2 Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?. 1.3 Để được coi là di sản, theo quy
Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?Tại thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất là 133,5m‡, vì:
Thứ nhất, diện tích đất sau khi chuyển nhượng cho anh Phùng Văn K 131m° (hợp pháp, cả hai bên đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) là 267,4m?
Thứ hai, diện tích 267m? đất đứng tên bà Phùng Thị G, nhưng được hình thành trong thời gian hôn nhân nên phải được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G chưa chia Bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt 1/2 diện tích đất trong tổng diện tích 267m? đất chung của vợ chồng bà Do đó, phần di sản của bà Phùng Thị G để lại là 1/2 khối tài sản (133,5m°?)
1.11 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m? có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?
Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản bà Phùng Thị G là 43,5mˆ không hợp lý
Vì theo Điều 621 BLDS 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Dưới góc độ của pháp luật dân sự thì di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người chết để lại, bao gồm tài sản riêng của người chết, tài sản của người chết trong khối tài sản chung hợp nhất của vợ chồng, tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác Theo khoản 2 Điều 66 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định:
Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế
Dựa vào nội dung Án lệ, có thể thấy diện tích 267m? đất đứng tên bà Phùng Thị G, nhưng được hình thành trong thời gian kết hôn vì vậy phải được xác định là tài sản chung của vợ chồng nên bà Phùng Thị G chỉ có quyền chiếm đoạt 1/2 diện tích đất trong tổng diện tích 267m2 đất chung của vợ chồng bà là 133,5m2 Ngoài ra di sản cũng là tài sản của người chết để lại trong khối tài sản chung của người khác là 1/7 trong số 1⁄2 diện tích 267m? còn lại
Vì vậy, phần còn lại của di sản bà Phùng Thị G phải là 63,57m?
(sau khi chia đều tài sản và cho chị Phùng Thị H phần đất với diện tích là 90m?) mới thuyết phục Đây không phải là nội dung của Án lệ số 16 vì nội dung của Án lệ số 16 xác nhận việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng phần đất diện tích 133m? cho ông Phùng Văn K là hợp pháp và không thuộc phần di sản thừa kế còn lại
1.12 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m? được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?
Việc Tòa án quyết định phần còn lại là 43,5m? được chia cho 5 kỷ phần còn lại là không thuyết phục
Thứ nhất, việc xác định bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt 1/2 diện tích đất trong tổng diện tích đất chung của 2 vợ chồng là không thuyết phục, vì vốn dĩ đó là tài sản của bà G Di sản khi ông N chết là 1/2 diện tích đất chứ không thể bao gồm phần của bà G
Thứ hai, sau khi ông N chết, bà G và anh T là người tiếp tục quản lý và sử dụng Theo quy định của pháp luật, người quản lý di sản bao gồm 2 cá nhân là bà G và anh T Theo nội dung bản án, do đã quá thời hiệu chia thừa kế, phần di sản của ông N được chia đều cho 2 người trên, phần tài sản bà G được phân chia là 1/2 Khi bà G thực hiện giao dịch với ông K, ta có thể xét thành 2 trường hợp:
Khoản 2 Điều 638 BLDS 2005 quy định về Người quản lý di sản
- Trường hợp 1: Sử dụng phần di sản của ông N để thực hiện giao dịch, do các thành viên trong gia đình đồng thuận việc giao dịch, khi đó:
(1) Phần tài sản riêng của bà G: 398/29m°;
(2) Phần di sản của ông N còn lại sau giao dịch: 199 - 131 68m”;
(3) Phần di sản còn lại của ông N được phân chia cho bà G: 68/234m;
Tài sản của bà G trước khi mất = (1) + (3) = 233m? Đây là phương án hợp tình hợp lý hơn vì mục đích giao dịch là để chăm lo cho các con
- Trường hợp 2: Sử dụng phần tài sản riêng của bà G để giao dịch, đây được xem là giao dịch với mục đích cá nhân của bà N, khi đó:
(1) Phần tài sản riêng của bà G: 398/29m3;
(2) Phần di sản của ông N chia cho ba G: 199/2 = 99,5m? ; (3) Phần tài sản bà G thực hiện giao dịch: 131m3;
Tài sản của bà G trước khi mất = (1) + (2) - (3) = 199 + 99,5 -
131 = 167,5m? Đây là phương án hợp lý nhưng không hợp tình vì theo lời khai của các con bà G, việc bà G giao dịch với ông K là để chăm lo cho các con
Từ những phân tích trên, ta có 2 kết quả:
- Xét với trường hợp 1, phần di sản của bà G (sau khi trừ phần tài sản cho chị H1 theo di chúc) là: 233 - 90 = 143m?
- Xét với trường hợp 2, phần di sản của bà G (sau khi trừ phần tài sản cho chị H1 theo di chúc) là: 167,5 - 90 = 77,5m?
Như vậy, việc Tòa án quyết định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là
43,5m° là không thuyết phục do chưa làm rõ quyền định đoạt của bà G đối với phần tài sản ông N để lại sau khi chết Từ những kết quả phân tích, phần di sản của bà G cũng không thể tính là 43,5m?
Bình luận về nội dung của án lệ:
Quyết định của Tòa án tại bản án trên không phải là nội dung của Án lệ số 16 vì hai nguyên nhân sau:
Thứ nhất, về nội dụng của án lệ, Án lệ số 16 thừa nhận việc xác định phần di sản của bà G sau khi chết (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông K) là không đúng, không đề cập đến việc thừa nhận quyết định của Tòa án cũng như các nội dung khác của bản án
Thứ hai, về tính chất điển hình của án lệ, đây là quyết định hủy các bản án cấp sơ thẩm và phúc thẩm để giải quyết lại do có sai sót trong quá trình lập luận và quyết định thi hành án, không phải là cách giải quyết vấn đề, không có tính điển hình và không thể áp dụng để làm cơ sở đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự, do đó, quyết định của Tòa án trong Bản án không được đưa vào nội dung của Án lệ số 16.
BÀI 2: QUẢN LÝ DI SẢNTóm tắt: Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/06/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La về tranh chấp quyền quản lý di sản thừa kế
Nguyên đơn: Anh Phạm Tiến H
Bị đơn: Anh Phạm Tiến N
Bố mẹ anh H để lại ngôi nhà không di chúc giao quyền sở hữu cụ thể cho bất kỳ người con nào Anh H sau khi về từ trại giam đã tu sửa ngôi nhà theo nguyện vọng của các anh chị em trong nhà Tuy nhiên, anh N đã xuất trình giấy ủy quyền, cho rằng được anh Thiện ủy quyền trông coi ngôi nhà Trước tình hình đó, anh H yêu cầu tòa án can thiệp, buộc anh N và anh Thiện chấm dứt hành vi cản trở việc tu sửa ngôi nhà của anh.
11 và cháu N ngừng việc xâm phạm quyền trông coi ngôi nhà và quản lý diện tích đất ở trên
Quyết định Tòa án sơ thẩm: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của anh Phạm Tiến H
Quyết định Tòa án phúc thẩm: Chấp nhận một phần kháng cáo của bị đơn anh Phạm Tiến N, sửa bản án sơ thẩm về phần quan hệ pháp luật và không chấp nhận kháng cáo về việc nhận trông coi, quản lý di sản thừa kế đang trong diện tranh chấp trên
Tóm tắt: Quyết định số 147/2020/DS-GĐT ngày 09/07/2020 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh về việc tranh chấp lối đi
Nguyên đơn: ông Trà Văn Đạm
Bị đơn: ông Phạm Văn Sơn Nhỏ
Về việc tranh chấp lối đi
Nội dung vụ kiện: Ông Đạm đại diện hộ gia đình đứng tên diện tích đất thuộc thửa đất số 528 nằm phía trong thửa đất số 525 do ông Phạm Văn Sơn Nhỏ quản lý và sử dụng Ông Đạm thỏa thuận với ông Nhỏ mở một lối đi từ đất của mình đến đường dall công cộng Sau khi ông Đạm chỉ trả chỉ phí thực hiện xong thỏa thuận với ông Nhỏ, sự việc phát sinh với ông nhỏ, bà Chơi và những người cùng hàng thừa kế với ông Nhỏ làm ông Đạm khởi kiện về việc xin mở lối đi qua đất tại thửa 525 nêu trên
Tòa án sơ thẩm quyết định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Đạm
Tòa án phúc thẩm quyết định: Không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của ông Nhỏ và sửa Bản án sơ thẩm; vẫn chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Đạm
Tòa án nhân dân tối cao quyết định: Hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thẩm và giao hồ sơ lại cho Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang xét xử lại
2.1 Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao?
Trong Bản án số 11, Tòa án xác định người có quyền quản lý di sản của ông Ð và bà T là anh H Dẫn chứng được trích từ bản án cụ thể như sau:
qua xác minh với các bà Liền, Nhi, Nhường, Hoài, Hài đều xác nhận, đã ủy quyền toàn bộ cho anh Hiệu giải quyết vụ án tại Tòa án; nhất trí với việc giao di sản thừa kế cho anh Hiệu trông coi, quản lý
anh được các đồng thừa kế bao gồm các bà Liền, Nhi, Nhường, Hoài, Hài đồng ý ủy quyền cho anh, đứng ra trông coi, quản lý, sửa chữa và tôn tạo lại đất, tài sản trên đất tại Tiểu khu C, thị trấn nông trường M, huyện M, tỉnh Sơn La
Toàn bộ nhà và đất là di sản thừa kế do bố mẹ anh để lại
Trong quá trình giải quyết vụ án liên quan đến di sản của ông Ð và bà T, những người thừa kế hàng thứ nhất (gồm ông Hiệu, Liền, Nhi, Nhường, Hoài, Hài) đã nhất trí ủy quyền cho anh Phạm Tiến H quản lý khối di sản này Quyết định này được đưa ra trên cơ sở tự nguyện, không bị ép buộc, lừa dối, không vi phạm pháp luật hay trái đạo đức xã hội Do đó, Tòa án cấp sơ thẩm đã ra quyết định giao quyền quản lý di sản cho anh Phạm Tiến H, thể hiện sự phù hợp với quy định của pháp luật và nguyện vọng của những người thừa kế.
Theo em việc xác định như vậy là có thuyết phục và có căn cứ pháp luật, nguyên nhân là vì:
Căn cứ pháp lý: Khoản 2 Điều 616 BLDS 2015
Khoản 2 Điều 616 BLDS 2015 đã quy định:
Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản
Thời điểm ông Ð và bà T chết đều không để lại di chúc đối với khối di sản thừa kế nêu trên và không giao quyền quản lý di sản thừa kế cho ai thì các thành viên trong gia đình đã thay nhau trông coi, quản lý khối di sản của ông bà Qua xác minh, các thành viên đều xác nhận đã ủy quyền toàn bộ cho anh H trông coi và quản lý di sản thừa kế nên anh H trở thành người thừa kế di sản hợp pháp của ông Ð và bà T theo quy định của pháp luật
2.2 Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trong Bản án số 11, Tòa án đã xác định rằng trước khi đi chấp hành án, ông Thiện là người quản lý di sản Điều này được thể hiện rõ qua dẫn chứng trích cụ thể từ bản án:
Năm 2012, sau khi bà T chết, ông Thiện là người đang trực tiếp sinh sống tại nhà và đất, tiếp tục quản lý di sản của ông bà Ð T Khi ông Thiện đi chấp hành án, có giao lại cho anh Nghĩa trông coi di sản của ông bà
Việc xác định như vậy là có thuyết phục và có căn cứ pháp luật, nguyên nhân là vì:
Căn cứ pháp lý: Khoản 2 Điều 616 BLDS 2015 Khoản 2 Điều 616 BLDS 2015 đã quy định:
Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản
BÀI 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾÁn lệ số 26/2018/AL hướng dẫn xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế là bất động sản Theo án lệ này, thời điểm bắt đầu tính thời hiệu là thời điểm người có quyền lợi được biết hoặc có khả năng biết quyền của mình bị xâm phạm và thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế là bất động sản là 10 năm kể từ ngày người đó biết hoặc có thể biết được quyền của mình bị xâm phạm.
Bị đơn gồm cụ Nguyễn Thị L và ông Cấn Anh C
Phía nguyên đơn khởi kiện yêu cầu chia tài sản chủng của cụ T và chia di sản thừa kế của cụ K theo quy định của pháp luật
Có sự tranh luận về tài sản của cụ T đã chia hay vẫn là tài sản chung chưa chia Tòa án cấp sơ thẩm đã sai sót, xác định tại thời điểm các đương sự khởi kiện (tháng 11-2010) là đã hết thời hiệu để chia thừa kế của cụ T, nhưng Tòa án cấp sơ thẩm xác định di sản của cụ T để lại là tài sản chung chưa chia và tuyên chia cho 08 người con của cụ T là không đúng theo quy định
Tòa án cấp phúc thẩm xác định thời hiệu khởi kiện về thừa kế của cụ T đã hết và không chấp nhận yêu cầu của các nguyên đơn về việc chia tài sản chung đối với phần di sản của cụ T là đúng Do đó Tòa án quyết định chấp nhận Kháng nghị số 73/2016/KN-DS với Bản án dân sự phúc thẩm số 106/2013/DS-PT, đồng thời hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thẩm nêu trên và hủy toàn bộ Bản án dân sự sơ thẩm số 30/2012/DS-ST
3.1 Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam
Có 3 loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam: a Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản: Điều 645 BLDS 2005 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”
Khoản 1 Điều 623 BLDS 2015 quy định:
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
18 a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này; b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này b Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác: Điều 645 BLDS 2005 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”
Khoản 2 Điều 623 BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” c Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại: Điều 645 BLDS 2005 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”
Khoản 3 Điều 623 BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”
3.2 Pháp luật nước ngoài có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia di sản không?
Pháp luật nước ngoài không áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia di sản
Trích Để xuất bỏ "Thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế" của GS.TS Đỗ Văn Đại ngày 11/04/2015 như sau:
Chúng tôi đã nghiên cứu rất nhiều hệ thống pháp luật nước ngoài về thừa kế thì những bất cập nêu trên không thấy tồn tại Sở dĩ các bất cập nêu trên không tồn tại là vì pháp luật nước ngoài không áp đặt thời hạn để người thừa kế phải tiến hành chia di sản (tức nếu quá thời hạn này thì yêu cầu chia di sản không được chấp nhận) Nói cách khác, tự chúng ta áp đặt thời hạn yêu cầu chia di sản và tự chúng ta phải đối mặt với những khó khăn do chính thời hạn này làm phát sinh
3.3 Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL ct âu trả lời?
Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm 1972 Năm ở phần “nội dung vụ án” cụ thể:
Năm 1972, thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế di sản ông T đã hết hiệu lực Một số đồng thừa kế không thống nhất xem di sản là tài sản chung chưa chia, do đó không chấp nhận chia di sản cho 8 người con của ông T Vì vậy, bà Nguyễn Thị L và ông Cấn Anh C là những người đồng thừa kế tiếp tục quản lý và sử dụng di sản của ông T do thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế đã hết hiệu lực.
3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T là có cơ sở văn bản pháp luật và thuyết phục Bởi vì vụ án tranh chấp di sản thừa kế trên là trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực (1/1/2017) nên theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 688 BLDS năm 2015, đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày BLDS này có hiệu lực, thì “Thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật này” Đồng thời theo quy định tại khoản 1 Điều 623 BLDS 2015 (có hiệu lực từ ngày 01-01-2017):
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó
Như vậy, đối với vụ việc tranh chấp trên, thời hiệu áp dụng theo BLDS 2015 là vẫn còn nên người khởi kiện có quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án
BÀI 4: TÌM KIẾM TÀI LIỆU 4.1 Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật về tài- Nguyễn Thị Thanh Hoa, "Thừa kế tài sản chung của vợ chồng theo Bộ luật Dân sự năm 2015", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2-2018.- Lương Văn Lung, "Một số vấn đề pháp lý về di chúc theo Bộ luật Dân sự năm 2015", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5-2019.- Võ Văn Ngãi, "Phân chia di sản giữa các thừa kế theo Bộ luật Dân sự năm 2015", Tạp chí Nghiên cứu pháp lý, số 4-2020.
22 trang của bài viết (ví dụ: từ tr.41 đến 51) Các bài viết được liệt kê theo alphabet tên các tác giả (không nêu chức danh)
Quyền thu giữ tài sản bảo đảm là một biện pháp chế tài quan trọng giúp các tổ chức tín dụng quản lý rủi ro tín dụng và thu hồi nợ hiệu quả Theo nghiên cứu của Chu Thị Thanh An trong bài viết "Quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý thu hồi nợ của tổ chức tín dụng", quyền này được thực hiện theo trình tự chặt chẽ, bao gồm: gửi thông báo đòi nợ, áp dụng biện pháp bảo toàn, thu giữ tài sản bảo đảm, định giá và bán đấu giá tài sản Việc thực hiện quyền thu giữ này phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cả tổ chức tín dụng và khách hàng vay vốn.
Duong Anh Son, "Bao lưu quyền sở hữu và hiệu lực đối kháng với người thứ ba", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 2 năm 2018, tr.19 đến 25
Lê Thị Bích Thủy, "Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với thuốc y học cổ truyền", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 11 năm 2019, tr.31 đến 44
Liên Đăng Phước Hải - Trần Khánh Vân, ''Chế định thuộc loại tài sản - So sánh pháp luật Việt Nam và một số quốc gia khác", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 7 năm 2021, tr 22 đến 33
Nguyễn Thị Lâm Nghi, "Quyền công bố tác phẩm trong pháp luật quyền tác giả Việt Nam: Quyền nhân thân hay quyền tài sản?", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 10 năm 2021, tr 29 đến 43
Nguyễn Thị Lâm Nghi, "Quyền của tác giả bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm theo pháp luật Việt Nam", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 10 năm 2019, tr.3 đến 17
Nguyễn Văn Tiến - Tạ Văn Nhất, "Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai ở khu vực Tây Nguyên", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 12 năm 2020, tr 77 đến 84
Phạm Thị Minh Trang, 'Chế định bồi thường thiệt hại về tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 11 năm 2021, tr 59 đến 69
Phan Hoai Nam, "Tham quyền của tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài khi bị đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 12 năm 2019, tr.47 đến 54
Phan Thành Nhân, "Người thừa kế theo pháp luật trong BLDS năm 2015", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 12 năm 2019, tr.39 đến 46
- Phan Thị Hồng, 'Đăng ký đất đai và giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Việt Nam", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 2 năm 2023, tr 62 đến 70
- Phan Thi Hương Giang, 'Bàn về chế định người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 12 năm 2021, tr 43 đến 50
- _ Phan Trung Hiền - Châu Hoàng Thân, ''Bất cập trong quy hoạch đất đai ảnh hưởng đến quyền của người sử dụng đất", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 2 năm 2022, tr 43 đến 52
Tiền ảo ngày càng phổ biến tại Việt Nam, đặt ra những vấn đề pháp lý cấp thiết Bài viết "Tiền ảo và một số vấn đề pháp lý đặt ra ở Việt Nam hiện nay" của Trần Văn Biên và Nguyễn Minh Oanh, đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật (số 4 năm 2020, trang 30-40), phân tích cách thức hoạt động, các rủi ro và thách thức pháp lý liên quan đến tiền ảo Theo tác giả, cần có khuôn khổ pháp lý chặt chẽ để bảo vệ người tiêu dùng và ngăn ngừa rủi ro tài chính.
-_ Tràn Vang Phù, ''Hoàn thiện chế định về thời hạn sở hữu nhà ở của cá nhân nước ngoài tại Việt Nam", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 9 năm 2019, tr.28 đến 35
- _ Trịnh Thục Hiền, 'Bàn về chế định bảo lưu quyền sở hữu", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 8 năm 2019, tr.19 đến 29
- Vũ Thị Hải Yến, "Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo", Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, Số 3 năm 2020, tr 45 đến 54