1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế Đề Tài Thảo Luận Quy Định Chung Về Thừa Kế.pdf

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Đối với đất do người chết để lại khôngphân biệt có tài sản hay không có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất mà ngườiđó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 19

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT QUỐC TẾ

MÔN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ

THỪA KẾĐỀ TÀI THẢO LUẬN: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ

Người thực hiện: Nhóm 4 – 128-QT46A2

Trang 2

Vấn đề 1: Di sản thừa kế1 Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ

sở pháp lý khi trả lời.

Theo Điều 612 BLDS 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của ngườichết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Như vậy thìdi sản không bao gồm nghĩa vụ của người quá cố

2 Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thếbởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

- Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tàisản mới sau đó thì tài sản mới không là di sản

- Vì tại thời điểm mở thừa kế thì tài sản của người quá cố đã trở thành di sản, nếubị thay thế bởi một tài sản mới thì tài sản đó không phù hợp với ý chí của ngườiquá cố và tài sản đó cũng không thuộc quyền sở hữu của người quá cố (nếu đó làđộng sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản) Thêm vào đó, BLDS khôngcó quy định về điều này Do vậy, khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mởthừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới không là di sản

3 Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất củangười quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cốcần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Phần II, mục 1 Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật trongviệc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình có quy định về xác địnhquyền sử dụng đất là di sản như sau: “1.1 Đối với đất do người chết để lại (khôngphân biệt có tài sản hay không có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất) mà ngườiđó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đấtđai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 thì quyền sử dụng đất đó là di sản.”

Trang 3

4 Trong bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5m chưa đượccấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào củabản án có câu trả lời?

-Trong bản án số 08, Tòa án không coi diện tích đất tăng 85,5m chưa được cấp2giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản

-Đoạn trong Bản án số 08 thể hiện: Đối với diện tích đất tăng 85,5m chưa được cấp2 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhậnđịnh và lập luận cho rằng không được coi là di sản thừa kế, cần tiếp tục giao choông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước để được cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất

5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản ánsố 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất.

=>Theo em hướng giải quyết của Tòa án là đúng đắn Tòa chia cho ông Trần VănHòa 38,4m và anh Trần Hoài Nam 41,1m Vì trong quá trình xây dựng căn nhà thì2 2 vợ chồng ông Hòa và bà Mai có làm thủ tục vay tiền từ Ngân hàng 100.000.000đvà anh Nam đi làm ở Nhật đã gửi tiền về để trả số nợ đó Nên anh Nam đã đónggóp giá trị căn nhà

6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m đất, phần di sản của Phùng2 Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

=>Ở Án lệ số 16/2017/AL trong diện tích 398m phần di sản của Phùng Văn N là2 01 ngôi nhà cấp 4 cùng công trình phụ chung với bà Phùng Thị G ở tại khu L,phường M, thành phố N, tỉnh Vĩnh Phúc Vì đó là tài sản chung của vợ chồng ôngPhùng Văn N và bà Phùng Thị G

7 Theo án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông PhùngVăn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

Ông Phùng Văn K đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dã mua của bàPhùng Thị G, do đó tài sản của ông K không được coi là di sản để chia

Tại Quyết định số 131/QĐ-KNGĐT-V5 ngày 12-11-2013 của Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân tối cao đối với Bản án dân sự phúc thẩm số 06/2012/DSPTngày 23-2-2012 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc; với nhận định:

Tòa án cấp phúc thẩm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ôngPhùng Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thẩm xác địnhdi sản là tổng diện tích đất 398m2 (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông PhùngVăn K) để chia là không đúng

Trang 4

Như vậy, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K không đượccoi là di sản để chia

8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đếnphần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K

Hướng giải quyết trong án lệ là hợp lý Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đấtcho ông Phùng Văn K và nhà nước đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất choông K, điều đó có thể làm cơ sở cho việc xác định các con của bà Phùng Thị Gđồng ý để bà chuyển nhượng 131m diện tích đất cho ông K, vì thế nên diện tích2 đất của ông K không được coi là di sản để chia

9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con màdùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coilà di sản để chia không? Vì sao?

Ông N sau khi chết không để lại di chúc hay thỏa thuận khác, Theo khoản 2 điều 66 luật hôn nhân gia đình năm 2014: Giải quyết tài sản của vợchồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết

Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừtrường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản Phần tài sản của vợ, chồngchết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật vềthừa kế

Khoản 1 điều 651 bộ luật dân sự 2015: Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,con nuôi của người chết

Vì vậy, sau khi ông N chết thì tài sản của hai vợ chồng ông N và bà G là 398m2được chia đôi là mỗi người 199m , và bà G sử dụng tiền bán đất 131m tức là sử22 dụng phần tài sản riêng từ 199m đã chia khi ông N mất theo khoản 2 điều 66 bộ2 luật hôn nhân và gia đình 2014, cho nên tiền bán đất của bà G sử dụng trong phầntài sản của bà cho mục đích riêng, và sẽ không được coi là di sản cần phải chia.Phần di sản phải chia sẽ là phần 199m2 của ông N đã mất, chia đều cho người ởhàng thừa kế thứ nhất thoe khoản 1 điều 651 bộ luật dân sự 2015, bao gồm bà G,các con chung của ông và bà G

10.Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diệntích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

Thời điểm mà bà Phùng Thị G chết, di sản của bà trong diện tích đất trên là khôngthể xác định được Vì Ông Phùng Văn N mất năm 1984, nếu áp dụng Bộ luật Hônnhân và Gia đình năm 1959 thì không thể xác định được là phần tài sản phần di sảnthừa kế của ông Phùng Văn N và tài sản của bà Phùng Thị G vì luật quy định

Trang 5

không rõ ràng việc chồng hay vợ chết thì tài sản chung sẽ chia như thế nào (Điều

16 “Khi một bên chết trước, nếu tài sản của vợ chồng cần chia, thì chia như quy

định ở Điều 29 Vợ và chồng đều có quyền thừa kế tài sản của nhau” Điều 29

“Khi ly hôn, việc chia tài sản sẽ căn cứ vào sự đóng góp về công sức của mỗi bên,vào tình hình tài sản và tình trạng cụ thể của gia đình Lao động trong gia đìnhđược kể như lao động sản xuất Khi chia phải bảo vệ quyền lợi của người vợ, củacon cái và lợi ích của việc sản xuất.”).

11 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung Án lệ số 16không? Vì sao?

Việc Tòa án xác định phần còn lại di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m là không2thuyết phục Vì không thể xác định được phần di sản của bà Phùng Thị G nên sẽkhông xác định được phần di sản còn lại

Tuy nhiên nếu coi như phần tài sản của Bà Phùng Thị G có thể xác định được vàxác định phần di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m như vậy thì cũng không thuyết2phục Vì phần di sản của bà Phùng Thị G không chỉ là ½ của 267,4m đất mà còn2 phần di sản trong ½ còn lại Theo Án lệ:

Đối với ½ diện tích đất trong tổng diện tích 267m đất chung của vợ chồng là phần2di sản của ông Phùng Văn N để lại nay đã hết thời hiệu chia thừa kế, anh PhùngVăn T là một trong các thừa kế không đồng ý chia, theo quy định tại tiểu mục 2.4mục 2 phần I của Nghị quyết số 02/2004/NQ- HĐTP ngày 10-8-2004 của Hội đồngThẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì không đủ điều kiện để chia tài sản chungnên phần diện tích đất này ai đang quản lý, sử dụng thì được tiếp tục quản lý, sửdụng

Tuy nhiên cũng tại tiểu mục 2.4 mục 2 phần I của Nghị quyết số HĐTP ngày 10-8-2004 có quy định phần di sản thừa kế đó là tài sản chung của cácthừa kế nên bà G cũng có 1 phần trong ½ của 267m bởi vì thời điểm hết thời hiệu2thừa kế và phần di sản đó chuyển thành tài sản chung là lúc bà Phùng Thị G chưamất Việc không thể thỏa thuận chia tài sản chung không và anh T tiếp tục quản lísử dụng không có nghĩa là anh T sở hữu ½ của 267,5m đất đó và các thừa kế mất2đi phần tải sản Bà G có 1 phần tải sản không thể xác định được trong ½ đó vìkhông có thỏa thuận chia tài sản chung và bà đã mất nên nếu các thừa kế có thểthỏa thuận để chia ½ đó thì sẽ ảnh hưởng đến phần di sản còn lại của bà Phùng ThịG

Trang 6

02/2004/NQ-Đây không phải là nội dung Án lệ số 16 vì không được ghi lại trong phần nội dungÁn lệ

12.Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m được chia làm 5 kỷ phần còn2lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung Án lệ số 16không? Vì sao?

Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m được chia làm 5 kỷ phần còn lại” là2không thuyết phục Phần di sản còn lại của bà Phùng Thị G không phải là 43,5m2nhưng nếu giả sử là 43,5m thì việc chia làm 5 kỷ phần sẽ không thỏa đáng và2 không công bằng đối với anh T Anh là người quản lí phần di sản đó nên phải xétthêm phần công sức quản lí của anh T để chia kỉ phần cho hợp lí và công bằng vớianh T

Đây không phải là nội dung của Án lệ vì không được ghi trong phần Nội dung Ánlệ

Vấn đề 2: Quản lí di sản1 Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sản

của ông Đ và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao?

Trong Bản án số11, Tòa án xác định anh Phạm Tiến H là người có quyền quản lý disản của ông Đ và bà T việc xác định như vậy là thuyết phục vì căn cứ theo Khoản1 Điều 616 Người quản lý di sản của BLDS 2015: Người quản lý di sản là ngườiđược chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra Ngoàiông Thiện, những người còn lại ở hàng thừa kế thứ nhất đều nhất trí giao cho anhPhạm Tiến H quản lý khối di sản của ông Đ, bà T Như vậy là đúng với pháp luật

2 Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là ngườiquản lý di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án không là người quản lý disản Dù năm 2012, sau khi bà T chết, ông Thiện là người đang trực tiếp sinh sốngtại nhà và đất, tiếp tục quản lý di sản của ông bà Đ T nhưng đó không phải làquyền quản lý theo quy định của pháp luật (Khoản 1 Điều 616 BLDS 2015)

3 Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quảnlý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Trang 7

Trong Bản ân số 11, việc Tòa ân giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sảncó thuyết phục Căn cứ văo Khoản 1 Điều 616 BLDS 2015, anh Hiếu được sựđồng ý của tất cả những người ở hăng thừa kế thứ nhất (ngoăi ông Thiện) giao choquyền quản lý di sản của ông Đ bă T Điều năy lă phù hợp với quy định của phâpluật.

4 Khi lă người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tusửa lại di sản như trong Bản ân số 11 không? Níu cơ sở phâp lý khi trảlời.

Căn cứ theo khoản 1 điều 617 BLDS 2015 vă xĩt qua Bản ân số 11, việc tôn tạo, tusửa lại di sản chỉ được quyền khi có sự cho phĩp của những người được hưởngthừa kế, cụ thể trong Bản ân số 11 trín lă câc anh chị em của ông Phạm Tiến H vẵng Phạm Tiến T Người quản lí di sản thừa kế không phải lă sở hữu chủ nínkhông có quyền định đoạt tăi sản mă mình đang quản lí

5 Khi lă người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại chongười khâc quản lý di sản (như trong Bản ân số 11 lă ông Thiện giao lạicho con trai) không? Níu cơ sở phâp lý khi trả lời.

Xĩt qua Bản ân số 11, thì việc quản lí di sản được giao lại cho ông Phạm Tiến T docó sự đồng ý trong thỏa thuận giữa câc đồng thừa kế cụ thể lă câc anh chị em củaông Phạm Tiến T Tuy nhiín, ông Phạm Tiến T phải đi chấp hănh ân đồng nghĩavới việc không ai coi quản di sản của ông Đ, bă T dẫn đến tình trạng xuống cấpvậy nín việc anh N con ông Phạm Tiến T thay bố quản lí phần di sản để lại lă hoăntoăn thuyết phục vă không vi phạm điều cấm của phâp luật

6 Trong Quyết định số 147, Tòa ân xâc định người quản lý không cóquyền tự thỏa thuận mở lối đi cho người khâc qua di sản có thuyết phụckhông? Níu cơ sở phâp lý khi trả lời.

Trong Quyết định số 147, Tòa ân xâc định người quản lý không có quyền tựthỏathuận mở lối đi cho người khâc qua di sản lă hoăn toăn thuyết phục căn cứtheo điều 617 BLDS 2015 vă xĩt qua Quyết định 147/2020 thì ông Nhỏ chỉ lă

Trang 8

người quản lí di sản và phần diện tích thuộc quyền sử dụng của bà Chơi Ông Nhỏđã tự thỏa thuận với ông Đạm mở lối đi khi chưa có sự cho phép chính thống củabà chơi cùng các đồng thừa kế Việc mua bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấphay định đoạt tài sản bằng hình thức khác chỉ được quyền thực hiện khi có sự chophép, đồng ý của những người thừa kế bằng văn bản.

Vấn đề 3: Thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế

1 Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam.

Điều 623 Bộ luật dân sự 2015 quy định 3 loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế nhưsau:

1 Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn này thì di sảnthuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó Trường hợp không có người thừakế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:

a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236của Bộ luật này

(Điều 236 quy định: “Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứpháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với độngsản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thờiđiểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quyđịnh khác.”)

b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm akhoản này

2 Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bácbỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế

2 Pháp luật nước ngoài có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia di sảnkhông?

Đối với pháp luật Campuchia – Quốc gia có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầuchia di sản, cụ thể ở Khoản 1 Điều 1248 BLDS Campuchia: “Người thừa kế phảicó sự chấp nhận đơn giản hoặc chấp nhận có giới hạn hoặc từ bỏ quyền thừa kếtrong vòng 3 tháng kể từ ngày biết được việc thừa kế của mình đã phát sinh Tuynhiên thời gian này có thể kéo dài thêm theo yêu cầu của người thừa kế.”

Trang 9

Đối với pháp luật Pháp – Quốc gia không có sự áp đặt thời hiệu đối với yêucầu chia di sản, cụ thể ở Điều 815 BLDS Pháp: “Không ai có thể bị buộc phải chấpnhận trong tình trạng di sản chưa chia và bất cứ lúc nào cũng có thể yêu cầu chia disản trừ trường hợp việc này được tạm hoãn theo bản án hoặc theo pháp luật.”

3 Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào củaQuyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời?

Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm 1972.Đoạn tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời “Như vậy kể từ ngàyBộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, Tòa án áp dụng quy định tại Điều623 Bộ luật Dân sự năm 2015 để xác định thời hiệu đối với trường hợp mở thừa kếtrước ngày 01/01/2017 Căn cứ quy định tại Khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kếngày 30/08/1990 và Bộ luật Dân sự năm 2015, trong trường hợp này thời hiệu khởikiện chia di sản của cụ T cho các đồng thừa kế vẫn còn theo quy định của phápluật.”

4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 chodi sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vìsao

Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sảncủa cụ T có cơ sở của Khoản 1 Điều 623 BLDS 2015 Việc này là hoàn toàn thuyếtphục Vì theo ta thấy di sản của cụ T đa phần là bất động sản, mà bất động sản làmột tài sản có giá trị lớn nên việc chia di sản thừa kế này phải có thời hiệu là 30năm Hơn nữa việc quy định thời hiệu 30 năm đối với bất động sản này là hợp línhư việc trong qui định trong Điều 236 BLDS 2015 đối với căn cứ xác lập quyềnsở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luậtlà 30 năm đối với bất động sản

5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 chodi sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kếnăm 1990 được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phụckhông? Vì sao?

Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sảncủa

cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bốchưa có văn bản cụ thể nào Theo quy định tại Điều 623 (BLDS 2015), thời hiệucủa thừa kế được bắt đầu kể từ thời điểm mở thừa kế Như vậy, điều luật này

Trang 10

không hề đề cập đến thời điểm tính từ Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Do đó, quyếtđịnh này là không thuyết phục.

6 Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên.

Án lệ số 26/2018/AL cho ta cái nhìn về thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thờihiệu

yêu cầu chia di sản thừa kế là bất động sản Cho thấy đây là một vấn đề hết sứcphức tạp đặc biệt khi có sự thay đổi giữa các thế hệ dẫn tới áp dụng sự thay đổi củaluật pháp tạo sự khó khăn trong quá trình xác định Các quyết định của Tòa án đưara hầu hết phải xem xét trên nhiều khía cạnh để mang tính thuyết phục Đây có thểxem là một Án lệ hay vì tính thực tế thường xuyên xảy ra của nó

Tìm kiếm tài liệu

1 Nguyễn Phương Thảo, “Quyền thừa kế của người thành thai và sinh ra sau thời điểm mở thừa kế”, tạp chí Tòa án nhân dân, số 20/2017, từ tr.1 đến tr.5.

2 Nguyễn Quế Anh, “Tăng cường quản lí hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, Dân chủ và pháp luật, số tháng 1 năm 2019 (số chuyên

5 Hồ Quân Chính và Hoàng Thị Thanh Hoa, “Kê biên, xử lý tài sản thuộc sở hữu chung của người thi hành án Một số vấn đề từ thực tiễn”, Dân chủ và pháp luật,

số tháng 8 (317) năm 2018, tr.14 đến tr.19

6 Nguyễn Vinh Diện, “Bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng”, Nghiên cứu lập pháp, số 22 (371); kì 2 tháng 11 năm 2018, tr.50 đến tr.55.

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w