1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Chế định thừa kế trong pháp luật Việt Nam thời kì Pháp thuộc và giá trị kế thừa

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 12,33 MB

Nội dung

Pháp luật thừa kế thời Pháp thuộc có nhiều điểm canh tân ca về tưtưởng, Kĩ thuật lập pháp lẫn sự tiên bộ về nội dung so với các bộ luật giaiđoạn trước đó, đồng thời dé lại nhiều “di san”

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRỊNH THỊ LÝ

K20ECQ060

CHE ĐỊNH THỪA KE TRONG PHAP LUẬT VIỆT NAM

THỜI Ki PHÁP THUỘC VÀ GIÁ TRI KE THỪA

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

TRUONG DAI HOC LUAT HANOI

TRINH THI LÝK20ECQ060

CHE ĐỊNH THỪA KE TRONG PHAP LUẬT VIỆT NAM

THỜI Ki PHAP THUỘC VÀ GIA TRI KE THỪA

Chuyên ngành: Luật hoc

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

THS Trần Thị Hoa

Hà Nội - 2023

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

Tôi xin cam doan day ia công trình nghiên

cứa của riêng tôi các kết luân, số liệutrong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

đâm báo độ tin cập./

Tác giả khóa ìuận tốt nghiệp

(ý và ghi rõ họ tên)

Trang 4

BLDS Bộ luật Dân sự

BLGL : Bộ luật Gia Long

DLBK : Dân luật Bắc Ky

DLP : Dân luật Pháp

DLTK Dân luật Trung Kỳ

HNGD : Hôn nhân Gia đình

QTHL : Quốc triều hình luật

Trang 5

MỞ ĐÀU 5.22222212212271 Í

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên ctw essere 6

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu _— ne

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 4.1 Đối tượng nghiên cứu t48:0ii0lRkd00fg/0/Sa0004810108/88 7

1.1 Một số van đề lý luận chung về thừa kế 384810049

1.1.1 Khái niệm về thừa kế và quyén thita kỆ marae)L3: Clan thế của Tín XÃ cái cúikkuAhưNga ga GAái0S88 teases 10ETS DI SEN aaa TB cua ha ago ee Stet Akhi ac eo 111.14 Thời điểm, địa điểm mỡ thừa kế ¿9 ene

1.1.5 Nhitng người không được lưỡng di sản Races)

116 Thời hiệu thừa kế cae ‘ ‘ ies.

1.2 Hoạt động xây 3ezkb luat thừa kế ở Việt Nam thời kỳ Pháp

Cie 12103010200 0000108300808 AMS cara

1.2.1 Boicanh lịch sử Vidi Nam thot là Pháp thuộc AS 1.2.2 Hoạt động xây dựng pháp luật thừa kế ở Vile Nam thời ki Pháp

BE eccrine eet sbi east, #fe.Cf5

TIEUWKET CHƯỜNGH::s.22652122272/22826u0ã0L65giAo2¿84 20

Trang 6

PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ PHÁP THUỘC 21

2.1 Một số quy định chưng về thừa kế "— DL

2.1.1 Chữ thé có quyên thừa kế 313.1.2.Thừa kế của nhưng người chết cùng thời điêm 242.1.3 Thoi điểm, địa điêm mỡ thừa KE 525 S82.1.4, Hình thức thừa kể ".ốố eG2.15 Thanh foán và phân phối di san OF

2.2 Thừa kế tài sản hương hỏa 27

2.3 Thừa kế tài sản thông thường 30

2.3.1 Thừa kế theo di chúc sid aout an ab pases te 30

2.3.2 Thừa kế theo pháp luật doiten sees A6sf0i2i2aese.3

24 ‘rein lùa al sis ag có ngiời nhận đa kế TỶ 44

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 Eonozanio 46

CHƯƠNG 3 NHỮNG GIÁ TRỊ KẾ THỪA TỪ CHẾ P ĐỊNH I THỪA KE

TRONG PHAP LUẬT THỜI PHAP THUỘC 47

3.1 Khái quát chế định thừa kế trong pháp luật từ 1945 đến nay 47

3.1.1 Giai đoạn tir 1945 đến 1959 ee ee ete 473.1.2.Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 473.1.3 Giai đoạn tir năm 1980 đến mạy 48

3.2 Những giá trị kế thừa từ chế định về thừa kế trong pháp luật thời

Pháp thuộc 2008:0821 2nttagfissaaasessawseo2SÙ

3.2.1 Sự kế thừa về hé thông khái niệm pham trù luật học về tlưừa ké 503.2.2 Giá trị kế thita về tir trởng xây dựng pháp luật 513.2.3 Giá trị kế thừa về ki thuật xây dung pháp luật 543.2.4 Gia trị kế thừa về nội dung onus 56

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 222225 5- 69

Trang 7

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chê định thừa kế là một trong những chê định đặc biệt quan trong trongpháp luật dân sự Việt Nam cũng như các nước trên thé giới, có lịch sử ra đờikhá sớm so với rat nhiều các chế định khác trong lĩnh vực dân sự Thừa kế rađời như một tat yếu của lịch sử với tư cách lả một hiện tượng zã hôi kháchquan Sự sống của con người lả hữu hạn, ai rôi cũng sé phải đôi mặt với “caichết” Nhưng một người chết di không kéo theo sự mắt đi của những tai sản

mà người đó đã sở hữu khi còn sông, ma những tai sản đó sé phải được dichchuyển sang cho những người còn sóng dé tiếp tục phát huy giá trị kinh tế,tinh thân của tai sản, phục vụ cho cuộc sống của những người hưởng di sảnnói riêng và xã hội loài người nói chung Sự phát triển của xã hôi ở một mức

độ nhất đình dẫn đến sự ra đời của nhả nước và pháp luật Lúc này, các quan

hệ xã hội không con phát sinh, thay đôi, cham đứt một cách “tự phát” nữa machịu sư chỉ phối của các quy định pháp luật Thừa kế cũng là một trong nhữngquan hệ xã hội nằm trong sự điều chỉnh đó

Ngay từ khi nha nước vả pháp luật hình thành, trong thời ki phong kiến

ở nước ta, các bộ luật nỗi tiếng như Quốc triéu hình luật triéu Hậu Lê, hay Bồluật Hoang Việt luật lệ triều Nguyễn đã có những quy định về thừa kế Trongcác bản Hiền pháp, đao luật gốc của nha nước Việt Nam giai đoạn cộng hoa

từ năm 1945 đến nay, đều đã ghi nhận thừa kê là một quyên cơ ban của côngdân: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền thừa ké tài sản tư hữm củacông dan” (Điêu 19 Hiến pháp 1050), “Pháp luật bdo hộ quyền thừa ké tài

sản của công dân", “Quyên sở hits tư nhân và quyển thừa kê được pháp luật bảo hộ"? Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội qua các thời lä, những

quy định về thừa kế ngay cảng được hoản thiện, trên tinh thân của Hiền pháp

va sự kê thừa các bô luật thời kỳ trước

Ì Điều 27, Hiến pháp 1980

È Điều 32, Hiện pháp 2013

Trang 8

Đã có rất nhiêu công trình của nhiều tác giả trong và ngoài nướcnghiên cứu về các khia cạnh của chế định thừa kế trong pháp luật thời kiphong kiến, hiện đại, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về dé tai nay

trong pháp luật thời kì Pháp thuộc, một giai đoạn lich sử đặc biệt với

những bién đỗi to lớn trên moi phương dién kinh tế, văn hóa, xã hôi ở ViệtNam Pháp luật thừa kế thời Pháp thuộc có nhiều điểm canh tân ca về tưtưởng, Kĩ thuật lập pháp lẫn sự tiên bộ về nội dung so với các bộ luật giaiđoạn trước đó, đồng thời dé lại nhiều “di san” kế thừa cho chế định thừa kế

các bộ luật dân sự Việt Nam giai đoạn sau cũng như Bộ luât Dân sự 2015

hiên hành Từ những lý do trên, tác giả chon đề tài “Chế định thừa kếtrong pháp luật Việt Nam thời lỳ Pháp thuộc và những giá trị kế thừa”

la dé tai khóa luận tốt nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu khoa học về pháp luật thừa kế,

đã có nhiều công trình, bai viết về các van đê, khía cạnh khác nhau của chếđịnh thừa kế như các van dé thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật,phân tích, so sánh các quy định về thừa kề theo từng thời kì, có thể chia thành

ba nhóm lớn như sau:

*Các công trình nghiên cứu về pháp luật thừa kế Việt Nam

- Sach: Ở nhóm nay, trước tiên phải ké đến cuốn sách chuyên khảo

“Luật Thừa kế Viet Nam" của Tiên sĩ Phùng Trung Tap và cuôn “Pháp iuậtthừa ké của Diệt Nam - Những vẫn đề i} luận và thực tiễn” của tác giảNguyễn Minh Tuân “Pháp iuật về thừa ké và thực tiễn giải quyết tranhchấp”, Nxb Tư pháp Ha Nội xuất bản năm 2017 của tác giả Phạm Văn Tuyết

và Lê Kim Giang tac gia Nguyễn Văn Huy với cuốn sách “Tier kế trong

pháp luật dan sự Việt Nam“, Nxb Tư pháp, Ha Nội 2017

Trong những công trình nghiên cứu nay các tác giả đã dé cập đến khá

cu thé, chỉ tiết các van dé liên quan đến li luận cũng như các quy định pháp li

va thực tiễn thực thi pháp luật thửa kê tại Việt Nam

Trang 9

- Tạp chí: Bai viết: “Mhững hạn ché và bắt cập của các quy định vềthừa ké trong BLDS 1995”, Tap chi Tòa án nhân dân sô 4/2004 của tác giảPhung Trung Tập dé cập tới van đề thừa kê thê vị, trường hop đặc biệt củathừa kế theo pháp luật “Di sản thira kế trong pháp luật dan sự một sốnước trên thé giới ” của tac gia Tran Thị Hué đăng trên tap chí Nha nước vapháp luật tháng 10 năm 2006, Sô 222, tr.78 — 83; Bai viết: “ Hoàn thiện chế

định thừa kế trong BLDS” của tác giả Nguyễn Văn Manh, Tạp chí Nghiên

cứu lập pháp sô 5 năm 2002; Bai viết “Chế định thừa kế trong BLDS

2015” của tác gia Phùng Trung Tap (2016), Tap chí Dân chủ và Pháp luật,

Số chuyên dé triển khai thi hành BLDS 2015 “Thừa kế điền sản trongpháp luật phong kiến Việt Nam” của tac gia Pham Thị Thu Hiên (tạp chíLuật học, số 8 năm 2022)

Trong các bài viết, các nha nghiên cứu đã nêu và phân tích nhiều khiacạnh đáng chú y trong pháp luật thừa kế trong vả ngoài nước

- Luận văn, luận án: ¢ nhóm nay có thể liệt kê một sồ công trình nghiêncứu tiêu biểu như Luân án tiến sĩ luật học “Thừa kế theo pháp luật của côngđân Diệt Nam từ năm 1945 đến nay" đã được tac gia Phùng Trung Tập bảo vệthánh công năm 2002 Luận án tiền sĩ luật hoc "Co sở it iuận và thue tiễn củanhững quy định chung về thừa ké trong Bộ luật Dân sự" của tác gia NguyễnMinh Tuan “Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam” luận an tiễn sĩLuật học của Tran Thị Huệ năm 2007 Hay luận văn thạc sĩ luật học với tựa

đề “Thừa ké theo pháp luật của chau, chắt theo quy định của pháp iuật VietNam” của Lê Đức Bên, “Di sản thừa ké - Những vấn đà ij} luân và thực tiễn”

- luận văn thạc sĩ luật học của Hap Thị Như Nguyệt "Tinta ké theo ai chúc

trong Bộ luật dan sư”, Tạp chi dân chủ và Pháp luật sô 2/2000 của tác giảTưởng Duy Lương, tr 18 - 20 “Bàn về quyền thừa ké tài sản giữa vợ và

chong “Lương Van Cường, tap chi Toa an nhân dan số 9 năm 2019, tr 43-47;

Những dé tai trên đều có phạm vi nghiên cứu rat rộng, mang tinh khaiquát cao về những quy định của pháp luật về thừa kê

Trang 10

*Các công trình nghiên cứu về pháp luật Việt Nam thời kì Pháp thuộc.Trong cuôn Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam củaTrường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất ban Công an nhân dân, phan thứ tư,chương XI đã có những giới thiệu khái quát nhất về tình hình pháp luật ¢Việt Nam thời ki Pháp thuộc Đặc biệt, trong phan giới thiệu về Bé dan luậtBắc Ki 1931 đã dé cập tới những nội dung cơ bản nhất liên quan đến chếđịnh thừa kế

Bài viết “Mộ số ý kiến về quyền sở hiểu tài sẵn của vơ chồng” của tác

giả Nguyễn Thi Lan, khoa Luật Dân sự, trường đại học Luật Ha Nôi đã nêu racác quy phạm pháp luật của Bộ dân luật Bắc Ki 1931 về mỗi quan hệ tai sản

vợ chồng được quy định trong Bộ luật này

Bài viết “Một số van dé li tuân về việc đăng i tài sản tại Viet Nan”

của PGS — TS Phùng Trung Tập trường đại học Luật Ha Nội trong hội thao

“Hội thảo cơ sở lý luân và thực tiễn nhằm xây dưng dự án luật đăng kí tảisan” tổ chức 9-9-2013” đã có một phân đưa ra các quan niệm vẻ tai sản theo

Bô Dân luật Bắc Ki 1931

Nguyễn Phương Yến, "Bao Phu nữ Tân văn và việc đấu tranh choquyén loi của người pï nữ ở Nam bộ những năm đầu thê ki XX", tap chíkhoa học x4 hôi, sô 9/2016 Bai nghiên cứu khá sâu sắc về những bai viết

của các nhà tư tưởng lớn như Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Phan

Văn Trường, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Bội Châu, Nguyễn Văn Vĩnh đăngtrên tạp chí Phụ nữ Tân văn Qua đó cho thây thông qua ngòi bút, ở các mức

độ khác nhau ho đã ting hộ van dé nữ quyên và nhận thay sự cân thiết để phụ

nữ tham gia các công việc ngoài xã hội, nam nữ bình quyền

Giáo su Vũ Văn Mẫu trong cuún "Pháp iuật thông khảo" “Dân iuậtkhái luận" đã nghiên cứu tông quát về tiền trình lich sử pháp luật đặc biệt lảdân luật ở Việt Nam Trong đó, Giáo sư đã nhân mạnh đến sư chuyên minh

của pháp luật Việt nam thời ki Pháp thuộc

Trang 11

Ky yeu Hội thao quốc tê “Pháp luật Pháp và Viet Nam — Truyền thống

và hiện đại” - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 2015; Kỷ yêu hội thảo

“Giao lun, tiếp biễn văn hóa chính trị- pháp ij: 6 Viet Nam thời kì Phápfimộc ” của Trường Đại học Luật Hà Nội 2021 có nhiêu bai viết da dé cập đến

sự giao lưu văn hóa pháp luật giữa Việt Nam vả Pháp thời kì cận đại Có thể

kế đến một số bai viết nội bật như: “Một sd vấn dé về sự ảnh hướng của phápluật Pháp đền pháp luật về hôn nhân và gia đình ở Việt Nam trước day” của

GS TS Hoang Thị Kim Quê, “Ste duh hướng của pháp luật Pháp dén iuật te

ở Viet Nam của PGS.TS Ngô Huy Cương, “Ste du nhập của tư tưởng dan chủ vào Việt Nam thời kì Pháp thuộc ” của Ths Đậu Công Hiệp Những bai

viết đã dé cập ở mức độ khác nhau về sự biến đôi của pháp luật Việt Nam ở

các lĩnh vực khác nhau thời kì Pháp cai trị

Nguyễn Thi Khánh Huyễn trong “Đặc trưng cơ bản của bộ Dân luậtBac iy 1931”, Luận van thạc si Luật hoc, Dai học Quốc gia Hà Nội 2016,Tran Thi Hoa trong bài viết "Tonkin Civil Code - A combination behueenAsian and European laws" trên tạp chí History&Law sô 10/2022 đã có nhữngnghiên cứu về bộ Dân luật Bắc kì trong tương quan so sánh với pháp luậttruyền thông và pháp luật Dân sự Pháp

GS Thái Vinh Thắng có bài viết “Văn hóa pháp luật Pháp và những

anh hưởng tới pháp iuật ở Việt Nam’, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, 2009.

Giáo sư đã khái quát các đặc điểm cơ bản của văn hóa pháp luật Pháp đôngthời phân tích sự ảnh hưởng cua văn hóa pháp luật Pháp đến hoạt đông laphiển, hoat động xây dưng các bộ luật Dân sự, đến việc tô chức hệ thong toaán ở Việt Nam từ cuối thé ki XIX đến thé kỉ KX

*Các công trình nghiên cứu về pháp luật thừa kế ở Việt Nam thời kì

Pháp thuộc.

Cuôn "Dinh chế pháp luật dan sự thời Pháp thuộc và Viet Nam cônghỏa" của TS Huỳnh Công Bá, NXB Thuan Hóa 2021 gôm 3 cuốn: Định chế

Trang 12

Pháp luật Dân sự thời Pháp thuộc và Việt Nam Công hòa (Chủ thé - Tai sản),Định chê Pháp luật Dân sự thời Pháp thuộc và Việt Nam Công hoa (Nghĩa vụ

D, Định chế Dân sự & Tô tung thời Pháp thuộc và Việt Nam Cộng hòa(Nghĩa vụ II - Tô tung) khảo cứu rat chỉ tiết về pháp luật dân sự ở Việt Nam

từ 1858 đến 1975 Trong đỏ, giai đoạn Pháp thuộc được tác giả nghiên cứu rấtchi tiết về các van dé Dân luật ở cả 3 ki Bắc kì, Trung kì, Nam kì

Cuôn: “Môi số vấn đề về pháp luật dan sự Việt Nam từ thế ip XV đếnthời Pháp thuộc ” của tập thé các tác giả Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý,

Bô Tư Pháp, trình bay một sô chế định vé dân sự, khế ước, sở hữu, hôn nhângia đình, thừa kê, trách nhiệm dân su, thủ tuc giải quyết các tranh chap dân sựdưới thời Lê, thời Nguyễn và thời Pháp thuộc

Bài viết “Người làm chứng cho việc lập di chúc” của tác gia KiềuThanh, Tap chí Luật học 1996 có nhắc đến các quy định về người làm chứngcho việc viết di chúc trong các bộ luật thời Pháp thuộc Bài viết “Oup định củapháp luật về di sản thừa ké qua các thời kì” của tac giã Kiều Thanh, Tạp chiLuật hoc sô 1 năm 1096

Đây thực sự là những công trình có giá trị lớn trong ca khoa học lý luân

và thực tiễn Tuy nhiên, chưa có các công trình nghiên cứu cụ thể, chi tiết vêvan đê thừa kê trong giai đoạn Pháp thuộc ở nước ta Do đó, việc nghiên cứukip thời để có thêm những tư liệu pháp luật vé thừa kê giai đoạn đặc biệt nay

bộ, hạn chế trong các quy định nay Trên cơ sở đó, chỉ ra những giá tri được

kế thừa từ chế định thừa kê thời Pháp thuộc trong pháp luật dân sự Việt Nam

thời kì hiện đại.

Trang 13

Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án đặt ra nhiệm vụ cân giải

quyết những van dé sau:

Thứ nhất, làm sáng tö hơn các van dé ly luận về thừa kề bao gồm kháiniệm, đặc điểm của thừa kê, nguyên tắc chung về thừa kế, các van dé chung

về thừa kế: người để lại đi sản, người thừa kế, di sản thừa kế

Thứ hai, nghiên cứu và phân tích các quy định pháp luật thời kỳ Pháp

thuộc về thừa kế, có sư so sánh, đôi chiêu với quy định pháp luật thời kytrước đó và với quy định pháp luật của một số quốc gia trên thé giới

Thứ ba, nghiên cứu về những hạn chế, trên bô của các quy định về thừa

kế giai đoạn Pháp thuộc, sự kế thừa trong pháp luật các giai đoạn sau va

BLDS 2015

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

41 Đối trong nghiên cứu

Thứ nhật: Khóa luận chủ yếu nghiên cứu các qui định vẻ thừa kế trong

những bộ luật được ban hành ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

Thử hai: Khóa luận nghiên cứu những quy định về thừa kế trong phápluật dan sự Việt Nam từ năm 1045 đến nay dé có sự đôi chiều, so sánh từ đóthay được giá trị kế thừa trong pháp luật hiện hành

4.2 Pham vi nghiên cứu

- Khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu các quy định pháp lí vé thừa kê

trong các bô luật được ban hành ở Việt Nam thời ki Pháp thuộc.

- Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu pháp luật thừa kế ở Việt

Nam từ năm 1858 - 1945.

Š Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận được thực hiện trên cơ sé các phương pháp luận và phương

pháp nghiên cửu cụ thể sau đây

- Phương pháp luận: Để tải khỏa luận được thực hiện trên cơ sở

phương pháp duy vật biện chungva duy vật lịch sử Đây la hai phương pháp

Trang 14

nghiên cứu cơ bản của chủ nghia Mac - Lenin, của các ngành khoa hoc xã

hội va nhân van Hai phương pháp nay doi hỏi khi nghiên cứu dé tai can đặtchế định thửa kế trong môi liên hệ với các yêu tô bên trong, bên ngoài, cácyêu tô chủ quan, khách quan tác động đến pháp luật về thừa kê ở Việt namthời kì Pháp thuộc Đông thời phải đặt các quy định pháp luật thừa ké tạinhững thời điểm lịch sử cụ thể để thây được giá trị và sư hạn chế cũng như

khả năng hiện thực hóa các quy định pháp luật nay.

- Các pÌương pháp cụ thé được sử dụng đề thực iiện đề tài:

Phương pháp hệ thong liên ngành: Nghiên cứu đối tượng trong mối quan

hệ có tính chỉnh thé, đa chiêu, khách quan, kết hợp thành tựu nghiên cứu củanhiều ngành khoa học xã hôi như chính trị học, triết học, sử học, luật hoc

Bên canh đó, dé tải còn sử dụng phương pháp nghiên cứu luật hoc sosánh: Đặt chê định thừa kế thời kì Pháp thuộc trong mdi tương quan so sánhvới pháp luật thời quân chủ phong kiến và thời Id hiện dai

Phương pháp phân tích tông hơp: được sử dụng xuyên suôt cácchương khóa luận tét nghiệp, nhằm lâm rố những đặc trưng trong tư tưởng, kĩthuật xây dung và nội dung pháp luật thừa kế ở Việt Nam thời ki Pháp thuộc

Phương pháp thông kê: Được sử dung dé tập hợp, đánh giá tình hìnhnghiên cứu liên quan đến đề tài

6 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kế luận, danh mục tải liệu tham khảo, luận an

được kết cầu gồm 03 chương

Chương 1: Khai quát chung về thừa kế và hoạt động xây dựng phápluật thừa kế ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

Chương 2: Nội dung cơ bản về chế định thừa kế trong pháp luật Việt

Nam thời ky Pháp thuộc

Chương 3: Gia trị kế thừa tử chế định thừa kế trong Pháp luật Việt Nam

thời ky Pháp thuộc.

Trang 15

KHÁI QUÁT CHUNG VE THỪA KÉ VÀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT THỪA KÉ Ở VIỆT NAM THỜI KÌ PHÁP THUỘC

1.1 Một số vấn đề lý luận chung về thừa kế

1.1.1 Khái niệm về thừa kế và quyên thừa kế

*Khái niệm thừa kế

Thừa ké với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế có mâm méng vả xuất hiệnngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, tôn tại và phát triển cùng với

xã hội loài người Thừa ké được hiểu 1a việc chuyến dich tai sản của ngườichết cho người còn sông được tiền hành dựa trên quan hệ huyết thông và theo

những phong tục tap quan của từng dân tộc Người hưởng tài sản có nghĩa vụ

duy tri, phát triển gia trị vật chat, giá trị tinh than vả truyền thông, tập quán

ma hé trước để lại Trong xã hội co giai cấp, quan hệ thừa ké la đôi tượngdiéu chỉnh của pháp luật, Nhà nước điêu chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạtđược những mục dich nhật định

Quan hệ thừa kế tên tại song song với quan hệ sở hữu và phát triển

cùng với sự phát triển của xã hội loài người Mặt khác, quan hệ sỡ hữu laquan hệ giữa người với người về việc chiếm hữu của cải vật chat trong xã hội,trong quá trình sản xuất, lưu thông phân phôi của cải vật chất Sự chiêm hữuvật chat này thé hiện giữa người nay với người khác, giữa tập đoàn người nayvới tập đoàn người khác, đó là tiên dé dé làm xuât hiện quan hệ thừa kế Sởhữu cũng là một yêu tô khách quan xuất hiên ngay tử khi có xã hội loài người

va cùng với thừa kế, chúng phát triển cùng với xã hôi loài người

Theo nghĩa hẹp, quyên thừa kế là quyển của người để lại di sản vaquyên của người nhân di sản Quyển chủ quan này phải phù hợp với các quyđịnh của pháp luật noi chung và pháp luật thừa ké nói riêng

'Trưởng Daihoc Luật Ha Nội, Giáo trình Luật Dám sự Việt Nem, Tập 1,NXB Công an nhân din, Hà Nội,2021,tr 414-416

Trang 16

Theo nghia réng, quyền thừa kế la tổng hợp các quy phạm pháp luậtquy định trình tư địch chuyển tai sin của người chết cho những người consông Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tong hop cac quy phampháp luật điều chỉnh việc dich chuyển tải san của người chết cho ngườikhác theo di chúc hoặc theo một trình ty nhât định, đông thời quy địnhphạm vi, quyên, nghĩa vụ và phương thức bao vệ các quyên, nghĩa vụ củangười thừa kế.

Thừa kế với tư cách là một quan hệ pháp luật dân sư trong đó các chủthé có những quyên và nghĩa vụ nhất định Trong quan hệ nay, người có taisản, trước khi chết có quyển đính đoạt tài sản của minh cho người khác.Những người có quyên nhận di sẵn ho có thể nhận hoặc không nhận di sản(trừ trường hop pháp luật có quy định khác) Đối tượng của thừa kế là các tàisản, quyên tai sản thuộc quyên của người chết dé lại (trong một số trường hopngười để lại tai sản có thé chỉ để lai hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai sản) Tuynhiên, một sô quyên tai sản gắn liên với nhân thân người đã chết không théchuyển cho những người thửa kế (tiên cấp đưỡng, tiên lương hưu ) vi pháp

luật quy định chỉ co người đó mới có quyền được hưởng Ý

1.1.2 Chit thé của thừa kế

Chủ thé của QHPL là những người tham gia vao quan hệ do và co cácquyền, nghĩa vu do pháp luật quy định Trong quan hệ thừa kế, chủ thể chủyêu là người dé lại thừa kế (hay người dé lại di san) vả người thửa kê

Người để lại đi sản 1a người có tải sản sau khi chết để lại cho người

còn sông theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định củapháp luật Nếu lập di chúc, người để lại di sản có các quyền quan trọng như:chỉ định người thừa kế, phân chia di sản cho từng người thừa kế, giao nghĩa

vụ cho người thừa kế Người để lại di sản chỉ có thể lả cá nhân, không phânbiệt bat cử điều kiện nao (tuôi, mức độ năng lực hành vi )

3 Giáo trình Luật Dâm sự Việt Nam, Tập L 2021, sda,tr 417,416.

Trang 17

Người thừa kế là người hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật

Người thừa theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân và phải lả người có quan hệhôn nhân, huyết thông hoặc nuôi dưỡng đôi với người để lại di sản Ngườithừa kê theo di chúc có thé là cá nhân hoặc tổ chức hoặc Nha nước (tô chức

có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân nhưng phải được

thảnh lập hợp pháp theo quy định của pháp luật) Người thừa kế có quyênnhận, từ chéi nhận di san?

1.1.3 Di sản thừa kế

Quan niệm về di sản thừa ké tử tục lê, cỗ luật, luật cân đại cho đền luậthiện đại luôn có sư thay đôi trong nhận thức về nghĩa vu tai san có phải la disản kế thừa hay không? Văn bản pháp luật của Việt Nam trước đây đã từngquy định: di sản thửa kế không những bao gồm quyên sở hữu ca nhân vềnhững tai sản mà người chết đó dé lại ma con gôm cả những quyên tai sản vànhững nghĩa vụ tải sản phát sinh do quan hệ hơp đông hoặc do gây thiệt hai

thực hiện (Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập I, tr 420, 430)

1.14 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế

Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế Thời

điểm mỡ thừa kế thường được xác định là thời điểm người có tai sản chết.Trường hợp Tòa an tuyên bô một người la đã chết thì thời điểm mở thừa kế langay được Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bó lá đã chết

* Giáo trình Luật Dâm sic Việt Nem, Tập L 2021, sda, tr 446,437

Trang 18

Việc xác định thời điểm mở thừa kê rat quan trong Ké từ thời điểm đó,xác định được chính xác tai sản, quyền và nghĩa vu về tải sản của người để lạithửa kế gôm cả những gì và đến khi chia di sản còn bao nhiêu Thời điểm mỡthừa kê là căn cứ xác định những người thừa ké của người đã chết, vi ngườithừa kế là cá nhân phải còn sông vào thời điểm mỡ thừa kế hoặc sinh ra vàcòn sông sau thời điểm mở thừa kê nhưng đã thành thai trước khi người để lại

dị sản chết Ế

Địa điểm thừa kế được quy định là “nơi cư frú cuối cùng của người đề

lại di sản, nêu không xác định được nơi cư trú cudi cùng thi dia điễm mỡ thừa

kê là nơi có toàn bộ đi sản hoặc nơi có phan lớn at sản ” Việc quy định địađiểm mờ thừa kế có ý nghĩa quan trong trong việc tiền hành những công việcnhư: Kiểm kê ngay tài sản của người đã chết (trong trường hợp cân thiết); xácđịnh những ai lả người thừa kế theo di chúc hoặc theo luật; người từ chôi

1.1.5 Nhitng người không được lutỡng di sản

Trong quan hệ thừa kế, những người lả vợ, chồng, con của người chết

hoặc những người được chỉ định trong di chúc là những người được hưởng

thừa ké của người chết Tuy nhiên trong thực tế có những trường hợp họ đã vi

phạm nghiêm trong nghĩa vụ của minh, có những hành vi trái pháp luật trải

đạo đức xã hội, trai với thuận phong mỹ tục của nhân dân Việt Nam xâm

phạm đến danh du, uy tín, tinh mạng, sức khỏe của bó, mẹ, anh, em, vợ,

chồng Người có hanh vi như vậy không xứng đáng được hưởng di sản củangười để lại thừa kế

Những người không được hưởng di sản thường được xác định gồm:Người bị kết an về hành vi có ý xâm phạm tinh mạng, sức khỏe hoặc về hanh

vi ngược đãi nghiêm trọng, hanh hạ người dé lại di sản, xâm pham nghiêmtrong danh dự, nhân phẩm của người do; Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa

vụ nuôi dưỡng người để lại di san; Người bị kết an về hanh vi có ý xâm pham

° Giáo trình Luật Dâm suc Việt Neon, Tập L 2021,sdd,tr.426,427

Trang 19

tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phân hoặc toản bô phân disan mà người thừa kế đó có quyền hưởng, Người có hảnh vi lừa đôi, cưỡng éphoặc ngăn căn người để lại di san trong việc lap di chúc, giả mao di chúc, sửachữa di chúc, hủy di chúc, che giâu di chúc nhằm hưởng một phân hoặc toàn

bộ đi san trải với ý chi của người để lại di sản”

1.1.6 Thời hiệu thừa kếThời hiệu thừa kế thường bao gôm: Thời hiệu đành cho người thừa

kế khởi kiện để yêu câu chia di sẵn thừa kế lả bat động sẵn, di san la độngsản, Thời hiệu đành cho người thừa kế yêu câu xác nhận quyên thừa ké củamình hoặc bác bö quyên thừa kế của người khác, Thời hiệu cho người yêucầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tải sản của người chết dé lại (haychính là thời hiệu danh cho các chủ nợ đôi với nghĩa vu về tải sản củangười chết để lại) ®

1.2 Hoạt động xây dựng pháp luật thừa kế ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

1.2.1 Bôi cảnh lịch sứ Việt Nam thời ki Pháp thuộcNăm 1858 thực dân Pháp nô phat súng đâu tiên xâm lược Việt Nam,

nha Nguyễn đã tha hiệp vả lùi dân với thực dân Pháp Thời ky này Việt Nam

bị chia lam ba kỳ: Bắc ky, Trung kỷ va Nam kỳ Bắc ky va Trung kỷ là đấtbảo hộ, Nam kỷ là dat thuộc địa, ngoài ra 3 thanh phó Ha Nội, Hai Phong, DaNẵng là dat nhượng địa

Trong thời kỷ nảy thực dân Pháp đã tiễn hành tim hiểu phong tục tap

quán, lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam và đã đi đến nhận xét: “Ching

ta thay ở đân cả một nền văn minh, kê cả Rhoa học quan If Nhà nước đều đãphát triển mạnh mỡ Luật pháp, cỗ phong tôn giáo, văn học, tat cả đều đãhoàn chữnh và hòa hợp với nha, trải qua bao nhiêu thé kp đã được điều hòa

và ngà) càng hoàn hão thêm Những vết tích man ro ãã mat di từ lâu, dân tôc

` Giáo tinh hật din sơ Việt Nam, Tập I, sđd,tr 442 - 444

* Giáo wink hut din sự Việt Nano, Tập I, sdd,tr 444 - 446

Trang 20

này đã sông trong một xã hội thuần thục có tỗ chức trong khủ những ngườiphương Tây còn ở tinh trang bán khai Yêu mén quê hương quyền inyễn giađình, tôn kinh tô tiên, yêu chuông công I}, tôn trong chính nghia, ham thíchkhoa học, coi trong lời nói thánh hiền, thương yêu nòi giống tôn kính lẽ phải;ghét xa hoa không henn tiền tài, khinh ghét vii lực, không so gian khê hy sinh;

đó là những đức tính răn day trong sách Thánh hiền, lưm lại trong cỗ phong

và giủ thành luật pháp ”®

Vé mặt xã hội, từ khi tiền hảnh cai trị dat nước Việt Nam, thực dân

Pháp đã khiến cho cách tổ chức của xã hôi Việt Nam trước đây bi phá hủy.Khắp nơi bọn thực dân coi thường phong tục tập quan của người Việt Nam,

đã tiền hành cướp bóc tai sẵn của người dân Việt Nam một cách triệt dé.Chúng đã không mang đến “nên văn minh cao ca” cho dân tộc Việt Namnhư chúng thường nói, ma còn gây nên sự khủng hoang cả về mặt chính trị,kinh tế, xã hôi để lại di hại lâu dài Thực dân Pháp thực hiện chính sáchngu dân dé dé bê cai trị, cô tâm hủy bö Hán học ma chúng thay la nguyhiểm cho sự thong trị của chúng ma thay thé vào đó bằng nên giáo duc củaPháp Trong một bản báo cáo về tinh hinh Đông Dương, tướng Panơcanhcũng viết: "Trong 50 năm chiếm đông ở Nam ip và 25 năm chiếm dong 6Bắc igh những trường hoc Pháp không đào tao lắp một người An Nam thực

Sự có học thức ” „

Về mặt kinh tế, Việt Nam có nguén khoáng sản đáng kể, người ta

ước tính mỏ than ở Bắc ky có đến 12 ty tân Tuy nhiên các ham mé ở ĐôngDương khai thác rat tôi Người Pháp không bö ra một lượng von lớn ma chi

vo vét những gì dé vơ vét dé bd vào túi minh Nông nghiệp kém phát triển

vi phương thức canh tác lạc hậu và cũng vì sự cướp boc của thực dân Pháp

Ở Việt Nam thời kỳ nay có tat cã 140 đôn điền cao su vả hàng ngàn héc tarừng bi bon thực dân Pháp bắt người dân Việt Nam chat gỗ bán nộp cho minh

` Đập “cong của Thực dân Pháp ö Đông Dương Nob Sxthit, Bà Nội 1963, 5,6

"Day “cổng” của Ti dân Pháp & Đông Dương Neb Syttệt, Hà Nội 1962, tr 5

Trang 21

Ba cảng lớn (Sai gòn, Da Nẵng, Hai Phòng) bình quân hàng năm cóđến 5.500 tau vả thuyền buôn lớn vao ra chuyên trở từ 7 đến 8 triệu tan hanghóa nhập cảng và xuất cảng, tri giá từ 4 dén 4,5 tỉ phơ-răng.

Về mặt tài chính do nha băng Đông Đương nắm bá quyên, năm 1876

doanh sô của nó lả 24.000.000 phơ-răng và đến năm 1921 con số ây lên tới

26.718.000 phơ-răng.

Trong thời kỳ nảy, thực dan Pháp còn thu hút sự đôc quyên vào cáccông ty của mình ở Việt Nam: độc quyên muối, độc quyền rượu, độc quyênthuốc phiện

Có tải nguyên phong phú trên đất nước mình, có những sô tiên kếch xùluân chuyển quanh mình, ay thé ma người dân Việt Nam lại sông một cuộcsông nghèo nàn nhất Sự phôn thịnh ay do ban tay ho làm nên nhưng khôngphải cho ho hưởng Sự ap bức về mặt kinh tế cũng nặng triu ê chế trên lưngngười ban xứ như sự áp bức về mặt xã hội.!!

1.2.2 Hoạt động xây dung pháp luật thừa kế ở Việt Nam thời ki Pháp

thudc

*Tai Bac Ky

Trong hệ thông pháp luật thời Pháp thuôc dang chú ý nhất là Bô danluật Bắc ky va Dân luật Trung ky, chứa đựng nhiều nôi dung quan trọng củaluật pháp của chế độ thực dân phong kiến bây giờ

Tên đây đủ của bộ luật này la “Bộ đân iuật thi hành tai các tòa Nam

án Bắc Kì” Bô luật nay được soạn thảo trong một thời gian khá dai Ngay

tử năm 1917, Toản quyền Đông Dương đã ra nghị định thành lap một Ủyban Việt - Pháp soạn thảo Bộ luật bộ dân luật Bắc ki Ủy ban nảy đã làm

việc liên tục trong 4 năm và đến năm 1921 soạn thao xong quyền thứ nhật,

gồm 91 điều, mới chỉ quy định về người va tai sản Quyển nảy được banhảnh thực hiện thí nghiệm ở tỉnh Hà Đông Năm 1927, Ủy ban có vân về

'' Viên Nghiin cứu Khoa học Pháp lý, Bỏ Tưpbáp,, Mét số vấn để về pháp luật đân sự Việt Nam từ

thd l XV ain thoi Pháp tuuộc, 1997, Kết quả để taanghuin cim cấp Bộ

Trang 22

luật lệ Việt Nam được thành lập, bao gồm một số người Pháp va ngườiViệt để khảo cứu các tục lệ về gia đình, thừa kế, hương höa, giúp cho việc

bổ sung vả hoàn chỉnh bộ luật Năm 1931 luật chính thức được ban bô

Bé dân luật Bắc ky ké thừa nhiều quy định của Bộ luật Hồng Đức la

Bô luật Gia Long, tiếp thu không ít về kĩ thuật lam luật, cơ cầu bô luật,hình thức pháp ly va một sô nôi dung của Bộ luật dân sự Napoleon (1804)

va bộ dân luật Thụy Si (1912) Đồng thời Bộ dân luật Bắc kỳ ở mức độnhất định đã hap thu những phong tục tập quan của người Việt Nam nên có

những quy định đặc thù khác với luật của các nước phương Tây và luật

Trung Hoa Chính vi vay có thé nói DLBK 1a bô luật tiêu biểu của luật

pháp Việt Nam thời thuộc Pháp

Bồ dân luật Bắc Kì gồm có thiên đâu và bon quyền, mỗi quyền lại đượcchia thành nhiêu thiên, mối thiên lại được chia thành nhiêu chương ngắn, tôngcông có 1.455 điều

- Thiên dau, nêu các nguyên tắc co ban của dan luật như nguyên tắccông bồ luật, nguyên tắc bất hôi tô, nguyên tắc bình đẳng, tư do cá nhân vảtôn trọng quyền tư hữu

š Quyển thứ nhật: Nói về người, bao gồm các quy định về quốc tịch, hộ

tịch (khai sinh, khai tử, tra quan, that tung - mat tích ), về hôn nhân và giađình, chế độ tai sin của vợ chong, thừa kế,

- Quyển thứ hai: Nói về tai sản, bao gồm các quy định về phân biệt cáctai sản (động sản và bat đông sản), về quyên sỡ hữu, về các hình thức sở hữu,

về quyên của chủ sở hữu, về chuyển dich sở hữu

- Quyển thứ ba: Nai về nghĩa vu khé ước;

- Quyển thứ tư: Nói về cách viện chứng, bao gôm các quy định về cách

thu nhận, đánh giả và viên dẫn các chứng cử trong các vụ kiên dân sự?

`3 Giáo tinh Lich sit Nhà mebc và Pháp ludt Việt Nem, 2031, sốà,,tr 362 ~ 364

Trang 23

Các quy định về thừa kế nằm ở quyền thứ nhất, thiên thứ XI: Nói vềthừa kế, vả thiên thứ XII: Của thừa ké phụng tư, trong đó nha lam luật đã xâydựng các quy định về Nguyên tắc thừa kế, thừa kê theo di chúc, thừa kế theokhông có di chúc và các van dé khác liên quan dén Thừa ké.

*Tại Trưng kỳ

Bô luật Hoang Jiệt Trung Kỳ hộ luật còn có tên Hoàng Điệt hộ iuật,

là bô “hộ luật”, tức luật dan sự Quyển thứ nhất được ban hành bởi Du sé

51 ngày 137 1936 (tức ngày ngày 25.5 năm Bảo Đại thứ 1) va có hiệu lực

thi hanh tại Trung Ky từ ngay 19.11 năm Bao Đại thứ 1 Quyển thứ haiđược ban hanh bởi Du số 95 ngày 8.1.1938 Quyển thứ ba, thứ tư và thứnăm được ban hành bởi Du sé 50 ngày 28.0.1030 (nhiều người thường goi

bộ luật này theo năm ban hành Quyến thứ nhất 1936) Bd luật dan sự Trung

Ky được soạn thảo va ban hành trong bói cảnh tại Bắc Ky đã có BG dânluật Bắc Ky (1931) và ở Nam Ky đã co Bô dân luật giản yếu (năm 1883)

Trong hoàn cảnh như vây, việc ban hanh bộ luật này tại Trung Ky là giải

pháp giúp cho các thấm phán áp dụng pháp luật được thuận tiên hơn trongquả trình giải quyết các vụ việc dân sự ma không cân phải viện dẫn các quyđịnh của Bộ dân luật Bắc Ky hay Bộ dân luật Nam Kỷ, vốn di chi được banhảnh để áp dụng cho hai xứ đó

Van dé thừa kế được quy định tại Quyền 2 - Nói về việc thừa ké, trong

đó có 2 thiên thứ Thiên thứ nhất nói về việc thừa kế tai sản thông thường,Thiên thứ hai nói về Thừa kế phụng tự Ở thiên thứ nhật lai chia thành cácchương nói về các điêu khoản chung thừa ké có chúc thu, thừa kế không cóchúc thư (theo pháp luật), quyển lợi của người vợ goa, chồng gỏa , va cácvan dé khác về thừa kê như: thanh toán vả phân chia di sản; việc kiện di sảntương tư như các nội dung trong phân Thừa kế của DLBK

*Tại Nam kỳ

Dân luật giản yêu (1883) được Pháp ban hành sớm nhật ¢ Nam kì cũngnhư Việt Nam Nội dung chinh yếu của no vốn lả một bộ phận được trích ra

Trang 24

từ bô Dân luật của Pháp, và đem vào ap đặt cho một x4 hội mang tính chatthuộc địa, cũng do đó ma bô luật chủ yếu mang đậm mau sắc của pháp luật

phương Tây.

Đây là bộ luật dân sự đâu tiên ở nước ta được xây dưng theo tình thâncủa nên pháp chế phương Tay ma vai tro anh hưởng trực tiếp là các tư tưởngpháp lí được thể hiện trong Bô Dân luật của Pháp ban hành năm 1804

Bộ luật này được xây dựng trong bồi cảnh Nam Ky Việt Nam lúc đó đãtrở thành thuộc địa của Pháp va quyền lập pháp trên toàn cõi Nam Ky đêuthuộc về người Pháp Dé thuận tiện cho việc áp dung tinh than Bộ dân luậtPháp tại Việt Nam, người ta đã nghĩ đến việc soạn thao một bộ dân luật riéng

ap dung tại Nam Kỷ nhưng phải được xây dựng theo bô cục va tinh thân của

Bô dân luật Pháp Trước khi Bo luật dan sự Nam Ky được chính thức ban

hanh, ngay 3.10.1883, Chính phủ Pháp đã ban hanh hai sắc lệnh nhằm ápdụng tại Nam Ky, trong do Sắc lênh thứ nhất quy định về van đê quốc tịch vàtrú quan (gióng như thiên sơ bô và thiên I, thiên III trong Quyển 1 Bộ dân luậtPháp), con sắc lệnh thứ hai quy định về vấn dé hô tích (giống như thiên IItrong Quyền 1 Bộ dân luật Pháp) Cac van dé còn lại trong Bộ dân luật Pháp(từ Thiên thứ IV đến Thiên thứ XD được ban hành sau đó không lâu, trong B ôdân luật giản yêu ngày 26.3.1884 để áp dụng tại xứ Nam Ky Chính vì trong

Bô dân luật nay chỉ quy định tử Thiên thứ IV đến Thiên thứ XI nên được gọi

là "Bô dân luật giãn yếu”

Về nội dung, Bộ dân luật giản yêu áp dụng tai Nam Ky bao gồm cácthiên như sau: Thiên IV nói vê sự that tung (mat tích), Thiên V nói về giá thu;Thiên VI quy định về việc li hôn, Thiên VII quy định về chế độ phụ hệ và conchính thức, Thiên VIII quy định vé van dé con nuôi, Thiên IX quy định vềvan dé thân quyên, Thiên X quy định về van đề vị thành niên, giám hô, thoátquyên; Thiên XI quy định về van dé thanh niên

So với Bộ dan luật Bắc Ky và Bộ dân luật Trung Ky thi Bô dân luậtgiản yếu áp dung tại xứ Nam Ky chỉ quy định những van dé về nhân pháp(tức nói về người), chứ không quy định các van đề khác von được xem là một

Trang 25

trong những nội dung cốt yéu của dân luật như van dé tai sản, van để nghia vụdân sự và khé ước Thậm chí, ngay cả chế đô tải sản của vo chong hay van déthửa kế, von rat gan gũi với các quy định về “người” cũng không được quy

định trong Bo luật này.

Vi vậy, những van dé liên quan đến thừa kê chủ yêu được các toa ancủa Pháp tai Nam kì áp dụng tập quán thậm chi dẫn chiêu từ luật Gia Long

Trang 26

TIỂU KET CHƯƠNG1

Như vây, qua quá trình nghiên cứu vả tìm hiểu một số van dé lý luậnchung về thừa ké thì Chương 1 đã rút ra được một sô nội dung sau:

Thứ nhất, khái quát được khái niệm, một số đặc trưng của thừa ké vàquyên thửa kế Thừa kế là một hiện tượng xã hội tat yêu khách quan, mỗi chế

độ xã hội khác nhau thi thừa ké lại mang những đặc điểm khác nhau và phananh bản chat giai cấp của xã hội do Quyển thừa kế chỉ xuất hiện va được ghinhận khi Nhả nước ra đời và thiết lập trật tự xã hội, quản lý xã hôi bằng phápluật, 14 một quyên cơ bản của công dân và được pháp luật các quốc gia trênthể giới ghi nhận và bảo hộ

Thứ hai, thời ki Pháp thuộc với sự cai tn của Pháp và sự du nhập văn

hóa chính trị pháp lí phương Tây vào nước ta đã dẫn tới những bién đông lớn

về chính trị, kinh tế, văn hoa, xã

cũng như pháp luật vẻ thừa kề ở Việt Nam giai đoạn nay cũng có nhiều thay

ôi Hoạt động xây dưng pháp luật noi chung

đổi vẻ cả kĩ thuật và nội dung pháp luật Pháp luật thừa ké la một bô phân

trong pháp luật Dân sự ở Việt nam, được quy định thông qua bô Dân luật ở ba

ki: Bắc kì, Trung ki, Nam kì

Những lý luận, kiến thức đã trình bảy ở chương 1 sẽ là cơ sở dé tác giảgiới thiêu, phân tích các nội dung, đặc điểm cơ bản của các chế định thừa kế

trong pháp luật Việt Nam thời ky Pháp thuộc.

Trang 27

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG CƠ BẢN CHE ĐỊNH THỪA KE TRONG PHÁP LUAT

VIỆT NAM THỜI KÌ PHÁP THUỘC

2.1 Một số quy định chung về thừa kế

2.1.1 Chủ thé có quyên thừa kế

Cá nhân

Pháp luật thời kì phong kién chỉ quy định van đề thừa kê trong phạm vigia đình, nên chủ thể có quyền thửa ké chỉ giới han lại những người thân, chủyêu là con cái, cha mẹ, người thừa tự có quyên thừa kế di sản thì pháp luậtthời ki này mở rộng chủ thể có quyền thừa kế cơ bản là các cá nhân _ Day la

sự thay đôi lớn của các nha lam luật, thừa kề không chỉ la một bộ phan trongluật gia đình theo pháp luật truyên thông Nho giáo nữa mà trở thành một van

dé của pháp luật Dân sự

Những người có quyền hưởng đi sản

DLBK và DLTK đều có quy định chỉ tiết về những người có quyềnhưởng di san tại điều 313, 314 DLBK va 305, 306 DLTK và giới hạn một sốđổi tượng không được hưởng thừa kế Cá nhân có quyên thừa kế phải la ngườicòn sông khi khai phat di sản Muôn được thừa hưởng thi bắt buộc phải cóngười khi khai thác di sản hay nói cách khác chỉ được hưởng di sản nêu nhưngười đó còn sông vào lúc khai phát di sản (điêu 313 DLBK, 305 DLTK) Vềđiểm nay hai bô luật đã phông theo điều 725 của bô Dân luật Pháp quốc:những người chưa thảnh thai và những người sinh ra đã chết ngay khôngđược có tư cách thừa kế Đối với những trường hợp này không được coi lảsinh mệnh nên bị gạt ra ngoài hàng thừa kế Cùng quan điểm với điều luật củanước Pháp, dân luật Việt Nam đã gạt bỏ ra ngoài đôi với những kẻ chưa thànhthai hay la những kẻ khi sinh ra đã chết ngay

Luật cũng quy định những người không được hưỡng thừa kề là nhữngngười đã bị truat quyên hưởng di sản va người không xing đáng hưởng thừa

kế (bat xứng)

Trang 28

Những người sau đây là người không xứng đáng và bị truất quyên thừa kế

+ Người đã bị ghi trong di chúc là như vậy.

+ Kẻ đã xâm phạm đền tính mạng người chủ tai sản

+ Kẽ đã cô ý đánh bị thương người chủ tải sản hoặc ông ba, cha mẹ của

người chủ tải sản

+ Ké thành niên biết có ké có sát người chủ tải sản nhưng không tô cáo

với tòa án (trừ những người la ông bà, cha me, chông, anh chị em ruột vanhững người ho hang gần của kẻ cé sát)

+ Kẻ đã vu cáo người chủ tai sản hoặc ông bà cha me của người nay,

ma sự vô cáo ay đã bi phạt tiéu hình hoặc đại hình

Luật cũng quy định, phân tai sản của những người có hành vi bất xứng1é ra được hưởng thì trao cho các con của người đó (điêu 315 DLBK và 307DLTK) Trường hợp nay, các con của người bat xứng thay thé vi trí củabồ/mẹ nhân di sản thừa ké của ông hoặc ba Tuy nhiên, đây không thé coi là

sự thừa kế thé vị vi sự thừa kế thé vị chỉ được áp dụng trong trường hợpngười thừa kế theo luật được hưởng di sản của người quá có nhưng họ đã chếttrước ngày mở thừa kế Nếu người thừa ké bị tuyên bô bat xứng, thi người đó

bị coi như là không hé bao gid được hưởng di sản, do đó con cháu người aycũng không thể thay thé cho người nay để hưởng phân di sản ma chính ngườinay cũng không được hưởng Tuy nhiên điều nay cũng không có nghĩa la lỗilâm của người bat xứng có hiệu lực với cháu con cháu của những người nay.Các con của người bị bất xứng vẫn được quyên hưởng nhưng với tư cách cánhân của ho chứ không phải tư cách thé vị cho người bat xứng Điều 730 Dânluật Pháp quốc đã có quy định như vậy: các con của người bat xửng thừahưởng di sản nhân danh chính ho ma không vận dụng đến sự thé vi, không biloại bỏ quyên hưởng di sản do lỗi của cha chúng Người bị tuyên cáo bắt xứnghay nói cách khác ban tuyên cao bat xing co hiệu lực hôi tô kế từ ngày mởthửa kế, nên néu người đó đã chiếm giữ phan hưởng rồi sau đó mới bi tuyêncáo bat xứng thì sẽ phải trả lại tat cả hoa lợi đã thu hoạch được từ khi khai

Trang 29

thác di sin (điêu 315 DLBK, 307 DLTK) “Mếu người bi tuyên cáo la khôngxứng đáng thì phải hoàn trả lại tat cả hoa lợi cùng lợi tức ma người ấp đã vìlòng gian mà hưởng thụ từ khi người có của chết di” (điều 307 DLTK).Khoản 3 điều 307 còn quy dinh thên nêu người bị tuyên cáo bat xứng hoặc

bị truật quyên ma không có con cái thi phân di sản những người ay dang đượchưởng sẽ chia về cho những người thừa kê khác

Phân biệt những người bị truất quyên và những người bất xứng:

Sự truất quyên vả sự bất xứng 1a hai phạm trù khác nhau, trong khi batxứng là do pháp luật quy định thì bị truất quyên thừa kế là do ý muôn củangười quá cô muốn loại bö một người thừa kế ra khỏi di chúc Điều 305DLTK nói rằng những người bi truat quyên thừa hưởng di sản thì không đượcnhận về di san, đây là mét hệ quả của việc người để lại di san có quyền tự dolập di chúc, định đoạt tài sản theo ý mình mả pháp luật đã ân định Bất xứng

là một sự phủ nhận quyên thừa kế do luật quy định để trừng phat người thừa

kế đã phạm những lỗi nghiêm trong như trong 5 trường hợp đã quy định, cònngười có di sản muôn truất quyền thừa kế của ai thì không cân phải viện dẫn

Pháp luật thời phong kiến cũng có quy định trường hợp con cái bị truấtquyên thừa kế Trong một Chi du vào năm Quang Thuận thứ 5 (1464) có môtđoạn an định về sự bat xứng một cách hết sức rộng rai: “Con chén ma làmtrải luật pháp, ham mê rượu chè, trai gái, cò bạc, chọi gà săn bắn hay đảnh

cờ, ra ngoài phóng đãng về nhà chữi bố mẹ, ông ba họ hàng thì thuộc vàoloại pha gia chỉ tic cha me phat day báo, nếu không thi cô thé làm giấy từ coinine là người ngoài, khi cha mẹ về già có chia của cho con thi đỗi với con bi

Trang 30

từ cũng sẽ mắt phan hưởng” Trong đoạn 272, 295 sách Hong Đức thiênchính thư, điều 506 QTHL quy định: con cái bị tước quyên thừa kế nêu phamvào tôi bat hiểu (tô cáo, chửi mang, đánh, giết ông bà cha mẹ, trái lời, khôngchịu để tang ) Hay Luật Gia Long cũng có rat nhiều điều khoản dự liệu về

sự truật quyên của con vì bất hiểu (điều 46, 76 BLGL); hoặc vì vu cáo, chữibởi, đánh đập cha me (điêu 288, 298 BLGL) Có thé thay, theo cỗ luật ViệtNam va theo tục lê, những trường hợp bat xứng được ân định mét cách qua

rộng rãi

2.1.2.Thừa ké của những người chết cùng thời điểm

Người thừa kế được pháp luật quy định phải là người còn sông vào thờiđiểm mở thừa kế Tuy nhiên thực tế có trường hợp những người có quyênthừa kê di sản của nhau chết trong một tai nạn ma không xác định được ngườinao chết trước người nao xét sau Do vậy việc chia di sản thừa kế của nhữngngười này không thể thực hiện được Người làm luật thời kỳ này đã tra liêugiải quyết trường hợp nảy như sau:

“Neu trong nhiều người có người nọ được an thừa ké của người kia macùng chết trong một sự tai biễn gì không biết ai chết trước, thi cứ theo tìnhtrang sự thực mà đoán về người chết sau; nễu không có tinh trang gì thì cứtheo sức vóc vì nhiều tudt it tudi hay là đàn ông hay đàn bà mà sp

Như vậy, sự suy đoán người chết trước, người chết sau dua vao tinhtrạng sức khỏe, tuôi tác, giới tính người chết sao và người chết sau được nhờhưởng di sản của người chết trước Việc suy đoán như trên phủ hợp với quátrình phát triển tự nhiên của con người, dam bao tính thực tế va logic pháp lý.Còn trường hợp nhiều người thừa ké của nhau củng chết trong một tai biến

ma không có bằng chứng, cơ sở là người chết trước người nào chết trước,người nao chết sau thì không ai được thửa kế của ai và di san của mỗi người

sẽ dành riêng cho người thửa kế của người đó Tuy nhiên, trong trường hợp

bố hoặc me chết cùng, chết trước ông hoặc ba trong một tai biên thi các chau

sẽ thay thé vị tri của bô hoặc mẹ nhân di sản của ông bả Quy định nay là phù

Trang 31

hợp với hoàn cảnh thực tế va phong tục tập quán của nhân dân: tải sản củaông bà cha mẹ để lai cho con chau.

2.1.3.Thời điểm, địa diém mở thừa kế

*Thời điểm mở thừa kế: cả hai bô luật đều quy định thời điểm mở

thừa kế là lúc người dé lại di sẵn chết, tương tự điều 718 Dân luật Pháp

“Sự thừa kế thi bắt đầu tự lục người dé lat của thừa RẾ mới chết” (điều

từ bao giờ thì không thé căn cứ vào ngày người ấy mất tích mà phải căn cứvào giây hộ tịch trong đó có ghi nhân về sự chết một cách chính thức Riêngđối với người biệt tích, điều 65 của dân luật Bắc va dân luật Trung đã khangđịnh rang 20 năm sau khi có án tuyên cáo về sự mát tích ma người đi vắngvan không về và cũng không có tin tức gi thì di sản của người ay sé được khaiphát Nhưng nêu trước 20 năm ma có bằng chứng la người ấy đã chết thi disan được coi là khai that ké từ ngày chết (điều 66 DLBK & DLT) Titre IVcủa Dân luật giản yêu ở Nam kỷ đã quy định là phải 30 năm sau khi có ántuyên cáo về sự mã tích thi di sản mới được phép khai phát

Thời điểm mở thừa kế có ý ngiĩa quan trọng bởi vì phải xet vào ngày

ấy thi người thừa ké mới có năng lực được thừa hưởng hay không Nhiều théthức về di sản phải được lam trong một thời gian nhất định sau khi khai phát

di sản: sự khước từ về di sản (trong trường hợp được công nhân) thì phai khaitrong vòng 1 năm (điều 319 DLBK, 311 DLTK), muôn kiện đòi về di sản thiphải khởi té trong han ba năm (điêu 386 DLBK, 392 DLTK) Thời điểm mởthửa kế còn cần thiết trong trường hợp hai người có quyền thừa hưởng về disản lẫn nhau cùng chết một lúc Vi dụ trong một tai nan xe hoi, tau thuỷ, đông

Trang 32

đất néu một người sau chết sau người kia đù chỉ một vải phút thì người chếtsau cũng sẽ được hưởng di sản của người chết trước và truyền được di sản âycùng với những di sản riêng của minh cho những người thừa kế

*Địa điểm mở thừa kế

DLBK quy định dia điểm mở thừa kế là nơi trú quan cuối cùng củangười chết (điều 311), trong khi DLTK có quy định cu thể, chi tiết hơn: nơitrú quan cudi cùng của người chết hoặc nêu không biết trú quan là nơi nào thitính nơi ngụ sở cuối cùng của người ay (điều 303) Tri quan khác với nơi tam

trú, với người mệnh môt sau di xa, di sản cũng vẫn khai phát tại nơi trú quản

chứ không phải la nơi người ay tạm trú rồi mệnh một Xác đính nơi khởi phát

di sản (địa điểm mở thừa kế) cũng rất quan trọng vì luật quy định rằng nhiêuthé thức can phải được lam tai nơi khai thác di sản Điều 317 DLBK và 309DLTK đã dành cho người thừa kế quyên khước từ tài sản nhưng khước từ thìphải khai tại Phòng Lục sự Tòa sơ thấm tại nơi khai phat di sản

3.14 Hình thite thừa kế

DLBK và HVTKLH đều công nhân hai hình thức thừa kế: thừa kê theo

di chúc va thừa kế theo pháp luật

“Của thừa ké truyền lại cho at thời tiy ÿ' người mênh một có của ấp

Nếu người mệnh một không tô ÿ thé nào thời của thừa ké ấp sẽ quy địnhnine thé lệ chương thứ ba thiên này đã làm theo tình tục

Ve trường hop tuk nhất thời gọi là thừa ké có chúc tine vì thừa kế ấp sẽguy dinh theo nine các điều khoản trong chúc tine do ý nguyên người mênhmột làm ra Về trường hop thứ hai thời gọi thừa kê do pháp iuât quy định haythừa ké không có chúc thư, vì rằng không có chúe tine thời phải do pháp luậtquy dinh” (điều 302 DLTK)

“Của thừa kế truyền cho ai là do} niỗn của người mênh một hoặc dopháp luật dink” (điều 310 DLBK),

Trong pháp luật thời kì phong kiến cũng thừa nhận hai hình thứcthừa kế thừa kế theo di chúc va thừa kế theo pháp luật nhưng không nêu

Trang 33

thành các chương, mục cụ thể So với các bộ luật giai đoạn trước (QTHV

và BLGL), nôi dung quy định các hình thức thừa ké trong thời Pháp thuộc

Tố ràng hơn hẳn

2.1.5 Thanh toán và phân phối đi sản

Pháp luật quy định người thừa kế có quyên yêu cau chia di sản theo dichúc hoặc theo pháp luật Tuy nhiên những người thừa kế có quyền thỏathuận việc hoãn chia di sản trong một thời gian Trường hop nay di săn vanđứng tên người mệnh một (điêu 339 DLBK và điều 371 DLTK) Nếu chongchết ma còn vơ va vợ không bị mat quyên quan ly tài san thì các con khôngđược yêu cầu chia tai sản Sau khi chồng chét, vợ thay quyên chong tư quảntrong nha Nêu chồng là gia trưởng thi vợ goa được giữ quyên gia trưởng thaychông Trưởng hợp vơ chết trước chồng thi tai sản riêng của vo về chôngchiếm giữ để làm lợi cho gia định Như vậy pháp luật quy định các con không

có quyên yêu cầu chia di sản thừa kế của cha/me khi cha/me còn song nhằm

dam bao quyền sử dung tai sản chung của vợ chồng có hiéu quả và duy trì tétquan hệ kinh tế của gia định

2.2 Thừa kế tài sản lương hỏa

Trong Bộ dân luật Bac ky, chế định "Của thừa kế phụng tu" quy địnhtại Thiên thứ XII gôm 3 chương, từ điều thứ 391 đền điều thứ 448; Bô danluật Trung ky với phan "Noi về thừa kê phụng tự" gôm các quy định từ điệuthứ 400 đến điều thứ 458 Nôi dung các điều luật nay là về thủ tuc, hình thức

để lại di sản thờ cúng xác định người có nghĩa vu thờ cúng trong các trườnghợp; quyền và nghĩa vụ của người có nghia vụ thờ cúng, các loại di sản thờcúng và khi nao di sản thờ củng triệt tiêu Hai bộ luật có những điểm chung

về việc thờ củng tô tiên như sau:

- Người có tài sản có thé lap hương héa dé thời cúng người đó Tài sản

để hương héa có thể la động sản, có thé la bất động sản sinh lời Việc lậphương hỏa có thé làm ngay vào chúc thư hoặc biên vao giây chia gia tài hoặclập thanh giấy tờ riêng (điều 395 đến 398 DLBK và điều 401, 402 DLTK)

Trang 34

- Không có điều luật nao quy định trực tiếp việc thờ cúng tổ tiên, ông

ba, cha mẹ là môt nghĩa vụ bắt buộc Theo diéu 395 DLBK va điêu 401DLTK thi có thé hiểu việc lập "hương hoa" hay không được quyết định bởi ýchi của người dé lại di sản thông qua chúc thư hoặc bằng một văn bản riênghoặc bằng một giây chia tai san Như vậy, nêu như người dé lại di sẵn không

để lại chúc thư phân chia thừa ké di sản của minh (thừa kế theo luật) va nêu

có chúc thư nhưng không ân định phân "hương hoa" thì về mặt pháp ly conchau không phải thờ cúng như là một nghĩa vụ bắt buộc mang tính luật địnhTuy nhiên, theo điều 405 DLBK và điều 412 DLTK thì nếu một người đãdam nhiệm việc thờ củng (người được lập làm thừa tự) thì việc lập người kế

tự để tiếp tục nhiệm vụ thờ củng là một ngiĩa vu bắt buộc Trong trường hợpnảy thì thờ cúng là một nghiia vụ bắt buộc

- Về hình thức và thủ tục lập hương hoa: Việc lập hương hoa phải théhiện bằng văn bản, với ba hình thức: Có thể lập cùng trong chúc thư, có thểghi rõ trong giây chia gia tài vả có thé lập thành chứng thư riêng Việc lậphương hoa bằng văn bản phải có chứng thực của công chứng, của viên quản

lý thư khé hoặc của Lý trưởng vả phải có chữ ký của cả vợ, chồng người lap

hương hoa thi mới có gia trị pháp lý.

- Tiêu chí xác định người nắm giữ hương hoa luôn dé cao nguyên tắccon trai trưởng, chau trai trưởng, nêu ngảnh trưởng không co con trai thi đếnngành thứ nhì, thứ ba, thứ tư theo huyết thông nôi tộc Cu thé, tai sản hươnghéa được giao cho người con trai trưởng của người vợ chính Nếu con traitrưởng không còn thi giao cho chau đích tôn Nếu con trai trưởng không có

con trai thi người được thừa hưởng hương hỏa là con thử tiếp theo của người

vợ chính Nếu vợ chính không có con trai, thì người được hưởng của hươnghỏa người con trai lớn tudi nhất trong các con của người vợ thứ Nếu ngườimệnh một là con thứ không co con trai trưởng để thừa tự thi có thé lập con gáitrưởng đứng thừa hưởng hương hỏa để phụng tự mình Trong trường hoptrưởng nữ đứng thừa hưởng hương höa chết, thì của hương héa lại truyền chotrưởng tử, néu không có trưởng tử thi giao cho đích tôn người trưởng nữ ấy

Trang 35

- Bộ dân luật Bắc ky, Trung ky déu có dé cập đến một cơ câu là Hộiđồng gia tôc hay Hôi đồng thân thuộc có vai trò rất quan trọng, nhiều trườnghop 1a quyết định việc lập người thừa tự - người nằm giữ phân hương hoa,dam nhiém việc thờ cúng và quyết định sô phận của “Hương höa”

- Phân hương hoa được lập trong moi trường hợp không bao giờ đượcvượt quá một phan năm tông giá trị di sẵn, néu vượt quá thi phân vượt quá sé

bị vô hiệu.

- Quyên, nghĩa vụ của người ăn hương hoa (người quản lý di sản thờcúng) và các căn cứ thay đôi va thủ tục thay đôi người ăn hương hoa di sin

thờ cúng được quy định rõ Những tai san dung làm hương hoa thì nghiêm

cam chuyển nhượng hoặc bi tiêu diệt về thời hiệu, chi trừ khi là tải sản của từ

cu sáu đời trở đi Tuy nhiên, cũng có quy định cho phép bản một phân hươnghoa để lây tiên chi phí cho việc sửa sang hương hoa; trong trường hợp cânthiết và có su đông ý của Hội đông gia tộc có thé cầm có hoặc ban hương hoa

- Ngoài việc lập hương hoa và sự tồn tại độc lap của hương hỏa, canhân còn có quyên lập Ky điển và Hậu điển Ky điển là một phần bat độngsản trong gia tai của người lập ky điền, việc lap ky điển nhằm mục đích décúng gié người có ky điên hay người trong thân tộc (điều 437 DLBK va điều

447 DLTK) Ky điển có thé được giao cho cả họ, giao cho một ngành hoặcgiao cho môt người Việc lap ky điền phải theo thé thức như lập hương héa

Số tải sản lap ky điển không được quá 1/10 tai sản của người lập ky điển.Quyên loi vả nghĩa vụ của người được hưởng ky điền cũng giống như quyên

lợi và nghĩa vụ của người được hưởng hương höa Vì lý do chính đáng vả do

Hội đồng gia tộc quyết đính thì ky dién có thé bán hoặc chuyển đôi được (từđiêu 437 đến 440 DLBK va từ điều 447 đến 452 DLTK) Ngoải việc lập kyđiển, cá nhân còn có quyên lập ra Hậu điền Hậu điển là phan bat đông sản domột người lap ra dé cúng vảo chùa hoặc một tư sở hay một hôi sở nào khác

đã được phép lap ra, để cúng vao chủa hay một cơ sở tế tư, hoặc cung tiền chothôn, xã, giáp để cúng gid người lập ra hậu điển hoặc cúng gid cha me ông,

bả nội ngoại người có hậu điển

Trang 36

Việc lap hậu điển cũng phải làm thành giây tờ do công chức thị thựcxác nhận vả phải có chữ ký của người lập hậu điển, người thay mặt các hộihay đoàn thé được thừa hưởng ký tên hoặc điểm chi Giây tờ phải lập thànhhai bản, một bản do con cháu người lập hau điển giữ, còn một bản do ngườithừa hưởng hậu điền giữ.

Việc quan tri hậu điển do người sư nam hay sư nữ trong chùa hoặcngười trưởng đoản thể được hưởng hậu điền thực hiện Quyên lợi và nghĩa vụcủa người được hưởng hau điển cũng như quyển lợi của người hưởng dụngthu lợi Hậu điển không thé đem cho di hoặc bán hoặc chuyển đổi néu khôngđược người lập hậu điên hoặc con cháu người ay bằng lòng

Bô Dân luật Bắc kỳ và Bộ Dân luật Trung kỳ đêu có quy định về cáccác căn cứ làm cho hương hoa bị tiêu diệt hoặc chuyển thánh tai sản chung

Như vây, quy đính về thừa kế hương hỏa của các bô luật thời Phápthuộc đã thừa pháp luật thời phong kiến, duy tri chê đô gia đình truyền thông

gia trưởng Nho giáo, tư tưởng trong nam, trong trưởng, trọng đích.

2.3 Thừa kế tài sản thông thường

2.3.1 Thừa kế theo đi chute

*Người thừa kế, mức di sản thừa kế

Luật quy định: người thừa kế có thể là bat kì ai, nhận mức tải sản baonhiều là theo ý muốn của người lập di chúc

“Cha thừa kê truyền lại cho ai là đo ƒ muốn của người mênh một"(điều 310 DLBK)

“Mgười cha được lập ra chúc tine đề xử trí tài sẵn của minh tìụ theo ýmini?" (điều 320 DLBK)

Án lệ Nam Kỷ cũng công nhân: không ai có quyên kiểm soát nhữngđiều khoản của một chúc thư do một người tôn thuộc lập ra và những điềukhoản ay không thé sửa đôi được khi người lap di chúc không mắt trí

Luật Hồng Đức đã có những điêu khoản thé hiên sự tôn trọng quyên tự

do của người để lại di sản: nêu đã có lệnh của cha me và chúc thư thì phải làm

Trang 37

theo đúng, néu trái thì mat phan hưởng (điều 388 QTHL) Tuy nhiên, luật thờinảy chỉ giới hạn việc để lại di sản là giữa cha mẹ đối với con, hẹp hơn nhiêu

sO với phạm vi người được thừa kế di sản của các bô luật thời Pháp thuộc (bat

kì ai).

Bên cạnh đó, người làm luật thời Pháp thuộc cũng đã co y thức bao vệ,

dành quyên lợi cho người vợ trong gia định Người chong có thể định đoạttheo ý mình nhưng "phải giữ quyền lợi cho người vợ” (điều 320 DLBK), bêncanh một phân bắt buộc nữa là phải trao tài sản hương héa cho người thừa tự

dé tiép tuc viéc phung tr tổ tiên — nếu người để lai di sản là người thừa tự

*Người dé lại đi sản

Bô luật thời ky Pháp thuộc đã có quy định khá chỉ tiết, hợp lí về yêucâu đôi Người lập di chúc Theo đó, người lập chúc thư phải đáp ứng điêukiện về đô tuôi, nhận thức (điêu 321 DLBK)

“Người nào đã thành niên, hoặc đã thoát quyền mà có đủ trí Rhôn, thìđều có tư cách được di chúc và lập ra chúc thae đề xử trí về tat cả tài sản của

Nếu có bang chứng rằng người lập di chúc không được tự do phát biểu

về ý muôn, và đã không phát biểu ý muốn một cách hợp lệ thi Tòa án sé tuyên

bồ là chúc thư vô hiệu (điều 331 DLTK) Án lệ ở Nam Ky cũng đặt điều kiện

là người phải có đủ trí khôn mới lập di chúc được.

Ngoài quyên được tủy ý quyết định người được nhân di sản, người lập

di chúc con có thé truất quyên thừa kế của môt người hay nhiều người, vaviệc truật quyên phải lam thanh chứng thư trước nôte hoặc do viên chức thithực (điều 313, 322 DLBK; điều 305, 314 DLTK)

*Di chúc

+Yên cầu về hình thức và tính hop pháp của đ chúc

Điều 323 DLBK quy định chúc thư phải được lâp thánh văn bản (“tờ

chit’), do nôte lập hoặc lam thánh chứng thư co viên chức thi thực hoặc

không Chúc thư phai do chính người lap di chúc viết hoặc doc cho người

Trang 38

khác viết hộ, nhưng phải có sự chứng kiến của Lý trưởng nơi trú quán và ítnhật hai người đã thanh niên lam chứng cho việc này Thêm nữa, người lam

chứng phải không được là những người được nhận của tang dir hoặc ăn thừa

kế (điều 324 DLBK)

Chúc thư phải được làm ra sô bản chính tương ứng với số người thừa

kế hoặc số người nhận của tang đữ (điều 328 BK)

Luật cũng quy định kha chỉ tiết nội dung của di chúc và các thủ tục khi

di chúc vừa lam xong “Citic tae phải dé ngày, tháng năm Phải biên cả tôn,

họ, tôi và chỗ ở các người chứng Chúc tine đã làm xong rồi phải do Ljtrưởng doc to tiếng do mọi người nghe và phải do Lý trưởng người lập chúc

thie người ta tả và các người chứng cing ip tên “ Trường hợp người lap chúc

thư và các người lam chứng không biết chữ thi Lý trưởng phải là người biênchú vào trong di chúc (điêu 325 DLBK)

“Chúc the không có viên chức thi thực thì phải do chính mình người

lập chúc thư viết lấp tắt cd và kp tên Nếu do người khác ta-ta thì phải có it

nhất là hai người làm chứng.

Người lập chúc thư, người ta ta, người chứng phải kp tên.

Phàm người không biết chit lập chúc tìm không có viên chức thi thựcthì phải làm tại trước mặt it ra là hai người chứng biết viết biết đọc Cácngười chứng ấy phải cùng với người tả tả kỷ tên vào trong chúc ti” (điều

Trang 39

rang, cụ thể trong nội dung của chúc thư Ngoài ra, bên cạnh chúc thư,Quốc triểu hình luật còn cho phép lập di chúc miéng, hay còn gọi 1a “lệnh”của ông ba So với luật thời phong kiến, luật thời Pháp thuộc đã có quy định

rõ rang, cu thé hơn về van dé này

+ Sữa đôi, bỗ sung hoặc thay thé di chúc

Hai bộ luật đã có những quy định cụ thé về việc sửa chữa, thay đổi, bãi

bö nôi dung của di chúc Điêu 320 DLBK đưa ra điều kiện khi một ngườimuốn hủy bö một phân hoặc tat cA nôi dung bản chúc thư đã lập từ trước thìphải có bản chúc thư mới với đủ các điều kiện về nội dung, hình thức, yêucâu như đã dé cập ở trên Như vậy co thể hiểu: ban di chúc sau sẽ là bảnđược công nhận va ban di chúc trước đương nhiên bị bai bỏ Hoặc người délại di sản hai có một ban chứng thư tuyên cáo về sự hủy bỏ chúc thư cũ, thểhiện ré sự thay đổi ý muôn của người lập chúc thư Thêm nữa, nêu bản dichúc sau không thể hiện rõ ràng việc bãi bö toàn bộ bản chúc thư trước thì chỉđược bãi bỏ những điêu khoản không hợp hoặc trái với các khoản chúc thưsau ma thôi (điêu 330 DLBK)

Điều 331 quy định người vợ góa không được quyên bai bd ban chúc thư

ma hai vợ chồng cùng lam ra trước khi người chéng chết, nhưng nêu di chúc dongười vợ góa lam ra sau khi chồng chết thi vợ có thé bãi di được (điều 331)

+ Bãi bỏ quyền thừa kế di chic

Có 3 trường hợp mả người được cho hưởng thừa kế trong di chúcnhưng bị mắt quyên hoặc truất quyên ay:

Người được hưởng thừa kế theo đi chúc nhưng lại chết trước người lập

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN