1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Chế định thừa kế trong pháp luật Việt Nam thời kì Pháp thuộc và giá trị kế thừa

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế định thừa kế trong pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc và giá trị kế thừa
Tác giả Trịnh Thị Lý
Người hướng dẫn THS. Trần Thị Hoa
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 6,86 MB

Nội dung

Đặc biệt, trong phân giới thiệu vé Bộ dân luật Bac Ki 1931 đã để cập tới những nội dung cơ ban nhất liên quan đến chế định thừa kế Bài viết “Một số ý kiến về quyền sở hữnt tài sẵn của vo

Trang 2

CHÉ ĐỊNH THỪA KÉ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM THO! Ki PHÁP THUỘC VA GIA TRIKE THỪA.

Chuyên ngành: Luật học

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC.

THS Trần Thị Hoa

Hà Nội - 2023

Trang 3

“Xúc nhận của

giảng viên hướng dẫn

Tôi xin cam đoan đập là công trinh nghiên

cửa của riêng tôi các kết luận, số liệutrong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

đâm bão độ tin cập2

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ký và ghi rổ họ tên)

Trang 4

Quốc triều hình luật

Trang 5

MỠĐÀU 1

1 Tính cấp thiết của dé tài 1

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu.

2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối trợng nghiên cứu.

4.2 Phạm vi nghiên cứu.

5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Cấu trúc khóa luận.

CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT CHUNG VE THỪA KE VÀ HOAT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT THỪA KE Ở VIỆT NAM THỜI Ki PHAP

THUỘC 9

111 Một số vấn đề ly luận chung về thừa kế 9

1.11 Khái niệm về thừa kế và quyên thừa kể 91.12 Chit thé của thừu kế 101.13 Di sản thừa Kế ist1.14 Thời điềm, dia điềm mở thừa kế ist

1.1.5 Những người không được hưởng di sin 12

Trang 6

PHAP LUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ PHÁP THUOC 31

2.1 Một số quy định chung về thừa kế a

3.1.1 Chui thé có quyên thừa kể 313.12 Thừa ké của những người chết cùng thời điểm: 13.13.Thời diém, địa diém mở thừa kế 25

2.14, Hình thức thừa kế 36

3.15 Thanh toán và phân phối di sản +

2.2 Thừa kế tài sản hương hỏa ” 2.3 Thừa kế tai sản thông thường 30

3.3.1 Thita kế theo di chute 302.3.2, Thừa ké theo pháp luật 34

2.4 Trường hợp di sản không có người nhận thừa kế 4

TIỂU KET CHƯƠNG 2 46 CHUONG 3 NHUNG GIÁ TRIKE THỪA TỪ CHE ĐỊNH THỪA KE

TRONG PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUOC 47

3.1 Khái quát chế định thừa kế trong pháp luật từ 1945 đến nay 47

3.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1959 43.12 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 43.13 Giai đoạn từ năm 1980 đến nay 48

3.2 Những giá trị kế thừa từ chế định về thừa kế trong pháp luật thời

Pháp thuộc 50

3.2.1, Sự kế thừa về hé thông khái niệm phạm: trù luật học về thừa Fé 503.2.2 Giá tri kế thita về ne trởng xây dung pháp luật 513.2.3 Giá tri kế thita về kĩ thuật xây dựng pháp luật 543.2.4 Gia tri kế thita về nội dung 56

TIEU KET CHUONG 3 6 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

Trang 7

1 Tính cấp thiết của dé tài

Chế định thừa kế là một trong những chế định đặc biết quan trong trong pháp luật dân sự Việt Nam cũng như cäc nước trên thể giới, có lịch sử ra đời khả sớm so với rất nhiễu các chế định khác trong lĩnh vực dân sự Thừa ké ra

đối như một tất yêu của lịch sử với tu cách 1a một hiện tương xã hôi kháchquan Sự sống của con người lả hữu hạn, ai rồi cing sẽ phải đổi mặt với “cái

chế” Nhưng một người chết di không kéo theo sự mat di của những tải sẵn

mà người đó đã sở hữu khí còn sống, ma những tài sin đó sẽ phải được dich

chuyển sang cho những người còn sống để tiếp tục phát huy giá trị kinh tế,tinh than của tai sin, phục vụ cho cuộc sống của những người hưởng di sảnnói riêng và 24 hội loài người nói chung Sự phát triển của zã hội & một mức

độ nhất định dẫn đến sự ra đời của nhả nước và pháp luật Lúc này, các quan.'hệ x4 hội không còn phát sinh, thay đổi, châm đứt một cách “tu phát” nữa machịu su chi phối của các quy định pháp luật Thừa kế cũng là một trong những,

quan hệ sẽ hội nằm trong sự điều chỉnh đó

Ngay từ khi nha nước vả pháp luật hình thành, trong thời kì phong kiến

ở nước ta, các bộ luật nỗi tiếng như Quốc triéu hình luật triều Hậu Lê, hay Bộ.luật Hoàng Việt luật lệ triểu Nguyễn đã có những quy định vẻ thửa kế Trong

các bản Hiển pháp, dao luật gốc của nba nước Việt Nam giai đoạn công hỏa

từ năm 1945 đến nay, đều đã ghi nhân thừa ké là một quyển cơ bản của côngdan: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền thừa ké tài sản te hữm của

công dân” (Điều 19 Hiến pháp 1959), "Pháp iuật bảo hộ quy

sản của công dan",

tee lễ làn

'Quyên sở hữu tr nhân và quyén thừa kế được pháp luật

bảo hộ") Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội qua các thời kỉ, những,

quy định vẻ thừa kế ngày cảng được hoàn thiện, trên tinh thân của Hiển pháp

và sự kế thửa các bổ luật thời kỷ trước.

Điều 27, Biển phip 1900

Điền 32 Hiển lap 2013

Trang 8

nghiên cứu vé các khia cạnh của chế định thừa kế trong pháp luật thời kỉ phong kiến, hiển đại, tuy nhiên chưa có nhiễu nghiên cứu vẻ dé tải này trong pháp luật thời kỉ Pháp thuộc, mốt giai đoạn lich sử đặc biết với những biển đỗi to lớn trên moi phương dién kinh tế, văn hóa, x8 hội ở Viet Nam Pháp luật thừa kế thời Pháp thuôc có nhiễu điểm canh tân cả vẻ tư tưởng, Ki thuật lập pháp lấn sự tiến bô vẻ nội dung so với các bộ luật giai

đoan trước đó, đồng thời để lai nhiêu “đi săn" kế thừa cho chế định thừa kế

các bộ luật dan sự Việt Nam giai đoạn sau cũng như Bộ luật Dân sự 2015

tiên hành Tử những lý do trên, tác giả chon dé tài “Chế định thừa kếtrong pháp luật Việt Nam thời kp Pháp thuộc và những giá trị kễ thừa”

1ã để tài khóa luận tốt nghiệp cia mình.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Qua tim hiểu các công tình nghiên cứu khoa học vé pháp luật thửa kể,

đã có nhiêu công trình, bai viết về các van dé, khía cạnh khác nhau của chế

định thửa kế như các vẫn để thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật,

phân tích, so sánh các quy định vẻ thừa ké theo từng thời kì, có thé chia thành

‘ba nhóm lớn như sau:

* Các công trình nghiên cứu vẻ pháp luật thừa kế Việt Nam.

- Sách: Ở nhóm này, trước tiền phải kể đến cuốn sách chuyên khảo

“Luật Thừa Rế Việt Nam" của Tiên sĩ Phùng Trung Tap và cuỗn “Pháp luật

thừa ké của Việt Nam - Những vẫn đề if luận và thực tiễn” của tác giảNguyễn Minh Tuấn “Pháp iuật về thừa kế và thực tiễn giải quyết tranh

chấp”, Neb Tư pháp Hà Nội xuất bản năm 2017 của tac giã Pham Văn Tuyết

và Lê Kim Giang, tác giả Nguyi

_pháp luật dan sự Việt Nam”, Nab Tư pháp, Hà Nội 2011.

‘Van Huy với cuốn sách “Thừa ké trong

Trong những công trình nghiên cứu nảy các tác giã đã để cập đến khả

để liên quan đến lí luận cũng như cdc quy định pháp li

thực thi pháp luật thửa kế tại Việt Nam.

Trang 9

trong BLDS 1995”, Tap chí Téa ăn nhân dân số 4/2004 của tác giả Thừa

Phùng Trung Tập để cập tới van dé thửa ké thé vi, trường hợp đặc biệt của

thửa kế theo pháp luật “Di sdin thiea #8 trong pháp luật đến sự một sốnước trên thể giới ” của tác gia Trần Thi Hué đăng trên tạp chi Nha nước vàpháp luật tháng 10 năm 2006, Số 222, tr.78 ~ 83, Bai viết: “Hodm thiện chếđinh thừa kễ trong BLDS” của tác giả Nguyễn Văn Mạnh, Tạp chi Nghiên

cửu lập pháp số 5 năm 2002; Bai viết “Chế định thừa kế trong BLDS 2015", của tac giả Phủng Trung Tập (2016), Tạp chi Dân chủ và Pháp luật,

Số chuyên để triển khai thi hành BLDS 2015 “Thửa kế điển sản trongpháp luật phong Kiến Việt Nam” của tác giã Pham Thi Thu Hiển (tap chỉLuật học, số 8 năm 2022

Trong các bài viết, các nha nghiên cứu đã nêu và phân tích nhiêu khia canh đáng chú ý trong pháp luật thừa kể trong vả ngoài nước.

