6 Câu 7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyền nhượng cho ông Phùng Van K có được coi là di sản để chia không?. Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chế
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC LUAT TP.HCM KHOA LUAT THUONG MAI
OO000
BAI THAO LUAN
MON: NHUNG QUY DINH CHUNG, TAI SAN, THUA KE
DE TAI: QUY DINH CHUNG VE THUA KE
Gido vién hwong dain: Lé Thi Diem Phuong Sinh vién thc hién: 1 Lé Tran Bich Phuong — 2153801011171
2 Tran Kim Tuyén - 2153801011190
3 Lé Thi Ngoc - 2153801011136 4 Hoàng Quynh Oanh - 2153801011161 5 Nguyễn Mai Thảo - 2153801011199 Lốp: 126-TM46B1 - Nhóm 4
Trang 2Bài 1: DI SÁN THỪA KỂ, G23 S E1 2121211 515151 1151221111111212121111 151111110011 Hà 4
Câu I: Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI: L 1 222221112111 121 11511151 11511151 1251111 1115511111101 k 1H KH kh vết 4 Câu 2: Khi tài sản do người quá có đề lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? ect nh neo 4 Câu 3: Dé được coi la di san, theo quy định của pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2 1212211212121 1111 11151150115 111111150115 111111 111k 1H kh Hệ 5 Câu 4: Trong Ban an số 08, _ Toa an co col dién tich dat 85, 5 m2 chưa được cấp giấy Câu 5: Suy nghĩ của anh/chỉ về hướng xử lýn nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về điện tích đât chưa duoc cap giây chứng nhận quyên sử dụng đât 2-7225 5
Câu 6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398 m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N
la bao nhidu? Vi $80? oo ccc ae 6 Câu 7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyền nhượng cho ông Phùng Van K có
được coi là di sản để chia không? Vì §a0 Q1 n1 112v TH 1n 11H15 8xx 6
Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K ác s1 HE tr HH He Hye 6 Câu 9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không đề lo cuộc sống của các con mà dùng cho
tiên đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì sô tiên đó có được cơi là di sản để chia không? Vì
SA OP 0Q SH HS T111 E1 TT TT K11 E11 16111 9k E116 11kg 7
Câu 10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất
0V 8S, lì8ï]nï1) V0 6N-:10 prtiẳiẳiẳiẳiẳiầiẳiiaiiaiiầaiÝdẦŸ 7 Câu II: Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? 8 Câu 12: Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? 8 Bài 2: QUẢN LÍ DI SẢN S212 2222 20H 1222121222121 rre 8 Câu I: Trong bản án số II, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý tài sản của ông
Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không? Tại sao? òò2c2: 9
Câu 2: Trong bản án số I1, ông Thiện trước khi đi chấp hành bản án có là người quản lý
đi sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lờI - 2 22212211121 1251 11211121 Hee 9 Câu 3: Trong bản án số l1, việc Tòa án giao cho anh Hiều ( Tiến H ) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜI S2 2 2212222 + xes 10
Trang 3Câu 4: Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyên tôn tạo, tu sửa lại sỉ sản như trong ban an so LÍ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 10 Câu 5: Khi quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong bản án sô II ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp ly Kd tr LOD ee sáa 10 Câu 6: Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lỗi đi cho người khác qua đi sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi
trả ÍỜI 0 Sàn E1 11222212121 11121212111 12t er He re rêu H
BÀI 3 THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KỂ 2S SE eEEcserrsykt 11
Câu 1 Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế Việt Nam ccs 12
Câu 2 Pháp luật nước ngoài có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia di san khéng? 12
Câu 3 Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết
định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? - - cty gen 13
Câu 4 Việc Án lệ số 26/2018/AL, áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS cho di sản của cụ
T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyêt phục không? Vì sao2 2c ssằ 13
Câu 5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho đi sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố có
cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao) - 5s nh rersee 13
Câu 6 Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên - 252522 14
Bài 4: TÌM TÀI LIỆU 5 S21 1 E12E11221E1121111 1 2E 1 221 ng re 15
Những bải viết liên quan đến pháp luật về tài sản và pháp luật về thừa kế được công bồ trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đâu 2018 đến nay Q0 222222 se 15
Cách tìm kiếm tài liệu trÊN: 52 22t 22112221112211121211112111101110011110111 11 tree 20
Trang 4Bai 1: DISAN THUA KE
Tóm tắt Bán án số 08/2020/DSST ngày 28/08/2020: Nguyên đơn là ông Trần Văn Hòa khởi kiện bị đơn là ông Trần Hoài Nam về van dé
“Tranh chấp thừa kế tài sản” Tài sản ông Hòa, bà Mai tạo lập ra được trong thời kì hôn
nhân gồm: một ngôi nhà 3 tầng, một lán bán hàng xây dựng năm 2006, làm trên diện tích đất 169,5 m2 (diện tích được cấp giấy chứng nhận là 84 m2) Ngày 31/01/2017, bà Mai
chết, trước khi chết bà Mai không để lại di chúc nên đi sản của bà Mai được chia theo
pháp luật và chia cho cha mẹ, chồng và con nhưng do cha mẹ mắt trước nên chỉ chia di sản cho chồng và con là ông Hòa, ông Nam và chị Hương Cuối cùng, Tòa án chấp nhận đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật của ông Trần Văn Hòa
Câu 1: Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cỗ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời:
Theo Điều 612 BLDS 2015 và Điều 634 BLDS 2005 quy định: “Di sản bao gồm tài sản
riêng của người chết, phan tai sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Và căn cứ theo Điều 615 BLDS 2015 thì có bao gồm nghĩa vụ của người quá cố, cụ thể Điều 615 BLDS 2015 quy dinh:
“1 Nhtmg nguwoi hudng thira kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm v1
đi sản do người chết đề lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
2 Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được
người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kê trong phạm vị di sản do người chết đề lại
3 Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do
người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
4 Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại như người thừa kê là cá nhân.”
Câu 2: Khi tài sản do người quá cô để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi
một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? Theo nhóm em, trường hợp này sẽ phân ra 2 trường hợp:
Trang 5- Trường hợp l: là do các yếu tô khách quan tác động (VD: sóng thần, lũ lụt, .) làm tôn hại đến tài sản do người quá cô đề lại ở thời điệêm mở thừa kê thì vân có thê thay thê được băng một tài sản mới ngang giá trị đê bảo vệ quyền lợi của người thừa kê tải sản - Trường hợp 2: là do các yếu tô chủ quan (yếu tô con người) tác động đề chiếm đoạt toàn
bộ tải sản cũ thì một tài sản mới sẽ không được xem là di sản
Câu 3: Để được coi là di sản, theo quy định của pháp luật, quyền sử dụng dat của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Dé được coi la di san, theo quy dinh cua pháp luật, quyên sử dụng đất của người quá cô phải cần được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì theo khoản I Điều 188 LĐĐ 2013 quy định:
“1, Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyên đối, chuyền nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kê, tặng cho, thê châp quyền sử dụng dat; gop von bang quyén su dung
đât khi có các điệu kiện sau đây:
a) Co Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp
nhận thừa kê quy định tại khoản I Điều 168 của Luật này;
Trong Bản án số 08, Tòa án không coi diện tích đất 85,5 m2 chưa được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất là di sản và được phần nhận định của Tòa án trả lời trong phần
“Tai san cua Ong Hoa, ba Mai”: “đối với diện tích đất tăng 85,5 m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhận định và lập luận cho rằng không được coi là di
sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tải chính đối với Nhà nước đề được cấp giấy quyền sử dụng dat.”
Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sir dung dat
Theo nhóm em, hướng xử lý của Tòa án là hợp lý Bởi vì để đảm bảo quyền lợi của các bên đương sự, tránh gây xáo trộn về tài sản và công năng sử dụng, tạo điều kiện tốt nhất để các đương sự ổn định cuộc sông, Hội đồng xét xử cần chia ngôi nhà, sân tường bao quanh và quyền sử dụng diện tích đất có liên quan đến ngôi nhà (đã được cấp giấy chứng
5
Trang 6nhận) cho anh Nam sử dụng và sở hữu; giao phần đất có liên quan đến ngôi nhà (phần đất chưa được cấp giấy chứng nhận) cho anh Nam quản lý, sử dụng nhưng anh Nam phải có trách nhiệm liên hệ với cơ quan Nhà nước có thâm quyền đề nghị cấp giấy chứng nhận
sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước Anh Nam là con trai duy nhất của ông
Hòa và bà Mai; khi xây dựng ngôi nhà anh nam có đóng góp 1⁄2 giá trị để xây dựng nên việc g1lao ngôi nhà cho anh Nam quản ly và sở hữu hợp tình hợp, hợp ly hơn là giao cho ông Hòa
Câu 6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398 m2 đất, phần di sản của Phùng
Văn N là bao nhiêu? Vì sao?
Ở Án lệ số 16/2017/AL, ông Phùng Văn N chết (trước khi chết không đề lại di chúc) bà
Phùng Thị G và anh Phùng Văn T quản lý và sử dụng nhà đất trên Toàn bộ diện tích 398
m2 là của bà Phùng Thị GŒ vì khi ông Phùng Van N chết thì bà Phùng Thị G được toàn
quyên sử dụng Câu 7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyền nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Theo Án lệ thì phần diện tích đất bà Phùng Thị G đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là di sản thừa kế vì: Khi bà G tiến hành chuyên nhượng đất cho ông K
mảnh đất diện tích 131 m? trong tổng diện tích 398 m7, và việc chuyển nhượng này các
con của bà G đều biết và không ai có ý kiến phản đối, đồng thời con bà G cho lời khai là bà G dùng số tiền thu được từ việc chuyên nhượn đề lo cho cuộc sống của bà va cac con Bén canh do, sau khi giao dich thi ông K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lúc này mảnh đất đã thuộc quyền sở hữu của ông K điều này diễn ra trước khi bà G mắt Vậy nên, phần đất có diện tích 131 m? không còn được coi là
hay phản đối gì qua tình tiết “các con của bà G có lời khai là ba G đã bán đất dé lo cho
cuộc sống của bà và các con”
Thứ hai, có thể thấy khi bà Phùng Thị G chuyên nhượng đất cho ông Phùng Văn K, thì
ông K cũng đã thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền và bà G cũng đã dùng số tiền đó để
trang trải cuộc sông căn cứ theo Điều 500 và Điều 223 BLDS 2015 thì việc ông K có
quyền sử dụng đất Bên cạnh đó, sau khi bà G chuyển nhượng đất cho ông K thì bà G đã
6
Trang 7được cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất đôi với phần đất còn lại có diện tích 267 m? và ông K cũng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và trở thành chủ sở hữu của phần đất có diện tích 131m2
Căn cứ vào những tỉnh tiết trên thì việc Tòa án không gộp phần đất đã chuyển nhượng cho ông K vào phân di sản chia thừa kê của bà G là hợp lý và có căn cứ pháp luật Câu 9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không đề lo cuộc sống của các con mà dùng số tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì giao dịch chuyên nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu Vì căn cứ vào điều kiện để áp dụng án lệ này có quy định “Số tiền chuyền nhượng được dùng để lo cuộc sống cho các đồng thừa kế Nói cách khác, mục đích của việc chuyên nhượng này không phải vì cá nhân người chuyên nhượng mà vì lợi ích chung của tất cả các đồng thừa kế”, như vậy bà Phùng Thị G không có quyên bán đất đề lo cho cá nhân Trong trường hợp muốn chia di sản khi bà đã bán đất, các con của bà — các đồng thừa kế — phải trả lại số tiền cho ông K và nhận lại quyền sử dụng đất Khi đó, phần diện tích đất
được khôi phục mới là di sản dé chia vi trong án lệ cũng có quy định “di sản thừa kế là
bat động sản”
Câu 10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện
tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?
Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là
=> Trong tài sản chung, bà Phùng Thị G được quyền định đoạt 1⁄2 diện tích đất trong tổng
diện tích 267 m° đất chung của vợ chồng bà tức là 133,5m)
Trong phần di sản của chồng bà là ông Phùng Văn N để lại là 133,5 m2, bà và 6 người con thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên phần đi sản này chia đều cho bảy
=> Bà G = con = 133,5 /7 = 19,07 m Nhưng trong di chúc, bà Phùng Thị Œ cho chị H1 90 m7
Như vậy, ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất
trên là:
Trang 8133,5 m? (tai san chung) + 19,07 m? (đi sản thừa kế từ ông N) — 90 m? (phan dién tich bà G cho chi H1) = 62,57 m’
Câu 11: Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m? không thuyết phục vì di sản lúc này của ông N (đã trừ di phan đất bán cho ông K) là 267 m? / 2=133,5m” sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất (căn cứ theo điểm a Khoản I Điều
651 BLDS 2015) là bà G và 6 người con, nên phần mà bà G nhận được làl33,5 m?/
7=19,07m? Vậy trên thực tế, phan di san ma ba G dé lai (trừ đi phần diện tích bà G cho
chị HI) là: 133,5m”+19,07 mỶ - 90m=62,57mử Đây không phải là nội dung của Án lệ số 16 vì án lệ này chỉ có nội dung xoay quanh việc công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đông thừa kẽ chuyên nhượng
Câu 12: Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? Việc Tòa án quyết định “còn lại 43,5m? được chia cho 5 kỷ phần còn lại là không thuyết phục Vi phân đât 43,5m” còn lại là phân di sản được chia theo pháp luật, đáng ra phải được chia đều cho 06 người còn thuộc hàng thừa kê thứ nhật, tức bao gôm cả chị Phung Thị HI Việc chị Phùng Thị HI được bà Phùng Thị G chia di sản theo dị chúc không hệ ảnh hưởng đến quyền thừa kế của chị, bởi vậy Tòa án quyết định chỉ chia cho 05 người con còn lại là không đảm bảo quyền lợi cho chị Phùng Thị HI
Đây không phải là nội dung của Án lệ số 16/2017/AL Vì nội dung của Án lệ số 16 nằm ở
đoạn 2 phần Nhận định của Tòa án, là về việc công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng Các đồng thừa
kế khác biết và không phản đối việc chuyên nhượng đó Số tiền nhận chuyên nhượng đã
được dùng đề lo cuộc sông của các đồng thừa kế Bên nhận chuyển nhượng đã được dùng để lo cuộc sông của các đồng thừa kế Bên nhận chuyên nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trang 9Bai 2: QUAN LI DI SAN Tóm tắt: bản an s6 11/2020/DS-PT Anh Pham Tién H va anh Pham Tién T, chau Pham Tién N co ho hang véi nhau, anh T la
anh trai ruột của anh H và cháu N là con trai của của anh Phạm Tiến T Bố mẹ của nguyên đơn Phạm Tiến H là ông Phạm Tiến Ð, bà Đoàn Thị T sinh được 7 người con, khi còn sông có tạo dựng một khối tài sản gồm có 3lIm2 đất và một ngôi nhà gỗ 4 gian Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bà Đoàn Thị T
Năm 1994, ông Ð chết, đến năm 2012 bà T chết; cả hai ông bà không đề lại di chúc Các thành viên trong gia đình thay nhau trông coi, quản lý khối tài sản của ông Ð và bà T
Nay anh H tu sửa lại ngôi nhà và quản lý đất đai bố mẹ để lại đề làm nơi thờ cúng bố mẹ
chứ không phan chia, tuy nhiên khi anh có ý định sửa thì cháu N cản trở Anh H đề nghị Tòa án giải quyết vụa án quyết buộc cháu N và anh T không được cản trở việc anh tu sửa
ngôi nhà, cháu N không được xâm phạm đến tài sản của bố mẹ anh
Tòa án đã chấp nhận yêu cầu khởi kiện của anh Phạm Tiến H Giao cho anh H được quyên quản lý tài sản thừa kế của ông Phạm Tiến H va ba Doan Thị T Anh H có các quyền và nghĩa vụ của người quản lý đi sản theo quy định tại các Điều 617, Điều 618 của
ra.” Thì theo đó những người hàng thừa kế thứ nhất đều nhất trí giao cho anh Phạm Tiến
H quản lý khối di sản của ông bà Ð T:; quyết định dựa trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện,
không bị lừa dối, ép buộc; không vi phạm điều cắm của pháp luật và không trái với đạo
đức xã hội Do đó việc giao cho anh Phạm Tiến H quyên quản lý di sản là thuyết phục Câu 2: Trong bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành bản án có là người quản lý di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trước khi đi chấp hành bản án thì ông Thiện là người quản lý di sản của ông bà Ð T Theo quy định của Khoản 2 Điều 616: : “Trường hợp di chúc không chỉ định người quản
9
Trang 10lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.” Sau khi ông bà Ð T chết mà không đề lại di chúc, ông Thiện là người đang trực tiếp sinh sống tại nhà và đất của ông bà Ð T, là người đang quản lý di sản thì vẫn tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi cử được người quản lý di san
Câu 3: Trong bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu ( Tiến H ) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Việc Tòa án giao cho anh Hiếu quyền quán lý di sản là thuyết phục Theo quy định tại Khoản I, 2 Điều 616 Bộ luật Dân sự 2015 thì anh H là người có quyền quản lý đi sản do những người thừa kế thỏa thuận cử ra Ngoài ông Thiện những người còn lại thuộc hàng thừa kế thứ nhất đều nhất trí giao cho anh Hiếu quyền quản lý di sản của ông bà Ð T; và sự nhất trí của những người này dựa trên cơ sở tự nguyện, không ép buộc, không bị lừa
dối và đều có năng lực hành vi dân sự
Câu 4: Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại sĩ sản như trong bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Người quản lý di sản được tôn tạo, tu sửa đi sản Theo quy định của Điều 618 người quản lý di sản có quyền : “Được thanh toán chỉ phí bảo quản di sản.” Thì theo đó người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa để bảo quán di sản
Câu 5: Khi quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong bản án số 11 ông Thién giao lai cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Người quản lý di sản không có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản Căn cứ vào
Điểm a, Khoản 2, Điều 617 Bộ luật Dân sự 2105 “2 Người đang chiếm hữu, sử dụng,
quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật này có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo
quản di sản; không được bán, trao đôi, tặng cho, cầm cô, thế chấp hoặc định đoạt tài sản
bằng hình thức khác;” Và ông Thiện không có quyền giao lại quyền quản lí di sản cho
con tral
Tóm tắt Quyết định số 147/2020 DS-GDT
Nguyên đơn: ông Trà Văn Đạm
Bị đơn: ông Phạm Văn Sơn Nhỏ
Nguyên đơn ông Trà Văn Đạm do người đại diện theo ủy quyền là ông Nguyễn Văn
Công trình bày: Diện tích 1.497m2 đất thuộc thửa số 528 đã được Uỷ ban nhân dân
huyện Cái Bè câp giây chứng nhận quyên sử dụng đât do ông Đạm đại diện hộ gia đình
10