1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ năm quy định chung về thừa kế những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Nội dung bản án: Ông Nam và vợ - bà Mai có 2 người con là Nam và Hương, có tài sản chung là nhà, lán bán trên diện tích đất 169,5mŸ trong đó có phần đất chưa được cấp giấy chứng nhận là

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

Khoa Luat Thuong Mai

BUOI THAO LUAN THU NAM

QUY DINH CHUNG VE THUA KE

Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Anh Vân

Nhóm thực hiện: Nhóm 07

Lớp: TM47.2 Thành viên:

9_ | Nguyễn Thị Kim Ngân 2253801011176 10 | Nguyễn Thị Thanh Ngân 2253801011177

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

Tom tat ban an sé 08/2020/DSST ngay 28/8/2020 ctia Téa an nhan dan thanh phé

Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc - + 5c 2 2c 222111011 111112 1111111111111 1011111182211 1 12181 l

Tóm tắt nội dung Án lệ số 16/201 7/AL occ eccceccseesscsessessesseserssvsscsssevsnsssevseteeseeeess 1

L.I Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cô không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI - 5 c2 2211222111 1211 1211152111111 12212211122 l

1.2 Khi tài sản đo người quá có để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? " 3

L3 Để được coi là di sản, theo quy định của pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI - 5 c2 2211222111 1211 1211152111111 12212211122 3

1.4 Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là đi sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả

1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án 36 08 vé dién tich dat chưa được cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất 4 1.6 Ở án lệ số 16/2017/AL, trong điện tích 398m” đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiều? VÌ sa02 c1 0112111221 121112111111111111 21111 111111111111 01 5118k rrẻ 4 1⁄7 Theo Án lệ trên, phần điện tích đất đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản đề chia không? Vì Sa02 Q.Q Q0 HH1 H11 21112 1111k 5 1.8 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K - 5 cccccs cv 5

L9 Nếu bà Phung Thi G ban đất trên không dé lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiên đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiên đó có được coi là dị sản để chia không? Vì saO? n1 11 1111 11121 1112121112111 11 neo 6 1.10 O thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì saO? s5 c St T1 T1 11211 1121111111211112111111111 E1 ye 6

1.II Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43.5m” có thuyết phục Không Vị sao? 7 Bây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì

1 12 Việc Tòa á an quyết định “ còn lại 4 Sim? được chia cho 5 kỷ phận còn lại” có

Tóm tắt Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn

Tom t tat ít Quyết định s số , 147/2020/DS- GĐT r ngay y 09/7/2020 c của \ Tòa á án 1 nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh 2 2S 1111135812151 11111115 1115111151112 11 5511 se 8 2.1 Trong Bản án số II, Tòa án xác định ai là người có quyên quản lý di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyêt phục không, vì sao? 8 2.2 Trong Bản án số I1, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản ly di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 5-5 5-2 2211222211122 211 112222 9

Trang 3

2.3 Trong Ban an số II, việc Tòa án giao cho anh Hiệu (Tiến H) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời -: +5 s55: 10 2.4 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại đi sản như trong Bản án số L1 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 10 2.5 Khi là người quản lý đi sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý đi sản (như trong Bản án số I1 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜI 2 22 2222222123211 13351533 13522 1x+2 10 2.6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lỗi đi cho người khác qua đi sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI - 5 - 2c 221122211111 11 1111111111211 181111 1111011101111 1111k 10

VAN DE 3: THOI HIEU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẼ -‹ 12 Tóm tắt Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL, - 5c Sc 222222222222 12

3.1 Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam 12 3.2 Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Doan nao của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? - z2s2s252 13

3.3 Việc Án lệ số 26/2018/AL á áp dụng thời hiệu 30 năm cua BLDS 2015 cho di

sản của cụ T có cơ sở văn bản nao khéng? Co thuyét phục không? Vì sao? 13 3.4 Việc Án lệ số 26/2018 AL áp dụng thời hiệu 30 năm của Bộ luật Dân sự 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điêm Pháp lệnh thừa kê năm 1990 được công bô có cơ sở văn bản nào không? Có thuyêt phục không vì sao? l4

