Tài sản của vợ chồng nguyên đơn gồm: 01 ngôi nhà 3 tầng, sân tường bao quanh và một lán bán hàng, trên diện tích dat 169,5m2 trong đó, diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấ
Trang 1
TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHÍ MINH
KHOA LUAT QUOC TE
————'›5o TRUONG DAI HOC LUAT
TP HỒ CHI MINH
NHUNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU, TAI SAN VA THUA KE
BUOI THAO LUAN THU NAM QUY DINH CHUNG VE THUA KE GIANG VIEN: TH.S NGUYEN TAN HOANG HAI
DANH SACH NHOM 1
Trang 2
DANH MUC TU VIET TAT
Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 4 Bản án số 08 của Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên
tỉnh Vĩnh Phúc
5 Án lệ số 16 phán Tòa án nhân dân tôi cao ma
6 Ban an so 11
của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La Quyết định số 147/2020/DS-GĐT ngày 7 Quyết định số 147 09/7/2020 của Tòa án nhân dân cấp cao tại
TP Hồ Chí Minh Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm 8 Án lệ số 26 bắt đầu tính thời hiệu và thời hiệu yêu cầu chia đi sản thừa kế là bất động sản
Trang 3
1.6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N
1.7 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có
được coi là di sản để chia không? VÌ sao? c c 12211 22211 111k cà 6
1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phân diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K 52 5c 2 E121 E1 2E115E221E111 511 sEe2 6 1.9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho
tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiên đó có được coi là đi sản để chia không?
1-1 7
1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất
trên là bao nhiêu? VÌ §aO? Q0 20 2111211212 1121111151101 11 511111 11T HT HH HH Hee 7
1.11 Việc Tòa án xác định phan còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có
thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao2 7
1.12 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có
thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao2 8
Vấn đề 2: Quản lý di sản 9
2.1 Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyên quản lý di sản của ông Ð và bà T: việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao? - 52555: 10
2.2 Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di
sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÍỜI 5 2 2 2222211111222 3121122 1 err re 10 2.3 Trong Bản án số l1, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 5-55 St SE tEEeEtrkerxrks 10 2.4 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyên tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 5-5-5555: 11
Trang 42.5 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyên giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả LỜI - 2 2 2212211211211 1252111111221 251 1511011581151 TH HH re 12 2.6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lối đi cho người khác qua di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý
3.1 Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam 2 2t sằ: 14 3.2 Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết
định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? c2 xxx re 14
3.3 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản
của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? 14
3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố
có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao2 55-5 15
3.5 Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên 2- s2 vc++ccscsrea 15 Tìm kiếm tài liệu 16 Yêu câu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật về tài sản và pháp luật về
thừa kế được công bồ trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2019 đến nay 16
Yêu câu 2 : Cho biết làm thế nào để tìm được những bải ViẾt trên son nen 19
Trang 5VAN DE 1: DISAN THUA KE Tóm tắt Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
Vụ án “Tranh chấp thừa kế tài sản” giữa nguyên đơn là ông Trần Văn Hoa va bị đơn gồm anh Trần Hoài Nam và chị Trần Thanh Hương là con của vợ chồng nguyên đơn Tài sản của vợ chồng nguyên đơn gồm: 01 ngôi nhà 3 tầng, sân tường bao quanh và một lán bán hàng, trên diện tích dat 169,5m2 (trong đó, diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông Hòa là 84znø2, 85,5m2 con lai ông Hòa sử đụng ôn định và không có tranh chấp)
Vụ án có các vấn để như sau Một là tiền cho thuê nhà và lán bán hàng từ tháng 3/2018 đến thời điểm xét xử do ông Hòa đang quản lý Hai là tiền cho thuê lan bán hàng của năm 2017, 2018 do chị Hương quản lý Ba, anh Nam, chị Hương yêu cầu xác định diện tích đất 85,5zz2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất là tài sản chung của gia đình Hội đồng xét xử không chấp nhận ba vẫn dé trên
Nhận định của toà về các tranh chấp trên Trước hết, tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân và nên được chia đôi cho ông Hòa và bà Mai Bà Mai chết năm 2017 và không để lại di chúc nên đi sản của bà được phân chia theo pháp luật Phân thừa kế của bà Mai được chia cho chồng - ông Hòa và 2 con theo quy định tại điểm a khoản I Điều 651 BLDS năm 2015 rằng mỗi người được hưởng 1⁄2 Bên cạnh đó anh Nam đã đóng góp 1⁄2 giá trị để xây dựng nhà Như vậy, ông Hòa được chia 1.025.269.083 đồng + 3.075.807.250 đồng giá trị tai sản chung, tổng cộng là 4.101.076.333 đồng Anh Nam được chia 1.025.269.083 đồng và 306.050.500 đồng (tiền đóng góp xây nhà), tổng là 1.331.319.583 đồng Chị Hương được chia 1.025.269.083 đồng
Tòa ra quyết định chấp nhận đơn khởi kiện của ông Hoà chia số tài sản trị giá 2.220.664.000 đồng cho nguyên đơn; nguyên đơn có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế đối với diện tích đất 38,4 Anh Nam được quyền sở hữu 01 nhà 3 tầng, sân tường bao loan và quyền sử đụng diện tích đất có liên quan; có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nha nước có thâm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế; buộc thanh toán chênh lệch về tài sản cho nguyên đơn số tiền Còn về chị Hương, chị được, anh Nam quyền sở hữu số tiền thuê nhà
Trang 6Câu 1.1 Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Di sản là tài sản của người chết đề lại và không bao gồm nghĩa vụ tải sản Cơ sở pháp lý:
Điều 612 BLDS năm 2015: “Di san bao gém tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tai sản chung với người khác ”
Điều 612, Điều 659 đến Điều 662 BLDS năm 2015 quy định trước khi chia di
sản, những người thừa kế phải thanh toán các nghĩa vụ mà người chết đề lại xong mới phân chia Việc thực hiện nghĩa vụ không phải với tư cách là chủ thế của nghĩa vụ do họ xác lập mà thực hiện các nghĩa vụ của người chết đề lại bằng chính tải sản của người chết Khoản 1 Điều 615 BLDS năm 2015 quy định: “N⁄ững người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong pham vi di san do người chết đề lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác `
“Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân có quyên sở hữu đối với tài sản có được từ hoạt động lao động, sản xuất kinh doanh hợp pháp Với quan điểm công dân được làm tất cả những vật không cẩm, không trái dạo đức xã hội thì mọi thu nhập được nhà nước bảo hộ và được đề lại thừa kế Mặc dù vậy, pháp luật hiện hành không quy định di sản thừa kế là các quyền tài sản gắn với nhân thân chắng hạn như quyền trợ cấp Vè nguyên tắc, đi sản thừa kế là tài sản của người chết để lại, nó thuộc sở hitu cua neuoi chết, tuy nhiên, có một sO trường hợp ngoại lệ là tài sản có được sau khi một người chết cũng được coi là đi sản thừa ké Vi du: Tai san ma doanh nghiép khuyén mdi cho ngwoi mua hang bang viéc béc tham, ma hic mua
thì chưa bốc thăm, sau khi chết mới bốc thăm va trúng thưởng, tiền bảo hiểm, tiền
lãi, ”' Vì thê, di sản không bao g6m nghĩa vụ của người quá cô Câu 1.2 Khi tài sản do người quá có để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?
Khoản I điều 611 BLDS năm 2015 quy định:
“Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này”
Trang 7Do câu hỏi không nêu rõ nguyên nhân tại sao di sản đó bị thay thế, mục đích thay thế đó là gì nên cần phải chia ra các trường hợp như sau:
Thứ nhất, việc di sản đó được thay thế bởi nguyên nhân khách quan e© - Nguyên nhân khách quan là những nguyên nhân con người không biết trước,
không lường trước được hậu quả, nằm ngoài tầm kiểm soát của con người Vị dụ: hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, bão tố hay các thảm họa tự nhiên khác e Những yếu tổ này tác động vào đi sản thừa kế làm cho nó bị hư hỏng và thay
vào đó là di sản mới, di sản cũ không còn giá trị hiện thực Trường hợp này dé dam bảo quyền lợi của những người thừa kế tài sản mới thay thế cho đi sản thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tài sản mới nảy sẽ được chia theo pháp luật
Thứ hai, di sản được thay thế bởi nguyên nhân chủ quan e© - Nguyên nhân chủ quan được xác định có sự tác động phần nào đó bởi yếu tố
con nguol ¢ Truong hop này xác định thay thế vì mục đích gì, đó là nhằm chiếm đoạt
toàn bộ di sản thừa kế cũ đó hay nhằm mục đích khác Sự thay thé do tu ban thân cá nhân nào muốn thay thế hay đó là sự thay thế được sự đồng thuận bởi tất cả những người thừa kế và được pháp luật thừa nhận
e¢ Nếu nhằm mục đích chiếm đoạt toàn bộ di sản thừa kế ban đầu đồng thời thay thế bởi một tài sản khác khi đó tài sản mới này sẽ không được coi là di sản thừa kế
© Tại thời điểm mở thừa kế di sản được quy định còn tồn tại thì di sản đó được chia theo quy định của pháp luật
¢ Tuy nhién,néu vi ly do chi quan mà di sản thừa kế bị làm hư hỏng hoặc bị bán mà không có sự đồng ý của các đồng thừa kế thì giá trị phần di sản vẫn được coi là di sản thừa kế và người làm thất thoát di sản có trách nhiệm trả lại phan giá trị làm thất thoát để chia thừa kế
Như vay dé xem xét việc tài sản của người quá cô đề lại ở thời điểm mở thừa kế được thay thế bởi tài sản mới có phải là di sản hay không thì cần phải xác định được rõ các yêu tố khách quan, chủ quan dẫn đến việc thay thế đó từ đó mới đi đến kết luận cụ thẻ
Câu 1.3 Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trang 8Theo Điều 612 BLDS năm 2015: “2i sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phân tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ” Như vậy, đễ xem là đi sản thì trước đó phải là tài sản của người lúc còn sống Và đề quyền sử dụng đất trở thành tài sản thì căn cứ theo quy định tại khoản L6 Điều 3 Luật đất dai năm 2013: “Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liễn với đất là chứng thư pháp lý đề Nhà nước xác nhận quyền sứ dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyên sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và quyên sở hữu tài sản khác gắn liền với đất” Qua đó phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì quyền sử dụng đất đó mới được xem là tải sản
Câu 1.4 Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Doan nao của bán án có câu trả lời?
Trong Bản án số 08, Tòa án coi diện tích đất tăng 85,5z”? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản Ban đầu Viện Kiểm sát nhận định và lập luận rằng phận diện tích này không được coi là di sản thừa kế Nhưng Hội đồng xét xử đã không chấp nhận và giải thích rằng: ““ nếu không xác định là đi sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của các bên đương
Sự”
Đoạn trích của Bản án số 08 cho thấy câu trả lời trên là: “Đó: với điện tích dat tăng 85,5/2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất: tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhận định và lập luận cho rằng không được coi là đi sản thừa kế, cân tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước đề được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Đây vẫn là tài sản ông Hòa và bà Mai, chỉ có điểu là các đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, nếu không xác định là đi sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự Phần đề nghị này của đại diện viện kiếm sát không được hội đồng xét xứ chấp nhận Các đề nghị khác đại điện Viện kiểm sát tai phiên toà là có căn cứ, được Hội đồng xết xứ xem xét và quyết định "
Câu 1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Ban án số 08 về điện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Theo nhóm chúng tôi, hướng xử lý của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là hoàn toàn thuyết phục
Trang 9Thứ nhất, điểm b tiêu mục I.3 phần II của Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP quy định: “7zong trường hợp đương sự không có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyên xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyên cho biết rõ là việc sử dụng đất đó không vi phạm quy hoạch và có thể được xem xét đề giao quyên sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyên sử dụng đất Đông thời phải xác định ranh giới, tạm giao quyên sử dụng đất đó cho đương sự để Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyên tiễn hành các thủ tục giao quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho đương sự theo quy định của pháp luật về đất đai” Tuy UBND phường Đống Da chưa có văn bản cho biết rõ là việc sử dụng đất đó có vi phạm quy hoạch hay không, nhưng theo ông Nguyễn Ngọc Thu đại diện theo pháp luật của UBND phường Đống Đa trình bày: “#ộ ông Hòa đang sử dụng điện tích đất tăng ồn định, không thuộc điện quy hoạch di đời, không tranh chấp ”, nên có thê xem xét dé giao quyền sử dụng đất do không vi phạm quy hoạch
Thứ hai, như ông Thu đã đề cập thì ông Hòa đã sử dụng diện tích đất tăng 6n định, các hộ liền kề cũng không có tranh chấp về việc hộ ông Hòa sử dụng diện tích đất tăng này nên có thê ngầm hiểu họ cũng công nhận quyền sử dụng đất của ông
PGS.TS Đỗ Văn Đại nêu ý kiến cho rằng: “bề bản chất “cái” được coi là di sản có
giá trị tài sản là quyên sử dụng đất hợp pháp, chứ không phải giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất thực ra chỉ là một hình thức pháp lý, Nhà nước công nhận một ai đó có quyền sử dụng đất hợp pháp, chứ nó không phải là căn cứ xác lập quyền sử dụng đất Do đó, nếu có chứng cứ chứng mình người quá cô là người sử dụng hợp pháp đích thực quyền sử dụng đất thì nên
coi đó là đi sản'” Vì đã có chứng cứ chứng minh ông Hòa là người sử dụng đất
hợp pháp, do đó, Tòa án đã coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là đi sản nếu các đương sự thực hiện nghĩa vụ nộp thuế
Câu 1.6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?
Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N là 199m2 Vì tại thời điểm mở thừa kế tức lúc ông Phùng Văn N chết vào năm 1984, tổng tài sản của ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G là mảnh đất diện tích 398m2 vì thế phần đi sản của ông Phùng Văn N sẽ là một nửa phần tài sản chung của hai người, tức 99m2
? Đỗ Văn Dại (2019), uuật thừa kế Việt Nam — Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia
Việt, tr.70
Trang 10Câu 1.7 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di san để chia không? Vì sao?
Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là di san dé chia
Sau khi ông Phùng Văn N chết, phần di sản của ông thuộc về bà G và các con, Sau đó, bà G đã chuyên nhượng quyền sử dụng đất phần đất điện tích 131m2 lại cho ông Phùng Văn K Việc chuyển nhượng này các con của bà G đều biết nhưng không phản đối và cơ quan nhà nước cũng đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà G với diện tích là 267,4m2 và cho ông K với diện tích đất là 131m2 Đồng thời số tiền có được nhờ bán đất được bà G sử dụng để chăm lo cho đời sống của các con Như vậy, có thể xem việc bán manh dat 131m2 da được các đồng thừa kế đồng ý thông qua sự im lặng và bà G cũng đã làm thủ tục chuyển nhượng hợp pháp Do đó khi bà G chết thì phần đất này không trở thành di sản của bà vì đã được chuyển nhượng và trở thành tài sản của ông K
Câu 1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K
Hướng giải quyết của Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K là hợp lý khi giải quyết theo hướng công nhận hợp đồng chuyên nhượng đất giữa một bên là ông K và một bên là đồng thừa kế tức bà G và không tính phần chuyên nhượng đó vào phần di sản thừa kẻ
Hướng giải quyết này là phù hợp với thực tiễn vì khi ông Phùng Văn N chết, di sản của ông được bà Phùng Thị GŒ và anh Phùng Văn T quản lý Việc bà G chuyền nhượng đất cho ông Phùng Văn K là để trang trải cho cuộc sống của các con nên có thê coi là đã chia phần tiền có được do bán đất cho các con Đồng thời các con bà là các đồng thừa kế đều biết nhưng không ai phản đối gì.Hơn nữa, ông K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Do đó, theo Điều 223 BLDS năm 2015 về xác lập quyền sở hữu theo hợp đồng: “Người được giao tài sản thông qua hợp đông mua bản, tặng cho, trao đổi, cho vay hoặc hợp đông chuyển quyền sở hữu khác theo quy định của pháp luật thì có quyên sở hữu tài sản đó”, cô cơ sở đề xác nhận răng việc mảnh đất 13lm2 thuộc quyền sở hữu của ông K Vì vậy hướng giải quyết của Tòa để không ảnh hưởng đến người thứ ba như trên là hợp tình, hợp lý Vậy nên hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa bà G và ông K là hợp pháp và diện tích đất đã chuyên nhượng không còn trong khối di sản đề chia thừa kế mà thuộc quyền sử dụng của bên nhận chuyển là ông K
Trang 11Câu 1.9 Néu ba Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không đề lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó vẫn được coi là di sản để chia
Vì căn cứ cơ sở pháp lý tại Điều 612 BLDS năm 2015 quy định rằng: “227 sđø bao gém tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Và tại Điều 205 BLDS năm 2015 quy định:
“l Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân 2 Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị”
Có thể thấy, số tiền bà G bán đất và đề dành cho cá nhân là tai sản riêng của bà và khi bà G chết thì cũng không mang theo được, vậy thì số tiền đó vẫn được coi là di sản để chia cho những người có quyền thừa kế
Câu 1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?
Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, thì đi sản trong điện tích đất trên la 133,5m2
vì diện tích 267m2 đất đứng tên bà Phùng Thị G, nhưng được hình thành trong thời
gian hôn nhân nên phải được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G chưa chia Bà Phùng Thị G chi có quyền định đoạt 1⁄2 diện tích đất trong tông diện tích 267m2 đất chung của vợ chồng bà Do đó, phần đi sản của bà Phùng Thị G dé lại là 1⁄2 khối tài sản (133,5m2 )
Câu I.11 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?
Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 là không thuyết phục vì di sản lúc này của ông N (đã trừ đi phần đất bán cho ông K) là 267m2 : 2 = 133,5m2 sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất Việc tòa án cho rằng phần đất này “đã hết thời hiệu chia thừa kế” là không đúng, vì ông N mất ngày 07/7/1984 và đơn khởi kiện là ngày 02/4/2011, vẫn chưa hết thời hiệu theo
quy định tại khoản 1 Điều 623 BLDS nam 2015
Đáng lẽ, phần mà bà G nhận được là: 133,5 : 7 = ~19,07m2 và phần di sản mà ba G dé lại (trừ đi phần diện tích bà cho chị HI) là: 133,5m2 + 19,07m2 - 90m2 = 62,57m2
Trang 12Đây không phải là nội dung của Án lệ 16 vì án lệ này chỉ có nội dung xoay quanh việc công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng
Câu 1.12 Việc Tòa án quyết định “còn lại la 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?
Việc Tòa án quyết định “còn lại 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” là không thuyết phục, vì phần đất 43,5m2 còn lại là phan di san đáng ra phải được chia đều cho 06 người con thuộc hàng thừa kế thứ nhất, tức bao gồm cả chị Phung Thi
HI
Theo quy định tại Điều 609 BLDS năm 2015: * Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc” Do đó, việc chị H1 được nhận di sản theo di chúc của bà G không làm ảnh hưởng đến quyên của người thừa kế của chi, nên nếu tòa chia phần di sản còn lại cho chỉ 5 người con sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi chị HI
Đây không phải là nội dung của Án lệ 16 vì án lệ này chỉ có nội dung xoay quanh việc công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng