần Văn Hòa

- Bi don: Anh Tran Hoai Nam Chị Trần Thanh Hương

- Nội dung vụ việc: Bà Cao Thị Mai và ông Trần Văn Hòa kết hôn với nhau năm 1980

Quá trình hôn nhân, hai ông bà có hai con chung là anh Nam và chị Hương Ngoài ra, không có con đẻ con nuôi nào khác Tài sản của ông Hòa, bà Mai gồm: 01 ngôi nhà 3 tầng, sân tường bao quanh và một lán bán hàng xây dựng năm 2006, trên diện tích đất 169,5m2 (trong do, diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông Hòa là 84m2, còn lại 85,5m2 còn lại ông Hòa sử dụng ổn định và không có tranh chấp), địa chỉ thửa đất tại số nhà 257 đường Nguyễn Viết Xuân, phường Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Theo biên bản thẩm định tài sản và định giá tài sản ngày 21/02/2020, tổng tài sản có trị giá là 6.127.665.000đ Tài sản các đương sự có tranh chấp:

tiền cho thuê nhà và lán bán hàng từ tháng 3/2018 đến thời điểm xét xử do ông Hòa đang quản lý; tiền cho thuê lán bán hàng của năm 2017, 2018 do chị Hương quản lý Đối với

đề nghị của anh Nam và chị Hương, yêu cầu xác định diện tích đất 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của gia đình, đề nghị nay khong được Hội đồng xét xử chấp nhận Đối với điện tích đất tăng 85, 5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Hội đồng xét xử xem xét các vẫn đề đề quyết định Từ các lập luận, tông giá trị tài sản chung của ông Hòa và bà Mai là 6.151.614.500đ Tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân và được hình thành từ tài sản của hôn nhân nên được chia đôi cho ông Hòa và bà Mai mỗi người 1⁄2 giá trị Ngày 31/07/2017, bà Mai chết và không để lại di chúc nên di sản của bà Mai được phân chia theo pháp luật Hiện ông

Hòa đã lẫy vợ mới, và đăng ký hộ khâu tạm trú tại huyện Phú Ninh, tỉnh Phú Thọ, nhà

đất tranh chấp chủ yếu là cho thuê Vì các lẽ trên, Tòa án quyết định chia cho ông Hòa số

tài sản tông trị giá 2.220.664.000đ; diện tích đất 38,4 m2 ông Hòa có nghĩa vụ liên hệ cơ

quan Nhà nước có thâm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế:

chia cho anh Nam số tài sản tổng trị giá 4.207.001 000đ; diện tích dat 47,1 m2 anh Nam

có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế; ông Hòa quản lý giấy chứng nhận quyên sử dụng

Tóm tắt Án lệ: Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Trong vụ việc cụ thê tạo lập nên Án lệ số 16/2017/AL, vợ chồng ông Phùng Văn N và bà

Phung Thi G tao lập được khối tai san chung la 398m2 dat toa lac tai khu phố L, phường M, thành phố N, Vĩnh Phúc Vợ chồng ông N, bà G có 6 người con chung Năm 1984, ông N chết không đề lại di chúc Năm 1991, bà G chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m2 đất trong tông diện tích đất trên, các con của ông N, bà G đều biết việc chuyển nhượng, không có ý kiến phản đối, và đều thừa nhận bà G chuyền nhượng quyền

1

Trang 6

sử dụng dat dé lo cuộc sống của bà và các con Phân diện tích đất còn lai do ba G va một trong sô những người con chung của ông N, bà G quán lý, sử dụng Bà G đã được cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất Sau khi bà G chết (năm 2010) thì các con của ông N, bà G tranh chấp yêu cầu chia di sản thừa kế Tại Quyết định giám đốc thâm số 573/2013/DS-GDT ngay 16-12- 2013, Hội đồng xét xử giám đốc thâm Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tôi cao đã lập luận rằng “ Việc bà Phung Thi G chuyên nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai CÓ ý kiến phản đôi gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thi G ban dat dé lo cuộc sống của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m2 nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản đề chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thâm xác định di sản là tổng diện tích đất 398m2 (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) để chia là không đúng.” Câu 1.1: Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cé không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Căn cứ theo Điều 612 BLDS 2015 “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”

- Căn cứ theo Điều 615 BLDS 2015 có bao gồm nghĩa vụ của người quá cố là:

1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vĩ

di sản do người chết đê lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

2 Trường hợp đi sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại được người quan ly di san thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết đề lại

3 Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do

người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

4 Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng

phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại như người thừa kế là cá nhân Câu 1.2: Khi tài sản do người quá cô để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi

một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

* Thứ nhất Nếu việc di sản đó được thay thế bởi nguyên nhân khách quan

- Nguyên nhân khách quan là những nguyên nhân con người không biết trước, không lường trước được hậu quả, nằm ngoài tầm kiểm soát của con người Ví dụ: hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, bão tô hay các thảm họa tự nhiên khác

- Những yếu tô này tác động vào đi sản thừa kế làm cho nó bị hư hỏng và thay vào đó là di sản mới, di san cũ không còn gia trị hiện thực - Trường hợp nay dé dam bảo quyền lợi của những người thừa kế tài sản mới thay thế cho

2

Trang 7

di san thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tài sản mới này sẽ được chia theo pháp luật, đồng thời tài sản là ngôi nhà đó cũng sẽ được chia theo quy định của pháp luật về

* Thứ hai, được thay thế bởi nguyên nhân chủ quan, - Nguyên nhân chủ quan được xác định có sự tác động phần nảo đó bởi yếu t6 con nguoi

- Trường hợp này xác định thay thế vì mục đích gì, đó là nhằm chiếm đoạt toàn bộ di san

thừa kế cũ đó hay nhằm mục đích khác Sự thay thế do tự bản thân cá nhân nào muốn

thay thế hay đó là sự thay thế được sự đồng thuận bởi tất cả những người thừa kế và được pháp luật thừa nhận

- Nếu nhằm mục đích chiếm đoạt toàn bộ di sản thừa kế ban đầu đồng thời thay thế bởi một tài sản khác khi đó tài sản mới này sẽ không được coi là di sản thừa kế

- Tại thời điểm mở thừa kế di sản được quy định còn tôn tại thi di sản đó được chia theo

quy định của pháp luật - Như vậy dù tài sản mới xuất hiện ở thời điểm mở thừa kế thì tài sản đó cũng sẽ được coi là di sản thừa kế Đồng thời di sản trước đó còn tồn tại thì di sản này cũng sẽ được chia theo quy định của pháp luật mà không bị thay thế bởi di sản mới đó

Câu 1.3: Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cỗ có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

¢ Căn cứ theo quy định tại Khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013:

“Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà Ở và tài sản khác sắn liền với đất là chứng thư pháp lý đề Nhà nước xác nhận quyên sử dụng dat, quyền so hitu nha 0, tai san khdc gan liền với đất hợp pháp Của người có quyên sứ dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyên sở hữu tài sản khác gắn liền với đất ” —> Như vậy, người sử dụng đất đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đượcnhà

nước công nhận quyên sử dụng đât về mặt pháp lý

® Theo Điêu 168 Luật Đât dai 2013:

“Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lai, tang cho, thé chap, gop von quyên sứ dụng đất khi có Ciầy chứng nhận ” ® Theo tiéu muc 1.1 va 1.2 muc I chương II của Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐITP:

3

Trang 8

“LA, Doi voi dat do người chết đề lại (không phân biệt có tài sản hay không có tài sản gan liền với quyền sử dụng đấu mà người đó đã có giấy chứng nhận quyền

su dung dat theo Ludt Dat đai năm 1987, Ludt Dét dai nam 1993, Ludt Dat dai

năm 2003 thì quyền sử dụng đất đó là di sản 12 Đối với trường hợp đất do người chết để lại mà người đó có một trong các loại giấy quy định tại các Khoản L2 và 5 Điều 50 của Luật Dất đai năm 2003, thì kể từ ngay 01/7/2004 quyền sử dụng đất đó cũng là di sản, không phụ thuộc vào thời điềm mở thừa kế.”

> Nhu vay, vé nguyén tac chi khi co Giay chung nhận nguoi sử dụng đất mới có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, trong đó bao gồm quyên để lại di sản thừa kế

s* Tuy nhiên, đối với trường hop đất do người chết đê lại mà không có Giấy chứng nhận

quyên sử dụng dat thi:

* Căn cứ theo tiêu mục I.3 và 1.4 mục 1 chương II của Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP

quy định: “1.3 Trường hợp người chết đề lại quyền sử dụng đất mà đất đó không có một

trong các loại giấy tờ được hưởng dân tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 muc 1 này nhưng có di san là nhà ở, vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh,

giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà 0, cdc céng trình xây dựng trên đất được giao đề sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nh: nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới, tiễu nước, chuông trại chăn nuôi hay vật kiến trúc khác hoặc trên đất có các tài sản khác như cây lay SỐ, cây lấy lá, cây ăn quả, cây công nghiệp hay các cây lâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng đất đó mà có yêu cầu chia di sản thừa kế, thì cần phân biệt các trường hợp sau: a) Trong trường hợp đương sự có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yêu cẩu chia di sản là tai san gan liền với quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất do

b) Trong trường hợp đương sự không có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền cho biết rõ là việc sử dụng đất đó không vi phạm quy hoạch và có thể được xem xét để giao quyên sử dung đất, thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản sẵn liền với quyền sử dụng dat Dong thoi phải xác định ranh giới, tạm giao quyên sử dụng đất đó cho đương sự đề Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyên tiến hành các thủ tục giao quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho đương sự theo quy định của pháp luật về dat dai

Trang 9

©) Trong trường hợp Uy ban nhân dân cấp có thâm quyền có văn bản cho biết ro việc sứ dụng đất đó là không hợp pháp, di sản là tài sản sắn liền với quyên sử dụng đất không được phép ton tại trên đất đó, thì Toà án chỉ giải quyết tranh chấp về di sản là tài sản trên đất đó

1.4 Trường hợp người chết đề lại quyền sử dụng đất mà đất đó không có một trong các loại giấy tờ quy định tại tiểu muc 1.1, tiểu mục 1.2 muc l này và cũng không có di sản là tài san gan lién voi quyén sit dung dat duge hướng dân tại tiêu mục 1.3 mục Ì này, nếu có tranh chấp thì thuộc thâm quyên giải quyết của Ủy ban nhân dân theo quy định của pháp luật vé dat dai.”

= Như vậy, để được coi là di sản, theo quy định của pháp luật quyền sử dụng đất của người quá cỗ cần phải đã được cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất Đối với trường hợp, đất mà người chết đề lại chưa có cấp giấy chứng nhận nhưng có di sản trên đó thi co quan có thâm quyền xem xét việc sử dụng đất đó hợp pháp hay không, nếu hợp pháp thì tiễn hành thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi đó,

phần đất đó mới được coi là đi sản

Câu 1.4: Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giầy chứng nhận quyên sử dụng đât là di sản không? Đoạn nào của bản án có cầu trả lời?

Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất là di sản

Đoạn văn trong bản án chứng minh việc đó: “Hội đồng xét xử xét thấy: Theo sơ đồ hiện trạng được Công ty đo đạc, khảo sát thực tế ngày 21/02/2020 thẻ hiện, ngôi nhà và lán bán hàng được làm và xây dựng trên cả diện tích đất đã được cấp giấy chứng nhận và diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận Kết quả xác minh tại UBND phường Đồng Đa (nơi có diện tích đất tranh chấp), Phòng Tài nguyên vả Môi trường thành phố Vĩnh Yên, Chỉ cục thuế Nhà nước thành phố Vĩnh Yên thẻ hiện: Gia đình ông Hòa đã xây dựng ngôi nhà 3 tầng, sân và lán bán hàng trên một phần diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận; diện tích đất này hộ ô ông Hòa đã quản lý, sử dụng ô ồn định nhiều năm nay, các hộ liền kề đã xây dựng mốc giới Tõ ràng, không có tranh chấp, không thuộc diện đất quy hoạch phải di dời, vị trí đất tăng nằm "tiếp giáp với phía trước ngôi nhà và lán bán hàng của hộ ông Hòa, giáp đường Nguyễn Viết Xuân, đất thuộc diện được cấp giấy chứng nhận sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, tiền thuế là 19.000.000đ/m? Do đó, đây vẫn là tài sản của ông Hòa, bà Mai, chỉ có điều là đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, nếu không xác định là di sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên

đương sự.”

Trang 10

Câu 1.5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Huong xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là hợp ly Vi:

® Diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được xét là tài sản của ông Hòa và bà Mai, không xem đây là tài sản chung của gia đình vì anh Nam sinh năm 1981, chi Huong sinh nam 1983, tài sản hình thành từ năm 1993, thời điểm này anh Nam và chị Hương đều còn nhỏ sống phụ thuộc gia đình Do đó, có đủ căn cứ đề khẳng định tài sản nêu trên là tài sản chung của vợ chồng ông Hòa, bà Mai

Diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được xét là di san dé chia thừa kế vì bên UBND phường Đống Đa, phòng Tài nguyên và Môi Trường thành phố Vĩnh Yên, Chi cục thuế Nhà nước thành phố Vĩnh Yên xác nhận mảnh đất này được gia đình ông sử dụng nhiều năm, cũng không có tranh chấp, không thuộc diện đất quy hoạch phải di dời, nên công nhận quyên sử dụng đất đối với mảnh đất này của gia đình ông với điều kiện phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế

Câu 1.6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng

Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

- Phần di sản của ông Phùng Văn N là 133,5m2 Vì năm 1991 bà Phùng Thị G đã chuyển

nhượng 13lm? cho ông Phùng Văn K trong tông diện tích 398mm”, phần diện tích còn lại

là 267m” là tài sản chung của ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G vì được hình thành

sau hôn nhân nên mỗi người có quyền quyết định với 1⁄2 diện tích mảnh đất Câu 1.7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

- Phần diện tích đất đã chuyền nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi la di san dé chia Vi 6ng Phung Van K da duoc nha nude cap giây chúng nhận quyén str dung dat do cac con cua ba Phing Thi G cũng đã đồng ý ý để bà G chuyển nhượng diện tích 131m” cho ông Phùng Văn K Toả án cấp phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ Toà án sơ thâm xác định là tổng diện tích di san 398m? dé chia là không đúng

Câu 1.8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K

- Cách giải quyết trong Án lệ nêu trên liên quan đến phần đất của ông Phùng Văn K là hợp lý Bà Phùng Thị G đã chuyền nhượng đất cho ô ông Phùng Văn K đã được nhà nước chứng nhận quyên sử dựng đất 131m?, không được coi là di sản để chia là hợp pháp

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w