3.5 Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018 AL nêu trên 2s sccs2 14

Yêu cầu Ô: n2 11121111111111111111111121111112111111211121121112111112111112111111 11111 tre 17

Trang 4

VAN DE 1: DISAN THUA KE

Tém tắt bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyên đơn: ông Trần Văn Hòa Bị đơn: anh Trần Hoài Nam, chị Trần Thanh Hương Nội dung bản án: Ông Nam và vợ - bà Mai có 2 người con là Nam và Hương, có tài sản chung là nhà, lán bán trên diện tích đất 169,5mŸ (trong đó có phần đất chưa được cấp giấy chứng nhận là 85,5m? được gia đình ông bà sử dụng sau khi nhà nước di dời, khi sử dụng có ranh giới rõ ràng và không có tranh chấp) Ngôi nhà được xây đựng có công sức hai vợ chồng và một nửa tiền là từ Nam, ngoài ra gia đình ông bả còn cho thuê mặt bằng với giá thỏa thuận Sau khi bà Mai mất, ông Nam lay vo moi, 6ng Nam khoi kién vé viéc chia tai san Toa da theo hướng chia tài sản chung của hai vợ chồng làm đôi, trong đó phần bà Mai chia làm ba cho ba cha con ông Nam, và người thừa kế phải thực hiện trả phần chênh lệch sau khi chia di sản Trong đó phần di sản chia thừa kế có tính cả phần đất chưa được cấp giấy chứng nhận, Tòa coi phần đất đó là đi sản và đem chia thừa kế cho cha con ông Nam

Tóm tắt nội dung Ấn lệ số 16/2017/AL

Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 13Im” trong tổng điện tích 398m” của thửa đất tại khu L, phường M, thành phố N,

tỉnh Vĩnh Phúc; phần diện tích đất còn lại của thửa đất là 267m” Năm 1999 ba

Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích 267m’, ba Phùng Thị G ctng vo chong anh Phung Van T van quan ly str dung nha dat nay Việc bà Phùng Thi G chuyén nhuong đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo cuộc song của bả và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở dé xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng y dé ba Phung Thi G chuyén nhượng diện tích 13lm” nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cap phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thâm xác định đi sản là tông diện tích đất 398m? (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) đề chia là không đúng

LI Ở Ưiệt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cỗ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lôi

Điều 612 BLDS năm 2015 (Điều 634 BLDS nam 2005) quy dinh: “Di san bao gồm tài sản riêng của người chết, phân tài sản của người chết trong tài sản Chung với người khác ˆ”

Về nguyên tắc, di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại, nó thuộc sở hữu của người chết, tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ là tài sản có được sau

Trang 5

khi một người chết cũng được coi là di sản thừa kế Ví dụ: tiền bảo hiểm khi nguoi

do mat, tién 14i trong ngan hang, .!

Tài sản của người chết để lại (di san) được chia thành hai loại: tài sản riêng và phân tài sản chung của người chết với người khác

Thứ nhất về tài sản riêng Tài sản riêng của cá nhân trước và sau thời kỳ hôn

nhân được quy định tại Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014: “7 7ä? sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật Hôn nhân và Gia đình; tài sản phục vụ nhu câu thiết yếu của vợ, chông và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng 2 Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điễu 33 và khoản 1 Điễu 40 của Luật Hôn nhân và Gia đình” Khái quát hơn, có thê hiểu tài sản riêng của một cá nhân là tài sản chỉ thuộc quyền sở hữu của cá nhân đó

Thứ hai, về tài sản chung Tài sản chung của cá nhân trước và sau thời kỳ hôn nhân được quy định tại khoản | Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014: “Tài sản chung của vợ chông gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy dịnh tai khoản Ì Điểu 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chông thỏa thuận là tài sản chung” Ngoài ra cá nhân còn có thê có tải sản chung với các chủ thể khác trong quá trình sản xuất kinh doanh hay phần thừa kế chung với người khác

Việc xác định đi sản thừa kế hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau, cụ thê, tồn tại ba quan điểm khác nhau: (L) Di sản thừa kế bao gom tai san va cac nghia vu về tài sản của người chết để lại; (2) Di sản thừa kế bao gồm tài sản và nghĩa vụ tải sản của người chết trong phạm vi đi sản để lại; (3) Di sản thừa kế chỉ là các tài sản của người chết đề lại sau khi đã thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết Hai quan điểm đầu tiên tuy có khác nhau về mức độ nghĩa vụ tài sản phải thực hiện (thực hiện toàn bộ nghĩa vụ tài sản của người chết đề lại hay thực hiện một phân nghĩa vụ đó), song đều có điểm chung là người thừa kế phải trả nợ thay cho thế hệ trước, mang đậm tản tích của chế độ phong kiến “Nợ truyền đời truyền kiếp” và chỉ được thiêu số các nhà khoa học pháp lý ủng hộ Trái với hai quan điểm trên, quan điểm thứ ba lại được đa số nhà khoa học đồng ý và được cụ thé hoa trong BLDS nam 2015 tai Diéu 612 Việc ủng hộ di sản thừa kế không bao gồm nghĩa vụ tài sản của người chết đề lại vẫn đảm bảo được bởi phần di sản người thừa kế được hưởng chỉ là phần còn lại của tài sản sau khi đã thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết

Thực tế hiện nay còn cho thây rang, ngoai tai san cua người quá cô đề lại, phan di san con bao gom ca tién phúng, điếu Thế nhưng, việc xác lập loại tài sản này thuộc về di sản thừa kế vẫn còn nhiều quan điểm trái chiều Tiên sĩ Nguyễn Xuân Quang, tác giả chương 5 của “Giáo trình pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và

1 Trường Đại học Luật Thành phô Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật vỀ tời sản, quyền sở hữu và thừa kế

(Tái bản có sửa đôi, bố sung), Nhà xuất bản Hồng Đức, tr.416

2

Trang 6

thừa kế” (Tat bản có sửa đổi, bố sung) cho răng tài sản phúng điều không thuộc phân di sản thừa kế bởi tài sản này được hình thành sau thời điểm mở thừa kẽ

1.2 Khi tài sản do người quá cô để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi

một tài sản mới sau đó thì tài sẵn mới có là đi sản không? Vì sao? Khi tai sản đo người quá cô đề lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới cần phải được xem xét nguyên nhân, mục đích thay thé, tủy vào từng trường hợp mà phân loại chúng trở thành di sản hoặc không

Cụ thê: Về nguyên nhân thay thế là nguyên nhân khách quan như: bão, lũ, hỏa hoạn hoặc các thảm họa tự nhiên Ví dụ: Ông A chết đề lại di sản thừa kế là ngôi nhà, nhưng do hỏa hoạn làm cho ngôi nhà thiêu cháy rụi hoàn toàn và không còn gia tri sử dụng Trước thời điểm mở thừa kế ngôi nhà khác được xây dựng thay thê ngôi nhà này Khi đó ngôi nhà mới này sẽ được coi là di sản thừa kế mà ông A để lại

Nguyên nhân thay thế là nguyên nhân chủ quan: Nếu vì lý đo chủ quan mà di sản thừa kế bị làm hư hỏng hoặc bị bán mà không có sự đồng ý của các đồng thừa kế thì giá trị phần di sản vẫn được coi là di sản thừa kế và người làm thất thoát di sản có trách nhiệm trả lại phần giá trị làm thất thoát để chia thừa kế” Hướng giải quyết này chưa được quy định trong văn bản nhưng rất thuyết phục và được áp dụng cả đối với trường hợp di sản được thay thế bằng một khoản tiền như tiền đền bù Thực tế còn cho thấy, khi di sản bị bán cho người khác, Tòa án nhân dân tối cao cũng có định hướng tiền từ việc bán (chuyên nhượng) là di sản và trong trường hợp Tòa án đã giao di sản cho một người không được hưởng (và bản án đã có hiệu lực pháp luật), người được giao sở hữu tài sản phải thanh toán giá trị tai san va gia tri này cũng được chia như di sản Tương tự như vậy, khi Tòa án giao di sản cho một người thừa kế và người thừa kế chuyên nhượng di sản cho người khác nhưng sau đó quyết định giao đi sản bị hủy thi di sản được chuyền thành tiền và người nhận tiền phải chia cho những người thừa kế tiền đã nhận

13 Để được coi là dĩ sản, theo quy định của pháp luật, quyền sir dung đất của người quá cô có cân phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dung dat không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lôi

Khoản l6 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: “Giấy chứng nhận quyên sử dung đất, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp ly dé Nhà nước xác nhận quyên sử dụng da, quyên sở hữu nhà ở, tai san khac gan liền với đất hợp pháp của người CÓ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liển với đất” Như vậy, người sử dụng dat đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất về mặt pháp lý

Điều I68 Luật Đất đai 2013 quy định: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn

2 Bui Thanh Huong (2020), “Tai sản được thay thể mới có được coi là di sản không? ”, https:/1uatminhgia.com vn/tai-san-duoc-thay-the-moi-co-duoc-coi-la-di-san-khong-.aspx, truy cập ngày

30/3/2023

3 Đỗ Văn Đại (2014), “Một số bắt cập về thừa kế trong Bộ luật dân sự năm 2005”,

http://lapphap vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207780, truy cap ngay 30/3/2023

Trang 7

quyên sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận” Như vậy về nguyên tắc chỉ khi có Giấy chứng nhận người sử dụng đất mới có đầy đủ quyên và nghĩa vụ của người sử dụng đất, trong đó bao gồm quyên đề lại di sản thừa kế Hay nói cách khác, dé được coi la di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

1.4 Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời?

Trong bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất la di san

Đoạn trong bản án có câu trả lời cụ thé trong phan nhận định của Tòa án về việc chia di sản: “Đề đảm bảo quyền lợi của các bên đương sự, tránh gây sáo trộn về tai sản và công năng sử dụng, tạo điều kiện tốt nhất dé các đương sự ồn định cuộc sống, Hội đồng xét xử cân chia ngồi nhà (đã được cấp giấy chứng nhận) cho anh Nam sử dụng và giao phân đất có liên quan đến ngôi nhà (phần đất chưa được cap gidy chứng nhận cho anh Nam quan ly, ” va doan: “ giao phân đất có liên quan đến phân lán bản hàng (phân đất chưa được cấp giấy chứng nhận) cho ông Hòa quản lý, ”

Như vậy Tòa án đã xem diện tích đất tăng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là đi sản khi xác định nó là tài sản và cũng là một phan di san khi tiền hành chia thừa kế cho ông Hòa và anh Nam trong phần nhận định

15 Suy nghi cia anh/chi vé hướng xử Ì} nêu trên của Toa an trong Ban án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giay chứng nhận quyền sử dụng đất

Hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cập giây chứng nhận quyền sử dụng đất khi coi điện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất la tai san va dem no dé chia di sản thừa kế co ông Hòa và anh Nam là hợp lí, thỏa đáng Bởi vì:

Thứ nhất, mặc đù trên thực tế diện tích đất này chưa được cấp giấy chứng nhận nhưng hộ ông Hòa đã sử dụng ôn định, ranh giới các hộ xung quanh đều rõ ràng và không có tranh chấp, đất không thuộc điện phải di dời nên Tòa đã khắng định đây là một phần tải sản trong số tài sản của ông Hòa và bà Mai

Thứ hai, vì đây là tài sản chung theo phần trước nhận định của Tòa, nên ở phân nhận định sau Tòa đã đưa diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận vảo di sản đề chia thừa kế, điều này là hoàn toàn phủ hợp với quy định tại Điều 612 BLDS

nam 2015: “Di san bao gém tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người

chết trong tài sản chung với người khác ” Như vậy, với hướng giải quyết của Tòa án khi xem phần đất chưa được cấp giấy chứng nhận là tài sản và đưa nó vào di sản thừa kế dé chia cho người thừa kế là hop tinh hop li, thoa dang đồng thời đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của người thừa kế trong việc hướng di sản thừa kế

Trang 8

16 Ở án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398mˆ đất, phần di sản của Phùng

Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của ông

Phùng Văn N là 133,5m” vì:

Việc Phùng Thị G bán số đất 131m? là nhằm phục vụ cho sinh hoạt của cả gia đình và được tất cả thành viên tán thành cũng như phần đất đó đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Phùng Văn K nên nó không còn là di sản

Do do phan tai sản chung còn lại của 2 vợ chồng chỉ còn lại là 267m’

Theo Điều 213 BLDS năm 2015 về sở hữu chung của vợ chồng và khoản 2 Điều 66 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 về giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố đã chết thì tài sản chung của vợ chồng sẽ được chia đôi, tức diện tích đất 267m? chia đôi sẽ ra phần tài sản là đi sản

18 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K

Toà án đã công nhận hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất của bà G và ông K là hợp pháp và diện tích đất đã chuyên nhượng không còn trong khối di sản để chia thừa kế mà thuộc quyền sử dụng của ông K Hướng giải quyết nảy của Tòa án là hợp lý, Tòa không chỉ bảo vệ quyền lợi của các đồng thừa kế mà còn bảo vệ quyền lợi của người thứ ba nøay tình là ông K

Thứ nhất, căn cứ vào Điều 500 BLDS năm 2015 về Hợp đồng quyền sử dụng đất thì hợp đồng chuyền nhượng quyền sử đụng diện tích đất 131m2 giữa bà G với ông K là hợp pháp, trong đó bên chuyên nhượng là người đồng thừa kế xác lập và có quyền đối với tài sản (bà G) Hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ, bà G chuyền giao quyền sử đụng đất và ông K đã thanh toán giá trị của quyền sử dụng đất Ngoài ra số tiền được nhận sau khi chuyền nhượng được bà Œ dùng cho mục đích chung của những người đồng thừa kế (trang trải cuộc sống), không phải vì mục đích cá nhân nên hợp đồng chuyên nhượng này là hợp pháp

Thứ hai, căn cứ vào Điều 223 BLDS năm 2015 về xác lập quyền sở hữu theo

hợp đồng: “Người được giao tài sản thông qua hợp đông mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay hoặc hợp đồng chuyên quyền sở hữu khác theo quy định của pháp luật

5

Trang 9

thi cé quyén so hitu tai san dé” Vay 6 ong K có quyền sở hữu tài sản này và đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền cap giầy chứng nhận quyền sử dụng đất Các con của ông N, tức những người đồng thừa kế còn lại đều biết và không phản đối thỏa thuận Khi đó, quyền sử dụng diện tích đất 131m? không còn năm trong khối di sản đề chia cho người thừa kế nữa mà thuộc quyền sở hữu của ông K

19 Nếu bà Phùng Thi G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiên đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thủ số tiêm đó có được coi là di sản đề chỉa không? Vì sao?

Nếu bà Phùng Thị G ban đất trên không đề lo cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho các cá nhân thì số tiền đó không được coi là tài san dé chia Vi:

Thứ nhất, diện tích đất 398m? là tài sản chung của vợ chồng ông Phùng Văn

N và bà Phùng Thị G Theo Khoản 2 Điều 66 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014

quy định: “K?i có yêu câu chia đi sản thì tài sản chung của vợ chông được chia đổi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chìa theo quy định của pháp luật về thừa kế” Vì thê phần tài sản chung của vợ chồng bà Phùng Thị G sẽ được chia đôi là 199m” đất Căn cứ vào điểm a Khoản | Diéu 651 BLDS năm 2015 thì bà Phùng Thị G cùng các con đều ở hàng thừa kế thứ nhất nên họ đều được chia thừa kế như nhau, có quyền ngang nhau với phần đi sản mà ông Phùng Văn N để lại

Thứ hai, việc bà Phùng Thị G bán 13lm? đất cho ông Phùng Văn K khi không có sự chấp nhận của anh Phùng Văn T và dùng tiền đó để làm gì đi nữa thì

đó vẫn là tài sản riêng của bà Vì theo lẽ thì 131m? bà G bán cho ông K là nằm trong

phan tài sản riêng của bà khi đã được chia đôi Việc mua bán này không ảnh hưởng đến phần tài sản của ông N (199m”) mà bà với các con đồng thừa kế

1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện

tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

Tại thời điểm bà Phùng Thị G chết thì tài sản hiện đứng tên của bà là 267m?

đất đã trừ phần bán cho ông K Tuy nhiên đây là phần tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân giữa bà Phùng Thị G và ông Phùng Văn N nên căn cứ theo Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì 267m? đất trên là tài sản chung của vợ

và chồng Vì thế bà Phùng Thị G chỉ có quyền với 1⁄2 diện tích đất (133,5m?) trong

tong 267m đất Còn về 1⁄2 điện tích đất còn lại của ông Phùng Văn N nay đã hết thời hiệu chia thừa kế nên phần đất này không được chia thừa kế cho bà G cùng các con mà do anh Phùng Văn T sẽ tiếp tục quản lý và sử đụng vì căn cứ theo quy định tại tiểu mục 2.4 mục 2 phần 1 của Nghị quyết số 02/2004/NQ- HĐTP ngày 10-8- 2004 của Hội đông Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao thì không đủ điều kiện dé chia tài sản chung nên phần diện tích đất này ai đang quản lý, sử đụng thì được tiếp tục quản lý, sử dụng Do đó, khi bà Phùng Thị G chết thì đi sản của bà G trong điện

tích đât trên là 133,5m”

LU Việc Tòa an xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thi G la 43.5m có thuyết phục không? VI sao? Đây có là nội dung của Án lệ số l6 không? Vì sao?

Việc Toà án xác định phần còn lại của đi sản của bà Phùng Thị G là 43.5m” là không thuyết phục Theo điểm a khoản l Điều 651 BLDS năm 2015 quy định:

6

Trang 10

“Hàng thừa kế thứ nhất gom: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết `

Như vậy, khi ông Phùng Văn N chết di sản được chia từ tài sản chung của vợ

chồng (đã trừ đi phần đất bán cho ông K) là 267m”/2 = 133,5m’ Di sản trên được

chia đêu cho bà Phủng Thị G và 6 người con nên phân di sản thừa kê mà bà Phùng

Thị G nhận được là khoảng 19.07m” Vậy trên thực tế, phần đi sản còn lại của bà

Phùng Thị G sẽ là: 133,5m” (tài sản chung của vợ chồng đã chia) + 19,07m” (phần

di sản thừa kế từ ông Phùng Văn N) - 90m? (phân diện tích bà Phùng Thị G cho chị

Phùng Thị H1) = 62.57m”,

Đây không phải là nội dung của Án lệ 16 vì án lệ này chỉ có nội dung xoay quanh việc công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng

1.12 Viée Toa an quyết định “còn lại 43,5mˆ được chỉa cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vi sao? Day có là nội dung của An lệ số l6 không? Vì sao?

Viéc Toa an quyét định “còn lại 43,5mˆ được chia cho 5 ky phần còn lại” là không thuyết phục Theo điểm a khoản | Diéu 651 BLDS nam 2015 quy định:

“Hàng thùa kế thứ nhất gom: vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,

con nuôi của người chết ” Như vay phan dat 43,5m? con lại của bà Phùng Thị N là phần di sản thừa kế được chia theo pháp luật, phải được chia đều cho 06 người con thuộc hàng thừa kế thứ nhất, tức bao sôm cả chị Phùng Thị HI Việc chị Phung Thị HI được bà Phùng Thị G chia đi sản theo di chúc không hè liên quan đến quyền thừa kế của chị tại điểm a khoản 1 Điều 651 Do đó, Tòa án quyết định chỉ chia cho 05 người con còn

lại là không đảm bảo quyền lợi cho chị Phùng Thị HI

Đây không phải là nội dung của Án lệ số 16 vì nội dung của Án lệ số 16 ở

đoạn 2 phần Nhận định của Tòa án, là về việc công nhận hợp đồng chuyền nhượng quyên sử đụng đất là di sản thừa kế đo một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng! Tức là về việc bà Phùng Thị G đã chuyên nhượng một phần quyền sử dụng đất cho ông Phùng Văn K

4 https://thuvienphapluat vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/an-le/18697/an-le-so- 16-2017-al-ve-cong-nhan- hop-dong-chuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat-la-di-san-thua-ke-do-mot-trong-cac-dong-thua-ke-chuyen-

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:57