1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế buổi thảo luận thứ nam quy định chung về thừa kế

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của gia đình, đề nghị này không được Hội đồng xét xử chấp nhận.. Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyề

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LUAT DAN SU

TRUONG DAI HOC LUAT

i’ HO CHI MINH

Môn học: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VẺ LUẬT DÂN SỰ,

TAI SAN VA THUA KE BUOI THAO LUAN THU NAM (QUY DINH CHUNG VE THUA KE)

GIANG VIEN: LE THANH HA

Trang 2

MỤC LỤC

1 Bản ún số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa ún Nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh TÚC Là SH HH HH Ha HH HH HH HH TH HH 11111111110 11111111111 4

2 Án lệ số 16/2017⁄4AL của Hội động thẩm phán Tòa án nhân dân tỖi Ca0 ccccccc 5

1.1) Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cỗ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 6

1.2) Khi tài sản do người quá cé dé lại ở thời điêm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó

thì tài sản mới có là di sản không? VÌ saO2 ác t1 1111111110111 111110111 111210111111 7 1.3) Đề được coi là đi sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 8 1.4) Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là đi sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời? son nereryn 8 1.5) Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toả án trong Bản án số 08 về diện tích dat chưa được câp giầy chứng nhận quyên sử dụng đất (212112112121 111 11212111111 re te, 9

1.6) Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu?

8 9 1.7) Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi la di sản để chia không? Vì sao2 cc ch nnh nh HH HH HH 2n 2H21 HH t1 1g crrr ưng 10 1.8) Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K 21211121111 2111101111111110 11 11110111 1t Hay 10 1.9) Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiễn đó cho

cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di san dé chia không? Vì sao? 11 1.10) Ở thoi diém ba Phing Thi G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao

MEU? Vi SAO? .ố.ốố.ố.ố .ằ- -:¬ s 11 1.11) Việc Tòa án xác định phân còn lại của di sản của bà Phùng Thị G 1a 43,5m2 co thuyét phuc không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? ảnh nhe reue 11 1.12) Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phân còn lại” có thuyết phục không? Vi sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? ác cty 12 :80:)928/, 7077 0n n6 ố nhe iLk‹-rÃ15Z.ĂĂĂăă 13

"nề ẽẻ.ẻẽ ốeố ốc aocẻẻiéýấiáấa%ÁI 13

1 Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La 13

2 Quyết định số 147/2020/DS-GĐT ngày 09/7/2020 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chỉ

r PP 13 2.1) Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyên quản lý di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao? 1S cv TH vn 1110141111211 14 2.2) Trong Bản án số I1, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÍỒI - c1 111121211 11219121 111 10181111111111111 1111011111 1110111 11H t1 kg 14

Trang 3

2.3) Trong Bản án số I1, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI - (c0 02 211212111111 19121 1111121111111 01111 tk, 15 2.4) Khi là người quản lý di sản, người quản lý đi sản có quyên tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Ban án sô II không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜI - G62: 2121211112111 1111112111 151 0t tre 15 2.5) Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyên giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

3.1) Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam - Pháp luật nước ngoài có áp đặt

thời hiệu đối với yêu cầu chia di sản không? - 5 2t E11 2121112122122 121k 18 3.2) Pháp luật nước ngoài có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia di san không? 19

3.3) Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nảo của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? 5c 2t 2t x11 T5 TH Tư Hy ng re gryk 19 3.4) Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? ác HH HH 01121 vớ 19

3.5) Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với

thoi diém bat dau tir thoi diém Pháp lệnh thừa kê năm 1990 được công bô có cơ sở văn ban nao không? Có thuyết phục không? Vì sao2 0 cà ng 12111111212 re 20

3.6) Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên -s-cs chn HH Hee 20 Bài tập 4: 7ìm kiếm tài HỆM LH Hà HH2 Hà HH2 ngang erờu 21

Yêu câu 1: Liệt kê những bai viết liên quan đến pháp luật về tai san và pháp luật về thừa kế được công bố trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2018 đến nay Khi liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả và việc liệt kê phải thỏa mãn những thong tin theo trat tu sau: 1) Ho va tén tac giả, 2) Tên bài viết dé trong dấu ngoặc kép, 3) Tên Tạp chí in nghiêng 4) SỐ và năm của Tap chi, 5) Số trang của bài viết (ví đụ: từ tr.41 đến 51) Các bài viết được liệt kê theo alphabet tên các tác giả (không nêu chức danh) - - c1 21112121111 119121111111111111511011115 1101111 111111111 11 111101 11H HH HH 21 Yêu cầu 2 : Cho biết lam thé nao dé tim duoc những bài Viết trÊn ST ng nen Hrrerryye 23

Trang 4

* Bai tap L: Đi sản thừa kế

tường bao quanh và một lán bán hàng xây dựng năm 2006, trên diện tích dat 169,5m?

(trong đó, diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông Hòa

là 84m2, còn lại 85,5n? còn lại ông Hòa sử dụng ôn định và không có tranh chấp),

địa chỉ thửa đất tại số nhà 257 đường Nguyễn Viết Xuân, phường Đồng Đa, thành

phố Vĩnh Yên, tính Vĩnh Phúc Theo biên bán thâm định tài sản và định giá tài sản

ngày 21/02/2020, tổng tài sản có trị giá là 6.127.665.000đ Tài sản các đương sự có

tranh chấp: tiền cho thuê nhà và lán bán hàng từ tháng 3/2018 đến thời điểm xét xử

do ông Hòa dang quan ly; tiền cho thuê lán bán hàng của năm 2017, 2018 do chị Hương quán lý Đối với đề nghị của anh Nam và chị Hương, yêu cầu xác định diện tích đất 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của gia đình, đề nghị này không được Hội đồng xét xử chấp nhận Đối với diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì Hội đồng xét xử xem xét các vấn đề đề quyết định Từ các lập luận trên, tổng giá trị tài sản chung của ông Hòa và bà Mai là 6.15 1.614.500đ Tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn

nhân và được hình thành từ tài sản của hôn nhân nên được chia đôi cho ông Hòa và

bà Mai mỗi người 1⁄2 giá trị, tương đương với số tiền là 3.075.807.250đ Ngày 31/07/2017, bà Mai chết và không để lại di chúc nên di sản của bà Mai được phân

chia theo pháp luật Hiện ông Hòa đã lấy vợ mới, và đăng ký hộ khẩu tạm trú tại huyện Phú Ninh, tỉnh Phú Thọ, nhà đất tranh chấp chủ yếu là cho thuê Còn anh Nam

đã đóng góp 1⁄2 giá trị để xây dựng nhà Quyết định: Vì các lẽ trên, Tòa án quyết định chia cho ông Hòa số tài sản tổng trị giá 2.220.664.000; diện tích đất 38,4m? ông Hòa có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước

4

Trang 5

có thâm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế; cho anh Nam ngôi nhà, sân tường bao loan và quyền sử dụng điện tích đất có liên quan đến ngôi nhà (đã được cấp giấy chứng nhận) cho anh Nam sử dụng và sở hữu, số tai san tong

trị giá 4.207.001.000; diện tích dat 47,1m? anh Nam có nghĩa vụ liên hệ cơ quan

Nhà nước có thâm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế; chia cho chị Hương quyền sở hữu số tiền thuê 30.000.000đ; buộc anh Nam thanh

toán chênh lệch về tài sản cho ông Hòa số tiền 1.880.412.000đ 2 An lệ số 16/2017/⁄AL của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân toi cao

Khái quát nội dung: Di sản thừa kế là bất động sản đã được một trong các đồng thừa

kế chuyển nhượng Các đồng thừa kế khác biết và không phản đối việc chuyên

nhượng đó Số tiền nhận chuyển nhượng đã được dùng đề lo cuộc sống của các đồng thừa kế Bên nhận chuyển nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng dắt Trường hợp này, tòa án phải công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là hợp pháp và diện tích đất được chuyên nhượng không còn trong khối di sản đề chia thừa kế mà thuộc quyền sử dụng của bên nhận chuyền nhượng

Nội dung: Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 13lm2 trong tông diện tích 398m2 của thửa đất trên; phần diện tích đất còn lại

của thửa đất là 2674m2 Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích 267,4m2, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyên nhượng đất

cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến

phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo

cuộc sông của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà

Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị G chuyên nhượng diện tích 13lm2nêu trên

cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ

thâm xác định di sản là tông diện tích đất 398m2(bao gồm cá phần đất đã báncho ông

