1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ năm quy định chung về thừa kế 6

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Chung Về Thừa Kế
Tác giả Trương Thanh Quỳnh Ngõn, Huỳnh Thị Ngọc Phương, Phạm Nguyễn Xuõn Quang, Đặng Hiệu Quỳnh, Phan Trỳc Quỳnh, Nguyễn Bựi Thanh Thảo
Người hướng dẫn Lộ Thi Diộm Phuong, Giang Viộn
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Để được coi là di sản, theo quy định của pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cỗ có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?. __ Suy nghĩ của anh/chị về hướng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHÍ MINH

-000 -

BUOI THAO LUAN THU NAM

QUY DINH CHUNG VE THUA KE

Giang Vién: Lé Thi Diém Phuong

Trang 2

MỤC LỤC Bài tập L: Di sản thừa kế c1 SEE121121211 11 1E 1212121 HH1 run ye 1

1 Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cỗ không? Nêu cơ sở

2 — Khi tài sản do người quá cô để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? 1 3 Để được coi là di sản, theo quy định của pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cỗ có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - L0 222 222222211111 251 182 ray 2 4 — Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất 85,5 m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của Bản án có câu trả 1 2 5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt 2 6 Ở án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của ông Phùng Văn N là bao nhiều? Vĩ sa02 012111 11211111111 11111 111111111111 11 11 E11 11 HH nay 3 7 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao2 St Hee 4 § Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ nêu trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K 5-5 sen sex cèz 4 9, Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho việc cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó được coi là di sản để chia hay không? Vì sao2 Đ Q2 22H HH HH n1 n1 ch kệ 5

10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện

tích đất trên là bao nhiêu? Vì saof - 2 s22 1e 5 11 _ Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản bà Phùng Thị G là 43.5 m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của án lệ không? Vì sao2 5 12 Việc Tòa án quyết định “còn lại la 43.5 m2 duge chia cho 5 ky phan con lai” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung Án lệ số 16 không? Vì sao? 6 Bài tập 2: Quản lý đi sản Q2 2201221122111 12 2115011501151 1111151111110 1H vkt 6 1 — Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao? 7

Trang 3

2 Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 0 222222122 2e 7 3 _ Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 5s cscscczs 7 4 _ Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 8 5 _ Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời L0 2212221122 112112222 He rêu 8 6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lỗi đi cho người khác qua di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở

1 _ Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam 9 2 Pháp luật nước ngoài có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia di sản | 3.1¡):44HitiiẳỶẳỶẳŸỶỔÕỶ 10

3 _ Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nao? Đoạn nào của

Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? . - ul

4 Viéc An 1é số 26/2018/AL.áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao2 II 5 Việc Án lệ số 26/2018/AL.áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di

sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990

được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? II

6 Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên 5: csccs¿ 12

Bài tập 4: Tìm kiếm tài liệu - c1 TT E121 21 11t H11 ng ru ne 13

Yêu cầu Í: - 2-22 21221121112112211211221211211211221111111121211 2e 13 Yêu cầu 2¿ - ¿5222 212211211211221211221211211111111121211rreg 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-52 S2 12E2215211171221 11.121 eree 21

DANH MỤC VIẾT TẮTT S S 2121511152151 5115151151111511111111111 1111121158121 re 21

Trang 4

chết, trước khi chết bà Mai không để lại di chúc nên di sản của bà Mai được chia theo

pháp luật và chia cho cha mẹ, chồng và con nhưng do cha mẹ mắt trước nên chỉ chia di sản cho chồng và con là ông Hòa, ông Nam và chị Hương Cuối cùng, Tòa án chấp nhận đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật của ông Trần Văn Hòa

1 Di sản là øì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Theo Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Về việc xác định di sản thừa kế có bao gồm nghĩa vụ của người quá cô hay không, hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau giữa các nhà khoa học Tuy nhiên, quan điểm được ủng hộ nhiều nhất và đã được thẻ hiện trong Bộ luật Dân sự năm 2015 là di sản thừa kế chỉ là các tài sản của người chết để lại sau khi thanh toán các nghĩa vụ của người chết Cụ

thể, tại Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định: “DI sản bao gồm tài sản riêng

của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” chứ không hề quy định tài sản bao gồm nghĩa vụ về tài sản của người chết Đồng thời, các điều luật từ 609 đến 623 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng thê hiện rằng trước khi chia tài sản, những người thừa kế phải thanh toán các nghĩa vụ của người chết Việc thực hiện

nghĩa vụ không phải với tư cách là chủ thể của nghĩa vụ do họ xác lập mà là thực hiện

các nghĩa vụ do người chết dé lại bằng chính di sản của người chết Như vậy, trong di sản không bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cô mà nằm độc lập với di sản

2 Khi tài sản do người quá có để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

Khi tài sản do người quá có đề lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới không là di sản

Trang 5

Vì tại thời điểm mở thừa kế thì tài sản của người quá cô đã trở thành di sản, nếu bị thay thế bởi một tài sản mới thì tài sản đó không phù hợp với ý chí của người quá cô và tài sản đó cũng không thuộc quyền sở hữu của người quá cô (nếu đó là động sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản) Thêm vào đó, Bộ luật Dân sự không có quy định về điều này Do vậy, khi tài sản do người quá cô để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế

bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới không là di sản

3 Để được coi là di sản, theo quy định của pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Để được cơi là di sản, theo quy định của pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô phải cần được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì theo khoản I Điều 188

LĐĐ 2013 quy dinh:

“[, Người sử dụng đất được thực hiện các quyên chuyển đôi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyên sử

dụng đất khi có các điều kiện sau đây:

a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp

nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này:

b) Đất không có tranh chấp; c) Quyên sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; d) Trong thời hạn sử dụng đất.”

4 Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất 85,5 m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của Bản án có câu trả lời?

Trong Bản án số 08, Tòa án không coi diện tích đất 85,5 m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản và được phần nhận định của Tòa án trả lời trong phần “Tài sản của ông Hòa, bà Mai”: “đối với diện tích đất tăng 85,5 m2 chưa được cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhận định và

lập luận cho rằng không được coi là di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước để được cấp giấy quyền sử

dụng dat.”

5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Trang 6

Hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bán án sô 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là hợp lý Bởi vì để đảm bảo quyền lợi của các bên đương sự, tránh gây xáo trộn về tải sản và công năng sử dụng, tạo điều kiện tốt nhất để các đương sự ôn định cuộc sông, Hội đồng xét xử cần chia ngôi nhà, sân tường bao quanh và quyền sử dụng diện tích đất có liên quan đến ngôi nhà (đã được cấp giấy chứng nhận) cho anh Nam sử dụng và sở hữu; giao phần đất có liên quan đến ngôi nhà (phần đất chưa được cấp giấy chứng nhận) cho anh Nam quản lý, sử dụng nhưng anh Nam phải có trách nhiệm liên hệ với cơ quan Nhà nước có thâm quyên đề nghị cấp giấy chứng nhận sau khi

thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước Anh Nam là con trai duy nhất của ông Hòa và

bà Mai; khi xây dựng ngôi nhà anh nam có đóng góp 1⁄2 giá trị để xây dựng nên việc giao ngôi nhà cho anh Nam quản lý và sở hữu hợp tinh hợp, hợp lý hơn là giao cho ông Hòa

Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao: Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyên nhượng cho ông Phung Van K dién tich 131m?

trong tổng diện tích 398m” của thửa đất trên; phần diện tích đất còn lại của thửa đất là

267,4m? Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích 267,4m2, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyên nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo cuộc sông của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m? nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài san dé chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thâm xác định di sản là tổng diện tích đất 398m” (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) đề chia là không đúng

6 Ở án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của ông Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

Ở án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của ông Phùng Văn N là 133,5m (loại bỏ 131m? đất từ 398m? đất mà bà Phùng Thị G đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K) Việc bà Phùng Thị G đứng tên trên diện tích 267m” đất, được hình thành trong thời gian hôn nhân nên phải được xác định là tài sản chung của cả 2 vợ

chong Bà Phùng Thị G chỉ được quyền định đoạt 1⁄2 diện tích đất trong tổng diện tích

267m! đất chung của vợ chồng bà.

Trang 7

Căn cứ theo Điều 634 BLDS 2005: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.”

7 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyền nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

Phần diện tích đất đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là di san dé chia

Vì ông Phùng Văn K đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, do đó có cơ sở đề xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý đề bà Phùng Thị G chuyên nhượng diện tích 131m? nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài san dé chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thâm xác định di sản là tông diện tích 398m? để chia là không đúng

Căn cứ Điều 697 BLDS 2005: “Hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên chuyên nhượng quyền sử dụng đất chuyển giao đất và quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyên nhượng, còn bên nhận chuyên nhượng trả tiền cho bên chuyên nhượng theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về dat dai.”

§% Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ nêu trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Van K

Hướng giải quyết trong Án lệ nêu trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển

nhượng cho ông Phùng Văn K là hợp lý Việc bà Phùng Thị G chuyên nhượng đất cho

ông Phùng Văn K đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 13lm), và không được xem là di sản để phân chia là hợp pháp

Theo quy định tại BLDS, thừa kế là việc chuyên dịch tài sản của người đã chết cho

người còn sống, tài sản đề lại được gọi là di sản Thừa kế theo di chúc là việc chuyền dịch

tài sản thừa kế của người đã chết cho người còn sông theo sự định đoạt của người đó khi còn sông

Bên cạnh đó, trong vụ án, nguyên đơn và bị đơn đều thừa nhận rằng lúc còn sông bà Phùng Thị G đã chuyển nhượng 131m? đất cho ông Phùng Văn K và không hề phản đối việc này Sau đó ông K cũng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử đất chứng tỏ mạnh đất đó được chuyên nhượng là không trái pháp luật Bà G bán đất cho ông K đề thưc hiện nhiệm vụ chung là lo cho cuộc sống của bà và các con

Trang 8

Như vậy, phần đất đã chuyển nhương cho ông K là hoàn toàn hợp pháp và không liệt kê phần đất chuyền nhượng cho ông K (131m?) vào di sản đã chia là hoàn toàn hợp tỉnh

9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho việc cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó được coi là di sản để chia hay không? Vì sao?

Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của gia đình như trong quy định tại Khoản 2 Điều 130 Luật hôn nhân và gia đình thì số tiền bán đất đó vẫn không được xem là di sản (theo nguyên tắc thì 13lm đất đó sẽ quy vào di sản đã chia) Bởi vì, bà G có bán đất để lo cho việc riêng thì 131m? đất đó van nam trong phan tai sản được định đoạt của bà là 199m?/398m? đất Như vậy, với trường hợp nay thi ba G sẽ không còn được chia 1⁄2 của 267m2 đất còn lại mà chỉ còn 68m? đất thuộc tài sản của bà (vì đã trừ 131m”/199m”)

10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích

đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, đi sản của bà Phùng Thị G trong điện tích trên là

267m’

Vi ban dau tài sản chung của ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G là 01 ngôi nhà cấp 4 cùng công trình phụ trên diện tích đất 398m” ở tại khu L, phường M, thành phô N, tỉnh Vĩnh Phúc, nguồn gốc đất do cha ông đề lại Ngày 07/07/1984 ông Phùng Văn N chết (trước khi chết không để lại di chúc) bà Phùng Thị G va anh Phùng Văn T quản lý và sử dụng nhà đất trên Năm 1991 bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K một phân diện tích đất trên với diện tích đất là 131m2, còn lại diện tích 267m”, năm 1999 bà Phùng Thị G được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

11 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản bà Phùng Thị G là 43.5 m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của án lệ không? Vì sao? Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản bà Phùng Thị G là thuyết phục và có

căn cứ vì căn cứ theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, cụ thê Điều 66 của bộ luật

này quy định: “Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bồ là đã chết”, những trường hợp chấm dứt quan hệ hôn nhân như ly hôn và một bên vợ hoặc chồng chết thì phan tài sản chung sẽ được chia đôi

Đối với trường hợp chồng chết thì tài sản chung sẽ được chia đôi, trong đó một nửa tài sản sẽ thuộc quyền sử dụng, quyền sở hữu của vợ Phần tài sản còn lại thuộc về quyền

5

Trang 9

sử dụng, quyền sở hữu của chồng và phần này sẽ được chia thừa kế theo pháp luật dân sự

về thừa kế

Việc thừa kế được chia theo di chúc hoặc theo pháp luật

Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản bà Phùng Thị Œ là 43,5m? không phải

là nội dung của án lệ vì không nằm trong phần nội dung của án lệ 12 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43.5 m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại”

có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung Án lệ số 16 không? Vì sao? Việc Tòa án quyết định như vậy theo em thấy thuyết phục vì theo Điều 644 BLDS 2015 quy định:

“Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:

1 Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chong: b) Con thành niên mà không có khả năng lao động

2 Quy định tại khoản I Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di san theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoán I Điều 621 của Bộ luật này”

Việc Tòa án quyết định “ còn lại 43.5 m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” không

nằm trong phần nội dung của án lệ vì không nằm trong nội dung của án lệ

Bài tập 2: Quán lý di sản Tóm tắt bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của TAND tỉnh Sơn La:

Ông Phạm Tiến Ð và bà Đoàn Thị T khi còn sống có tạo dựng được một khối tài sản

gồm diện tích 311m đất và 01 ngôi nhà gỗ 4 gian; diện tích đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bà Đoàn Thị T tại Tiểu khu C, thị trấn nông trưởng M, huyện M, tỉnh Sơn La Sau khi hai ông bà mắt, cả hai ông bà đều không để lại di chúc đối với khối di sản thừa kế nêu trên và không giao quyền quản lý di sản thừa kế cho ai Các thành viên trong gia đình (gồm 7 người con trai, gái) thay nhau trông coi, quản lý khối di

6

Trang 10

sản của ông Ð, bà T.Khi anh Hiệu được sự ủy quyền của các chị em trong gia đình, điều

hành sửa chữa, tôn tạo lại ngôi nhà trên đất; thì bị đơn anh Phạm Tiến N là cháu của ông

D, bà T ngăn cản, không cho làm với lý do; trước khi đi chấp hành án, anh Nghĩa đã được bổ đẻ là ông Phạm Tiến T giao cho quản lý khối di sản của ông bà ĐT, nên anh Nghĩa có trách N trông coi, quản lý khối di sản này Cả anh Hiệu và anh Nghĩa đều không có yêu cầu chia di sản thừa kê của ông bà Ð, T; mà chỉ tranh chấp về quyền quán lý khối di sản của ông bà

1 Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao?

Trong Bản án số l1, Tòa án xác định anh Phạm Tiến H là người có quyền quản lý di san của ông Ð và bà T

Theo em việc Tòa xác định như vậy hoàn toàn là thuyết phục Vì theo Tòa nhận định thì cả hai ông bà Ð và T sau khi mất đều không để lại di chúc đối với khối di sản thừa kế và không giao quyền quản lý di sản thừa kế cho ai nên các thành viên trong gia đình thay nhau trông coi, quản lý khối di sản của ông Ð, bà T Anh Hiệu (con trai của ông Ð và bà T) được sự ủy quyền của các chị em trong gia đình là các bà Liền, Nhi, Nhường, Hoài, Hài (đều là các con của ông Ð, bà T) giao cho anh đứng ra quản lý di sản của ông Ð và bà T

2 Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Năm 2012, sau khi bà T chết, ông Thiện là người đang trực tiếp sinh sống tại nhà và đất, tiếp tục quản lí đi sản của ông Ð, bà T Vì vậy căn cứ vào khoản 2 Điều 616 “Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản” Vì vậy nên ông Thiện trước khi đi chấp hành án là người quản lý di sản

3 Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Theo khoản I Điều 616 “Người quản lý di sản là người được chí định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra” Trong bản án số L1, anh Hiệu là người được các chị em trong nhà nhất trí giao cho anh quản lý khối di sản của ông Ð, bà T Bên cạnh đó, các ông bà Hiệu, Liền, Nhi, Nhường, Hoài, Hài đều có đủ năng lực hành vi dân sự; quyết định dựa trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện; không bị lừa dối, ép buộc; không vi

Trang 11

phạm điều cấm của pháp luật và không trái với đạo đức xã hội Do đó, việc Tòa án giao cho anh Hiệu (Tiến H) quyền quản ly đi sản là hoàn toàn thuyết phục

4 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Theo điểm a khoản 2 Điều 617 BLDS 2015, người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lí di sản quy định tại khoản 2 Điều 615 của Bộ luật này có nghĩa vụ phải bảo quản di sản Mặt khác, trong quá trình bảo quản di sản, đi sản có khả năng bị hư hỏng, cần phải có sự

sửa chữa, tôn tạo Do đó, để thực hiện nghĩa vụ bảo quản này của mình, người quản lí dì

sản cũng có quyền tôn tạo, tu sửa như trong Bản án số II 5 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người

khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản không có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản ( như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) Vi theo

quy định tại khoản | Điều 616 của Bộ luật Dân sự 2015 thì “Người quản lý di sản là

người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra” Ông Ð bà T chết, không để lại di chúc; việc quản lý di sản của ông Thiện không có sự nhất trí bằng văn bản của các đồng thừa kế Nên ông Thiện không có quyền ủy quyền cho anh Phạm Tiến N trông coi quản lý di sản của ông Ð và bà T

Cơ sở pháp lý: Khoản I Điều 616 Bộ luật Dân sự 2015: “ Người quản lý di san là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.”

Tóm (tắt quyết định 147:

Ông Trà Văn Đạm đại diện hộ gia đình đứng tên diện tích đất 1497m2 thuộc thửa số

528, tờ bản đồ HTC2 tọa lạc tại đội 3, ấp Hậu Thuận, xã Hậu Thành, Huyền Cái Bè, tinh Tiền Giang Thưa đất này nằm trong thửa 525 của ông Phạm Văn Ngót do ông Phạm Văn Sơn Nhỏ quản lý, sử dụng Ông Đạm và ông Nhỏ có thỏa thuận cho ông Đạm mở một li đi từ đất ông Dam qua đất ông Ngót đến đường dall công cộng rộng 2m dài 21m, tuy nhiên đây chỉ là ý kiến của cá nhân ông Nhỏ, không có sự đồng ý của gia đình ông Trong quá trình giải quyết vụ án, các tài liệu chứng cứ liên quan đến diện tích đất này thì ông Nhỏ chỉ là người quản lí di sản của ông Ngót, và phần diện tích đất thuộc quyền sử dụng của bà Chơi, chứ không có quyền định đoạt

Trang 12

6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lỗi đi cho người khác qua di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lối đi cho người khác qua di sản là thuyết phục Bởi vì theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 617 Bộ luật Dân sự năm 2015: “ Bảo quản di sản; không được bán, trao

đổi, tặng cho, cầm có, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không

được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;” Mà ông Nhỏ chỉ là người quản lý di sản của ông Ngót và phần diện tích đất thuộc quyền sử dụng của bà Chơi chứ không có quyền tự ý thỏa thuận cho ông Dam mở lối đi khi không có sự đồng ý của bà Chơi và các đồng thừa kề thứ nhất của ông Ngót bằng văn bản

Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản I Điều 617 Bộ luật dân sự năm 2015: “1, Người quản lý di sản quy định tại khoản I và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật này có

nghĩa vụ sau đây:

b) Bao quan di sản; không được bán, trao đôi, tặng cho, cầm có, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;”

Bài tập 3: Thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế

1 Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam

Các loại thời hiệu: Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự 2015, có 03 loại thời hiệu trong lĩnh vực

thừa kế: Một là, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động san, 10 năm đối với động sản, kẻ từ thời điểm mở thừa kế

Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10/9/1990 thì thời hiệu khởi kiện chia di

sản thừa kế là bất động sản được thực hiện theo quy định tại Điều 36 Pháp lệnh thừa kế

1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao

Hai là, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kế từ thời điểm mở thừa kế:

Trang 13

Ba là, thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết

dé lai la 03 nam, ké từ thời điểm mở thừa kế

Điều 36: Thời hiệu khởi kiện về thừa kế Pháp lệnh thừa kế 1990 I- Trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền

khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyên thừa kế của người khác

2-_ Trong thời hạn ba năm, kê từ thời điểm mở thừa kế, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người

chết để lại, thanh toán các khoản chỉ từ di sản

3- Trong trường hợp do trở ngại khách quan mà không thê thực hiện được quyền

khởi kiện trong thời hạn quy định tại khoản I, khoản 2 Điều này thì thời gian bị

trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện 4- Đối với các việc thừa kế đã mở trước ngày ban hành Pháp lệnh này thì thời hạn

quy định tại khoản I, khoản 2 Điều này được tính từ ngày công bố Pháp lệnh này

Tóm tắt Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời

Nguyên đơn là ông Cần Xuân V, bà Cấn Thị NI, bà Cần Thị T1, bà Cần Thị H, ông

Cần Xuân T, bà Cần Thị N2, bà Cần Thị MI Người đại diện cho các đồng nguyên đơn là

ba Cấn Thị N2 và bị đơn là cụ Nguyễn Thị L, ông Cấn Anh C Người đại diện cho các đồng bị đơn theo ủy quyền là ông Lê Hồng L Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan gồm 07 người

Sinh thời cụ K, cụ T tạo lập được 612m? đất, trên đất có 2 căn nhà 3 gian, tọa lạc tại thôn T, xã P, huyện Th, thành phố Hà Nội, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

năm 2002 đứng tên hộ cụ Cần Văn K Sau khi cụ T chết, toàn bộ nhà đất nêu trên do cụ K

và cụ L quản lý Năm 2002 cụ K chết, khối tài sản này do cụ L và ông Cân Anh C quản lý

Cụ K và cụ T chết không đề lại di chúc Nay các đồng nguyên đơn là con cụ K với cụ T khởi kiện yêu cầu chia tải sản chung của cụ T và chia di sản thừa kế của cụ K theo quy định của pháp luật

2 Pháp luật nước ngoài có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia di sản không?

10

Trang 14

Pháp luật nước ngoài không áp đặt thời hạn đề người thừa kề phải tiễn hành chia di sản (tức nếu quá thời hạn này thì yêu cầu chia di sản không được chấp nhận) Nói cách khác, tự chúng ta áp đặt thời hạn yêu cầu chia di sản và tự chúng ta phải đối mặt với những khó khăn do chính thời hạn này làm phát sinh

3 Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời?

Thời điểm mở thừa kế với đi sản của cụ T là năm 1972 Doan tao lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời: “Như vậy ké tir ngày Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực

thi hành, Tòa án áp dụng quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2015 để xác định thời hiệu đối với trường hợp mở thừa kế trước ngày 01-01-2017 Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 và Bộ luật Dân sự năm 2015, trong trường hợp này thời hiệu khởi kiện chia di sản của cụ T cho các đồng thừa kế vẫn còn theo quy định của pháp luật.”

4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? Việc Án lệ số 26/2018/AL, áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản quy định tại Khoản | Điều 623 BLDS 2015 Việc áp dụng thời hiệu trên trong Án lệ 26/2018/AL là hợp lí vì thời điểm khởi kiện là 02/11/2010 thì phái áp dụng điều 165 BLDS 2005 đề giải quyết, nếu vậy thì đã vượt qua thời hiệu khởi kiện cho di sản của cụ T Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi của các đương sự, Tòa quyết định áp dụng hiệu lực hồi tô vào án lệ để giải quyết việc tranh chấp về di sản của cụ T mang lại lợi ích tốt nhất cho các chủ thế có liên quan trong các tranh chấp về chia di sản, tạo cơ hội cho Tòa án xử lý di sản một cách triệt để (di sản hết thời hiệu yêu cầu chia sẽ không được giải quyết triệt để, mẫu thuẫn giữa những người thừa kế vẫn tồn tại và làm cho di sản trong tình trạng không được khai thác hiệu quả).!

5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản

của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990

được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố chưa

có cơ sở văn bản Căn cứ vào Khoản I Điều 623 BLDS 2015: “Thời hiệu đề người thừa

kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kê từ

1 Đề Văn Đại, “Thời hiệu yêu câu chia di sản đối với thừa kế mở trước khi Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực”, Tạp

chí Khoa học Pháp Lý, số 02(123)/2019, tr.65-73

1

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:05