- Luận văn, luận an: ð nhóm này có thé liệt kê một số công trình nghiêncứu tiêu biểu như Luân án tiến sĩ luật học "Tinta kế theo pháp luật của côngdin Việt Nam từ năm 1945 đến nay " đã được tác giã Phùng Trung Tập bao véthảnh công năm 2002 Luận án tiế ỗnsi luật học “Cơ sở jÿ luân và thực của

những quy dinh chung về thừa kế trong Bộ nat Dân sự" của tác giã Nguyi

‘Minh Tuần “Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam” luận an tiên &

Luật học của Trần Thi Huệ năm 2007 Hay luận văn thạc si luật học với tựa

để "Thừa ké theo pháp luật của chém, chắt theo quy định của pháp luật VietNam” của Lê Đức Bê ý; Những vẫn đề I} luân và thực tiễn“Di sản thừa

- luân văn thạc i luật học của Hap Thị Như Nguyệt “Thừa ké theo đi chúc

trong Bộ luật dân sw’, Tạp chỉ dân chủ và Pháp luật s

Tưởng Duy Lương, tr 18 - 20 “Bản về quyển thiea ké tài sản grita vợ và

hồng“ Lương Văn Cường, tap chỉ Tòa an nhân dân số 9 năm 2019, tr 43-47,

3/2000 của tác giả

"Những để tai trên déu có phạm vi nghiên cửu rét rộng, mang tính khái quát cao vé những quy định của pháp luật vé thửa kế

Trang 10

Trong cuỗn Giáo trình Lich sie nhà nước và pháp luật Việt Nava của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dan, phần thứ tư, chương XI đã có những giới thiêu khát quát nhất vẻ tình hình pháp luật ở

"Việt Nam thời ki Pháp thuộc Đặc biệt, trong phân giới thiệu vé Bộ dân luật Bac Ki 1931 đã để cập tới những nội dung cơ ban nhất liên quan đến chế định thừa kế

Bài viết “Một số ý kiến về quyền sở hữnt tài sẵn của vo chẳng ” của tác

giã Nguyễn Thi Lan, khoa Luét Dân sự, trường đại học Luật Ha Nội đã nêu ra các quy phạm pháp luật của Bộ dân luật Bắc Ki 1931 về mỗi quan hệ tài sin

vợ chẳng được quy định trong Bộ luật này.

Bài viết Một số vấn dé li luân về việc đăng kí tài sản tại Việt Nam

của PGS ~ TS Phùng Trung Tập trường đại học Luét Hà Nội trong hội thảo

“Hôi tho cơ sở lý luân và thực tiễn nhằm xây dưng dự án luật đăng kí tảisan” tổ chức 0-0-2013” đã có một phân đưa ra các quan niệm về tải sin theo

Bồ Dân luật Bắc Ki 1931

int tranh choNguyễn Phương Yên, "Bio Phu nit Tân văn và việc

quyén lợi của người phu nit ở Nam bộ những năm đầu thé kiXX", tạp chí

khoa hoc zã hội, sô 9/2016 Bai nghiên cứu khá sâu sắc vé những bai viết của các nha tư tưởng lớn như Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Phan

‘Van Trường, Huynh Thúc Khang, Phan Bội Châu, Nguyễn Văn Vĩnh đăng.trên tap chi Phụ nữ Tân văn Qua đó cho thấy thông qua ngòi bút, ở các mức

độ khác nhau họ đã ủng hộ van dé nữ quyên va nhận thay sự can thiết để phụ

nữ tham gia các công việc ngoài xã hội, nam nữ bình quyền

Giáo sự Vũ Văn Mẫu trong cuốn "Pháp ind thông khảo" “Dân luật khát luận" đã nghiên cứu tổng quất vé tiền trình lịch sử pháp luật đặc biết la

dân luật ở Viết Nam Trong đó, Giáo sư đã nhắn mạnh đến sư chuyển mình

của pháp luật Việt nam thời kỉ Pháp thuộc.

Trang 11

Ky yến Hội thao quốc tế “Pháp indt Pháp và Việt Nam ~ Truyền thống

và hiện dai” - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 2015, Ky yéu hội thio

"Giao ltai tiếp biển văn hóa chính trị- pháp I ở Viet Nam thời kì Pháp

Thuộc " của Trường Đại học Luật Hà Nội 2021 có nhiễu bai viết đã dé cập đến.

sự giao lưu văn hóa pháp luật giữa Việt Nam vả Pháp thời kì cận đại Có thể

kế đến một số bài viết nỗi bật như: “Mộ số vỗ sự ảnh hưởng của phápuật Pháp dén pháp luật vỗ hiên nhân và gia đình ö Việt Nam trước đây “ của

GS TS Hoang Thị Kim Quê, “Sie ảnh hướng của pháp luật Pháp đẫn luật te

ở Piệt Nam” của PGS.TS Ngõ Huy Cương, “Ste đt nhập của tr tưởng dan chủ vào Việt Nam thot kì Pháp thuộc “ của Ths Đậu Công Hiệp Những bai

viết đã để cập ở mức độ khác nhau về sự biến đổi của pháp luật Việt Nam ở

các ĩnh vực khác nhau thôi kì Pháp cai trị

Nguyễn Thị Khánh Huyễn trong “Đặc trương co bẩn của bộ Dân luậtBic ij 1931”, Luận văn thạc 4 Luật học, Bai học Quốc gia Ha Nội 2016,

Trần Thi Hoa trong bai viết "Tonkin Civil Code - A combination between Astan and European laws” trên tạp chi History&Law số 10/2022 đã có những nghiên cứu vẻ bô Dân luật Đắc kì trong tương quan so sánh với pháp luật truyền thống và pháp luật Dân sự Pháp.

GS, Thái Vĩnh Thang có bai viết "Văn hóa pháp luật Pháp và những

nh hưởng t6t pháp luật 6 Việt Nam’, Tap chi Nghiên cứu lap pháp, 2000.

Giáo sw đã khái quát các đặc điểm cơ bản của văn hỏa pháp luật Pháp dng

thời phân tích sự ảnh hưởng cud văn hóa pháp luật Pháp đền hoạt đông lập

hiển, hoạt động xây đựng các bộ luật Dân sự, đền việc tổ chức hệ thống teaán ở Việt Nam từ cuối thé ki XIX đến thé kỉ XX

*Các công trình nghiên cứu về pháp luật thừa kể ở Việt Nam thời ki Pháp thuộc.

Cuốn "Dinh chế pháp luật dân sự thời Pháp thuộc và Việt Nam công

nda’ của TS Huỳnh Công Bá, NXB Thuận Hóa 2021 gồm 3 cuốn: Định chế

Trang 12

Pháp luật Dân sự thời Pháp thuộc và Việt Nam Công hòa (Chủ thể - Tai sản),

Định chế Pháp luật Dân sự thời Pháp thuộc và Việt Nam Công hỏa (Nghĩa vu

D, Định chế Dân sự & Tổ tụng thời Pháp thuôc và Việt Nam Công hòa(giữa vụ II - Tổ tung) khảo cứu rất chi tiết vé pháp luật dan sw 3 Việt Nam

từ 1858 đến 1975 Trong đó, giai đoạn Pháp thuộc được tác giã nghiền cửu rất

chỉ tiết về các van dé Dân luật ở cả 3 kì Bắc kì, Trung ki, Nam kì

Cuda: “Mới số vấn đề về pháp iuật dân sự Viet Nam từ thé ip XV đếnthời Pháp thuộc ” của tập thé các tác giả Viện nghiên cứu Khoa học Pháp ly,

Bộ Tw Pháp, trình bay một số chế định về dân sự, khế ước, sở hữu, hôn nhân.gia dinh, thừa kể, trách nhiệm dân su, thủ tục giải quyết các tranh chấp dân sựđưới thời Lê, thời Nguyễn va thời Pháp thuộc

Bai viết “Người lầm chứng cho việc lập di chúc” của tác gia Kiểu Thanh, Tạp chí Luat học 1996 có nhắc đến các quy định về người lam chứng cho việc viết di chúc trong các bộ luật thời Phép thuộc Bài viét “Quy đi: của

pháp luật về ải sản thừa kế qua các thời kỉ” của tác giả Kiểu Thanh, Tạp chi

Luật học số 1 năm 1996

Đây thực sự là những công trình có giá trị lớn trong cả khoa học lý luận

‘va thực tiến Tuy nhiên, chưa có các công trình nghiên cứu cụ thể, chỉ tiết vềvấn dé thừa ké trong giai đoạn Pháp thuộc ở nước ta Do đó, việc nghiên cứu

‘kip thời để có thêm những tư liệu pháp luật về thừa kế giai đoạn đặc biết nay

bô, hạn chế trong các quy định nảy Trên cơ sở đó, chỉ ra những giá trĩ được

kế thửa từ chế định thừa kể thời Pháp thuộc trong pháp luật dân sự Việt Nam thời kỉ hiện đại

Trang 13

Để đạt được mục đích nghiên cứu, luôn án đặt ra nhiệm vụ cẩn giải

quyết những van để sau:

‘Thi nhất, lam sáng td hơn các van dé lý luận về thửa kế bao gồm: kháiniém, đặc điểm của thửa kế, nguyên tắc chung về thừa kê, các van dé chung

É: người để lại đi sản, người thừa kế, di sản thừa kế

Thứ hai, nghiên cứu và phên tích các quy định pháp luật thời kỳ Pháp

thuộc về thừa kế, có sự so sánh, đối chiều với quy định pháp luật thời kỹ

trước đó và với quy định pháp luật của một số quốc gia trên thể giới.

vẻ thừa

Thứ ba, nghiên cứu về những hạn chế, tiền bộ của các quy định về thừa

kế giai đoạn Pháp thuộc, sự kế thừa trong pháp luật các giai đoạn sau và BLDS 2015.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

41 Đối tượng nghiên cứu

"Thứ nhất Khóa luận chủ yếu nghiên cứu các qui định vẻ thừa ké trong

những bô luật được ban hành ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.

"Thử hai: Khóa luân nghiên cứu những quy định về thừa kế trong pháp

luật dan sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay để có sự đổi chiếu, so sánh từ đó

thấy được giá tr kế thừa trong pháp luật hiện hành,

4.2 Phamvi nghién cứu

- Khóa luân chỉ tập trung nghiên cứu các quy định pháp lí về thừa kế trong các bộ luật được ban hành ở Việt Nam thời ki Pháp thuộc.

~ Về thời gian Khhóa luận tập trung nghiên cửu pháp luật thừa ké & Việt Nam từ năm 1858 - 1945.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Khóa luận được thực hiện trên cơ sỡ các phương pháp luận va phương

pháp nghiên cửu cụ thé sau đây:

- Phương pháp luân: Đê tài khỏa luận được thực hiện trên cơ sỡ phương pháp duy vật biện chứngvả duy vat lịch sit Đây 1a hai phương pháp,

Trang 14

nghiên cứu cơ bản cia chủ nghĩa Mác - Lenin, của các ngành khoa hoc xế hội và nhân vn Hai phương pháp nay doi hỏi khi nghiên cứu dé tai cần đặt chế định thửa kế trong mỗi liên hệ với các yếu tổ bên trong, bên ngoài, các

yêu tô chủ quan, khách quan tác động đến pháp luật về thừa kế ở Việt nam

lich sử cu thé để thay được giá trị và sự hạn chế cũng như

khả năng hiện thực hóa các quy định pháp luật này.

những thời

~ Các phương pháp cu thé được sử dung để thực hiện để tài:

“Phương pháp lệ thống liên ngành: Nghiên cứu đôi tượng trong mỗi quan

‘hé có tinh chỉnh thé, đa chiêu, khách quan, kết hợp thánh tựu nghiên cửu của

nhiễu ngành khoa học sã hội như chính ti học, tiết học, sử học, luật học.

Bên canh đó, để tải còn sử dụng phương pháp nghiên cửa luật học so sánh Đặt chế định thừa kế thời kì Pháp thuộc trong méi tương quan so sánh với pháp luật thời quân chủ phong kiên va thời lẻ hiện đại

Phương pháp phân tích tổng hop: được sử dụng xuyến suốt các

chương khóa luận tốt nghiệp, nhằm lam rõ những đặc trưng trong tư tưởng, Ki

thuật xây dựng va nội dung pháp luật thừa kế ở Viet Nam thời kả Pháp thuộc

Phương pháp thông kê: Được sử dung dé tập hợp, đánh giá tình hình.nghiên cứu liên quan đền dé tải

6 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phân mỡ đẩu, kết luân, danh mục tài liệu tham khảo, luận ánđược kết cầu gồm 03 chương:

Chương 1: Khải quát chung vé thừa kế và hoạt đông xây dựng pháp luật thừa kế 6 Việt Nam thời kỹ Pháp thuộc

Chương 2: Nội dung cơ bản vé chế định thừa kế trong pháp luật Việt Nam thời kỹ Pháp thuộc.

Chương 3: Gia tri kế thừa từ chế định thừa

thời ky Pháp thuộc

rong Pháp luật Việt Nam

Trang 15

KHÁI QUÁT CHUNG VE THỪA KE VÀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHAP LUẬT THỪA KE Ở VIỆT NAM THỜI KÌ PHÁP THUOC

111 Một số vấn đề lý luận chung về thừa kế

1.11 Khái niệm về thừa kế và quyên thừa kế

*Khái niệm thừa kế

"Thừa kế với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế có mm mống va zuất hiệnngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, tôn tại va phát triển cùng với

xã hội loài người Thừa kể được hiểu la việc chuyển dịch tải sin của ngườichết cho người còn sông được tiền hành dựa trên quan hệ huyết thống va theo

những phong tục tập quản của từng dân tộc Người hưỡng tai sản có nghĩa vụ

duy trì, phát triển giả trị vật chat, giá tị tinh than vả truyền thống, tập quan

ma hé trước để lại Trong xế hội có giai cấp, quan hệ thửa kế là đổi tươngđiểu chỉnh của pháp luật, Nha nước điểu chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạt

được những mục đích nhất định.

Quan hệ thừa kế tén tại song song với quan hệ sỡ hữu va phat triểncủng với sự phát triển của xã hội loài người Mat khác, quan hệ sở hữu làquan hệ giữa người với người vẻ việc chiém hữu của cải vật chất trong xã hội,

trong quá trình sản xuất, lưu thông phân phối của cải vật chất Sự chiếm hữu.

vật chất nay thể hiện giữa người này với người khác, giữa tip đoàn người nayvới tập đoàn người khác, đó là tién dé để lam xuất hiện quan hệ thừa kế Sử

hữu cũng lả một yéu tô khách quan xuất hiện ngay từ khi có 224 hội loài người

‘va cùng với thừa kế, chúng phát củng với xã hội loài người `

Theo nghĩa hẹp, quyền thừa kế lả quyển của người để lại di săn vả

quyền của người nhân di sản Quyển chủ quan này phải phủ hợp với các quy

định của pháp luật nói chung và pháp luật thừa kế nói riêng

`Eường Đạthọc Luật Hà Nội, Gio inh Lute Dé au Yet Ne, Tập 1,208 Công nhân din, Hi N6i,2021,0- 414416

Trang 16

Theo nghĩa réng, quyển thửa kể là tổng hop các quy pham pháp luật

quy định trình tư địch chuyển tải sin của người chết cho những người còn

sống Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hop các quy pham

pháp luật điểu chỉnh việc dich chuyển tải sản cia người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định pham vi, quyển, nghĩa vụ và phương thức bão vé các quyên, nghĩa vụ cũa người thừa kế

Thừa kế với tư cách là một quan hệ pháp luật dân sư trong đó các chủ

thể có những quyển và nghĩa vụ nhất định Trong quan hệ nay, người có tải

sản, trước khi chết có quyển đính đoạt tai sin của mình cho người khác.

Những người có quyển nhận di sản họ co thé nhận hoặc không nhận di sản

(trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Đối tượng của thừa kể là các tài

sản, quyển tai sản thuộc quyền của người chét để lại (trong một sé trường hợp.người để lại tải sản có thể chỉ để lại hoa lợi, lợi tức phát sinh tử tai san) Tuynhiền, một số quyển tải sản gắn lién với nhân thân người đã chết không théchuyển cho những người thừa kế (tiền cấp đưỡng, tiên lương hưu ) vi pháp

Chủ t của QHPL là những người tham gia vào quan hệ đỏ và có các

„ nghĩa vu do pháp luật quy định Trong quan hệ thừa kế, chủ thé chit

quy

yêu là người để lại thửa ké (hay người để lại di sản) va người thửa kế

Người để lại di sản 1a người có tai sản sau khi chết để lại cho người

con sông theo ý chí của ho được thể hiện trong di chúc hay theo quy định củapháp luật Nếu lập di chúc, người để lại di sản có các quyển quan trong như:

chỉ định người thừa kế, phân chia di sản cho từng người thừa kể, giao nghĩa

vụ cho người thừa kê Người để lại di sản chỉ có thể lá cá nhân, không phân.bit bất cử điều kiện nào (tuổi, mức độ năng lực hành vi )

ˆ Giáo nh tte Dé Viton, Tip, 2021584, 417,418,

Trang 17

Nguoi thừa kế là người hưởng di sin theo di chúc hoặc theo pháp luậtNgười thừa theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân va phải là người có quan hé hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi dưỡng đối với người để lại di sản Người

thừa kể theo di chúc có thể la cá nhân hoặc tổ chức hoặc Nha nước (tỗ chức

có tư cách pháp nhân hoặc không có tw cách pháp nhân nhưng phải được thành lập hop pháp theo quy đính của pháp Iuét) Người thừa kế có quyền

những tải sin ma người chết đó để lại ma còn gồm cả những quyền tai sản va

những nghĩa vụ tải sản phát sinh do quan hệ hop đồng hoặc do gây thiệt hai

mà người đó để lại

‘Tuy nhiên theo luật hiển hành thi di sản thừa kế chỉ bao gồm tai sẵn mà

hiểu: Di sẵn thừa kế được hi Ja toàn bộ tài sản thuộc quyển sở hữu củangười chết để lại, là đổi tượng của quan hệ dịch chuyển tải sản của người đó

sang cho những người hưởng thừa ké, được Nha nước thửa nhân và đảm bão thực hiện (Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập I, t.429, 430)

1.14 Thời điềm, dia điềm mở thừu kế

Thời điểm mở thừa kế là thời phat sinh quan hệ thừa kế Thời

điểm mở thừa kế thường được xác định là thời điểm người có tai sản chết.Trường hợp Tòa án tuyên bổ một người là đã chết thi thời điểm mỡ thửa ké làngày được Toa an zắc định ngày chết của người bị tuyên bồ la đã chất

Giáo nh Tuy Dân Fit Na, Tip 3011,s88, 446,411

Trang 18

Việc xác định thời điểm mỡ thửa kê rét quan trong Kẻ tử thời điểm đó,

xác định được chính zác tài sản, quyển và nghĩa vu vẻ tải sản của người để lại

thửa kế gồm cả những gi và đến khi chia di sản còn bao nhiều Thời điểm mỡ thừa kể là căn cứ xác định những người thừa kế của người đã chết, vì người

thừa kể là cả nhân phải còn sống vo thời điểm mỡ thừa kế hoặc sinh ra vàcòn sống sau thời điểm mỡ thừa ké nhưng đã thảnh thai trước khi người để lại

dị san chết"

Dia điểm thừa kế được quy định là “not cư frú cudt cùng của người đề

lại dt sản; néu Rhông xác định được nơi cư trú cuỗi cùng thi dia điểm mé tia:

kd là nơi có toàn bộ đi sản hoặc nơi có phần lớn at sản ” Việc quy định địađiểm mờ thừa kế có ý nghĩa quan trong trong việc tiến hành những công việcnhư: Kiểm kê ngay tai sản của người đã chết (trong trường hợp cẩn thiết); xác

định những ai 14 người thừa kể theo di chúc hoặc theo luật, người từ chéi nhận di sẵn