Phùng Văn K) để chia là không đúng

Trang 6

1.1) Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

s* Theo Điều 612 BLDS 2015, đi sản được định nghĩa như sau: “Di san bao gém tai sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”

s* Ta thấy được tính chất của di sản là tài sản căn cứ theo Điều 612 BLDS 2015 đã

nêu trên Cũng tại Điều 105 của Bộ luật này cho ta khái nệm về tài san nhu sau: “/ Tai

sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản 2 Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bắt động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.” Từ hai Điều trên của BLDS 2015, ta có thê khẳng định di sản không bao gồm nghĩa vụ của người quá cô

s%* TS Nguyễn Xuân Quang đã nêu quan điểm như sau:

“ việc xác định di sản thừa kế hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau Có ý kiến cho

rằng di sản thừa kế bao gồm tài sản và các nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại, ý kiến thứ hai cho rằng di sản thừa kế bao gồm tài sản và nghĩa vụ tài sản của người chết trong phạm vi di sản để lại, Ý kiến thứ ba cho rằng đi sản thừa kế chỉ là các tài san của người chết đề lại sau khi đã thanh toán các nghĩa vụ tai sản của người chết Quan điểm thứ ba cho rằng di sản bao gồm tài sản của người chết để lại mà không bao gồm nghĩa vụ của tài sản Quan điểm này được nhiều nhà khoa học đồng ý và được thể hiện trong BLDS nam 2015 tai Diéu 612: “Di san bao gém tai sản riêng của người chốt, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” và các Điều từ 659 đến 662

BLDS nam 2015 thì hiểu rằng trước khi chia di sản, những người thừa kế phải thanh

toán các nghĩa vụ của người chết đề lại xong còn lại mới phân chia Việc thực hiện nghĩa vụ không phải với tư cách là chủ thể của nghĩa vụ do họ xác lập mà thực hiện các nghĩa vụ của người chết đề lại băng chính tài sản của người chết.”!

®> Căn cứ vào các lẽ trên, đ sản không bao gồm nghĩa vụ của người quá cố

! Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (202 1), Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế, Nhà

xuất bản Hồng Đức, tr 413-415

6

Trang 7

1.2) Khi tài sản do người quá có đề lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một

tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? Trong thực tế có hai trường hợp di sản bị thay thế bởi một tài sản mới:

s* Trường hợp đầu tiên là việc di sản bị thay thế diễn ra do một nguyên nhân khách

quan (nguyên nhân nằm ngoài tầm kiêm soát của con người; VD: hỏa hoạn, lũ lụt, động đất .) “Những yêu tổ này tác động vào di sản thừa kế làm cho nó bị hư hỏng và thay vào đó là đi sản mới, di sản cũ không còn giá trị hiện thực Trường hợp này để đảm bảo quyên lợi của những người thừa kế tài sản mới thay thế cho di sản thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tài sản mới này sẽ được chia theo pháp luật, đồng thời tài sản là ngôi nhà đó cũng sẽ được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế”2

s* Trường hợp thứ hai là việc di san bị thay thế diễn ra do một nguyên nhân chủ

quan (tác động bởi con người) “Trường hợp này xác định thay thể vì mục đích gì, đó là

nhằm chiếm đoạt toàn bộ đi sản thừa kế cũ đó hay nhằm mục đích khác Sự thay thé do

tự bản thân cá nhân nào muốn thay thế hay đó là sự thay thế được sự đồng thuận bởi tắt cả những người thừa kế và được pháp luật thừa nhận Nếu nhằm mục đích chiếm đoạt

toàn bộ di sản thừa kế ban đầu đồng thời thay thế bởi một tài sản khác khi đó tài sản mới

này sẽ không được coi là di sản thừa kế Tuy nhiên, nếu vì lý do chủ quan mà di sản thừa kế bị làm hư hỏng hoặc bị bán mà không có sự đồng ý của các đồng thừa kế thì giá

trị phần di sản vẫn được cơi là di sản thừa kế và người làm thất thoát di sản có trách

nhiệm trả lại phần giá trị làm thất thoát dé chia thừa kế”

> Vậy khi tài sản do người quá có đề lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thé

bởi một tài sản mới sau đó thì việc tài sản mới có là di sản không còn tủy thuộc vào

nguyên nhân dẫn đến di san bị thay thế

? “Tài sản được thay thế mới có được coi là di sản hay không”, https:/luatminhgia.com.vn/hoi-dap-đan-su/tai-

san-duoc-thay-the-moi-co-duoc-coi-la-di-san-khong-.aspx, truy cập ngày 26/4/2022

3 “Tài sản được thay thê mới có được coi là đi sản hay không”, tldd (2)

7

Trang 8

1.3) Đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sử pháp lý khi trả lời

s* Theo Điều 612 Bộ Luật Dân sự 2015: “7 sản bao gôm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ” Như vậy, đê được xem là di sản thì trước hết đó phải là tài sản của người chết lúc họ còn sông

s* Căn cứ theo quy định tại Khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyên sở hữm tài sản khác gắn liền với đất.” Như vậy, người sử dụng đất đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất về mặt pháp lý

4 Theo Điều 168 Luật Đất đai 2013: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền

chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyên sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận ” Như vậy, về nguyên tắc chỉ khi có Giấy chứng nhận người sử dụng đất mới có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, trong đó bao gồm

quyền để lại di sản thừa kế

> Thé nén, dé duoc coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.4) Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời?

s* Trong bản án số 08, Tòa án coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là di sản

s* Doạn trích của bán án cho thấy câu trả lời trên là: “Đá: với điện tích đất tăng 35,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất: tại phiên tòa đại diện Viện

kiểm sát nhận định và lập luận cho rằng không được coi là di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước đề được

cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Dây vấn là tài sản ông Hòa và bà Mai, chỉ có

điều là các đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, nếu không xác định

là di sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của các

8

Trang 9

bên đương sự Phan dé nghị này của đại điện viện kiểm sát không được hội đồng xét xử chấp nhận Các đề nghị khác đại diện Viện kiểm sát tại phiên toà là có căn cứ, được Hội

dong xét xử xem xét và quyết định" 1.5) Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Hướng xử lý của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất /à hop lý

Căn cứ pháp lý: Điều 621 BLDS 2015: “Di san bao gồm tài sản riêng của người

,

chối, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ` Sau khi bà Mai mất thì phần đất này mới được tiếp tục giao cho ông Hòa thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho ông Hoà Vậy nên đây là tài sản riêng của ông Hòa chứ không phải tài sản chung giữa ông

Hòa và bà Mai, dẫn đến việc phần đất này không phải di sản của bà Mai

1.6) Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đắt, phần di sản của Phùng Văn

N la bao nhiêu? Vì sao?

Trích Án lệ số 16/2017/AL:

“Tài sản chung của ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G là 01 ngôi nhà cấp 4 cùng công

trình phụ trên diện tích đất 398m? ở tại khu L, phường M, thành phố N, tỉnh Vĩnh Phúc,

nguồn gốc đất do cha ông đề lại Ngày 07-7-1984 ông Phùng Văn N chết (trước khi chết không để lại di chúc) bà Phùng Thị G và anh Phùng Văn T quản lý và sử dụng nhà đất trên”

Năm 1991, bà Phùng Thị G đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K điện tích 131m2 trong tông diện tích 398m? của thửa đất trên; phần diện tích còn lại là 267m? Khi

chuyển nhượng các con của bà đều biết và không ai có ý kiến phản đối, đồng thời ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vì vậy phần đất bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K sẽ không còn được tính là phần tài sản chung của vợ chồng bà Phần đất tài sản chung của ông Phùng

Văn N và bà Phùng Thị G chỉ còn phần diện tích 267m?

Trang 10

Vì phần diện tích đất 267m? được hình thành trong thời gian hôn nhân, được xác định là tài sản chung nên ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G mỗi người có quyền định

đoạt 1⁄2 diện tích phần đất này (133,5m?)

> Vậy phân di sản của ông Phùng Văn N là 133,5mẺ 1.7) Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

Trích Án lệ số 16/2017/AL:

“Năm I99I, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích

13lm? trong tổng diện tích 398m” của thửa đất trên; phần diện tích đất còn lại của thửa

dat là 2674m2 Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các

con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đổi gì Nay ông Phùng

Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị G chuyên nhượng diện tích 13lm2 nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúc thâm không

đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản đê chia

là có căn cử” S=_ Vì vậy, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K không

được coi là di san dé chia

1.8) Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K

Hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K là hợp Jy

Việc bà Phùng Thị G chuyên nhượng phần đất có diện tích 133m” cho ông Phùng

Văn K đều được các con của bà đồng ý vì việc chuyển nhượng đất được công khai cho các con của bà G biết nhưng cũng không ai có ý kiến phản đối gì Bên cạnh đó thì ông Phùng Văn K cũng đã được nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất đối với phần đất nêu trên

10

Trang 11

1.9) Nếu bà Phùng Thị G bán đắt trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó cũng không được coi là di sản dé chia Phần đất diện tích 398m? là tài sản chung, hình thành trong giai đoạn hôn nhân nên ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G mỗi người có quyền định đoạt 1⁄2 diện tích phần

đất này (199m2) Do phần đất đã chuyển nhượng (131m?) vẫn nằm trong phạm vi tài sản

mà bà có thể định đoạt, nên nếu bà Phùng Thị G bán phần không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân thì cũng không ảnh hưởng gì đến phần di sản

của ông Phùng Văn N mà các con bà được nhận

1.10) Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích

đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là

133,5m2 Vì theo nhận định của Tòa án, việc bà Phùng Thị G chuyên nhượng đất cho

ông Phùng Văn K các con của bà đều biết nhưng không ai có ý kiến phản đối gì Đồng

thời các con của bà Phùng Thị G có lời khai số tiền bán đất bà Phùng Thị G dùng để

trang trải cuộc sông của bà và các con, ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cho nên Tòa không đưa diện tích đất bà

Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia Vậy, tại thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản bà Phùng Thị G trong điện tích đất để lại là 1⁄2 của 267m? đất, tức 133,5m2

1.11) Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

s Việc Tòa an xác định phần con lai cua di san cua ba Phùng Thị G 14 43,5m? la

thuyết phục Bởi khi ông Phùng Văn N chết, ông không để lại di chúc, vậy trừ đi phần đất bà Phùng Thị G đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K, diện tích đất còn lại là

267m2 Vì phần đất nay là tài sản tạo dựng trong thời kỳ hôn nhân nên mặc dù đứng tên

bà Phùng Thị G nhưng thực chat ba chi duoc quyén định đoạt, sử dụng 1⁄2 diện tích đất

II

Trang 12

trên, tức 133,5m2, 1⁄2 diện tích đất còn lại thuộc về phần di san cua ông Phùng Văn N

Sau đó, bà Phùng Thị G viết di chúc nhượng cho chị Phùng Thị HI 90mˆ đất nữa, cho nên, phần còn lại của di sản của bà là 43,5m2

s* Dây không phải là nội dung của Án lệ 16, vì Án lệ 16 chỉ xoay quanh việc Tòa án

công nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp di sán thừa kế là bất động sản đã được một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng Các đồng thừa kế khác biết và không phản đối việc chuyển nhượng đó Số tiền nhận chuyển nhượng đã được dùng để lo cuộc sống của các đồng thừa kế Bên nhận chuyên nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất

1.12) Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

s* Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” là

không thuyết phục Vì ba Phùng Thị G khi chết chi dé lại di chúc nhượng 90m” cho chị

Phùng Thị HI, còn lại 43,5mˆ đất chưa được định đoạt sẽ được chia đều theo quy định

của pháp luật cho tất cả 6 người con của bà, bao gồm cả chị Phùng Thị HI là người đã

nhận thừa kế theo di chúc Việc Tòa án quyết định chia 43,5m” cho 5 kỷ phần còn lại đã khiến cho chị Phùng Thị HI bị mất quyền lợi của mình

s* Dây cũng không phái nội dung của Án lệ số 1ó, vì quyết định này chỉ liên quan đến việc chia thừa kế theo quy định của pháp luật

12

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w