1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế bài tập lớn học kỳmôn học những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế bài tập lớn học kỳ

55 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • B. Trường hợp đại diện không hợp lệ 5 (14)
  • BAI 2 7 Quyét dinh sé 377/2008/DS-GDT ngay 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa An nhân (0)
    • B. Diện thừa kế...............................- 5-5 << EEeEEgE CC Error re cu 13 Bà Thâm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? VÌ SA... LH HH HH1 1111111111111 111111 1111k KH kg k H111 1E 1 111 111116111011 61160011 kg 14 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? VÌ sa02................ 0Q L1 11 1110 112211101111 01112 11101111111 k1 cá. 15 (22)
    • C. Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (24)
  • BÀI 4 42 Án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyền thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử đụng hợp pháp của cá nhân.....................-2- 2s Ss2EE121215112111111111111 E111. cxe 42 (49)

Nội dung

Số người đại Một _người hay nhiều Một người Điều 139, Nang luc của | Trường hợp pháp luật | Người đại diện phải có người đại diện quy định thì người đại diện phải có năng lực pháp luật

Trường hợp đại diện không hợp lệ 5

Quyết định số 10 không đề cập đến việc người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyền.

Trong Quyết định số 10 ở phần “X#7 77⁄4ẤY”, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyền (không có thâm quyền đại diện đề xác lập) là:

Theo tài liệu do Công ty xây dựng số II Nghệ An xuất trình thì ngày

26/3/2001, Công ty xây dựng số II có Công văn số 263 CI/XD2.TCKT quy định về việc vay von tin dụng của các đơn vị trực thuộc và ngày 06/4/2001,Céng ty xdy dựng số II Nghệ An có Công văn số 064C1⁄.XDH.TCKT gửi Chỉ nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An trong đó có nội dung “đề nghị Ngân hàng Công thương Nghệ An không cho các Xi nghiệp thuộc Công ty xây dựng số II Nghệ An vay vốn khi chưa có bảo lãnh vay vốn của Công ty kê từ ngày 06/4/2001 ” và “Các văn bản của 3?

Theo quy định, "Công ty liên quan tới vay vốn tại Ngân hàng Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001 đều bãi bỏ” Tuy nhiên, ngày 14/5/2001 Ngân hàng vẫn ký Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD cho Xi nghiệp xây dựng 4 vay vốn, mâu thuẫn với quy định ban hành trước đó.

9 Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thấm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên không?

Theo Tòa giám đốc thâm, Vinaconex phải chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên Điều này được thể hiện qua đoạn

Sau khi Xỉ nghiệp xây dựng 4 vay tiền ngân hàng, Công ty xây dựng số II Nghệ An biết và không phản đối nên Công ty xây dựng số II Nghệ An (nay là Công ty cô phần xây dựng 16-Vinaconex) phải chịu trách nhiệm trả khoản nợ này

10 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thắm

Hướng giải quyết của Tòa giám đốc thâm là hợp lý vì:

Thứ nhất, Công ty Vinaconex đã đồng ý cho xí nghiệp xây đựng 4 trực thuộc Công ty Vinaconex vay vốn từ ngân hàng thông qua việc Tổng giám đốc Vinaconex có văn bản số 23 CV/TCT thông báo cho ngân hàng biết việc Vinaconex đồng ý cho xí nghiệp xây dựng 4 trực tiếp vay vốn tại chỉ nhánh ngân hàng Sau đó, Vinaconex có công văn số 064CV/XDII.TCKT bãi bỏ văn bản trên Căn cứ theo Điểm c khoản I Điều 142 BLDS 2015, Công ty Vinaconex có lỗi dẫn đến việc ngân hàng không thê biết được Xí nghiệp xây dựng 4 không có quyền đại diện nên giao dịch dân sự không làm phát sinh quyên và nghĩa vụ đối với Công ty Vinaconex

Vinaconex bị xác định biết về việc Xí nghiệp xây dựng 4 vay vốn ngân hàng thông qua việc Xí nghiệp 4 dùng tiền vay mua máy móc, báo cáo tài chính định kỳ cho Vinaconex, đồng thời Vinaconex cũng sử dụng các máy móc này cho công trình thi công Dựa theo Điểm b khoản I Điều 142 Bộ luật Dân sự 2015, việc Vinaconex biết nhưng không phản đối trong thời hạn hợp lý khiến hợp đồng trong bản án vẫn tạo ra quyền và nghĩa vụ cho Vinaconex.

1l Nếu hoàn cảnh tương tự như (rong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân

Vinaconex không có quyền đại diện) thì phải xử lý như thế nào trên cơ sở BLDS 2015? Vi sao?

Trong trường hợp trên, căn cứ theo Khoản 3 Điều 142 BLDS 2015 thì ngân hàng không có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ hợp đồng do bên không có quyền đại diện xác lập Bởi lẽ:

Thứ nhất, ngân hàng hoàn toàn không có căn cứ để biết được răng Xí nghiệp xây dựng 4 không có quyên đại diện Như đã chứng minh ở trên, Công ty Vinaconex không chứng minh được răng ngân hàng đã nhận công văn xuống 064CV/XDII bãi bỏ những văn bản đồng ý cho các Xí nghiệp trực thuộc vay vốn được bảo lãnh Thứ hai, người được đại diện, công ty Vinaconex đã biết và không phản đối hợp đồng như đã chứng minh ở trên nên thỏa mãn điểm a khoản I Điều 142 BÀI2

> Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa Án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: Bà Cao Thị Xê Bị đơn: Chị Võ Thị Thu Hương và Anh Nguyễn Quốc Chính Nội dung vụ việc: Vụ việc tranh châp thừa kê tài sản giữa nguyên đơn và bị đơn về ngôi nhà cùng một số tài sản trong gia đình tại thành phố Mỹ Tho Nguyên đơn kết hôn với ông Võ Văn Lưu vào năm 1996, tuy nhiên toàn bộ số tài sản trên là tài sản chung của hai vợ chồng Năm 2003, ông Lưu mất và trước khi chết có đề lại di chúc

7 để lại toàn bộ tài sản của mình cho bà Xê Tuy nhiên, vào năm 1964, ông Lưu đã kết hôn với bà Nguyễn Thị Thâm (mẹ của chị Võ Thị Thu Hương) và có đăng ký kết hôn vào ngày 26/10/1964 ở Phú Thọ Sau ngày công tác, ông Lưu chuyến vào miền Nam còn mẹ con chị Hương vẫn ở Phú Thọ; vì vậy việc ông Lưu lấy bà Xê là bất hợp pháp Bản án dân sự sơ thâm số 59/2005/DSST đã chấp nhận yêu cầu kiện chị Hương và anh Chính của bà Xê và cho bà được hưởng toàn bộ di sản đo ông Lưu để lại theo di chúc

Tuy nhiên, tại Quyết định số 377/2008/DS-GĐT, Tòa nhận định di chúc của ông Lưu là không đảm bảo quyền lợi của bà Thâm - vợ hợp pháp của ông Lưu Quyết định cho Bà Thâm không được hưởng 2/3 kỷ phần thừa kế theo quy định của pháp luật là không đúng; bà vẫn có quyền thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung đi chúc Hội đồng Giám đốc thâm quyết định hủy bỏ bản án dân sự phúc thâm và sơ thâm, giao lại hồ sơ vụ án giải quyết theo đúng quy định của pháp luật

> Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: Phạm Thị Ơn

Bị đơn: Lý Thị Chắc Ông Nguyễn Kỳ Huệ (cha chồng của bà Ơn) có xây một căn nhà rộng 48.8 m2 trên diện tích đất rộng 921,4 m2, được Sở xây dựng tỉnh Tiền Giang cấp giấy chứng nhận Trước khi chết, cụ Huệ để lại di chúc giao toàn bộ tải sản cho ông Hà (con ông Huệ) Ông Hà chết và không đê lại di chúc Theo thỏa thuận, nguyên đơn được thừa kế toàn bộ tải sản nảy; nhưng trên thực tế, bị đơn đã được cụ Thiệu (mẹ đẻ ông Huệ) cho ở nhờ trong nhà này một khoảng thời gian rất dài nên bị đơn đã mặc định đây là tài sản của mình Trong vụ việc, nguyên đơn yêu cầu bị đơn dọn đi nơi khác và trả lại ngôi nhà còn bị đơn không đồng ý trả lại nhà đất cho nguyên đơn và yêu cầu được công nhận đây là tài sản của mình

Về phía Tòa án sơ thâm và phúc thâm, yêu cầu của phía bị đơn không được chấp nhận Viện kiếm sát kháng nghị, chỉ rõ những sai sót của Tòa án sơ thâm và phúc thâm đồng thời xem xét lại quyền lợi của bị đơn trong công sức quản lý và bảo vệ diện tích đất cũng như căn nhà nêu trên Quyết định của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao đưa ra là hủy bản án sơ thâm - phúc thâm, giao hồ sơ vụ án lại cho Tòa án Nhân dân huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang xét xử

> Bán án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân dân Tp Hồ

Nguyên đơn: bả Nguyễn Thị Khót, ông An Văn Tâm Bị đơn: ông Nguyễn Tải Nhật

Cụ Khánh với cụ Lầm có 2 con là bà Khót, ông Tâm

Cụ Khánh với Ngọt có l con là ông Nhật

Hàng thừa kế thứ nhất của cụ Khánh là bà Khót, ông Tâm và ông Nhật

Cụ Khánh lập di chúc cho ông Nhật là người đuy nhất thừa kế căn nhà 83 Lương Định Của, phường An Khánh, quận 2 (cả 3 đương sự thống nhất có giá trị là 1.800.000) Ông Tâm, bà Khót yêu cầu được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (400.000.000 đồng) do không có khả năng lao động Vì ông Tâm 68 tuôi, lại là thương binh 2/4 (bị suy giảm 62% khả năng lao động) Con ba Khot da 71 tudi

7 Quyét dinh sé 377/2008/DS-GDT ngay 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa An nhân

Diện thừa kế .- 5-5 << EEeEEgE CC Error re cu 13 Bà Thâm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? VÌ SA LH HH HH1 1111111111111 111111 1111k KH kg k H111 1E 1 111 111116111011 61160011 kg 14 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? VÌ sa02 0Q L1 11 1110 112211101111 01112 11101111111 k1 cá 15

7 Ba Tham, chi Huong và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?

Căn cứ pháp lý: Điểm a Khoản I Điều 651 BLDS 2015; Điều 1 và Khoản a Điều 7 Luật Hôn nhân và Gia đình 1986

Bà Thâm thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu

Xét thấy trong phần “Nhận định”, ông Lưu và bà Thâm là vợ chồng đã có đăng kí kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Nghệ, tỉnh Phú Thọ năm 1964 trên cơ sở tự nguyện Quan hệ giữa ông Lưu và bà Thâm là hợp pháp và hiện vẫn đang tổn tại theo quy định của pháp luật Căn cứ theo Điểm a Khoản L Điều 651 BLDS 2015 quy định rằng: “4) Hàng thừa kế thứ nhất gôm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” Vì vậy Bà Thâm là vợ hợp pháp của ông Lưu nên thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông

Dựa theo quy định của pháp luật, con gái chung của cha mẹ sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha Vì vậy, chị Hương là con chung của ông Lưu và bà Thâm nên chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu Đồng thời, vì chị Hương là con đẻ của ông Lưu nên theo quy định pháp luật, chị Hương cũng thuộc vào hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu.

Về phía bà Xê, bà không thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu do bả không phải là vợ hợp pháp của ông Lưu Năm 1996, bà Xê và ông Lưu có đăng kí kết hôn tai UBND Phường 06 thuộc tỉnh Tiền Giang và chung sống với nhau đến năm 2003 thì ông Lưu chết Từ đây ta có thế thấy rằng quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật Căn cứ theo Điều I Luật Hôn nhân và Gia đình quy định như sau:

1 Nhà nước bảo đảm thực sự chế độ hôn nhân tự nguyen, tiễn bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đăng nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc, bên vững

Hồn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc các tôn giáo khác nhau, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo được tôn trọng và bảo vệ

Ngoài ra, Khoản a Điều 7 Luật Hôn nhân và Gia đình còn có quy định là:

Cam két hôn trong những trường hợp sau đây: a) Đang có vợ hoặc có chồng; Ông Lưu đã kết hôn với bà Thâm vào năm 1964, trên cơ sở đó, ta có thể xác định ông Lưu và bà Tham có quan hệ hôn nhân hơn một vợ một chồng Bà Xê và ông

Lưu đăng ký kết hôn vào năm 1996, thời điểm này Luật Hôn nhân và Gia đình năm

1986 đã phát sinh hiệu lực Vì vậy quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê không

Theo pháp luật, ông Lưu chỉ có một người vợ hợp pháp, đó là bà Thâm Do đó, bà Xê không phải là vợ hợp pháp và không thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu Quy định này được pháp luật công nhận để đảm bảo tính công bằng và hợp lý trong việc phân chia di sản, tránh tranh chấp và lạm dụng quyền thừa kế.

8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao?

Nếu ông Lưu và bà Xê kết hôn vào cuối năm 1976 thì câu trả lời trên có khác Vì theo điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Quy định về người thừa kế theo pháp luật: a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong ca nuoc - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luậU, thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ

Như vậy thì trường hợp ông Lưu, bà Xê sống với nhau từ cuỗi năm 1976, hai người sống ở miền Nam thuộc trường hợp của điểm a Khoản 4 Nghị quyết này nên ông Lưu và bà Xê là vợ chồng hợp pháp, do đó bà Xê thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu

9, Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di san cua ông Lưu không? Vi sao?

Chị Hương sẽ không được chia di sản của ông Lưu vì:

Theo khoản I Điều 644 BLDS 2015 quy định về đối tượng thừa kế không phụ thuộc vào nội đúng di chúc như sau:

1.Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phân ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập đi chúc cho hưởng dị sản hoặc chỉ cho hưởng phân di sản ít hơn hai phân ba suất đó:

4) Con chưa thành miên, cha, In, vợ, chéng; b) Con thành miên mà không có khả năng lao động ` Trong trường hợp này, không có chí tiết nào trong quyết định nói răng chị Hương không có khả năng lao động, nên chị Hương sẽ không thuộc diện đương nhiên hưởng thừa kế mặc dù không có trên trong chúc

10 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá có để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời

Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người đề lại đi sản chết Trường hợp người thừa kế theo đi chúc không là cá nhân thì phải tôn tại vào thời điểm mở thừa kế

Vậy theo pháp luật hiện hành người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản khi người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại đi sản chết

1l Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kề của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đât có tranh chấp ? Vì sao ? Trong quyết định số 08, người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà và đất có tranh chấp kế từ thời điểm ông Hà chết, là ngày 12/05/2008 Căn cứ theo quy định tại Điều 611 BLDS 2015:

Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Theo di chúc của ông Lưu, toàn bộ tài sản của ông bao gồm nhà cửa và đồ dùng gia đình đã được để lại cho bà Xê Trước khi qua đời, ông Lưu đã lập di chúc chỉ định bà Xê là người được thừa hưởng toàn bộ tài sản của mình.

Việc ông Lưu lập văn bản đề là “Di chúc” ngày 27-7-2002 là thê hiện ý chí của ông Lưu đề lại tài sản của ông cho bà Xê là có căn cứ, phù hợp với quy định của pháp luật

13 Bà Xê, bà Thấm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đôi với di sản của ông Lưu không? Vì sao?

Bà Xê không thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu vì trong đi chúc ông Lưu đã định đoạt toàn bộ tài san cua minh cho ba Xé

Bà Thắm thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu Vì mặc dù ông Lưu và bà Xê có đăng ký kết hôn nhưng việc đó xảy ra khi hôn nhân của ông Lưu và bà Thâm còn hiệu lực nên cuộc hôn nhân này là bất hợp pháp, theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 675 BLDS 2005 về những trường hợp thừa kế theo pháp luật:

2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần đi sản sau đây: a) Phân di sản không được định đoạt trong di chúc;

Bà Thâm có quyền thừa kế theo pháp luật vì bà là vợ của người thừa kế (ông Lưu), người đã trực tiếp nuôi dưỡng con chung khi ông Lưu vào miền Nam, có công nuôi dưỡng con chung theo điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS 2005 Hiện tại, bà Thâm đã già yếu, không còn khả năng lao động, do vậy bà thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định của pháp luật.

1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hang thera kế thứ nhất gom: vO, chồng, cha dé, me dé, cha nudi, me nuôi, con đẻ, con nHÔi của người chết;

Và theo quy định tại Điều 669 BLDS 2005 về người thừa kế không phụ thuộc vảo nội dung của di chúc:

Người thừa kế theo di chúc chỉ được hưởng tối đa hai phần ba giá trị di sản nếu có di chúc, trừ trường hợp bị từ chối hoặc không có quyền hưởng di sản theo quy định pháp luật.

1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động

Chị Hương không thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu Vi tuy chị là con ruột của ông Lưu nhưng đã thành niên và vẫn còn khả năng lao động nên quy định tại Điều 669 BLDS 2005 về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:

Những người sau đây vẫn được hưởng phân di sản bằng hai phân ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu đì sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập đi chúc cho hưởng dị sản hoặc chỉ cho hướng phần di sản ít hơn hai phân ba suất đó, trừ khi họ là những newot từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng dì sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:

1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động

14 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thâm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trích một phần trong Bản án:

Trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào miễn Nam công tác, bà Thẩm và người trực tiếp nuôi dưỡng con chung của ông bà từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành nhưng không xem xét đến công sức nuôi con chung của bà Thâm và không trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con chung cho bà Thẩm là chưa đảm bảo quyên lợi cho bà Thẩm

Bà Thâm đang là vợ hợp pháp của ông Lưu đã già yếu, không còn khả năng lao động và là người thừa kế của hàng thứ nhất nhưng không được ông Lưu xác định là người thừa kế tài sản theo đi chúc nên theo quy định tại Điều 669 BLDS thì bà Tham được thừa hưởng tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu

15 Nếu bà Thấm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với đi sản của ông Lưu? Vì sao?

Theo Điều 669 Bộ luật Dân sự năm 2005, vợ hoặc chồng của người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với di sản của người thừa kế nếu giữa họ vẫn tồn tại quan hệ hôn nhân hợp pháp và có khả năng lao động.

42 Án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyền thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử đụng hợp pháp của cá nhân -2- 2s Ss2EE121215112111111111111 E111 cxe 42

> An Ié s6 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyến thành tài sản thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân

Nguyên đơn: Bà Phạm Thị H, bà Phạm Thị HI, bà Phạm Thị H2

BỊ đơn: Ông Phạm Văn H3

Cụ Phạm Văn H và cụ Ngô Thị V có 7 người con, gồm ông Phạm Văn H3, ông Phạm Văn T, ông Phạm Văn Ð, ông Phạm Văn Q, bà Phạm Thị H, bà Phạm Thị HI và bà Phạm Thị H3 Trước khi qua đời, hai cụ đã để lại một phần tài sản chung là gian nhà tranh vách đất có diện tích khoảng 464m2.

Sau khi cụ H mất, cụ V đã thừa kế phân tài sản chung ấy và phân chia đều cho cả bảy người con vào năm 1991, các phần đất phân chia đều đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên giấy tờ số sách, khi phân chia thì cũng không xảy ra tranh chấp, không ai có ý kiến gì và thực hiện việc phân chia này Trong đó, ông

T ông Ð, ông Q đều đã nhận đất và sử dụng hoặc chuyền nhượng cho người khác thì đều có đăng ký đứng tên sử dụng đất Riêng phần đất còn lại là 110m2 thi bà H, bà HI, bà H2 được chia mỗi người 44,4m2, nhưng cả ba bả đều đã chuyên vào miền Nam và nhờ ông H3 trông nom hộ phần đất 110m2 ấy (bao gồm luôn cả phần ông H3) Tuy nhiên, vào năm 2004 ông H3 lại đem phan đất đang trông nom chia cho các con của mình nên bà H, bà HI và bà H2 đã tranh chấp, khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông H3 phải trả lại phần đất đã được chia của mình nhưng sau đó lại thay đổi lời khai yêu cau chia đi sản thừa kế do cha mẹ tạo lập là phần đất 110m2 mà ông

1 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản?

Nội dung cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản:

Thực tế thời điểm cụ V chia đất, các con đều đã trưởng thành, một SỐ có gia đình riêng có nhu cầu về đất ở, riêng ông H3 đã có nhà đất: bà H, bà HI và bà H2 dang ở Bình Phước nên bốn người này chưa có nhu cầu xây dựng nhà ở Ông T thừa nhận việc cu V chia đất, tất cả các con đều đồng ý và ông T xác định phần đất 110m2 do ông H3 quản lý là cụ V chia cho ông

H3 và bà H, bà H] và bà H2

2 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã được Tòa án chấp nhận?

Nội dung cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã được Tòa án chấp nhận:

Với các chứng cư trên, đu cơ sở xác định nhà đất của cụ lj cụ H đã được cụ V và các thừa kế của cụ H thống nhất phân chia tài sản chưng xong từ năm 1991 và đủ cơ sở xác định phần đất 110m2 trong đó phân bà H, bà H và bà H2 là 44,4m2 Việc phân chia đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên số sách giấy tờ về đất đại; thỏa thuận phân chia

42 không vì phạm quyên lợi của bắt cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ sở xác định nhà, đất không còn là đi sản thừa kế của cụ Ứj cụ H nữa mà đã chuyên thành quyên sử dụng đất hợp pháp của các cá nhân lì vậy, bà H, bà H1, bà H2 chỉ có quyền khởi kiện đòi lại 44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp do được chia từ năm 1991; tài sản là di sản thừa kế của cha mẹ không còn nên không có cơ sở chấp nhận yêu cẩu chia đi sản của cụ H, cụ V nữa Đơn khởi kiện ban đầu và các lời khai trước khi Tòa án cấp sơ thẩm thụ ly lại vụ án vào năm 2010, các nguyên đơn chỉ đòi lại 44,4im2 đất này Nhưng sau khi thụ lý sơ thẩm lại vụ án, các nguyên đơn lại thay đổi lời khai, yêu câu chia dị sản thừa kế phân 110m2 đất là tài sản của cha, mẹ đề lại đang do ông H3 quản lý, là không có cơ sở chấp nhận Tòa án cấp sơ thẩm không làm rõ lời khai đương sự về việc thay đôi yêu cầu khởi kiện này quyết định chấp nhận yêu cầu chia thừa kế 110m2 đất Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên quyết định của bản án sơ thâm, đều không có cơ sở

Về yêu cầu về hình thức của thỏa thuận phân chia di sản, Tòa án sẽ xem xét các yếu tố như thỏa thuận được lập thành văn bản, có chữ ký của các bên liên quan và được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật Còn về nội dung của thỏa thuận, Tòa án sẽ đánh giá tính hợp lý của các điều khoản phân chia, đảm bảo quyền lợi của tất cả người thừa kế theo quy định của pháp luật, bao gồm cả việc không vi phạm các quy định về di chúc hoặc di lệnh của người để lại di sản.

Việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên là hợp lí

Bởi lẽ, căn cứ theo BLDS và về mối quan hệ với yêu cầu về hình thức và về nội dung đối với thỏa thuận phân chia di san thi:

Thứ nhất, hình thức của thỏa thuận là phân chia đi sản theo hàng thừa kế và điều này phù hợp với ý chí của người để lại di sản Trường hợp bà H, bà HI và bà H2 nhờ ông H3 giữ tài sản thì ông H3 chỉ ở vị trí người thay quyền chủ sở hữu trông nom chăm sóc tài sản nhưng không có quyền định đoạt hay phân chia đem bán, nên hành động đem phân đất của bà H, bà HI, bà H2 phân chia cho các con của ông H3 là hoàn toàn sai

Thứ hai, nội dung của thỏa thuận là xem xét các đóng góp công sức quản lý tài sản chung và giúp tài sản đó phát triển Về mặt nội dung thì ông H3 là người đã góp công quản lý các phần đất khi bà H, bà HI và bà H2 đi vắng, nên mặc dù việc ông H3 đem phân chia đất cho các con của ông là sai, tuy nhiên bà H, bà HI và bà H2 cũng sai khi ban đầu khởi kiện đòi lại phần đất của mình nhưng sau đó đổi lại lời khai và yêu cầu Tòa án phải chia lại mảnh đất 110m2 theo diện phân chia di sản thừa kế Bởi lẽ mảnh đất 110m2 ay da duoc cu V chia đều cho các con và cũng có phan của ông H3 Hơn nữa, về mặt nội dung, bà H, bà HI và bà H2 càng không có đóng góp vì cả ba bà đã vào Nam sống nên không hề quản lý phần đất của mình và giúp nó phát triển

Vậy nên, Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên là hợp lý Bởi vì quyền lợi của bà H, bà HI và bà H2 về sở hữu đất của cá nhân vẫn có, phần đất của cả ba bà đều được giữ nguyên Đồng thời, việc phân chia di sản trên cũng đã bảo vệ được phía bị đơn là ông H3, bởi trong 110m2 đất vẫn có phần của ông H3 đã được cụ V chia từ trước và ông H3 cũng là người đóng góp công sức của mình để giữ gìn, chăm sóc và phát triển phần đất ấy khi bà H, bà HI, bà H2 đi vắng

4 Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản Điểm mắấu chốt đề nhận biết sự khác nhau giữa di sản và tài sản là xác định được thời điểm mở thừa kế Việc này có ý nghĩa rất quan trọng đề xác định được tài sản, quyên tài sản và nghĩa vụ tài sản của người để lại đi sản

Thứ nhất, Trước khi I người chết thì được gọi là tài sản nhưng sau khi mắt thì tài sản đó sẽ được chuyên thành di sản

Thứ hai, DI sản đó phải còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế, nếu không thì sẽ coI như người chết không để lại di sản

Thứ ba, Tài sản đó phải là tài sản được phép lưu thông dân sự, nghĩa là những tài sản đó phải là tài sản hợp pháp

Suy ra, tranh chấp đi sản là mâu thuẫn tranh chấp giữa những người thừa kế về việc phan chia, quan ly phan tai sản được để lại của người để lại di sản Thông thường, tranh chấp đi sản sẽ liên quan đến các đặc điểm quan hệ như huyết thống, hôn nhân và nuôi dưỡng và cũng liên quan đến các hàng thừa kế trong chia di san 6 Diéu 651 BLDS 2015

Ngược lại, tranh chấp tài sản là tranh chấp có hai hoặc nhiều người đồng loạt cùng xác nhận quyền của mình đối với tài sản đó và phủ định quyền của người kia đối với tài sản mà tài sản đó hiện không rõ thuộc về người nào Tranh chấp tài sản thường rất đa dạng bao gồm: tranh chấp về quyển sở hữu, quyền sử dụng, quyền thuê, quyền khai thác, thuê mua tài sản hoặc các tranh chấp liên quan đến sở hữu riêng, sở hữu chung, sở hữu của vợ chồng

5 Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản?

Tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên là tranh chấp về tài sản

CSPL: Điều 6 BLDS 2015 Điều 6 quy định về Áp dụng tương tự pháp luật như sau:

1 Trường hợp phái sinh quan hệ thuộc phạm vì điều chỉnh của pháp luật dân sự mà các bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định và không có tập quản được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật diéu chỉnh quan hệ dân sự tương tự

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức  (vì  nếu  có  quy  định  buộc  ủy  quyền  theo  một  hình  thức  nhất  định  thì  các  quy  định  chung  về  giao  dịch  dân  sự  đã  buộc  phải  tuân  thủ) - môn học những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế bài tập lớn học kỳmôn học những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế bài tập lớn học kỳ
nh thức (vì nếu có quy định buộc ủy quyền theo một hình thức nhất định thì các quy định chung về giao dịch dân sự đã buộc phải tuân thủ) (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w