1.1.5 Những người không được hưởng di sin

Trong quan hệ thừa kế, những người là vợ, chẳng, con của người chết

hoặc những người được chỉ định trong di chúc là những người được hưởng thừa kế của người chết Tuy nhiên trong thực tế có những trường hợp ho đã vi pham nghiêm trong nghĩa vụ của mình, có những hành vĩ trái pháp luật trái đạo đức xã hội, trai với thuẫn phong mỹ tục của nhân dân Việt Nam xêm

pham đến danh dự, uy tín, tính mạng, sức khỏe của bó, mẹ, anh, em, vợ,

chẳng Người có hành vi như vậy không xứng đáng được hưởng di sin của

người để lại thừa kế

Những người không được hưởng di sản thường được xác định gồm:Người bi kết ăn về hành vi cố ÿ xâm phạm tỉnh mạng, sức khöe hoặc vẻ han

vĩ ngược đấi nghiêm trọng, hảnh hạ người dé lại di săn, sâm pham nghiêm.trọng danh dự, nhân phẩm của người do; Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa

vụ nuôi dưỡng người để lại di sản, Người bị kết án về hành vi có ý xâm phạm

© Giáo nh tte Dân Fit Na, Tip, 3011,s88, 436,37

Trang 19

tính mang người thừa kế khác nhằm hưởng một phn hoặc toản bô phin di sản mà người thừa ké đó có quyển hưởng, Người có hành vi lửa dồi, cưỡng ép

hoặc ngăn căn người để lại di sản trong việc lap di chúc, giả mao di chúc, sữa

chữa di chúc, hủy di chúc, che giầu di chúc nhằm hưởng một phẩn hoặc toàn'bộ di sản trái với ý chi của người để lại di sản”

1.16 Thời hiệu thừa kế

Thời hiệu thừa kế thường bao gồm: Thời hiệu đành cho người thừa

4 , Thời hiệu dảnh cho người thừa kể yêu cầu xác nhận quyền thừa kể cũa

minh hoặc bac bỏ quyền thừa kế của người khác, Thời hiệu cho người yêu.cẩu người thửa kể thực biên nghĩa vụ tải sản của người chết để lại (haychính là thời hiêu dảnh cho các chủ nợ đổi với nghĩa vu vé tai sản củangười chết để lại) ®

1.2 Hoạt động xây dựng pháp luật thừa kế ở Việt Nam thời ky

Pháp thug

1.2.1 Bỗi cảnh lịch sứ Việt Nam thời là Pháp thuộc

Năm 1858 thực dân Pháp nỗ phát súng đầu tiên xâm lược Việt Nam,nhà Nguyễn đã théa hiệp va lùi dan với thực dan Pháp Thời kỷ này Việt Nam

bị chia lâm ba kỷ: Bắc ky, Trung ky và Nam kỳ Bắc ky va Trung kỳ là đất

‘bao hô, Nam kỷ la đất thuộc địa, ngoai ra 3 thanh phó Ha Nội, Hải Phòng, Da

‘Nang là đất nhượng địa

Trong thời kỳ nay thực dân Pháp đã tién hành tim hiểu phong tục tapquán, lich sử phát triển của dân tộc Việt Nam va đã đi đến nhận xét: “Chứng

ta thay ở đây cả một nền văn minh, Rỗ cả khoa học quấn If Nhà nước đều đãphát triển mạnh mẽ Luật pháp, cỗ phong, tôn giáo, văn học, tắt cả đầu đã

Toàn chinh và hòa hợp với nhan, trải qua bao nhiêu thé ij đã được điển hòa.

và ngày càng hoàn hao thêm Những vất tích man ro ãã mắt di từ lâu, dân tộc

Giáo wt hột đến sự Vale Nm, Tp sử, 442 48

* Go eam hit din se Việt am) Tập T,s0d, 444 445

Trang 20

nay đã sống trong một xã hội timẫn thục có 16 chức trong ki những người

phương Tây còn ở tình trạng bán khat Yêu mén quê hương quyén iuyễn gia

đình tôn kinh t6 tiên, yêu chuông công lý tôn rong chỉnh nghĩa ham thích

hoa học cot trong lời nét thánh hiền, thương yêu nòi giống tôn kính lẽ phải;

ghết xa hoa không hon tiên tài, khinh ghét vĩ lực, không sơ gian kid ly sinh;

a là những đức tinh rỉ

và ght thành luật pháp ""

7 ội, từ khi tiến hành cai tri đất nước Việt Nam, thực dân

day trong sách Thánh hiển, lun iat trong cỗ phong

Pháp đã khiến cho cách tổ chức của xã hồi Việt Nam trước đây bi phá hủy

hấp nơi bọn thực dân coi thường phong tục tép quản của người Việt Nam,

đã tiến hành cướp bóc tải sản của người dân Việt Nam một cách triệt để

Chúng đã không mang đến “nên văn minh cao cä" cho dân tộc Việt Nam như chúng thưởng nói, ma còn gây nên sự khủng hoãng cả về mất chính tri,

kinh tế, xã hội để lại di hại lâu dài Thực dân Pháp thực hiện chính sáchngu dân để dé bé cai tri, có tâm hủy bö Han hoc ma chúng thay lả nguyhiểm cho sự thống trị của chúng ma thay thé vào đó bằng nén giáo duc củaPháp Trong một bản báo cáo về tỉnh hình Đông Dương, tướng Panơcanh

là 25 năm chếtcũng viết "Trong 50 năm chiếm đông ở Nam đồng ở

"Bắc hy, những trường học Pháp Rhông đào tao lay một người An Nam thực

steed học thức

'Về mặt kinh tế, Việt Nam có nguồn khoáng sản đáng kể, người ta

ước tính mé than ở Bắc ky có đến 12 tỷ tẫn Tuy nhiên các hả

Dương khai thác rét tôi Người Pháp không bd ra một lượng vẫn lớn ma chỉ

mé ở Đông

‘vo vét những gi dé vơ vét để bỏ vào túi minh Nông nghiệp kém phát triển

vi phương thức canh tác lạc hậu và cũng vi sự cướp bóc của thực dân Pháp,

6 Việt Nam thời kỷ nay có tat cả 140 dén điển cao su vả hang ngàn héc ta.img bị bon thục dân Pháp bắt người dân Việt Nam chất gỗ bán nộp cho mình

Bay “cong 9" của Thục din Php & Bong Dương Nib Sethi, Ha NEL 1962.00 5.6

‘Bay “cong của Thịc đến Pep ở Bang Dương Nb Sethi, Ha Nội 1981, $

Trang 21

Ba căng lớn (Sải gòn, Ba Nẵng, Hai Phòng) bình quân hàng năm có

đđến 5.500 tàu va thuyén buôn lớn vao ra chuyên tré từ 7 đến 8 triệu tấn hang hóa nhập cảng và xuất cảng, trị giá từ 4 đền 4,5 ti pho-rang

‘V6 mặt tài chính do nha băng Đông Đương nắm bá quyền, năm 1876doanh sé của nó là 24.000.000 phơ-răng và dén năm 1921 con số ay lên tới 26.718.000 pho-réng

Trong thời kỳ nay, thực dân Pháp còn thu hút sự độc quyển vào các công ty của minh ỡ Việt Nam độc quyển muối, độc quyền rượu, độc quyền thuốc phiên

Có tài nguyên phong phú trên đất nước minh, có những số tiên kếch xù

luân chuyển quanh minh, ay thé ma người dân Việt Nam lại song một cuộc.sống nghéo nàn nhất Sự phén thịnh ay do bản tay ho làm nên nhưng khôngphải cho họ hưởng Sự áp bức về mất kinh tế cũng năng tu ê chế trên lưngngười bản xứ như sự áp bức về mat xã hội.!1

1.2.2 Hoại động xây dựng pháp luật thiea kế 6 Việt Nam thời là PhápThuộc

*Tại Bắc Kỳ

Trong hệ thống pháp luật thời Pháp thuộc đảng chú ý nhất 1a Bộ dân.

luật Bắc ky va Dân luật Trung kỹ, chứa đựng nhiễu nội dung quan trong của

uất pháp của chế độ thực dân phong kiến bây gi.

Tén dy đủ của bộ luật nay là “Bộ dn ind the hành tại các tòa Nam

án Bắc Kì” Bộ luật này được soạn thảo trong một thời gian khá dai Ngay

từ năm 1917, Toàn quyển Đông Dương đã ra nghị định thành lập một Ủy

‘van Việt - Pháp soạn thảo Bộ luật bộ dân luật Bắc kì Ủy ban nảy đã làm.việc liên tục trong 4 năm va đến năm 1921 soạn thảo xong quyén thứ nhất,gém 91 điều, mới chỉ quy định về người và tai sản Quyển nảy được banhành thực hiện thí nghiệm ở tinh Ha Đồng Năm 1927, Ủy ban cố vẫn vẻ

spc Yên Nun ci Kho hoe Tp ý, Bộ Tupi, Mét dwn dv pip ins Pic từ

10d XY abu Pep de, 997 Ket gudtìnghàn của Cap Bộ

Trang 22

Tuất lê Viết Nam được thành lập, bao gồm mốt số người Pháp và người

Việt dé khảo cứu các tục lệ vé gia đình, thừa kế, hương héa, giúp cho việc

bổ sung va hoàn chỉnh bộ luật Năm 1931 luật chính thức được ban bổ

Bộ dân luật Bắc ky kế thừa nhiều quy định của Bồ luật Héng Đức la

Bồ luật Gia Long, tiếp thu không ít về kĩ thuật lam luật, cơ cấu bô luật,

hình thức pháp lý va một sé nội dung của Bộ luật dân sự Napoleon (1804)

và bộ dân luật Thuy Si (1912) Đảng thời Bộ dân luật Bắc ky ở mức độ nhất định đã hấp thu những phong tục tập quán của người Việt Nam nén có những quy định đặc thù khác với luật của các nước phương Tây và luật

Trung Hoa Chính vi vậy có thể nói DLBK lả bộ luật tiêu biểu của luật

pháp Việt Nam thời thuộc Pháp,

'Bô dân luật Bắc Ki gồm có thiên dau và bốn quyền, mỗi quyển lại được.chia thành nhiêu thiên, mỗi thiên lại được chia thành nhiều chương ngắn, tổng,

công có 1.455 điều

- Thiên đầu, nếu các nguyên tắc cơ bản của dân luật như nguyên tắc.

công bố luật, nguyên tắc bất hỏi tổ, nguyên tắc bình đẳng, tư do cá nhân và

tôn trọng quyền te hữu.

- Quyển thứ nhất: Nói về người, bao gém các quy định vẻ quốc tích, hôtịch (hai sinh, khai tử, tra quán, thất tung - mat tich ), về hôn nhân va gia

đính, chế đồ tai sin của vợ chồng, thửa kế,

- Quyển thứ hai: Nói vẻ tai sản, bao gồm các quy định vẻ phân biệt các

tài sản (đông sin và bat đông sin), vẻ quyền si hữu, về các hình thức sở hữu,

vẻ quyền cia chủ sở hữu, vé chuyển dich sở hữu

- Quyển thứ ba: Nói về nghĩa vu khé ước;

- Quyển thứ tư: Nói về cách viện chứng, bao gôm các quy định về cách

thu nhận, đánh giá va viên dẫn các chứng cử trong các vụ kiên dân su?

Giáp ind Zieh sien và Phép hút Pt Nem, 3031, 08,0 363~ 361

Trang 23

Các quy định vẻ thừa kế nấm ở quyén thứ nhất, thiên thứ XI: Nói về

thừa kế, va thiên thứ XII: Của thừa kế phung tự, trong đó nha làm luật đã xây dựng các quy định vé Nguyên tắc thửa kế, thừa ké theo di chúc, thửa kế theo không có di chúc và các van dé khác liên quan đền Thừa kế

*Tại Trung ky

Bồ luật Hoàng Việt Trung KỆ hộ luật còn có tên Hoàng Việt hộ

là bồ “hộ luật”, tức luật dân sự Quyển thứ nhất được ban hành bởi Du số

51 ngày 137 1936 (tức ngày ngày 25.5 năm Bảo Đại thứ 1) và có hiểu lực

thi hành tại Trung Kỳ từ ngày 19.11 năm Bao Đại thứ 1 Quyển thứ haiđược ban hảnh bởi Du số 95 ngày 8.1.1938 Quyển thứ ba, thứ tư và thứnăm được ban hành bởi Du số 59 ngày 28.0.1939 (nhiễu người thường goi

bô luật này theo năm ban hành Quyển thứ nhất 1936) B6 luật dan sự Trung

KY được soạn thảo va ban hành trong bối cảnh tại Bắc Kỷ đã có BS dân.

Tuất Bắc Ky (1931) và ở Nam Ky đã có Bô dân luật giản yếu (năm 1883)

Trong hoàn cảnh như vay, việc ban hảnh bộ luật nay tại Trung Kỹ là giải

quả trình giải quyết các vụ việc dân sự ma không cần phải viên dẫn các quy.

hành sp dụng cho hai xứ đó,

‘Van dé thừa kế được quy định tại Quyền 2 - Noi về việc thừa kể, trong

đó có 2 thiến thứ Thiên thứ nhất nói về viéc thừa kế tai sản thông thường,

Thiên thứ hai nói về Thửa kế phụng tu Ở thiên thứ nhất lại chia thành các

chương nói về các điều khoản chung thừa kế có chúc thư, thừa kế không có

chúc thư (theo pháp luật), quyển lợi của người vo góa, chẳng gửa ; và cácvấn để khác về thừa ké như: thanh toán vả phân chia di sản; việc kiện di sản

tương tư như các nội dung trong phân Thửa ké của DLBK.

*Tại Nam kỳ

Dân luật giản yếu (1883) được Pháp ban hành sớm nhất ở Nam ki cũngnhư Việt Nam Nội dung chỉnh yếu của nó vén lả một bộ phận được trích ra

Trang 24

từ bô Dân luật của Pháp, va đem vào áp đặt cho một xã hội mang tinh chất thuộc địa, cũng do đó mã bộ luật chủ yêu mang đâm mau sắc của pháp luật phương Tây.

Đây là bộ luật dân su đầu tiên ở nước ta được sy dựng theo tinh than

của nén pháp chế phương Tây mà vai trò ảnh hưởng trực tiếp là các từ tưởngpháp lí được thể hiến trong Bộ Dân luật của Pháp ban hảnh năm 1804

Bộ luật nay được xay dưng trong bồi cảnh Nam Ky Việt Nam lúc đó đã trở thành thuộc địa của Pháp và quyền lập pháp trên toàn cối Nam Ky đều

thuộc về người Pháp Để thuận tiện cho việc áp dung tinh thân Bộ dan luật

Pháp tại Việt Nam, người ta đã ngiã đến việc soạn thảo một bộ dân luật riêng

áp dụng tại Nam Ky nhưng phải được xây dựng theo bổ cục và tính than của

Bộ dén luật Pháp Trước khi Bộ luật dân sự Nam Kỳ được chính thức ban hành, ngày 3 10 1883, Chính phủ Pháp đã ban hành hai sắc lệnh nhằm áp

dung tai Nam Ky, trong đỏ Sắc lệnh thir nhất quy định vẻ van để quốc tịch và.trủ quan (giống như thiên sơ bô và thiên I, thiên II trong Quyển 1 Bộ dan luậtPháp), còn sắc lệnh thứ hai quy định vé van để hô tích (giống như thiên IItrong Quyển 1 Bộ dân luật Pháp) Các van dé côn lại trong Bộ dân luật Pháp

(từ Thiên thứ TƯ đến Thiên thứ XI) được ban hành sau đó không lâu, trong Bộ

én luật giãn yêu ngày 26 3.1884 để áp dụng tại xứ Nam Ky Chính vì trong

Bộ dân luật nay chỉ quy định từ Thiên thứ IV đến Thiên thứ XI nên được gọi

1ä "Bộ dan luật giãn yêu

'Vẻ nội dung, B6 dân luật gidn yếu áp dung tai Nam Kỷ bao gồm các thiên như sau: Thiên IV nói về sự thất tung (mắt tích), Thiên V nói về giá thú, Thiên VI quy định vẻ việc li hôn, Thiên VII quy định về chế độ phụ hệ và con

chính thức, Thiên VIII quy định về van dé con nuôi, Thiên IX quy định về

van để thân quyên; Thiên X quy định vẻ vẫn dé vị thành niên, giám hộ, thoát quyền, Thiên XI quy định vẻ van để thánh niên.

So với Bộ dân luật Bắc Ky và B6 dân luật Trung Kỹ thi Bộ dân luậtgiãn yếu áp dụng tại xứ Nam Ky chỉ quy đính những vấn dé vẻ nhân pháp(tức nói về người), chứ không quy định các van để khác vốn được xem la một

Trang 25

trong những nổi dung cốt yếu cũa dân luật như van để tai ; van để nghĩa vụ.

dân sự và khé ước Thậm chí, ngay cả chế độ tai sản của vơ chồng hay vẫn để

thửa kể, vốn rất gân gũi với các quy định về "người" cũng không được quy

đính trong Bộ luật này.

Vi vậy, những vấn dé liên quan đến thừa kế chủ yêu được các tủa án

của Pháp tại Nam kì áp dụng tập quán thêm chi dẫn chiều từ luật Gia Long

Trang 26

TIỂU KET CHUONG1

Nour vay, qua qua trình nghiên cứu va tim hiểu một số van để lý luận

chung về thừa kế thì Chương 1 đã rút ra được một số nội dung sau:

Thứ nhất, khái quát được khái niệm, một số đặc trưng của thừa kế va quyên thửa kế Thửa kế là một hiện tương xã hoi tất yêu khách quan, mỗi chế

đô xã hội khác nhau thi thửa kế lai mang những đặc điểm khác nhau và phan

ánh ban chất giai cấp của xã hội đó Quyền thừa ké chỉ xuất hiện vả được ghi

nhận khi Nha nước ra đời và thiết lập trật tự xã hội, quản lý xã hôi bằng pháp luật, 14 một quyển cơ ban của công dân va được pháp luật các quốc gia trên

thể giới ghi nhận va bảo hộ

"Thứ hai, thời kả Pháp thuộc với sư cai tr của Pháp và sự du nhập văn

hóa chính trị pháp lí phương Tây vào nước ta đã dẫn tới những biến đông lớn

vẻ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hoạt ding xây dưng pháp luật nói chung cũng như pháp luật vé thừa kế ở Việt Nam giai đoạn này cũng có nhiễu thay

đổi về cả kế thuật va nội dung pháp luật Pháp luật thửa kế lá một bô phân

trong pháp luật Dân sự ở Viet nam, được quy định thông qua bé Dân luật ở ba id: Bắc kd, Trangia, Nam kd

Những lý luận, kiến thức đã trình bay ở chương 1 sẽ là cơ sở để tác giảgiới thiệu, phân tích các nội dung, đặc điểm cơ bản của các chế định thừa kế

trong pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.

Trang 27

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG CƠ BẢN CHE ĐỊNH THỪA KE TRONG PHÁP LUAT

VIET NAM THỜI KÌ PHÁP THUOC

3.1 Một số quy định chung về thừa kế

3.1.1 Chủ thể có quyên thừa kế

Cá nhân

Pháp luật thời kì phong kiến chi quy đính van dé thừa kể trong phạm vigia đình, nên chủ thể có quyền thửa kế chỉ giới hạn lại những người thân, chủyên là con cái, cha me, người thửa tự có quyên thừa kể di sẵn thì pháp luậtthời ki may mỡ rông chủ thể có quyên thừa Kể cơ bản là các cá nhân Đây lả

sự thay đổi lớn của các nha lâm luật, thừa kế không chỉ lé một bô phén trong uất gia đính theo pháp luật truyền thông Nho giáo nữa mà trở thành một vẫn.

đề cũa pháp luật Dân su.

Những người có quyền hưởng di sản.

DLBK và DLTK déu có quy định chỉ tiét về những người có quyển hưởng di sẵn tại điều 313, 314 DLBK và 305, 306 DLTK và giới han một số đổi tượng không được hưỡng thừa kế Cá nhân có quyển thửa kế phải la người còn sống khí khai phát di sản Muốn được thừa hưởng thi bắt buộc phải có người khi khai thắc di sản hay nói cách khác chỉ được hưởng di sản nêu như

người đó còn sống vào lúc khai phát di sản (điều 313 DLBK, 305 DLTK) Vẻđiểm nay hai bộ luật đã phỏng theo điểu 725 của bộ Dân luật Pháp quốc:

những người chưa thảnh thai va những người sinh ra đã chết ngay không được có tư cách thừa kể Đối với những trường hợp nảy không được coi là

với điều luật của

sinh mênh nên bi gat ra ngoài hàng thừa kế Cùng quan

rước Pháp, dân luật Việt Nam đã gạt bé ra ngoài đổi với những kẻ chưa thành thai hay là những kẻ khi sinh ra đã chết ngay.

Luật cũng quy định những người không được hưởng thửa kế là nhữngngười đã bi truất quyển hưởng di sản vả người không xứng đáng hưởng thừa

kế (bat xứng)

Trang 28

"Những người sau đây là người không xứng đáng và bị triất quyền thừa kế

+ Người đã bi ghi trong di chúc là như vay.

+ Kẽ đã zâm pham đến tính mang người chủ tai sẵn

+ Kê đã cô ý đánh bị thương người chủ tải sản hoặc ống ba, cha me của người chủ tai sản.

+ Ké thành niên biết có kế cd sát người chủ tai sản nhưng không tổ cáo

với tòa án (trử những người là ông ba, cha me, chẳng, anh chi em ruột vả

những người ho hang gần cũa ké có sát)

+ Kẻ đã vu cáo người chủ tải sin hoặc ông ba cha me của người nay,

mà sự v6 cáo dy đã bị phat tiểu hình hoặc đại hình

Luật cũng quy định, phân tai sản của những người có hành vi bat xứng,

18 ra được hưởng thì trao cho các con của người đó (diéu 315 DLBK va 307

DLTK) Trường hợp nay, các con của người bat xứng thay thé vị trí của

‘vé/me nhân di sản thừa kế của ông hoặc bả Tuy nhiên, đây không thé coi la

sự thừa kế thé vị vi sự thừa kế thé vị chỉ được áp dung trong trường hợp.người thừa kế theo luật được hưỡng di sẵn của người quá cổ nhưng ho đ chết

trước ngày mở thừa kế Nếu người thừa ké bị tuyến bổ bat xứng, thi người đó

‘bi coi như là không hé bao giờ được hưởng di săn, do đó con cháu người ay

cũng không thé thay thé cho người nay để hưởng phan di sản ma chính người

éu nảy cũng không co ngiữa la lỗi

nay cũng không được hưởng, Tuy nhiên

lâm của người bất xứng có hiệu lực với chấu con cháu của những người này.

Các con của người bị bắt xứng vẫn được quyển hưởng nhưng với tư cách cá

nhân của họ chứ không phai tư cách thé vị cho người bất xứng Điểu 730 Dân luật Pháp quốc đã có quy định như vay: cäc con của người bat sing thừa

hưởng di sản nhân danh chính họ mà không vận dụng đền sự thể vi, không bịloại bỗ quyển hưởng di sản do lỗi của cha chúng, Người bị tuyên cáo bat xứnghay nói cảch khác ban tuyên cảo bat xứng có hiện lực héi tô kể từ ngày mỡthừa kế, nên nếu người đó đã chiếm giữ phẩn hưởng rồi sau đó mới bi tuyên

cáo bat xứng thì sẽ phải trả lại tất cả hoa lợi đã thu hoạch được từ khi khai

Trang 29

thác di sin (điều 315 DLBK, 307 DLTK) “Nếu người bf yên cáo là khôngxứng đáng thi phải hoàn trả lại tat cả hoa lợi cùng lợi tức mà người

t đi” (điêu 307 DLTE), Khoản 3 điển 307 côn quy định thé: nếu người bi tuyên cáo bat zứng hoặc

‘bi trudt quyển ma không có con cái thi phân di sản những người ay đảng được hưởng sẽ chia về cho những người thừa kế khác,

Phan biệt những người bị truất quyền và những người bất xứng:Sur truất quyền va sự bat sứng là hai phạm trù khác nhau, trong khí bat lồng gian mà hướng thu từ Rii người có cũa ch

xứng là do pháp luật quy định thi bi truất quyển thừa kế là do y muén của

người quá cổ muốn loại bd một người thừa kế ra khỏi di chúc Điểu 305

DLTK nói rằng những người bị truất quyển thừa hưởng di sin thi không được.

nhận vẻ di sản, đây là một hé qua của việc người dé lại di sẵn có quyển tự do

lập di chúc, đính đoạt tài sản theo ý mình ma pháp luật đã ấn định Bat xứng

Ja một sự phủ nhận quyển thừa kế do luật quy định để trừng phạt người thừa

kế đã pham những lỗi nghiêm trong như trong 5 trường hợp đã quy định, cònngười có di sin muốn truất quyển thừa kế của ai thì không cẩn phải viện dẫn

1í do nâo cả.

Luật còn quy định hình thức của sự truất quyền thửa kế rằng sự truất

quyền phải được Lam bằng công chứng thư (chứng thư do Chưởng thé lập hay

do viên chức thi thực lâp) thì mới có giá tỉ (điểu 305 DLTK) Tuy nhiê cũng giống như trường hợp bat xứng, con cháu cia người bị truất quyền được hưởng thay (điều 315 DLBK, 307 DL.TE)

Pháp luật thời phong kiến cũng có quy định trưởng hop con cái bị truấtquyền thửa kế Trong một Chi du vào năm Quang Thuận thứ 5 (1464) có mộtđoạn ấn định về sự bat xứng một cách hết sức rộng rai: “Con cháu mà lamtrải luật pháp, ham mê rượu chè, trai gat, cờ bạc, chọi gà săn bẳn hay đảnh

cờ, ra ngoài phóng đãng vỗ nhà chit bố mẹ, ông bà, họ hàng thi tude vàoloại phả gia chi tức cha me phat day bdo, nếu không thi cỏ thé làm giấy từ cotnine là người ngoài, ki cha mẹ về già có chia của cho con thi đối với con bt

Trang 30

từ cũng sẽ mắt phần hưởng” Trong đoạn 272, 295 sách Héng Đức thiện

chính thư, điêu 506 QTHL quy định: con cái bị tước quyền thừa ké nêu pham Vào tôi bat hiểu (tổ cáo, chữi mắng, đánh, giết ông bà cha me; trái lời, không,

chiu để tang Hay Luật Gia Long cũng có rất nhiễu điều khoản dự liệu vẻ

sự truất quyển của con vì bất hiểu (điêu 46, 76 BLGL); hoặc vì vu cáo, chit

bi, đánh đập cha mẹ (điều 288, 298 BLGL) Có thể thấy, theo cổ luật Việt

Nam và theo tục lê, những trường hợp bat xứng được ấn định một cách quá tông rồi

2.1.2 Thừa kế của những người chết cùng thời điểm:

"Người thừa kế được pháp luật quy định phải là người còn sống vào thời

điểm mỡ thừa kế Tuy nhiền thực té có trường hợp những người có quyển

thừa kế di sản của nhau chết trong một tai nạn ma không sắc định được người

nao chết trước người não xét sau Do vay việc chia di sản thừa kế của nhữngngười này không thể thực hiện được Người làm luật thời kỳ này đã trù liệu

giải quyết trường hợp nay như sau.

“Nếu trong nhiều người có người nọ được ăn thừa é của người kia mà.cùng chết trong một sự tai biễn gi, không biết ai chết trước, thi cứ theo tinhtrang sự thực mà đoán về người chết sau; néu không có tinh trang gì thi cứtheo sức vóc vì nhiều tuổi ít tuỗi hay là đần ông hay đàm bà mà suy.”

Như vậy, sự suy đoán người chết trước, người chết sau dựa vao tinhtrạng sức khỏe, tuổi tác, giới tính người chết sao va người chết sau được nhờhưởng di sản của người chết trước Việc suy đoán như trên phù hợp với quátrình phát triển tự nhiên của con người, dém bảo tinh thực tế và logic pháp ly

Côn trường hợp nhiễu người thừa kế của nhau cing chết trong một tai biển

ig chứng, cơ sỡ là người chết trước người nào chết trước,

mà không có

người nao chết sau thi không ai được thừa kế của ai và di sản của mỗi người

sẽ dành riêng cho người thừa kế của người đó Tuy nhiên, trong trường hợp

'bổ hoặc mẹ chết củng, chết trước ông hoặc ba trong một tai biển thi các chau

sẽ thay thé vị trí của bé hoặc mẹ nhân di sn của ông bả Quy định nay là phù

Trang 31

hợp với hoàn cảnh thực té va phong tục tép quán của nhân dân: tai sản của

ông ba cha me để lại cho con chau

m, địa điển mở thừa kế

kế: cả hai bô luật đều quy định thời điểm mỡthừa kế là lúc người để lại di sản chét, tương tự điều 718 Dân luật Pháp

“Sự thừa lễ thì

310DLBK)

“Tài sân cũa người mệnh một thành ra dĩ sản là RỂ từ ngày người dy mới mệnh một” (điều 303 DLTE)

Để chứng minh về ngày giờ khai phát di sản người ta đã phải căn cứ

đầu tự lúc người đề lai của thừa kê mới chết” (điều

vào sự ghi chép của giấy khai tử Án lệ ở Pháp quốc đã xử rằng đối với người

chết mà ít lâu sau mới tim thay xác ma không biết chính xác người ấy đã chết

không vé và cũng không có tin tức gì thì di sản của người ấy sé được khai phát Nhưng nếu trước 20 năm ma có bằng chứng là người ấy đã chết thi di

sản được coi là khai that kể từ ngày chết (điều 66 DLBK & DLT) Titre IV

của Dân luật giãn yêu ở Nam kỳ đã quy định là phải 30 năm sau khi có án tuyên cáo về sự mã tích thi di sản mới được phép khai phát

Thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng bởi vì phải xét vào ngay

ấy thi người thừa kế mới co năng lực được thửa hưởng hay không Nhiều thé

thức về di sản phải được lam trong một thời gian nhất định sau khi khai phát

dã sản: sự khước từ vẻ di sản (trong trường hợp được công nbn) thì phải khai trong vòng I năm (điều 319 DLBK, 311 DLTK), muốn kiện đồi về di sản thì phải khỏi tổ trong han ba năm (điều 386 DLBK, 392 DLTK) Thời

thửa kế cén cẩn thiết trong trường hop hai người có quyền thừa hưởng về di

nhau cùng chết một lúc Ví dụ trong một tai nạn xe hơi, tau thuỷ, đồng,

mỡ

Trang 32

đất nếu một người sau chết sau người kia dù chỉ một vai phút thì người chết

sau cũng sẽ được hưởng di sin của người chết trước va truyền được di sin ấy cũng với những di sẵn riêng của minh cho những người thừa kế

*Địa điểm mở thừa kế

DLBK quy định dia điểm mở thừa kể là nơi trú quán cuối cùng của

người chết (điều 311), trong khi DLTK có quy định cụ thể, chỉ tiết hơn: nơi

trủ quán cuỗi cùng của người chết hoặc nêu không biết trú quản là nơi nao thì tính nơi ngụ sỡ cuối cũng của người dy (điều 303) Tri quản khác với nơi tam

trú, với người mệnh một sau đi xa, di sin cũng vẫn khai phát tại noi trú quản

chứ không phải là nơi người ấy tạm trú rồi mệnh một Xéc đính nơi khõi phat

di sản (dia điểm mỡ thừa kế) cũng rét quan trọng vì luật quy đính rằng nhiềuthể thức cân phải được làm tai nơi khai thác di sản Biéu 317 DLBK va 309DLT đã dành cho người thừa kế quyển khước tử tải sản nhưng khước từ thì'phải khai tại Phòng Lục sự Tòa sơ thẩm tại nơi khai phát di sản

3.14 Hình thức thừa kế

DLBK vả HVTKLH đều công nhận hai hình thức thừa kế: thửa kế theo

di chúc và thừa kế theo pháp luất

“Chica thửa kế tri én lat cho at thời tìy ý người mênh một có của ấyNếu người mệnh một không tõ ý thé nào thời của thừa ké ấp số quy ainh

Về trường hop thie nhất thời gọi là thừa ké có chúc tne vì thừa

ny dink theo nine các điều khoản trong chúc the do ÿ nguyên người mênhmột làm ra Về trường hop thứ hai thời gọi titra ké do pháp luật quy ain haythừa ké Rhông có chúc ting vì

ny dint” (điều 302 DUTK)

“Chia thừa kế truyền cho ai là do ý vm

pháp luật định" (điêu 310 DUBK)

Trong pháp luật thời ki phong kiến cũng thừa nhận hai hình thứcthửa kế thừa kế theo di chúc va thừa kế theo pháp luật nhưng không nêu

ig không có chúc thee thời phẩt do pháp luật

của người mệnh một hoặc do

Trang 33

thành các chương, mục cụ thé So với các bộ luật giai đoạn trước (QTHY.

và BLGL), nôi dung quy định các hình thức thừa kế trong thời Pháp thuộc

rổ rang hơn hẳn.

2.15 Thanh toán và phân phối di sâm

Pháp luật quy định người thửa kế có quyên yêu cẩu chia di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật Tuy nhiên những người thừa kế có quyển thỏa thuận việc hoãn chia di sản trong một thời gian Trường hợp này di sản vẫn đứng tên người mệnh một (điêu 339 DLBK và điều 371 DLTK) Nêu chồng

chết mà còn vo va vợ không bi mắt quyển quan ly tai sin thì các con khôngđược yêu cầu chia tai sản Sau khi chồng chết, vợ thay quyển chồng tư quantrong nha Nếu chẳng lả gia trưởng thi vợ goa được giữ quyền gia trưởng thayching Trưởng hợp vo chết trước chẳng thi tài sản riêng của vo vẻ chingchiếm giữ để làm lợi cho gia đính Như vậy pháp luật quy định các con không

có quyển yêu câu chia di sản thừa kế của cha/me khi cha/me còn sống nhằm

đâm bao quyển sử dung tai sản chung của vợ chẳng có hiệu quả và duy ti tốt

quan hệ kinh tế của gia đính

2.2 Thừa kế tai sản hương hỏa

Trong Bộ dân luật Bắc kỷ, chế định "Của thừa kế phụng tự" quy đính tại Thiên thứ XII gdm 3 chương, từ điều thứ 391 đến điều thứ 448, Bộ dân

luật Trung kỷ với phan "Nói về thừa kể phụng tự" gồm các quy định từ điều

thứ 400 đến điều thứ 458 Nội dung các điều luật này là về thủ tuc, hình thức

để lại di sản thờ cúng, xác định người có nghĩa vụ thờ cúng trong các trường,

hợp, quyển và nghĩa vụ của người có ng vụ thờ cúng, các loại di sẵn thờ

cúng và khí nào di sản thờ củng trệt tiêu Hai bộ luật có những điểm chung

vẻ việc thé cing tổ tiến như sau:

- Người có tài sản có thể lập hương hỏa để thời cúng người đó Tai san

để hương höa có thé lả đông sản, có thé la bat động sản sinh lời Việc lập.hương hỏa có thé làm ngay vào chúc thư hoặc biên vao giấy chia gia tai hoặclập thành giấy tờ riêng (điêu 395 đền 398 DLBK va điển 401, 402 DLTK)

Trang 34

- Khơng cĩ diéu luật nao quy định trực tiếp việc thờ cúng tổ tiên, ơng

bả, cha me là một ngiia vụ bất buộc Theo điều 395 DLBK va điểu 401

DLTK thi cĩ thể hiểu việc lập "hương hoa" hay khơng được quyết định bởi ýchí cia người dé lại di sản thơng qua chúc thư hoặc bằng một văn ban riếnghoặc bằng một giấy chia tai sin Như vậy, nêu như người để lại di sản khơng

để lại chúc thư phân chia thừa kể di sản của mảnh (thửa kế theo luật) và néu

cĩ chúc thư nhưng khơng ấn định phan "hương hod" thì về mặt pháp lý conchâu khơng phải thờ cúng như là một nghĩa vụ bắt buộc mang tính luật địnhTuy nhiên, theo điểu 405 DLBK va điều 412 DLTK thì nếu một người đã

dim nhiêm việc thờ củng (người được lâp làm thửa tu) thi việc lập người kế

tự để tiếp tục nhiệm vụ thờ cũng lé một nghĩa vụ bất buộc Trong trường hợp

nay thi thờ cúng la một ngiãa vụ bat buộc.

~ Về hình thức va thủ tục lập hương hoa: Việc lập hương hoa phải théhiện bằng văn bản, với ba hình thức Cĩ thé lập cùng trong chúc thư, cĩ thể

lập thành chứng thư riêng Việc lập

hương hod bằng văn bản phải cĩ chứng thực của cơng chứng, của viên quản

ly thư khế hoặc của Lý trưởng va phải cĩ chữ ký của cả vợ, chồng người lập hương hộ thi mới cĩ giá ti pháp ly.

- Tiêu chi sắc đính người nắm giữ hương hod luơn để cao nguyên tắc con trai trưởng, cháu trai trưởng, nếu ngành trưởng khơng cĩ con trai thi đến.

ngành thứ nhỉ, thứ ba, thứ tư theo huyết thống nội tộc Cụ thể, tải san hương.hỏa được giao cho người con trai trưởng của người vợ chính Nếu con trai

trưởng khơng cơn thi giao cho cháu đích tơn Nếu con trai trưởng khơng cĩ con trai thi người được thửa hưởng hương hỏa là con thử tiép theo của người

vợ chính Nêu vợ chính khơng cĩ con trai, thì người được hưỡng của hương ghi rõ trong giấy chia gia tai vả cĩ

hỏa người con trai lớn tuổi nhất trong các con của người vợ thử Nếu ngườimệnh một lả con thứ khơng cĩ con trai trưởng để thừa tự thi cĩ thể lập con gáitrường đứng thừa hưởng hương hỏa để phụng tự mình Trong trường hop

trường nữ đứng thừa hưởng hương hỏa chết, thì của hương héa lại truyền cho

trưởng tử, nêu khơng cĩ trưởng tử thi giao cho dich tơn người trưởng nữ ay

Trang 35

- Bộ dân luật Bắc kỷ, Trung kỷ đêu có dé cấp đến một cơ cấu là Hồi đông gia tôc hay Hội đồng thân thuộc có vai trò rat quan trong, nhiễu trường, hop là quyết định việc lập người thừa tự - người năm giữ phân hương hoa, đâm nhiệm việc thờ cúng và quyết định số phân của "Hương hồ

- Phin hương hoa được lập trong moi trường hợp không bao giờ được

vượt quá một phan năm tổng giá tn di sản, néu vượt quá thi phan vượt quá sẽ:

bi vô hiệu

- Quyển, nghĩa vụ của người ăn hương hoa (người quản lý di sản thờ

cúng) và các căn cứ thay đỗi và thủ tục thay đổi người ăn hương hoa di sẵn

thờ cũng được quy đình rõ Những tải sản đùng làm hương hoa thi nghiêm.

cảm chuyển nhượng hoặc bị tiêu điệt vé thời hiệu, chỉ trừ khi l tải sản cũa từ

cu sau đời trở đi, Tuy nhiền, cũng có quy đính cho phép bản một phan hương

hoa để lay tiên chi phí cho việc sửa sang hương hod, trong trường hợp cầnthiết va có sự đông ý của Hội đẳng ga tộc có thé cảm có hoặc bán hương hoa,

- Ngoài việc lêp hương hoa và sự tổn tại độc lap của hương hỏa, cánhân còn có quyền lập Ky điển và Hậu điển Ky điền là một phân bat động.sản trong gia tài của người lập ky điền, việc lap ky điển nhằm mục đích để

Hội đồng gia tộc quyết đính thi ky điển có thé bán hoặc chư) ôi được (từ

digu 437 đến 440 DLBK và từ điều 447 đến 452 DLTK) Ngoai việc lập ky

điển, cá nhân còn có quyên lập ra Hậu điển Hậu điền la phan bat động sản do

một người lập ra để cúng vao chùa hoặc một tư sở hay một hội sở nào khác

đã được phép lập ra, để cúng vào chủa hay một cơ si tế tư, hoặc cung tiến cho

thôn, xã, giáp dé cúng gid người lập ra hậu điển hoặc cúng gid cha mẹ ông,

‘ba nội ngoại người có hậu điền.

Trang 36

Việc lâp hậu điển cũng phải lam thành giấy tờ do công chức thi thực xác nhân vả phải có chữ ký của người lập hậu điển, người thay mất các hồi

hay đoàn thể được thừa hưởng ký tên hoặc điểm chỉ Giấy tờ phải lâp thành

hai bản, mốt bản do con chau người lập hâu dién giữ, còn mốt ban do người thừa hưởng hậu điền giữ.

Việc quản tri hậu điển do người sử nam hay sư nữ trong chủa hoặc người trưởng đoản thé được hưỡng hậu điển thực hiền Quyền loi va nghĩa vụ của người được hưởng hâu điển cũng như quyển lợi cia người hưởng dung thu lợi Hậu điển không thé đem cho di hoặc bán hoặc chuyển đổi néu không được người lap hậu điển hoặc con chau người ấy bằng lòng.

Bộ Dân luật Bắc ky va Bộ Dân luật Trung kỳ đều có quy đính về các

các căn cứ làm cho hương hoa bị tiêu diệt hoặc chuyển thành tai sẵn chung

Như vậy, quy định vẻ thừa kế hương héa của các bộ luật thời Pháp

thuộc đã thửa pháp luật thời phong kién, duy tr chế đồ gia đình truyền thống gia trưởng Nho giáo, tu tưởng trong nam, trọng trưởng, trong dich.

2.3 Thừa kế tài sản thông thường

3.3.1 Thita Kế theo di chic

*Người thừa kế, mức di sản thừa kế

Luật quy đính: người thừa kế có thể la bắt kì ai, nhân mức tai sản bao

nhiễu là theo ý muốn của người lập di chúc.

“Của thừa kế truyền lại cho ai là đo ƒ muối

(điểu 310 DLBK)

“Người cha được lập ra chic thư đỗ xử tri tat sản của minh thy theo j mình” (điều 320 DLBK),

Án lê Nam Ky cũng công nhên: không ai có quyển kiểm soát những

của người mênh một"

điểu khoản của một chúc thư do một người tôn thuộc lập ra va những điều

khoản ây không thé sửa déi được khi người lập di chúc không mắt trí

g Đức đã có những điển khoăn

do của người để lại di sản: néu đã có lệnh của cha mẹ va chúc thư thi phải lam

Luật hiện sự tôn trọng quyền tự

Trang 37

theo đúng, nếu trái thì mất phan hưởng (điều 388 QTHL) Tuy nhiên, luật thờinay chỉ giới hạn việc dé lại di sản là giữa cha mẹ đối với con, hep hơn nhiều

so với phạm vi người được thừa kế di sẵn của các bộ luật thời Pháp thuộc (bat kiai)

Bên cạnh đó, người làm luật thời Pháp thuộc cũng đã có ý thức bao vê,

dãnh quyển loi cho người vợ trong gia đính Người chồng có thể định đoạttheo ý mình nhưng "phái giữ quyền lợi cho người vợ” (điều 320 DLBK), bên

canh một phân bắt buộc nữa là phải trao tài sản hương héa cho người thừa tự

để tiếp tục việc phụng tự tổ tiên — nếu người để lại di sẵn lả người thừa tự

*Người để lại di sản.

Bộ luật thởi kỳ Pháp thuộc đã có quy định khá chỉ tiết, hợp lí vé yêu cầu đối Người lập di chúc Theo đó, người lập chúc thư phải đáp ứng điều

kiện về đô tuổi, nhân thức (điều 321 DLBK)

“Người nào đã thành niên, hoặc đã thoát quyên mà có đi trí khôn, thìđều có tư cách được di chúc và lập ra chúc tne đề xử trí về tắt cả tài sản của

mình

"Nếu có bằng chứng rằng người lập di chúc không được tự do phát biểu

về ý muốn, va đã không phát biểu ý muốn một cách hợp lệ thi Tòa án sẽ tuyên

bổ là chúc thư vô hiệu (điều 331 DLTK) Án lệ ở Nam Kỳ cũng đặt điều kiên

1a người phải có đũ tr khôn mới lập di chúc được.

Ngoài quyền được tủy ý quyết định người được nhân di sẵn, người lập

đi chúc còn có thể truất quyển thừa kế của một người hay nhiễu người, va

việc truất quyển phải làm thảnh chứng thư trước nôte hoặc do viên chức thị thực (điểu 313, 322 DLBK; diéu 305, 314 DLTK).

*Di chúc

+Yêu cẩu về hình thức và tính hợp pháp của đi chic

Điều 323 DLBK quy định chúc thư phải được lap thánh văn bản (“ta chữ"), do néte lập hoc làm thảnh chứng thư có viên chức thị thực hoặc không, Chúc thư phải do chính người lâp di chúc viết hoặc doc cho người

Trang 38

khác viết hộ, nhưng phải có sự chứng kiến của Lý trưởng nơi trú quán và ít nhất hai người đã thảnh niên lam chứng cho việc nay Thêm nữa, người lâm chứng phải không được là những người được nhận của tăng dữ hoặc ăn thừa

kế (điều 324 DLBK)

Chúc thư phải được làm ra số bản chính tương ứng với số người thừa

kế hoặc số người nhân của tặng dữ (điều 328 BK).

Luật cũng quy định kha chỉ tiết nội dung của di chúc và các thủ tục khi

i chúc vừa lâm xong “Chúc tinephéit để ngày, tháng năm Phải biên cả tên

lo, mỗi và chỗ ở các người chứng Chúc tine đã làm xong rỗi phải do Tỷtrường đọc to tiéng do mọi người nghe và phải do Lý tracing, người lập chúc

tine người tá ta và các người chứng clơng kỹ tên “ Trường hợp người lap chúc

thư va các người lam chứng không biết chữ thì Lý trưởng phải là người biênchủ vào trong di chúc (điều 325 DLBK)

“Chúc thee không có viên chức thi thực thi phải do chính mình người

lập chúc tine viết lẫy tắt cả và Rý tên Nếu do người Rhác tá-tã thi phải có itnhất là hai người làm ching

Người lập chúc tine người tá ta người chứng phất lộ tên.

Phéon người không biết chit lập chúc tha không có viên chức thi tiưcthì phải làm tại trước mặt it ra là hai người chứng biết viết biết đọc Cácngười chứng Ấy phải cũng với người tả ta Wf tên vào trong chúc tine” (điều

326 DLBK)

Người nhận thừa kế không cẩn phải có mắt thi chúc thư mới có giá trí (điều 327)

Những quy định vẻ yêu cẩu đối với chúc thư hợp pháp đã được để

cập trong luật pháp ở giai đoạn phong kiến Theo tinh thân và nội dung

Điều 366 QTHL, người lam chúc thư (cha, me) phải tự viết lay (nếu không

biết chữ thi nhờ quan viên náo đó trong làng xã viết hô) va phải có sự chứng kiến cũng của quan viên trong lang xã thi chúc thư mới hợp pháp

Người được thừa kế di sản vả được thửa kế bao nhiều cũng sẽ được nêu rổ

Trang 39

rang, cụ thể trong nội dung của chúc thư Ngoải ra, bên cạnh chúc thư,

Quốc triều hình luật còn cho phép lập di chúc miệng, hay còn gọi la "lệnh" của ông bả So với luật thời phong kiến, luật thời Pháp thuộc đã có quy định

rõ ràng, cụ thể hơn về van đề nay

+Sfra đôi, bỗ sung hoặc thay thé di chic

Hai bộ luật đã có những quy định cụ thể vẻ việc sửa chữa, thay đổi, bãi

bỏ nổi dung của di chúc Điểu 320 DLBK đưa ra điều kiện khi một người

muốn hủy bé một phan hoặc tát cả nội dung bản chúc thư đã lập từ trước thì

phải có bản chúc thư mới với di các điều kiến về nội dung, hình thức, yêu

cảu như đã để cập ở trên Như vậy co thể hiểu: ban di chúc sau sẽ lả banđược công nhân va bản di chúc trước đương nhiên bi bai bd Hoặc người đểlại di sản hãi có một bản chứng thư tuyên cáo vé su hủy bd chúc thư cũ, thểhiên rõ sự thay đỗi ý muốn của người lập chúc thư Thêm nữa, nếu ban dichúc sau không thể hiền rõ rang việc bai bé toàn b6 bản chúc thư trước thì chỉ

được bai bô những điều khoản không hop hoặc trái với các khoản chúc ther sau mà thôi (điểu 330 DLBK),

Điều 331 quy định người vợ góa không được quyển bai bỏ bản chúc thư

người vợ góa lâm ra sau khi chẳng chết thì vợ có thé bãi di được (diéu 331)

Thừa lễ di chúc

+ Bãi bố guy’

Có 3 trường hợp ma người được cho hưởng thừa kế trong di chúc

nhưng bị mất quyển hoặc tru a

Người được hưởng thửa kế theo di chúc nhưng lại chết trước người lap

chúc thư

Người được tăng dữ lại bị tuyến cáo là không xứng đáng hoặc truất quyền thì các khoản ting dir trong chúc thư thuộc vé người dy sẽ bi hity bd

Người được ting dữ mà không thực hiến những yêu cải kiến mà

người lập di chúc đã ủy thác cho mình thi cũng sé bi mắt di của tăng đổ ấy

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN