1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ năm quy định chung về thừa kế 5

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Chung Về Thừa Kế
Tác giả Nguyễn Thành Nhân, Trần Bùi Quang Phúc, Phạm Nguyễn Phương Trinh, Trần Văn Tuấn, Nguyễn Hải Nhã Uyên, Đặng Triệu Vy
Người hướng dẫn Lê Thanh Hà
Trường học Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Thể loại Buổi Thảo Luận
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 665,9 KB

Nội dung

Như vậy theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của ngườiquá cố cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để được coi là di sản.. Sau khi suy xét tòa tuyên chia cho ông H

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINHKHOA TIẾNG ANH PHÁP LÝ

MÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN

VÀ THỪA KẾBUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂMQUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ

GIẢNG VIÊN: LÊ THANH HÀ

DANH SÁCH NHÓM 2(Sắp xếp theo thứ tự mã số sinh viên)

1NGUYÊỄN THÀNH NHÂN

2152202010054

2TRÂẦN BÙI QUANG PHÚC

2152202010065

3PH M NGUYÊỄN PHẠƯƠNG TRINH

2152202010087

4TRÂẦN VĂN TUÂẤN

2152202010090

5

Trang 2

Đ NG TRI U VYẶỆ

2152202010093

Trang 3

Mục LụcVấn đề 1: Di sản thừa kế 1

Câu 1 Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? 1Câu 2: Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? 1Câu 3: Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? 1Câu 4: Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m 2chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời? 2Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất? 2Câu 6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m đất, phần di sản 2của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao? 3Câu 7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao? 3Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K? 3Câu 9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đócó được coi là di sản để chia không? Vì sao? 3Câu 10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao? 4Câu 11: Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng ThịG là 43,5m có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án 2lệ số 16 không? Vì sao? 4Câu 12: Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m được chia cho 5 kỷ 2phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? 4Vấn đề 2: Quản lý di sản 4

Trang 4

Câu 1: Trong bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông Đ và bà T, việc xác định như vậy có thuyết phục

Câu 4: Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? 6

Câu 5: Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao cho con trai) không ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? 6

Câu 6: Trong quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lối đi cho người khác qua di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý? 6

Vấn đề 3: Thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế 7

Câu 1: Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam?.7Câu 2: Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? 8

Câu 3: Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? 8

Câu 4: Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnhthừa kế năm 1990 được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? 8

Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên? 9

TÌM KIẾM TÀI LIỆU : 9

Yêu cầu 1: 9

Yêu cầu 2: 10

Trang 6

Vấn đề 1: Di sản thừa kếCâu 1 Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?

- Theo điều 612 BLDS 2015 : “Di sẩn bao gồm tài sản riêng của người chết,

phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” Ở Việt Nam, di sản chỉ là tài sản, không bao gồm nghĩa vụ tài sản của người quá cố

Câu 2: Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

- Nếu do nguyên nhân khách quan mà di sản của người quá cố bị thay thế bởi

một tài sản mới thì tài sản mới đó vẫn dược pháp luật công nhận là di sản Nếu do yếu tố chủ quan tác động nhằm mục đích chiếm đoạt hay mục đích nào khác thì tài sản mới đó không được pháp luật chấp nhận Nếu do yếu tố chủ quan tác động làm hư hỏng hoặc bán mà khoong có sự đồng ý của các đồng thừa kế thì phần tài sản mới dó không được chấp nhận

Câu 3: Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?

- Theo điều 612 BLDS 2015: “Di sẩn bao gồm tài sản riêng của người chết,

phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” Và theo Điểm a mục 1.3 phần II của Nghị quyết 02/2004 ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao: “Đối với đất do người chết để lại (không phân biệt có tài sản hay không có tài sản gắn liến với quyền sử dụng đất) mà người đó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Luật Đất đai năm1987, LuậtĐất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 thì quyền sử dụng đất đó là di sản.” Như vậy theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của ngườiquá cố cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để được coi là di sản

Tóm tắt bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020

Nguyên đơn là ông Trần Văn Hòa kết hôn với nhau năm 1980 và có hai người con là bị đơn Trần Hoài Nam và chị Trần thanh Hương Trong thời kỳ hôn nhân 2 vợ chồng ông tạo lập được: 01 ngôi nhà 3 tầng, một lán bán hàng xây dựng năm 2006, làm trên diện tích 169,5m (diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2 là 84m ) thuộc thửa số 301, tờ bản đồ số 02, vị trí đất tại số nhà 257 đường Nguyễn 2 Viết Xuân, phường Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc được cấp giấy chứng nhận đất mang tên ông Hòa Trong thời gian xây nhà anh Nam có công sức đóng góp vào xây dựng ngôi nhà là ½ giá trị Ngày 31/01/2017, bà Mai chết, trước khi chét không để lại di chúc Năm 2010, ông Hòa và bà Mai có cho anh Tạ Xuân

1

Trang 7

Trinh thuê gian bán hàng với giá 5 triệu đồng/tháng Sau khi bà mai chết, anh Trinh giao tiền thue nhà 2 năm cho chị Hương 3/2018 ông Hòa chị chị Thanh thuê toàn bộ diện tích sân trước với giá 4 triệu đồng/tháng và đã nhận tiền thuê 10 tháng từ chị Thanh 20/12/2018 anh Thanh và chị Trinh cùng ký hợp đồng thuê nhà mới thời hạn 5 năm, giá thuê là 14 triệu đông/ tháng và cũng đã nhận tiền từ chị Thanh và anh Trinh 6/2019 chị Hương có hành động phá hoại gây ảnh hưởng đến việc kinh doanh của người thuê nhà và được công an can thiệp Do dịch bệnh Covid nên đầu năm 2020 chị thanh chấp dứt hợp đồng thuê nhà và được hoàn trả lại số tiền đã đưa trước sau khi trừ đi phần tiền thuê từ tháng 1/2019 Tiền phúng điếu sau đám tang bà Mai do chị Hương quản lý Ông Hòa đề nghị được hưởng di sản của bà Mai và sử dụng bằng hiện vật nhà và đất và có nghĩa vụ thanh toán phần thừa kế cho chị Hương và anh Nam Anh Nam cũng có đề nghị được hưởng phần thừa kế bằng hiện vật là nhà và đất và có nghĩa vụ thanh toán phần thừa kế cho chị Hương và ông Hòavà cũng đã được chị Hương đồng ý Sau khi suy xét tòa tuyên chia cho ông Hòa mộtphần tiền trong di sản và một phần diện tích đất, anh Nam được chia căn nhà 3 tầng và có nghĩa vụ thanh toán tiền thừa kế cho ông Hòa và chị Hương, giao cho chị Hương số tiền thuê nhà mà chị đang quản lý sau khi trừ các khoản chi phí.

Câu 4: Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m chưa được 2cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời?

- Trong Bản án số 08, Toà án coi diện tích đất tăng 85,5m chưa được cấp giấy 2chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là di sản Câu trả lời nằm ở đoạn: “Đối với diện tích đất tăng 85,5m chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử 2dụng đất: Tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhận định và lập luận cho rằngkhông được coi là di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.”

Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?

- Hướng giải quyết của Tòa án đưa ra là thuyết phục vì tuy là phần đất chưa

được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng xét trên cơ sở gia đình ông hòa đã xây nhà và ở ổn định nhiều năm nay không xảy ra tranh chấp, không thuộc diện đât quy hoạch phải di dời nên đây vẫn là tài sản của ông Hòa, bà Maichir có điều phải đóng thuế cho Nhà nước, nếu không xác định là di sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cá bên đương sự

Tóm tắt án lệ số 16/2017/AL

bố mẹ của các nguyên đơn Phùng Thị N1, Phùng Thị H2, Phùng Thị P, Phùng Thị H1 là ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G có 6 người con bao gồm các nguyên đơn và Phùng Thị N2 và Phùng Văn T và có tài sản chung là 1 ngôi nhà cấp 4 cùng công trình phụ trên diện tích đất 398m ở tại khu , phường M, Thành phố N, tỉnh 2

Trang 8

Vĩnh Phúc 07/07/1984, ông Phùng Văn N chết (không để lại di chúc) bà Phùng Thị G và anh Phùng Văn T quản lý sử dụng đất trên Năm 1991 bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K một phần diện tích đất là 131m còn lại 267m , năm 2, 2 1999 bà Phùng Thị G được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bà G muốn chocon gái là H1 một phần đất nhưng anh T giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng không chịu trao trả cho bà G dù đã được tòa án tuyên buộc phải trao trả lại 3/2010, bà G lập di chúc để lại 90m đất cho chị H1 và đã được chứng thực 2 19/12/2010 bà G chết, toàn bộ tài sản vẫn do vợ chồng anh T và chị H3 quản lý sử dụng Nay các nguyên đơn yêu cầu Tòa án phân chia di sản theo di chúc Anh T không đồng ý vì cho rằng trong nhà chỉ có mình anh là con trai nên phải được sử dụng phần đất do bà G để lại để thờ cúng tổ tiên Sau khi suy xét, lập luật Tòa án quyết định hủy toàn bộ Bản án phúc thẩm số 06/2012/DSPT và Bản án sơ thẩm số 11/2011/DS-ST.

Câu 6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m đất, phần di sản của 2Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

- Trong Án lệ số 16/2017/AL trong diện tích 398m đất di sản của Phung Văn 2N là 199m vì đây là tài sản chung của 2 vợ chồng ông N và bà G nên phải 2 chia ½

Câu 7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

- Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K

không được coi là di sản để chia Vì việc bà G chuyển nhượng đất cho ông Kcác con của bà G đều biết và không có ai có ý kiến phản đối gì, ông K cũng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K?

- Hướng giải quyết của Tòa án là có căn cứ thuyết phục vì dựa theo lời khai

của cả nguyên đơn và bị đơn thì có thể thấy rằng các con của của bà G đều biết nhưng không phản dối việc bà chuyển nhượng đất cho ông K, đồng thời ông K cũng đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên không thể xem phần đất đã chuyển nhượng cho ông K là một phần di sản

Câu 9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con màdùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

- Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà

dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó được coi là di sản để chia Vì theo Điều 612 BLDS 2015: “Di sẩn bao gồm tài sản riêng củangười chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” Vì vậy số tiền này được xem là tài sản riêng của bà G và sau khi mất sẽ đượctính là di sản để chia

Trang 9

Câu 10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

- Sau khi chuyển nhượng 131m phần diện tích đất còn lại là 267,4m , vì đây 2 2 là phần tài sản được hình thanh trong thời gian hôn nhân với ông N nên đượcxác định là tài sản chung nên di sản vủa bà G để lại sau khi mất là ½ diện tích đất tức 133,5m 2

Câu 11: Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

- Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m 2là thuyết phục vì phần di sản để lại của bà G là ½ diện tích đất còn lại tức 133,5m2 và theo di chúc của bà G để lại 90m đất cho chị H1 nên phần di sản 2 còn lại sẽ là 43,5m Đây là nội dung của Án lệ số 16 vì đây là một trường 2 hợp có đầy đủ các yêu tố xác định tài sản chung và riêng trước và sau hôn nhân, xác định di sản và việc thực hiện phân chia di sản theo thừa kế

Câu 12: Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m được chia cho 5 kỷ phần còn2lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

- Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m được chia cho 5 kỷ phần còn lại” 2là thuyết phục vì theo Khoản 1 Điều 615 BLDS 2015: “ Những người hưởngthừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” và phần diện tích còn lại này là phần di sản trong tài sản chung của bà G nên việc chia thành 5 kỷ phần là hợp lý Đây là nội dung của Án lệ số 16 vì nó là lập luận của Tòa án là cơ sở để giải quyết vụ án để Tòa án có thể đưa ra quyết định đúng với pháp luật hiện hành

Vấn đề 2: Quản lý di sảnTóm tắt bản án số 11/2020/DS-GT ngày 10/06/2020

Nguyên đơn : Anh Phạm Tiến HBị đơn : Phạm Tiến N

Nội dung: Anh Phạm Tiến H và anh Phạm Tiến T là hai anh em ruột Anh T có 1 người con trai là cháu Phạm Tiến N Cha mẹ 2 anh là ông Phạm Tiến Đ và bà Đoàn Thị T đều đã qua đời và để lại cho 2 anh và những anh chị em ngôi nhà gỗ 4 gian lợp ngói nhưng không để lại di chúc Cả 2 anh đều phải đi chấp hành án nên ngôi nhà không có ai trông coi đã xuống cấp trầm trọng Khi anh H đã đi chấp hành án xong và được các anh chị em đồng thời là đồng thừa kế thứ nhấttin tưởng giao cho việc tu sửa và quản lý di sản do ba mẹ để lại Tuy nhiên khianh có ý định sửa thì lại bị cháu Phạm Tiến N ngăn cản và xuất trình một giấyủy quyền của anh T có nội dung là uy quyền cho cháu N trông coi ngôi nhà đến khi anh T chấp hành án trở về

Trang 10

Câu 1: Trong bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sảncủa ông Đ và bà T, việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao?

- Trong bản án số 11, Tòa án xác định anh Phạm Tiến H là người có quyền

quản lý di sản của ông Đ và bà T

- Việc xác định như vậy của Tòa án là hoàn toàn thuyết phục và có cơ sở pháp

lý:+ Khi ông Đ và bà T mất đã không để lại di chúc, việc quản lý di sản của ôngThiện không có sự nhất trí bằng văn bản của các đồng thừa kế nên việc ông Thiện giao lại quyền cho con trai ông la anh Phạm Tiến N trông coi, sử dụng di sản là không có cơ sở pháp lý

+ Ông H được các đồng thừa kế có đầy đủ năng lực hành vi dân sự là bà Liền, Nhi,Nhường,Hoài,Hài nhất trí giao quyên quản lý khối di sản của ông Đ và bà T dựa trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối, ép buộc, không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái với đạo đức xã hội.=> Việc Tòa án cấp sơ thẩm giao quyền quản lý di sản cho anh Phạm Tiến H là hoàn toàn phù hợp

Câu 2: Trong bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?

Theo khoản 1 điều 616 BLDS 2015: “ Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra”

Khi chết, ông Đ và bà T đã không để lại di chúc; việc quản lý di sản của ông Thiện không có sự thống nhất bằng văn bản của các đồng thừa kế

- Do đó, ông Thiện không phải là người quản lý di sản của ông Đ và bà T.Câu 3: Trong bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiệu (Tiến H) quyền quảnlý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?

- Việc tòa án giao cho anh Hiệu (Tiến H) quyền quản lý di sản là hoàn toàn

thuyết phục vì:

- + Theo khoản 1 và 2 điều 616 BLDS 2015 :

1) Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do nhữngngười thừa kế thỏa thuận cử ra

2) Trường hợp di chúc không chỉ định được người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi người thừa kế cử được người quản lý di sản”

- Anh Hiệu được các đồng thừa kế thứ nhất (ngoại trừ anh Thiện) nhất trí giao

cho quyền quản lý khối di sản của ông Đ, bà T Xét thấy, các ông bà Hiệu, Liền,Nhi,Nhường,Hoài,Hài đều có đủ năng lực hành vi dân sự,quyết định trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện,không bị lừa dối,ép buộc, không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái với đạo đức xã hội

- Trước đó không có người nào đủ cơ sở để trở thành người quản lý di sản.

=> Việc tòa án giao cho anh Hiệu quyền quản lý di sản là hoàn toàn thuyết phục và có đầy đủ cơ sở pháp lý

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:05