1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Đạo đức công vụ ở Việt Nam thời phong kiến triều Nguyễn (1802 - 1884) và những giá trị kế thừa

302 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 302
Dung lượng 83,21 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TR¯ỜNG

ẠO ỨC CÔNG VỤ Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIÊN TRIEU NGUYEN (1802-1884) VÀ NHỮNG GIA TRI KE THỪA

MA SO: LH — 2020 — 12/DHL-HN

Chi nhiệm ề tài: TS Phạm Thi Thu Hiền Th° ký ề tài: ThS Khuất Thị Thu Hạnh

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

THÀNH VIÊN THAM GIA THUC HIỆN DE TÀI

TS Trần Hồng Nhung Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội | Chuyên ề 2, 3 ThS Trần Thị Hoa Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | Chuyên ề 2 ThS Nguyễn Thị Khánh Huyền | Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội | Chuyên ề 2

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của vấn ề 2 Mục ích, mục tiêu của ề tài

3 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu 4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu

5 Nguồn sử liệu 6 C¡ cau của dé tài

CHUONG 1: TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CUU

1.1 Nghiên cứu trong n°ớc

1.1.1 Nghiên cứu về công vụ

1.12 Nghiên cứu về ạo ức công vụ 1.2 Nghiên cứu n°ớc ngoài

1.3 Nhận xét về kết quả các công trình ã nghiên cứu và h°ớng nghiên cứu của ề tài

Tiểu kết ch°¡ng 1

CHUONG 2 : C  SỞ T¯ T¯ỞNG, CHÍNH TRI PHAP LÝ VE ẠO ỨC CÔNG VỤ TRIEU NGUYEN VA CÁC YEU TO TÁC DONG

2.1 C¡ sở t° t°ởng, chính trị pháp ly về dao ức công vụ thời Nguyen

2.1.1 T° t°ởng Nho giáo và Pháp trị

2.1.2 T° trồng truyền thong ng°ời Việt

2.2 Hệ thống pháp luật và nội dung của ạo ức công vụ thời Nguyễn 2.2.1 Khái quát hệ thống pháp luật về ạo ức công vụ thời Nguyễn 2.2.2 Nội dung c¡ bản của ạo ức công vụ thời Nguyễn

2.3 Những yếu tố tác ộng ến ạo ức công vụ thời Nguyễn 2.3.1 Tổ chức bộ máy nhà n°ớc

2.3.2 Kinh tế, t° t°ởng, vn hoa, xã hội

2.3.3 Chính sách giáo duc và tuyển chọn quan lại 2.3.4 Kế thừa lịch sử

Tiểu kết ch°¡ng 2

CH¯ NG 3: THỰC TRẠNG QUY ỊNH VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VẺ ẠO ỨC CÔNG VỤ THỜI NGUYEN

3.1 Quy ịnh của pháp luật về ạo ức công vụ thời Nguyễn 3.1.1 Quy ịnh về dao ức của quan lại với vua

3.1.2 Quy ịnh về ạo ức của quan lại với dân 3.1.3 Quy ịnh về ạo ức của quan lại với ồng liêu

Trang 4

3.1.4 Quy ịnh về ạo ức của quan lại với bản thân 56

3.2 Các biện pháp ảm bảo thực thi dao ức công vụ 573.2.1 Thanh tra, giám sát quan lại 58

3.2.2 Khảo xét quan lại 60

3.2.3 Thuong phạt quan lại 60

3.3 Thực trạng áp dụng ạo ức công vụ thời Nguyễn 63

3.3.1 Những thành tựu và nguyên nhân 63

3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 71 Tiéu két chuong 3 78 CHUONG 4: MOT SO GIA TRI KE THỪA CUA ẠO ỨC CÔNG VỤ 79 TRIEU NGUYEN DOI VỚI VIỆC XÂY DUNG ẠO ỨC CONG VỤ VIET

NAM HIEN NAY

4.1 Một số van dé chung về dao ức công vụ hiện nay 79 4.1.1 Khái quát chung về pháp luật dao ức công vụ 79 4.1.2 Những chuẩn mực, nguyên tắc về ạo ức công vu trong t° t°ởng Hỗ Chí 81

4.1.3 Thực trạng thực thi ạo ức công vụ và chủ tr°¡ng của ảng, Nhà n°ớc 83 4.2 Những nét t°¡ng ồng và khác biệt giữa dao ức công vụ thời x°a va nay 86 4.3 Bài học ối với việc xây dựng và hoàn thiện ạo ức công vụ của can bộ $8 công chức hiện nay

4.3.1 Bài học về luật hoá các quy tac ạo ức 88 4.3.2 Bài học về các biện pháp bảo ảm thực hiện pháp luật về dao ức công vu 94

Trang 5

BANG CHU VIET TAT

Quéc triéu hình luật QTHL

Hoàng Việt luật lệ AVLLDai Nam thuc luc DNTL

Nhà xuất ban Nxb

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

BANG TEN BANG TRANG Bang | | Thông kê số l°ợng quan lai °ợc th°ởng thời Nguyễn 66 Bảng 2 | Thông kê hình thức khen th°ởng và xử phạt thời Nguyễn 67 Bang 3 | Thông kê số l°ợng quan lại vi phạm trong các l)nh vực thời Nguyễn 71 Bang 4 | Thông kê vụ án tham những trên các l)nh vực thời Nguyễn (1802- 75

1884)

Trang 7

DANH MỤC PHỤ LỤC

I Bộ máy nhà n°ớc

Bang 1: Chức nang của các tao trong Nội Cac 121

Bang 2: Chức và phâm trong Lục bộ 121 Bang 3: Sô l°ợng thanh lại ty trong Lục bộ thời Lê và Minh Mệnh 121

Bang 4: Các liên tinh thời vua Minh Mệnh 122

Bang 5: Cac tiéu chi phan loai phu huyén 122 II Các iêu luật trong QTHL và HVLL

Bang 6: Bang thong kê các iều khoản trong HVLL 122 Bang 7: Thông kê số l°ợng hình phat trong HVLL 133 Bang 8: Thông kê các iêu khoản trong QTHL thời Lê 134 Bảng 9: Thông kê số tiên bị phạt của quan lại thời Nguyễn 135 Bảng 10: Thông kê các iêu khoản phạt tiên trong QTHL 136

ILI Nghỉ lễ, nhiệm vụ, chức trách và vi phạm của quan lại

Bang 11: Nghi lễ quan lại cap tinh nm 1836 137

Bảng l2: Thông kê các vụ việc mà quan giám sát trong ô sát viện ảm nhận 137

Bảng 13: Thông kê sớ thỉnh an của quan lại cap tinh 139

Bảng 14: Quan lại °ợc sai phái làm nhiệm vụ thanh tra 139Bang 15: Th°ởng quan lại khi hoàn thành nhiệm vụ 140

Bảng 16: Thông kê vi phạm trong l)nh vực ê iêu 149

Bảng I7: Sai phạm trong việc phát thóc, tâu báo mùa màng của quan lại 151

Bang 18: Thông kê quan lại vi phạm tuyên chọn quan lại 151 Bang 19: Bang thông kê vi phạm trong xét xử 153 Bang 20: Thông kê quan lai tau việc 158

Bang 21 Số l°ợng quan lại bi xử phat trong việc tuân tra, dep giặc 160

IV ãi ngộ quan lại

Bảng 22: L°¡ng bông hàng nm của quan lại thời Gia Long và Minh Mệnh 173 Bảng 23: Tiền d°ỡng liêm ối với quan phủ huyện thời Minh Mệnh 174

Bảng 24: Hành nghi của quan vn võ theo lệ ịnh thời Gia Long 174

Bảng 25: Hành nghỉ của các quan ịa ph°¡ng cấp tỉnh 175

Bảng 26: Nhà cửa, màn tr°ớng, ô lọng, xe cộ, yên c°¡ng của quan lại 175

Bảng 27: Dịnh thự của quan lại nm 1832 176

Trang 8

MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết của van ề

ạo ức công vụ là hệ thong các chuẩn mực, quy tắc, nguyên tắc, hành vi trong hoạt ộng công vụ của cán bộ, công chức nhằm iều chỉnh thái ộ, hành vi, cách ứng xử, chức trách bốn phận, ngh)a vụ của cán bộ, công chức trong hoạt ộng công vụ van dé ạo ức công vụ là van ề có tầm quan trọng ảnh h°ởng ến hiệu quả của nền hành chính Ngay từ những ngày ầu lập n°ớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh, ảng và Nhà n°ớc ta luôn quan tâm ến ội ngi cán bộ, công chức và coi việc xây dựng những cán bộ, công chức vừa tài vừa ức là nhiệm vụ th°ờng xuyên, liên tục và then chốt Sự xuất hiện của Luật Cán bộ, công chức nm 2008, Luật Tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2016, Quyết ịnh 1847/Qd-TTg 2018 ề án Vn hoá công vụ là b°ớc tiễn mới về cải cách chế ộ công vụ, xây dựng ạo ức công vu áp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Xã hội chủ ngh)a của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Tuy nhiên, tr°ớc những thách thức trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, tinh trạng “swy thoái về chính trị, t° t°ởng, ạo ức, lối sống

trong một bộ phận không nhỏ can bộ và tình trạng tham những, lãng phi, quan liêu ch°a

°ợc ngn chặn, ẩy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp ”” ại hội Dang lần thứ XIII chủ tr°¡ng “7iếp fục day mạnh dau tranh phòng, chống quan liêu, tham nhing, lãng phi, tiêu cực, “loi ích nhóm ”, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tu chuyển hóa ` trong nội bộ, Xây dựng ội ngi ảng viên và cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến l°ợc, ng°ời ứng dau du

2 , A ^ Lá x

”“, Do ó, việc nâng cao dao duc, chat phẩm chất, nng lực, uy tín, ngang tam nhiệm vu

l°ợng công vụ nhằm ngn chặn tình trạng ội ngi cán bộ, công chức có ạo ức kém, nng lực chuyên môn thấp, giảm bớt tệ quan liêu, tham nhing, sự suy giảm niềm tin của nhân dân ối với nền hành chính là van ề thiết yếu °ợc ặt ra hiện nay Tr°ớc xu thế toàn cầu hoá, hội nhập và thời ại 4.0, ể nâng cao ạo ức công vụ chúng ta không chỉ h°ớng ra bên ngoài ề học tập, tiếp thu kinh nghiệm của các n°ớc mà ngay ở Việt Nam, ph°¡ng thức quan ly của cha ông tr°ớc ây cing ã dé lại nhiều giá trị quý báu Sự tiếp thu, tham khảo từ quá khứ trong việc quản lý, nâng cao ạo ức cán bộ, công chức thé hiện sự gắn kết hiện tại với dao ức truyên thông trong vn hoá của ng°ời Viét.

' ấu tranh chống suy thoái về t° t°ởng chính trị, dao ức, lối sống, góp phần ngn ngừa tham nhing,

? Nghị quyết Dai hội Dang XIII: Xác ịnh những nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Dang,

h/ps:/wksdanang.gov.vn, ng ngày 28-03-2021 04:46

Trang 9

Lịch sử của Việt Nam là “dựng n°ớc i ôi với giữ n°ớc”, do ó, trong quá trình tồn tại và phát triển của nhà n°ớc phong kiến Việt Nam, các v°¡ng triều phong kiến nói chung và triều Nguyễn nói riêng phải ối mặt với nhiều c¡ hội và thách thức nh°: hàn gắn vết th°¡ng nội chiến; thống nhất và chan h°ng quốc gia trên quy mô lãnh thé ngày càng rộng lớn; ặc biệt, việc tổ chức và xây dựng bộ máy nhà n°ớc thời bình, những tệ nh° quan liêu, tham nhing, chiếm oạt của công, suy thoái ạo ức của quan lại luôn là mối họa lớn với dân, với n°ớc, ảnh h°ởng tới sự tồn vong của dân tộc Nguyên nhân của những mối tệ trên xuất phát từ lòng tham của con ng°ời, là sự tha hóa, biến chất của tầng lớp có chức vụ, quyền hành Vua Minh Mệnh thời Nguyễn từng dụ: “thong tinh của mỗi ng°ời, déu là tr°ớc siêng nng sau l°ời biếng ó là nguyên do sinh ra lúc thịnh, lúc suy vậy Kinh Thi nói rằng: ng°ời ta phan nhiễu diéu tốt ẹp hay có về tr°ớc, mà những iều không tot ẹp th°ờng xảy ra về sau” Tr°ớc thực trạng ó, các vị Hoàng dé triều Nguyễn phải xử lí nh° thế nào ể giải quyết cùng một lúc những vấn ề ã và ang ặt ra với quốc gia ồng thời, chính sách công vu, dao ức công vụ ã °ợc các Hoang dé triều Nguyễn sử dụng ra sao dé xây dựng nền hành chính trong sạch với ội ngi quan lại trung thành, xứng áng là “phụ mẫu chi dân” Việc tìm hiểu các quy ịnh về ạo ức công vụ thời Nguyễn sẽ

giúp làm sáng tỏ thêm ph°¡ng thức quản lý ội ngi quan lại trong t°¡ng quan với các các

v°¡ng triều phong kiến Việt Nam Bên cạnh ó, nếu nh° tr°ớc ây có nhiều ý kiến phê phán hay phủ nhận vai trò của nhà Nguyễn trong lịch sử thì trong những nm gần ây, các

nhà nghiên cứu ã có cách nhìn nhận, ánh giá lại vai trò của nhà Nguyễn Do ó, việc tìm

hiểu vấn ề ạo ức công vụ thời Nguyễn cing góp phần nâng cao nhận thức úng h¡n nữa về vai trò của nhà Nguyễn trong lịch sử.

So với các v°¡ng triều phong kiến tr°ớc ó, triều Nguyễn, ặc biệt sau cải cách của vua Minh Mệnh ã xây dựng bộ máy nhà n°ớc quân chủ chuyên chế hoàn bị nhất và có diện tích lãnh thổ lớn nhất ể có thê xây dựng ất n°ớc thời bình trên một lãnh thổ rộng lớn nh° vậy, triều Nguyễn rất quan tâm ến việc học tập kinh nghiệm của các ời vua tr°ớc và xây dựng ph°¡ng thức quan lý quan lại hiệu qua dé tránh những mối tệ Trong chính sử thời Nguyễn luôn vinh danh và ban th°ởng hậu h)nh cho các công thần, các vị quan thanh

liêm có tài chm chỉ chính sự hay những quan tham, bê trễ công việc bị xử phạt nặng cho

những hành vi sai phạm của mình Bên cạnh ó, nguồn t° liệu dé tiếp cận, khai thác về van ề này thì triều Nguyễn phong phú h¡n so với các v°¡ng triều khác Do ó, việc chắt lọc, gan tìm những giá trị của lịch sử về ạo ức công vụ thời Nguyễn một mặt khang ịnh yêu

tô dân tộc, bản sắc; một mặt tìm ra những gợi ý, kinh nghiệm cho công cuộc cải cách hành

Trang 10

chính, xây dựng nâng cao ạo ức cho cán bộ công chức trong quá trình thực thi công vụ

hiện nay.

Bên cạnh ó, xuất phát từ nhiệm vụ công tác chuyên môn, việc nghiên cứu về ạo ức công vụ thời phong kiến sẽ giúp tác giả nâng cao kiến thức trong giảng dạy và khả nng nghiên cứu Với những lí do trên, tôi ã lựa chọn ề tài là “ạo ức công vụ ở Việt Nam thời phong kiến triéu Nguyễn (1802-1884) và những giá trị kế thừa ”.

2 Mục ích, mục tiêu của ề tài

2.1 Mục ích

Tìm hiểu về những quy ịnh của nhà n°ớc phong kiến triều Nguyễn ở Việt Nam về ạo ức công vụ ối với ội ngi quan lại dé từ ó rút ra một số gia tri có thé kế thừa ối với việc xây dựng ạo ức công vụ hiện nay ở Việt Nam.

2.2 Mục tiêu

Thứ nhất, làm rõ quan niệm ạo ức công vụ thời phong kiến, c¡ sở hình thành ạo ức công vụ thời phong kiến triều Nguyễn.

Thứ hai, tập trung làm rõ các quy ịnh của pháp luật triều Nguyễn về ạo ức

công vụ, thực trạng và biện pháp nâng cao ạo ức công vụ của các vi vua Nguyễn ở Việt

Nam ồng thời, có sự liên hệ, so sánh với các quy ịnh về ạo ức công vụ của triều Nguyễn với các v°¡ng triều phong kiến tr°ớc ó ề tìm iểm giống, khác nhau và ánh giá hiệu quả của các chính sách ó.

Thứ ba, trên c¡ sở những liên hệ, so sánh với thực tiễn ạo ức công vụ hiện nay,

ề tài rút ra một số giá trị kế thừa trong việc xây dựng và nâng cao ạo ức công vụ hiện

3 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận

ề tài chủ yếu thuộc hai l)nh vực sử học và luật học, do vậy h°ớng tiếp cận ề tài °ợc thê hiện d°ới góc ộ khoa học lịch sử và luật học Do thời kì phong kiến ch°a có khái niệm về ạo ức công vụ nên tác giả ã xuất phát từ quan niệm công vụ hiện nay, các quy ịnh của pháp luật hiện nay và t° t°ởng Nho giáo, Pháp trị, t° t°ởng ạo ức truyền thống ng°ời Việt dé xây dựng khái niệm ồng thời, dé giải quyết các van dé trong ề tài, tác giả ánh giá ộ chân xác của t° liệu, ối chiếu các t° liệu và tìm ra những nét t°¡ng ồng trong quá khứ và hiện tại dé phân tích, rút ra bai học liên hệ cho hiện nay.

3.2 Các ph°¡ng pháp nghiên cứu:

Ph°¡ng pháp luận nghiên cứu của ề tài là chủ ngh)a duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Nghiên cứu về ạo ức công vụ cần °ợc ặt trong không gian, thời gian cụ thé

3

Trang 11

ồng thời °ợc nhìn nhận, ánh giá trong toàn bộ quá trình vận ộng và phát triển, luôn chịu sự tác ộng của các mối quan hệ bên trong, bên ngoài Tác giả từ quan iểm ạo ức công vụ hiện tại và quan iểm Nho giáo, Pháp trị, t° t°ởng ạo ức truyền thống ng°ời Việt ể xây dựng quan iểm ạo ức công vụ thời phong kiến.

Các ph°¡ng pháp c¡ bản của khoa học lịch sử °ợc quán triệt sâu sắc ề tài cing vận dụng tổng hợp nhiều ph°¡ng pháp nghiên cứu khác nhau nh° ph°¡ng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu, ph°¡ng pháp mô tả lịch sử, ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng pháp phân tích ịnh l°ợng Cụ thé:

- Ph°¡ng pháp nghiên cứu liên ngành, ó là ph°¡ng pháp lịch sử, ph°¡ng pháp logic

và ph°¡ng pháp luật học Ph°¡ng pháp lịch sử và logic là hai ph°¡ng pháp chủ yếu °ợc sử dụng nhằm làm rõ nội dung của ề tài Ph°¡ng pháp lich sử °ợc sử dụng nham tái hiện trung thực bức tranh về ạo ức công vụ d°ới triều Nguyễn theo úng trình tự thời gian và không gian nh° nó ã từng diễn ra Ph°¡ng pháp logic °ợc sử dung nhằm làm rõ bản chat,

sự chân thực khách quan, sự vận ộng liên tục của ạo ức công vụ thời Nguyễn từ nm

1802 ến nm 1884 Ph°¡ng pháp luật học °ợc sử dung dé làm rõ các quy ịnh của pháp luật hiện hành cing nh° pháp luật thời Nguyễn về ạo ức công vụ.

- Ph°¡ng pháp so sánh ồng ại và lịch ại: °ợc tác giả vận dụng nhằm làm rõ yếu tố kế thừa, những ặc tr°ng mang tính liên tục hay những khác biệt của ạo ức công vụ thời Nguyễn so với các triều ại tr°ớc hoặc giữa các ời vua Nguyễn, thời kì Pháp thuộc hay với thời kì hiện nay Ph°¡ng pháp này °ợc vận dụng dé so sánh trên một số khía cạnh nh°: Một là, so sánh số l°ợng iều khoản dé cập ến bồn phận, ngh)a vụ, hình phạt ối với quan lại vi phạm dao ức công vụ trong hai bộ luật OTHLva HVLL dé thay duoc su khac nhau về số l°ợng iều khoản, mức ộ áp dụng, giữa triều Lê và triều Nguyễn Hai là, so sánh các biện pháp ảm bảo thực hiện ạo ức công vụ d°ới triều Nguyễn với các triều ại

- Ph°¡ng pháp phân tích ịnh l°ợng và thống kê °ợc sử dụng chủ yếu nham xử lý các t° liệu liên quan ến nội dung ề tài Ph°¡ng pháp này °ợc sử dụng trong việc thống kê số l°ợng vn ban do các vua Nguyễn ban hành trong việc quy ịnh bồn phận, ngh)a vụ, sỐ l°ợng hình phạt và số vụ việc vi phạm ạo ức công vụ của quan lại Trong khả nng cho phép, nhóm tác gia dé tài có gắng tập hợp, l°ợng hóa thông tin, số liệu, qua ó °a lai những nhận thức chân xác về các quy ịnh ạo ức công vụ trên các khía cạnh ối với vua, công việc, ối với dân, ồng liêu và bản thân; ồng thời qua ó thấy °ợc khuynh h°ớng phát triển, ặc iểm của ạo ức công vụ thời Nguyễn.

4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu

Trang 12

4.1 ối t°ợng nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu của ề tài là vẫn ề ạo ức công vụ ối với quan lại ở Việt Nam thời Nguyễn Cụ thê, làm rõ hệ thống các quy ịnh của pháp luật triều Nguyễn về ạo ức công vụ ối với quan lại và hệ thống pháp luật hiện nay về ạo ức công vụ của cán bộ, công chức; phân tích và ánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về ạo ức công vụ thời

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Về thời gian: ề tài nghiên cứu ạo ức công vụ thời phong kiến trong phạm vi một triều ại, ó là triều Nguyễn Sở ) ng°ời viết giới hạn phạm vi nghiên cứu là v°¡ng triều Nguyễn bởi lẽ: triều Nguyễn là một hiện t°ợng lịch sử khá ặc biệt trong thời kì phong kiến

Việt Nam nói riêng va lịch sử Việt Nam nói chung Giai oạn °ợc chọn là 1802- 1884 là

giai oạn nhà Nguyễn °ợc ộc lập, tự chủ trong ối nội và ối ngoại, cing là giai oạn phát triển rực rỡ nhất của triều Nguyễn, là ỉnh cao của chế ộ phong kiến Việt Nam Với một chính quyền vững mạnh, có ầy ủ quyền nng trong tay, nhà Nguyễn trong giai oạn này có iều kiện °a ra °ợc những quy ịnh cụ thể và rõ ràng, hoàn thiện nhất về chế ộ công vụ cing nh° ạo ức công vụ ối với quan lại Nghiên cứu về triều Nguyễn sẽ làm sáng tỏ nhiều vấn ề của lịch sử Việt Nam thời kì tr°ớc ó ồng thời, ây cing là triều ại phong kiến gần chúng ta nhất về mặt thời gian Những dấu ấn của thời Nguyễn ối với xã hội ngày nay hiện hữu ậm nét h¡n bất kì một triều ại phong kiến nào Bên cạnh ó, trong tình hình hạn ché về t° liệu lịch sử thời phong kiến của n°ớc ta hiện nay, hệ thống tài liệu ồ sộ và a dạng mà chúng ta có °ợc về triều Nguyễn sẽ thuận lợi h¡n cho quá trình nghiên cứu so với các triều ại khác.

Về không gian: Nghiên cứu ạo ức công vụ trong phạm vi lãnh thô Việt Nam 5 Nguồn sử liệu

Day là dé tài có tính chất tổng hợp, do vậy, dé thực hiện tốt những ịnh h°ớng nêu trên, bên cạnh việc kế thừa những nghiên cứu i tr°ớc, nhóm tác giả sẽ tập trung khai thác nguồn t° liệu chủ yếu sau:

- Các bộ sử biên niên nh° ại Việt sử kí toàn th°, ại Việt sử kí tục biên, Khâm

ịnh Việt sử thông giám c°¡ng mục, ại Nam thực lục Tuy những ghi chép trong sách

sử loại này tan mạn nh°ng là thông tin trực tiếp và có giá trị Khi °ợc tập hợp, xử lí một cách hệ thống sẽ em lại những nhận thức khoa học có ộ tin cậy cao.

- Các bộ sử của t° nhân: Lịch triều tạp kỉ của Ngô Cao Lãng, Quốc sử i biên của Phan Thúc Trực cung cấp thêm những t° liệu quý báu cho việc thông kê, tập hợp t° liệu về thực trạng ạo ức công vụ của quan lại.

Trang 13

- Các bộ hội iền, iển chế, pháp luật cô Việt Nam là những t° liệu quan trọng cung cấp những thông tin trực tiếp liên quan ến những chính sách ạo ức công vụ Loại này gồm: OTHL, Quéc triéu kham tung iều lệ, HVLL, Kham ịnh Dai Nam hội iển sự lệ, ại Nam iển lệ toát yếu, Minh Mệnh chính yếu `

6 C¡ cau của ề tài

Ngoài phần mở ầu, kết luận, dé tài °ợc kết câu thành 4 ch°¡ng: Ch°¡ng 1: Tổng quan các van ề nghiên cứu

Ch°¡ng 2: C¡ sở t° t°ởng, chính trị pháp lý về ạo ức công vụ thời Nguyễn và các yếu tố tác ộng

Ch°¡ng 3: Thực trạng quy ịnh và áp dụng pháp luật về ạo ức công vụ thời

Ch°¡ng 4: Một SỐ giá trị kế thừa của ạo ức công vụ triều Nguyễn ối với việc xây dựng ạo ức công vụ Việt Nam hiện nay

Trang 14

NỘI DUNG

CH¯ NG 1: TONG QUAN CÁC VAN È NGHIÊN CỨU

1.1 Nghiên cứu trong n°ớc

1.1.1 Nghiên cứu về công vụ

Công vụ là một khái niệm rộng và cho ến nay có nhiều cách hiểu khác nhau nếu tiếp cận d°ới các góc ộ khác nhau Theo Thông t° số 54/1998 /tt- tccp ngày 4/6/1998 của Ban tô chức cán bộ Chính phủ và iều 2 của Luật Cán bộ, công chức nm 2008 có thê hiểu công vụ là hoạt ộng mang tính quyền lực nhà n°ớc và chủ thể thực hiện là cán bộ, công chức nhà n°ớc, h°ởng l°¡ng từ ngân sách nhà n°ớc Từ ó có thể hiểu công vụ gắn liền với cán bộ công chức, nguồn nhân lực chính trong các c¡ quan nhà n°ớc D°ới thời phong kiến, quan niệm về công vụ, sự phân ịnh về cán bộ, công chức ch°a có Do ó, xuất phát từ quan niệm công vụ hiện tại có thể hiéu hoạt ộng công vụ thời phong kiến là những hoạt ộng °ợc tiễn hành bởi ội ngi quan chức và những ng°ời °ợc trao quyền, °ợc h°ởng l°¡ng từ quốc khô Dù ở bat kì giai oạn lich sử nào, van ề nguồn nhân lực, những ng°ời

tham gia thực thi công vụ trong các c¡ quan nhà n°ớc luôn °ợc chú trọng quan tâm.Các nghiên cứu vê công vu thời phong kiên

Hoạt ộng công vụ thời phong kiến ã thu hút nhiều sự quan tâm của các học giả trong n°ớc Các nhà nghiên cứu ã bàn luận ến việc tuyển chon, sử dụng, ãi ngộ, khảo

xét, ngh)a vụ của quan lại.

Các công trình thông sử nh°: Tiến frình Lịch sử Việt Nam của Nguyễn Quang Ngọc, Nxb Giáo duc, 2000; ào Duy Anh với Lich sử Việt Nam từ nguon gốc ến thé ki XIX, Nxb Vn hóa thông tin, 2002; Lịch sử Việt Nam cổ trung ại của Huỳnh Công Bá, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2011; hay ba tập ại c°¡ng Lịch sử Việt Nam của Nxb Giáo dục Bên cạnh việc ghi chép các sự kiện theo giai oạn lịch sử, phân tích bối cảnh kinh tế, xã hội thời Nguyễn ã có không ít trang viết bàn về giáo dục, hệ thống quan chức, tình hình chính trị của các v°¡ng triều.

Bên cạnh ó các cuốn giáo trình nh°: bộ 3 tập Lich sử chế ộ phong kiến Việt Nam” của Nxb Giáo dục ã phân tích những chính sách xã hội, bộ máy nhà n°ớc qua các triêu ại

3 Tr°¡ng Hữu Quynh (chb), Phan Dai Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, (1998), Dai c°¡ng lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb

Giáo dục; Dinh Xuân Lâm (ch.b), Nguyễn Vn Khánh, Nguyễn ình Lễ, ại c°¡ng lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo

dục; Lê Mậu Hãn (ch.b), Trần Bá ệ, Nguyễn Vn Th°, (1999), ại c°¡ng lịch sử Việt Nam, Tập 3, , Nxb Giáo dục;* Trần Quốc V°ợng, Ha Vn Tan, (1963), Lich sử chế ộ phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục; Phan Huy Lê,(1959), Lịch sử chế ộ phong kiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục; Phan Huy Lê, (1960), Lịch sử chế ộ phong kiến

Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục

7

Trang 15

quân chủ Việt Nam Các tác giả nhận ịnh: chế ộ giáo dục và thi cử ều rập khuôn theo tinh thần Nho giáo nhằm ào tạo ra những kẻ thừa hành ắc lực và trung thành trong bộ máy thống trị của giai cấp phong kiến Hay cu6n Lich sử nhà n°ớc và pháp luật Việt Nam của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2012 ã dành 6 ch°¡ng dé khái quát c¡ cấu tổ chức bộ máy nhà n°ớc quân chủ Việt Nam từ thời Ngô ến thời Nguyễn Cuốn sách chỉ rõ rất nhiều chức danh °ợc tiếp thu từ Trung Quốc, tuy nhiên nhiều chức quan, c¡ quan của ại Việt hầu nh° không tìm thấy trong quan chế ph°¡ng Bắc.

Bên cạnh các cuốn sách thông sử có thể kế ến các công trình chuyên khảo có giá tri Quốc triéu huong khoa luc, Nxb TP Hồ Chi Minh, 1993 của Cao Xuân Dục; Bùi Hanh Cần, Nguyễn Loan, Lan Ph°¡ng, Những ông nghè, ông cong triều Nguyễn, Nxb Vn hoá Thông tin, 1995; Phan Dai Doãn, Nguyễn Minh T°ờng, Hoàng Ph°¡ng , M6t số van dé

về quan chế Triéu Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1998; Trần Thanh Tâm, Quan chức nhà

Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Công ty Vn hoá Ph°¡ng Nam, Huế, 1999; Từ iển chức quan Việt Nam của ỗ Vn Ninh, Nxb Thanh niên, 2006; Phan Ngọc Liên, Trần Viết Thụ, ặng Vn Hồ, Giáo duc và thi cử Việt Nam: Tr°ớc Cách mang thang Tam 1945, Nxb Từ iển Bách khoa, 2006; Nho giáo dao học trên ất kinh kỳ (Thng Long — ông ô — Hà Nội) của Nguyễn Mạnh C°ờng, Nguyễn Thị Hồng Hà, Nxb Vn hóa — Thông tin và Viện vn hóa, 2007; Nguyễn Ngọc Quỳnh, Hệ /hồng giáo duc và khoa cử Nho giáo triểu Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011; Nguyễn Công Lý với Giáo duc - khoa cử và quan chế ở Việt Nam thời phong kiến và thời Pháp thuộc, Nxb ại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2011; Thi cử học ham vị học hàm d°ới các triéu ại phong kiến Việt Nam của inh Vn Niêm, Nxb Lao ộng, 2011; Trần Thị Vinh với Thiết chế và ph°¡ng thức tuyển dung quan lại của chính quyền nhà n°ớc trong Lịch sử Việt Nam thé kỉ XVII — XVII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 Trong ó, chúng tôi l°u tâm ến các công trình:

Tác phẩm “L°ợc khảo về khoa cử Việt Nam: Từ khởi thuỷ ến khoa Mậu Ngo”, 1918, H, Impr du Nord, nm 1941 của Trần Vn Giáp ã bàn luận có hệ thống về quan chế Việt Nam trong tiến trình lịch sử Tác giả ã mô tả s¡ l°ợc khoa cử của Trung Quốc và chủ yếu i sâu vào khoa cử Việt Nam từ nm 1075, thời Lý ến nm 1918 Tác phẩm ã làm rõ thời iểm ra ời và phát triển của các phép thi, nội quy tr°ờng thi, cách thức rèn tập học trò i thi qua các triều ại quân chủ Việt Nam nói chung và thời Nguyễn nói riêng.

Tác giả Trần Trọng Kim với ph°¡ng pháp chép sử biên niên ã dành khá nhiều trang viết giới thiệu, phân tích về khoa cử, quan lại Việt Nam nói chung và thời Nguyễn nói riêng trong tác phẩm “Viet Nam su l°ợc”, Nxb Vn hoa Thông tin, Hà Nội, 1921 Cùng với việc ghi chép quan iêm của các vị vua, một sô vụ án về quan lại nh° Lê Vn Duyệt, Nguyễn

8

Trang 16

Vn Thanh , tác giả còn °a ra nhiều lời bình luận, nhận xét về khoa cử và quan chế thời quân chủ Nguyễn nh° ãi ngộ t°ớc phẩm, l°¡ng bồng, tiền d°ỡng liêm Các sự kiện lịch sử mặc dù °ợc tác giả Trần Trọng Kim viết khá chọn lọc nh°ng ã cung cấp cho tác giả ề tài nhiều ý t°ởng về quan iểm cai trị, quan chế thời quân chủ Nguyễn.

Cuốn “Khoa cử và giáo ục Việt Nam” của tác giả Nguyễn Quang Thắng, Nxb Vn hoá thông tin, 1993, ã hệ thống các thê lệ, cách thức thi cử, quá trình ào tạo của một viên quan từ khi còn là một môn ồ ở giai oạn cuối nhà Lê và ầu nhà Nguyễn Tác giả Phan Hữu Dat trong cuốn “Ph°¡ng sách dùng ng°ời của ông cha ta trong lịch sử” của Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 ã bàn về ph°¡ng thức tuyển chọn, sử dụng, ãi ngộ quan lại, chính sách dụng ng°ời hiền của các v°¡ng triều từ triều Lý ến triều Nguyễn Tác giả ã ánh giá những iểm tích cực và hạn chế của quan chế thời x°a, ó là chú trọng tài nng và kết quả công việc làm thực tế dé ánh giá con ng°ời.

Các nghiên cứu liên quan ên công vụ triéu Nguyên

Trong cuốn “Một số vấn dé về quan chế Triéu Nguyễn”, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1998, tập thê tác giả Phan ại Doãn, Nguyễn Minh T°ờng ã dành ch°¡ng II: Quan chế triều Nguyễn (1802-1884) bàn về vấn ề quan chế tr°ớc Nguyễn và thời Nguyễn khá cụ thé Các tác giả nhận ịnh triều Nguyễn òi hỏi quan lại ối với nhà vua phải tuyệt ối trung thành, coi dân nh° con và từ thời Minh Mệnh trở i, số l°ợng quan vn trong bộ máy chính quyền Nguyễn tng lên nhanh chóng Tuy nhiên, các tác giả ch°a l°u tâm khai thác HVLL và ngh)a vụ, trách nhiệm của quan lại

Cuốn “Việc ào tao và sử dụng quan lại của triéu Nguyễn từ 1802 ến nm 1884” của tác giả Lê Thị Thanh Hòa °ợc xuất bản nm 1998, trên c¡ sở nội dung của Luận án Tiến s) ã giới thiệu khái quát và cô ọng về ào tạo và sử dụng quan lại triều Nguyễn Tác giả nhận ịnh triều Nguyễn ã tiếp thu mô hình dao tạo quan lại của các triều ại tr°ớc và “bồ sung chế ộ “hậu bổ” làm “hành tau” ở các bộ với mục tiêu tập sự Bên cạnh ó, tác giả dành 32 trang dé bàn ến việc sử dụng quan lại thời Nguyễn với các nội dung: ãi ngộ, thanh tra, th°ởng phạt, thuyên chuyên, hồi ti cing nh° chế ộ h°u trí của quan lại nhà Nguyễn Tuy nhiên, tác phâm ch°a chú ý bàn ến quyền và ngh)a vụ của quan lại cing nh° việc nhà n°ớc ã sử dụng các biện pháp nào ể giám sát quá trình thực thi công vụ của quan

lại nhà Nguyễn.

Các nghiên cứu vê công vụ hiện nay

Liên quan ên công vụ, có nhiêu bài việt, công trình nghiên cứu dé cập ên các khíacạnh nh° thê chê công vụ, chê ộ công vụ, cán bộ, công chức, Dù tiêp cận ở nhiêu gócộ khác nhau, vân ê các tác giả êu muôn h°ớng ên làm rõ ó là vân ê tuyên chọn, sử

9

Trang 17

dụng, quyền, ngh)a vụ của cán bộ công chức trong thực thi công vụ và các giải pháp nâng cao, hoàn thiện nền công vụ ở Việt Nam Có thé kế ến một số bài viết sau:

Tác giả Lê Nh° Thanh với bài viết “Bàn về ngh)a vụ và quyền của công chức trong thực thi công vụ”, Tạp chí Quản lý nhà n°ớc, Học viện Hành chính, số 3/2009 ã dựa trên cn cứ của Luật cán bộ công chức 2008 dé phân tích những quyên lợi và ngh)a vụ của bán bộ, công chức Từ ó, tác gia °a ra những nhận ịnh về vai trò, tác dụng của việc quy ịnh quyền và ngh)a vụ ó ối với công tác quản lý nhà n°ớc.

Bài viết “Cải cách chế ộ công vụ, công chức - nhu cầu từ thực tiễn” của tác giả Thái Thị Hồng Minh trên Tap chí Cộng sản, số chuyên ề 2/2014 ã nhận ịnh việc ban hành Luật Cán bộ công chức 2008 là b°ớc chuyên về nhận thức của ảng và Nhà n°ớc Tuy nhiên, tác giả cing chỉ ra những tồn tại bat cập và nhu cau can thiết phải hoàn thiện hon nữa hệ thống pháp luật về cán bộ, công chức.

“Cai cách nền hành chính nhà n°ớc và hoàn thiện chế ộ công vu, công chức hiện nay” là nhan ề bài viết của tác giả Nguyễn Thanh Giang trên Tap chí Quản lý nhà n°ớc, Học viện Hành chính Quốc gia, số 7/2016 ã bàn luận ến hai vấn ề: ạo ức và trách

nhiệm công chức trong cải cách hành chính hiện nay; giải pháp thu hút công chức tài nng

trong hoạt ộng công vụ và vấn ề xây dựng ngân hàng câu hỏi thi tuyển công chức góp phan nâng cao chất l°ợng tuyển dụng công chức.

Bài viết “ảo ảm bình ng giới trong quản lý cán bộ, công chức áp ứng yêu cầu

cải cách công vụ, công chức” của tác giả Hoang Mai trên Tap chí Quan ly nhà n°ớc, Học

viện Hành chính Quốc gia, số 254(3/2017) ã ề cập ến quá trình cải cách công vụ, công chức sẽ tác ộng trực tiếp ến bộ may, co chế van hành của bộ máy nhà n°ớc, ến quản lý cán bộ, công chức nữ nói riêng nh° thé nào Xuất phát từ thực tế ó, bài viết ã nêu lên van ề về bình ng giới trong quản lý cán bộ, công chức và °a ra những giải pháp áp ứng yêu cầu cải cách công vụ, công chức hiện nay.

Phạm Thị Quỳnh Hoa với bài viết có tựa ề “Các yếu tố tác ộng tới phát triển nng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức” trên Tap chí T: 6 chức nhà n°ớc, Bộ Nội vu, số 6/2018 ã khang ịnh dé phát triển nng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức hiện nay cần tác ộng vào cả 3 nhóm yếu tố Các yêu tô ó bao gồm: nng lực hình thành khi cá nhân có kiến thức, kỹ nng và thái ộ cần thiết dé biết hành ộng, có ộng lực ể mong muốn hành ộng và °ợc tạo iều kiện dé có thé hành ộng.

1.12 Nghiên cứu về ạo ức công vụ

1.1.2.1 Nghiên cứu về ạo ức công vụ ở Việt Nam thời Nguyễn

10

Trang 18

Tác pham “Tir thu yếu quy” của tác giả ặng Huy Trứ bàn về quy tắc trọng yếu trong cho và nhận cùng với ức thanh liêm của quan lại ây có thé coi là một công trình chuyên khảo về tham những thời Nguyễn mà ngày nay chúng ta biết °ợc Bằng những thực tế và trong sử ci, ặng Huy Trứ ã khái quát thủ oạn tinh vi của tệ hối lộ thành 104 tr°ờng hợp diễn ra trên mọi l)nh vực của ời song: giao duc, chinh tri, kinh tẾ, pháp luật ể làm g°¡ng ran day cho con cháu ời sau Mặt khác, tác giả ã dành một phan quan trọng trong cuỗn sách với tiêu ề “Suy rộng ra” dé bàn về những phẩm chat, ức tính cần có của ng°ời làm quan °ợc cô ọng trong 8 chữ: cần kiệm, liêm chính, chí công, vô t° Cuốn sách của ông ngoài việc cung cấp những t° liệu về xã hội Việt Nam nửa cudi thế ki XIX với nhiều mặt trái của xã hội còn nh° một cam nang về thuật tri n°ớc dé chống lại nạn tham những Chống tham những không chỉ bằng cải cách thé chế, pháp luật mà phải bằng chính sự tu thân, té

gia của mỗi con ng°ời.

Trong cuốn sách “ịnh chế hành chính và quân sự triều Nguyễn (1802-1885), Nxb Thuận Hoá, 2014, tác giả Huỳnh Công Bá, trên c¡ sở nguồn t° liệu phong phú ã nêu khá cụ thé c¡ cau tô chức bộ máy nhà n°ớc từ Gia Long ến Tự ức; ồng thời khái quát c¡ chế vận hành của bộ máy công quyền Nguyễn trên ph°¡ng diện hành chính và quân sự Tác giả cho rằng bộ máy nhà n°ớc triều Nguyễn ã kế thừa tổ chức nhà n°ớc của các triều ại tr°ớc ây, ặc biệt là triều Lê Thánh Tông, nh°ng có sự tỉnh vi và hoàn thiện h¡n Bên cạnh ó, tác giả ã dành 75/530 trang từ trang 246 ến 325 ề phân tích, tập hợp những quy ịnh về tuyển dụng, sử dụng, ãi ngộ, th°ởng phạt, ngh)a vụ của quan chức nhà Nguyễn trong thực thi công việc ặc biệt, trên c¡ sở khảo cứu bộ HVLL tác giả ã khang ịnh, quan chức nhà Nguyễn cần thực hiện ạo ức trong công việc nh°: giúp việc cho vua, làm việc phải theo lẽ công bang, làm việc phải theo úng kì hạn, không °ợc bỏ chau, bỏ nhiệm; không °ợc vi thân làm cong pháp luật

Trong luận án “ịnh chế quản lý nhà n°ớc thời Nguyễn”, 2000, tác giả Trần Thị Thanh Thanh ã dành ra ch°¡ng 3 dé bàn ến quá trình tổ chức hoạt ộng hành chính của quan chức d°ới triều Gia Long và Minh Mệnh ồng thời, bằng ph°¡ng pháp thống kê, tác giả ã xây dựng °ợc một bảng biểu khá chi tiết về việc áp dụng chế tài hình sự ối với

quan lại trong quá trình làm việc.

Bên cạnh ó, Trần Hồng Nhung với luận vn thạc s) “Tham những và phòng chong tham nhing thời Nguyễn giai oạn 1802 — 1884”, nm 2010 trên c¡ sở thống kê thực trạng tham nhing của các ời vua Nguyễn từ 1802 ến 1884, ã so sánh số l°ợng các vụ tham

nhing, l)nh vực tham nhing của 4 ời vua Nguyễn (Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Tri và

Tự ức) ồng thời tác giả °a ra lời nhận xét, ánh giá về biện pháp phòng tránh tham

lãi

Trang 19

nhing của các vua Nguyễn Tuy nhiên, theo tác giả tat cả những nỗ lực của nhà Nguyễn ã thất bại tr°ớc sự gia tng của vấn nạn tham nhing và trở thành một trong những nguyên nhân °a ến sự suy vong của nhà Nguyễn Từ những phân tích, so sánh trên, tác giả ã °a ra một số bài học kinh nghiệm trong việc phòng chống tham nhing hiện nay Hay Nguyễn Ngọc C¡, Nguyễn Thị Thu Thủy trong bài viết B°ớc ầu khảo cứu về phòng chống tham những trong Hoàng Việt luật lệ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11, 2014 ã nhận ịnh, chống tham nhing là một việc lớn, mối quan tâm hàng ầu ể làm trong sạch bộ máy quản lý nhà n°ớc HVLL trong một mức ộ nhất ịnh ã chú trọng ến việc trừng trị bọn tham quan, góp phan hạn chế sự sách nhiễu, thông qua ó bảo vệ quyên lợi chính áng của

l°¡ng dân.

Bài viết “ạo ức công vụ của quan lại d°ới triều Vua Minh Mệnh và một số giá tri kế thừa” trên Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật s6 2/2018 của tác giả Pham Thị Thu Hiền ã dé cập ến ạo ức công vụ d°ới thời vua Minh Mệnh nhà Nguyễn Dựa trên t° liệu chính sử và bộ HVLL, bài viết ã có sự phân tích những ngh)a vu, bổn phận của quan lại ối với nhà vua, dân, ồng liêu và bản thân trong quá trình thực thi công vụ Từ ó, tác giả ã rút ra một số gia tri kế thừa ối với ạo ức công vụ của cán bộ, công chức hiện nay.

1.1.2.2 Nghiên cứu về dao ức công vụ ở Việt Nam hiện nay.

Liên quan ến vấn ề này, một số công trình chuyên khảo cing nh° các luận án có ề cập ến sự cần thiết phải xây dựng ạo ức công vụ hiện nay.

Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo trong cuốn “Dao ức trong nên công vụ ”, Nxb Lao ộng Xã hội, Hà Nội, 2002 ã nêu bật °ợc vị trí, vai trò và ý ngh)a vẫn ề ạo ức công chức trong nền công vụ; sáng kiến nâng cao ạo ức công vụ của các n°ớc; xuất phát từ thực tiễn của ất n°ớc, ặc iểm dân tộc và tính giai cấp của van ề dao ức, °a ra một số nguyên tắc c¡ bản xây dựng ạo ức công chức ở Việt Nam Các tác giả b°ớc ầu ề cập ến một số giải pháp nâng cao ạo ức công vụ, mối quan hệ giữa luật pháp và ạo ức công vụ ở Việt Nam ặc biệt trong công trình nghiên cứu này, các tác giả ã cố gang dua ra cac quy dinh về chuẩn mực dao ức cán bộ, công chức trong nền công vu với các nguyên tắc c¡ bản: Về phẩm chất chính trị; về nng lực quản lý; trình ộ và khả nng chuyên môn; về hiệu quả công tác.

Sách “ạo ức công chức trong thực thi công vụ” của tập thé tác giả Ngô Thành Can, Lê Thị Hằng, Ngô Vn Trân, Nxb T° pháp 2018 ã bàn luận về một số van ề chung về ạo ức công vụ của công chức ở một số n°ớc trên thé giới và ở Việt Nam Các tác giả ã °a ra các quan niệm, giá tri cua dao ức công vụ, ton tại và những biện pháp nâng cao ạo ức của công chức trong quá trình thực thi công vụ.

12

Trang 20

Luận án của Hứa Thị Kiều Hoa với nhan ề “Giáo duc ạo ức công vụ cho học viên tr°ờng chính trị cấp tỉnh khu vực miễn núi phía Bắc” nm 2015 ã xuất phát từ quan niệm, yếu tố tác ộng ến giáo dục ạo ức công vụ, thực tiễn giáo dục ạo ức công vụ tại các tr°ờng chính trị ể °a ra các biện pháp nâng cao hiệu quả ạo ức cho các học viên tại tr°ờng chính trị ở miền núi phía Bắc Hay Luận án tiến s) Luật học của Nguyễn Tiến Hiệp với ề tài “Pháp luật về ạo ức công vụ trong nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam”, Học viện Khoa học xã hội, 2018 ã bàn luận về thực trạng, các chủ tr°¡ng, chính sách pháp luật của nhà n°ớc về ạo ức công vụ Từ sự phân tích trên tác giả ã °a ra những nhận ịnh ánh giá và sự cần thiết xây dựng những giải pháp dé nâng cao dao ức công vụ trong nhà n°ớc pháp quyền.

ỗ Thị Ngọc Lan với bài viết “Bàn thêm về ạo ức và ạo ức công vụ”, Tap chi Quản lý Nhà n°ớc, số 5/2010 ã °a ra các quan iểm, góc ộ nhận thức về ạo ức và ạo ức công vụ Xuất phát từ việc phân tích những vn bản pháp luật, tác giả ã °a ra một số biện pháp nâng cao ạo ức công vụ nh°: nâng cao ý thức chính trị, trao ồi ạo ức cách mạng và xây dựng quy tắc ứng xử vn minh.

Nguyễn Hồng iệp với bài viết “Một số kinh nghiệm nâng cao ạo ức công vụ cho cán bộ tiếp công dân”, Thanhtra.com.vn, ngày 21/10/2014 ã ề xuất các giải pháp nâng cao ạo ức cán bộ công chức trong hoạt ộng công vụ hiện nay, ó là: Th°ờng xuyên giáo dục và nêu cao tinh than tự tu d°ỡng ạo ức công vụ; xây dựng và hoàn thiện chuẩn mực nhằm cụ thê hóa nguyên tắc ạo ức công vụ; hoàn thiện c¡ chế quản lý cán bộ, công chức, tng c°ờng hiệu lực, hiệu quả kiểm tra, giám sát, ngn ngừa và xử phạt hành vi vi phạm ạo ức công vụ ồng thời, bài viết cho rằng cần phát huy h¡n nữa vai trò giám sát của nhân dân ối với cán bộ, ảng viên và hoạt ộng công vụ.

Cao Minh Công trên Tap chí Quản lý nhà n°ớc, sô 252, tháng 1/2017 ã có bài viết “Mỗi quan hệ giữa ạo ức công vụ và nền hành chính nhà n°ớc” chỉ ra những nét ặc tr°ng c¡ bản nhất của nền hành chính nhà n°ớc ồng thời, tác giả nhân mạnh ến bản chat ạo ức của nền hành chính thông qua mối liên hệ giữa ạo ức và nền hành chính nhà n°ớc và mối liên hệ ó không tách rời nhau.

Hay hai tác gia Pham Hong Thái và Phạm Thi Giang ã thé hiện quan iểm của mình về ạo ức công vụ và mối quan hệ của nó với pháp luật công vụ trên Tap chi Khoa học ại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 34, số 3/2018 số có nhan ề “Dao ức công vụ và

mối quan hệ giữa ạo ức công vụ và pháp luật công vụ - Một số khía cạnh lí luận” Các

tác giả ã phân tích, chỉ ra sự thống nhất, không thống nhất và sự tác ộng qua lại của hai hiện t°ợng ạo ức công vụ và pháp luật công vụ ồng thời các tác giả ã phân tích những

13

Trang 21

tiêu chí ánh giá về ạo ức công vụ Bài viết của Vi Thị Hà với nhan ề “Quan iểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về ạo ức công vụ và ạo ức nghé nghiệp” trên Tap chi Khoa hoc, số 30/2019 ã phân tích các chuẩn mực ạo ức, yêu cầu về tiêu chuẩn ối với cán bộ, công chức Từ việc phân tích quan iểm và biểu hiện của ạo ức công vụ, tác giả ã khng ịnh sự can thiết cần phải nâng cao dao ức công vụ, ạo ức nghề nghiệp cho giảng viên.

Xuất phát từ quan iểm về ạo ức công vụ, nhu cầu nâng cao ạo ức công vụ, nhiều trang viết trên các tạp chí ã nhân mạnh ến thực trạng ạo ức cán bộ công chức hiện nay, quan iểm chủ tr°¡ng chính sách của Dang dé từ ó °a ến các giải pháp nâng cao ạo ức công vụ Có thé kê ến bài viết “Vài nét về ạo ức công vụ của cán bộ công chức” trên Tap chí Quản lý Nhà n°ớc, số 8/2010 của Nguyễn Tiến Trung ã xuất phát từ các quy ịnh của pháp luật về ạo ức công vụ dé chỉ ra thực trạng thực hiện ạo ức của cán bộ công chức hiện nay Từ sự phân tích trên, tác giả ã °a ra các giải pháp mang tính chất ịnh h°ớng ề nâng cao chất l°ợng ạo ức của cán bộ công chức trong quá trình thực thi công vụ Bùi Thị Long với bài viết “Một số van ề về ạo ức công vụ trong giai oạn hiện nay”, Tap chí Lịch sử ảng, thang 10/2014 ã bàn về thực trạng ạo ức công vụ hiện nay thông qua các Nghị quyết trung °¡ng Dang, chỉ rõ những tồn tại và sự cần thiết chống lại sự suy thoái ạo ức của cán bộ, công chức Trên c¡ sở phân tích các Nghị quyết, tác giả ã °a một số giải pháp nâng cao ạo ức công vụ trong bối cảnh công nghiệp hoá,

hiện ại hoá ất n°ớc Bài viết của Trần Nguyên Việt với nhan ề “Quan niệm của Không

Tử về dao ức ng°ời cầm quyên và ý ngh)a của nó trong việc xây dựng dao ức công vụ cho cán bộ, công chức Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 3/2017 ã bàn về khái niệm ạo ức công vụ và quan iểm của Không Tử về ạo ức của ng°ời cầm quyên Tác giả ã ặt ng°ời cầm quyền trong các mối quan hệ Ngi luân và các tiêu chí Ngi th°ờng ề nhận ịnh ánh giá những hạn chế và tích cực Từ ó, tác giả ã °a ra những ịnh h°ớng dé nâng cao ạo ức công vụ của cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay Bài viết “Một số giải pháp nâng cao ạo ức công vụ cho ội ngi công chức ngành kiểm sát ở Việt Nam hiện nay” của Ngô Thu Hiền trên 7 ap chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 1/2019 ã chỉ ra những ổi mới và những mặt còn tồn tại trong van ề dao ức của công chức ngành kiêm sát ở Việt Nam Từ thực trạng ó, tác giả ã °a ba giải pháp dé nâng cao chuẩn mực, tinh thần ạo ức công vu cho công chức ngành kiêm sát dé áp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và sự ối mới nền công vụ của n°ớc ta hiện nay.

i sâu vào khía cạnh những ton tại của ạo ức cong Vụ, van ề tham những luôn là vấn ề “nóng” ảnh h°ởng lớn ến giá trị của ạo ức của cán bộ công chức ây cing là một trong những biêu hiện suy thoái ạo ức của cán bộ công chức trong quá trình thực thi

14

Trang 22

công vụ Các nghiên cứu về van ề tham nhing ở Việt Nam hiện nay t°¡ng ối a dang và

phong phú trên các khía cạnh nh°: thực trạng tham những tại Việt Nam, nguyên nhân, hệ

qua và cách thức phòng ngừa và xử lí, các kinh nghiệm từ n°ớc ngoài Có thé nêu lên một số công trình và bài viết nh°: Sách “Nhận iện tham những và các giải pháp phòng, chồng tham nhing ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Phan Xuân Son, Phạm Thế Lực bàn về các van dé: C¡ sở lý luận và thực tiễn dé nhận diện và thiết lập các biện pháp phòng, chống tham nhing; Tham nhing ở Việt Nam - nhận diện, ặc iểm, nguyên nhân và vấn ề ặt ra; Phòng, chống tham những ở Việt Nam - thực trang và những van ề ặt ra hiện nay; Ph°¡ng h°ớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ấu tranh phòng, chống tham những ở n°ớc ta hiện nay Bài viết “Dau tranh chống quan liêu, tham nhing, lãng phí và chủ ngh)a cá nhân” của Phan Hữu Tích và Hoàng Lâm trên Tạp chí Tổ chức Nhà n°ớc số 8/2018 ã nhận ịnh ảng và Nhà n°ớc ã ban hành nhiều vn bản chỉ ạo về xây dựng chỉnh ốn ảng, phòng chống tham nhing, lãng phí nh°ng trên thực tế trong quá trình thực hiện vẫn còn có những hạn chế Hai tác giả ã ề xuất 4 giải pháp liên quan ến ng°ời ứng ầu, ng°ời tham m°u, c¡ chế quản lý, công tác thanh tra ánh giá dé chong quan liêu, tham nhing, lãng phí và chủ ngh)a cá nhân Vấn nạn chạy chức chạy quyền ã °ợc tác giả Nguyễn Viết Xuân ề cập trong bài viết “ạo ức công vụ và phòng chống “chạy chức, chạy quyền” trong công tác cán bộ hiện nay”, Tap chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình, số 1/2019 Từ việc nhận thức rõ bản chat, thực trạng của van dé, tác giả ã chỉ rõ nguyên nhân °a ến hiện t°ợng trên ồng thời °a ra một số giải pháp ể nâng cao hiệu quả công vụ cing nh° tai va ức của cán bộ công chức hiện nay.

1.2 Nghiên cứu n°ớc ngoài

Hiện nay, các t° liệu nghiên cứu của n°ớc ngoài về công vụ nói chung và ạo ức công vụ thời phong kiến nói riêng không nhiều Có thé kế ến một số công trình sau:

Alecxander Barton Woodside ã nghiên cứu mô hình nhà n°ớc quân chủ Việt Nam trong sự ối sánh với nhà n°ớc quân chủ Trung Quốc Trong cuốn “Vietnam and the Chinese model: a comparative study of Nguyen and Ch’ing civil government in the first half of the nineteenth century”, 1988, tac giả ã dành ra 3/5 ch°¡ng bàn về mô hình nhà n°ớc, chế ộ giáo dục, thi cử, nhà vua và quan lại Việt Nam duới triều Nguyễn Theo Woodside, các vua Việt Nam có gắng ảm bảo cho những chính quyền của mình cing nh° hệ thống quan lại, thi cử ạt ến một sự t°¡ng xứng nh° những chính quyền của Trung Quốc; ồng thời khng ịnh sự t°¡ng ồng trong mô hình nhà n°ớc của triều Nguyễn với triều Thanh Trung Quốc là do nhiều nguyên nhân: quan lại i sứ sang Trung Quốc; triều Nguyên có nguôn gôc miên Trung và miên Nam; truyện thông s°u tâm các iên tích.

15

Trang 23

Cuốn “Việt Nam ối iện với Pháp va Trung Hoa”, Nxb Trẻ, 1999, tác giả Yoshiharu Tsuboi bằng nhiều ngu6n tài liệu của Việt Nam, Nhật và Pháp ã dé cập ến giáo dục, khoa cử của Việt Nam khá chi tiết Trong mục “Quan chức va tang lớp vn thân” ông ã khng ịnh triều Nguyễn chọn quan chức bng khoa cử theo kiểu Trung Hoa Trong t°¡ng quan so sánh quan chức Việt Nam với Trung Quốc, tác giả khang ịnh sự thng tiến của quan chức phụ thuộc vào nng lực, t° cách ạo ức và thâm niên nghề nghiệp Bàn về tuyển chọn quan lại, bài viết “Nhà nho và tục lệ ở miền Bắc Việt Nam thế kỉ XIX” của tác giả Shimao Minoru trong Ki yếu hội thảo quốc tế lan thứ nhất, Hà Nội, 15-17/7/1998, tập 3, Nxb Thế giới, 2001 ã dựa trên hai nguồn t° liệu chính là Quốc triều h°¡ng khoa lục và 97 bản tục lệ Hán vn ở huyện Vụ Bản, Nam ịnh dé khảo xét thành tựu học vấn của các ịa ph°¡ng Dong góp lớn nhất trong bài viết của tác giả là các bảng biểu chỉ tiết về tỷ lệ ỗ Cử nhân ở các vùng d°ới triều Lê, triều Nguyễn và từng ời vua Nguyễn.

Cuốn sách của Emmanuel Poisson với nhan ề “Quan và lại ở miên Bắc Việt Nam

— một bộ máy hành chính tr°ớc thách thức (1820-1918)”, Nxb Da Nang, 2006 ã phân tích

cầu trúc nền hành chính x°a, cách thức dao tạo và tập sự, thê thức chi trả l°¡ng bổng và thang bậc thng tiến d°ới triều Lê và Nguyễn; ồng thời lập một hệ thống bảng biểu chi tiết về l°¡ng bồng, chức quan, số l°ợng quan lại ở ịa ph°¡ng, tỷ lệ quan lại xuất thân ở các làng xã trong 3/8 ch°¡ng Có thé nhận thấy, tác giả ã dành sự quan tâm ến tuyên dụng, bô nhiệm, ãi ngộ, sử dụng, nguồn gốc xuất thân của quan lại cing nh° sắp ặt quan lại của các triều ại quân chủ Việt Nam h¡n là ngh)a vụ của quan lại Trong bài viết Tập sự

- một trong những ph°¡ng tiện ào tạo quan lại (1820-1918), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử,

số 6, 1999, tác giả Emmanuel Poisson ã phân tích những lý do cấp thiết dé nhà Nguyễn lập lại c¡ chế tập sự của quan lại nh° trong nửa ầu thế kỉ XIX ây là ph°¡ng thức ào tạo quan lại hữu hiệu nhất và nhà Nguyễn ã áp dụng ở một mức ộ ã thành công trong việc ảo tạo quan lại.

Cuốn “Vùng dat Nam Bộ d°ới triều Minh Mang” của Choi Byung Wook, 2011 ã bàn luận các vẫn ề xung quanh vùng ất Nam Bộ ặc biệt, liên quan ến nội dung ề tải, tác phâm bàn luận ến 2 vấn ề chính Một là, việc thay thế nhân sự ối với cấp chính quyền ịa ph°¡ng cao nhất trực thuộc trung °¡ng vùng ất Nam Bộ (cấp tỉnh) trong t°¡ng quan so sánh với miền Bắc và Trung Hai là, phân tích, ánh giá số l°ợng quan lại giữa miền Nam và miền Bắc trong triều ình ở hai giai oạn Giai oạn 1, bắt ầu tiến hành cải tổ chính quyền ịa ph°¡ng: tac giả khang ịnh số l°ợng quan lại miền Nam chiếm tỷ lệ ít; ồng thời thông qua bản quán, tỷ lệ ỗ ạt, truyền thống giáo dục cing nh° chế ộ l°¡ng bồng và ãi ngộ của triều ình tác giả °a ra lời bàn vì sao quan lại miền Nam chiếm tỷ lệ

16

Trang 24

ít Giai oạn 2 từ nm 1832 trở i, số l°ợng quan lại miền Nam bắt ầu gia tang do chính sách giáo dục của nhà n°ớc và nỗ lực của vua Minh Mệnh Những kết quả nghiên cứu trên ã giúp tác giả ịnh hình về chính sách của triều ình ối với nhân tố con ng°ời trong một không gian nhất ịnh Tuy nhiên, tác phẩm ch°a bàn luận cụ thé về mức ộ tham gia công việc, ngh)a vụ của quan lại miền Nam.

Tác giả Taylor K.W với cuốn sách có nhan dé “A history of the Vietnamese”, Cambridge University press, 2013, trong phần khoa cử ã khng ịnh các vua ã °a ra các quy tắc ể b°ớc vào các kỳ thi H°¡ng nh° iều tra lí lịch gia ình, t° cách ạo ức và một bài kiểm tra chính tả s¡ bộ Trong những trang viết về nhà Nguyễn, tác giả không i sâu phân tích bộ máy nhà n°ớc quân chủ Nguyễn mà khng ịnh mong muốn của vua Minh Mệnh là tạo ra sự thống nhất quyền lực và tuyển chọn °ợc ội ngi quan lại phù hợp.

Nghiên cứu về nền hành chính công ở Việt Nam, David Mar (2006) trong bài viết

“Public Administration Reform in Vietnam”, The International Workshop on Public

Administration Reform in Vietnam 25 - 26th November 2006, Hanoi, pp 15 - 22 cho rang

dé thay ôi, nâng cao vn hoá, ạo ức công vụ ở Việt Nam hiện nay cần phải thực hiện

°ợc các yếu tố: nền công vụ luôn tạo c¡ hội dé công chức tiếp cận với ào tạo và các khoá ào tạo này cần phải cung cấp cho công chức những kiến thức cần thiết cho công việc thực tiễn; th°ờng xuyên ánh giá và khen th°ởng công chức trên c¡ sở những tiêu chí và kết quả nhất ịnh ồng thời, nêu muốn công chức làm việc tốt, chính phủ phải có hệ thống dé giám

sát và o l°ờng kết quả hoạt ộng của họ.

1.3 Nhận xét về kết quả các công trình ã nghiên cứu và h°ớng nghiên cứu của ề tài Nghiên cứu về công vụ, ạo ức công vụ thời phong kiến và hiện nay ã giành °ợc nhiều sự quan tâm của các học giả trong và ngoài n°ớc Bàn về ạo ức công vụ hiện nay ã có nhiều bài viết nghiên cứu chuyên sâu chỉ ra những ặc tr°ng, những yếu tô ảnh h°ởng ến ạo ức công vụ, thực trạng và giải pháp nâng cao ạo ức công vụ hiện nay Tuy nhiên, khi nói ến ạo ức công vụ hiện nay, các tác giả chỉ dừng lại ở việc cn cứ vào hệ thong pháp luật, nêu lên thực trang và °a ra giải pháp, ặc biệt nhấn mạnh ến van nan tham nhing mà ch°a có sự so sánh ối chiếu với giai oạn lịch sử tr°ớc ó D°ới thời phong kiến, vấn ề ạo ức công vụ của quan lại chủ yếu ề cập ến ngh)a vụ, ạo ức công việc va vấn ề tham nhing Một số bài viết mới chỉ dung lại ở việc nêu lên dao ức của quan lại ối với nhà vua, dân, ch°a i sâu vào phân tích nên tảng ạo ức công vụ và biểu hiện, thực trạng ạo ức công vụ thời kì ó ra sao Duy có tác phẩm “Từ thụ yếu quý” của Nguyễn Công Trứ bàn sâu ến một trong những tiêu chí ạo ức cần có của một viên quan, ó là ức liêm Tác giả ã có những phân tích cụ thé về biểu hiện, c¡ sở và tính tat

17

Trang 25

yếu cần có của một viên quan trong quá trình phụng sự vua và quản dân Do ó, van dé ạo ức công vụ thời phong kiến vẫn còn những khoảng trống trong nghiên cứu, cần °ợc tiếp tục thực hiện ề tài sẽ tập trung vào giải quyết các vấn ề khoa học mang tính mới nh°

- Quan niém về dao ức công vụ thời phong kiến và c¡ sở, yếu tố tác ộng ến ạo ức công vụ thời phong kiến Nguyễn.

- Chỉ rõ thực trạng, các quy ịnh của v°¡ng triều phong kiến Nguyễn ối với ạo ức của quan lại trong quá trình thực thi công vụ ồng thời, ề tài i vào thống kê, phân tích các biện pháp của các Hoàng dé triều Nguyễn ối với van dé ạo ức của quan lại.

- Có sự so sánh ối chiếu với quan iểm, luật lệ của các Hoàng dé phong kién Viét Nam tr°ớc triều Nguyễn về van dé ạo ức công vu dé có cái nhìn khái quát và °a ra nhận ịnh chân xác về tính hiệu quả, sự kế thừa.

- Chỉ ra một số bài học kinh nghiệm ối với việc xây dựng và nâng cao ạo ức công

vụ ở Việt Nam hiện nay.

Tiểu kết ch°¡ng 1

Qua khảo sát các t° liệu liên quan ến ạo ức công vụ d°ới triều Nguyễn có thể

nhận thấy: về số l°ợng, các công trình nghiên cứu từ sách chuyên khảo, kỉ yếu hội thảo,

luận án tiễn s) ến các bài viết trên các Tạp chí khá phong phú Về nội dung, các công trình nghiên cứu về ạo ức công vụ thời phong kiến khá khiêm tốn, nội dung các công trình chủ yếu ề cập ến tô chức bộ máy nhà n°ớc, chế ộ quan lại ở các khía cạnh nh° khoa cử, ãi ngộ l°¡ng bồng, ngh)a vụ, vấn ề tham nhing Hiện nay, các công trình ạo ức công vụ chủ yếu ề cập ến các quy ịnh của pháp luật về ngh)a vụ, trách nhiệm của cán bộ, công chức, van nạn tham nhing; Về ph°¡ng pháp nghiên cứu, các nhà nghiên cứu chủ yếu sử dụng ph°¡ng pháp lịch sử, thống kê, phân tích ánh giá ể làm nổi bật mục tiêu nghiên cứu; Vé nguồn tu liệu, kết quả nghiên cứu của công trình ã °ợc khai thác từ một số t° liệu nh° châu bản triều Nguyễn, hội iển, iển chế pháp luật và các bộ sử biên niên thời Nguyễn ể làm rõ các quy ịnh pháp luật và biện pháp ảm bảo về ạo ức công vụ Với ph°¡ng pháp nghiên cứu và nguồn t° liệu trên, các công trình nghiên cứu ã phác hoa chân thực những yếu tố tác ộng và nội dung dao ức công vụ thời Nguyễn

Dé làm rõ nhiệm vụ và mục ích nghiên cứu ã ặt ra, nhóm tác giả ã thống kê và kế thừa những kết quả nghiên cứu tr°ớc về bộ máy nhà n°ớc, một sỐ quy ịnh về chế ộ quan lại nhà Nguyễn nh° tuyển chọn, sử dụng, ãi ngộ ất ai, l°¡ng béng, ồng thời, dé ạt °ợc mục ích nghiên cứu là làm rõ các quy ịnh và thực trạng của ạo ức công vụ

thời Nguyễn cing nh° rút ra các bài học trong việc xây dựng ạo ức công vụ hiện nay, tác 18

Trang 26

giả ã sử dụng, khai thác triệt dé ph°¡ng pháp thống kê, so sánh trên các nguồn t° liệu

chính sử và HVLL; ọc những bài nghiên cứu cing nh° chủ tr°¡ng chính sách va van ban

pháp luật hiện nay dé °a ra những nhận ịnh.

19

Trang 27

CH¯ NG 2

C  SỞ T¯ T¯ỞNG, CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ

VE ẠO ỨC CÔNG VỤ THỜI NGUYEN VÀ CÁC YEU TO TÁC ỘNG

2.1 C¡ sở t° t°ởng, chính trị pháp lý về ạo ức công vụ thời Nguyễn

2.1.1 T° t°ởng Nho giáo và Pháp trị

Nho giáo ra ời vào thế kỉ VII TCN ở Trung Quốc, là hệ thống các quan iểm chính trị pháp lý và ạo ức °ợc khởi x°ớng bởi Không Tử thời Xuân Thu, Mạnh Tử thời Chiến Quốc bồ sung và ồng Trọng Th° thời Hán hoàn thiện Tén tai song hành cùng với nhiều tr°ờng phái t° t°ởng khác, Nho giáo trong quá trình phát triển ã hoàn thiện các quan iểm

về chính trị, xã hội, ạo ức ể khng ịnh vị thế, chỗ ứng của mình trong xã hội Trung

Quốc và °ợc các v°¡ng triều phong kiến Trung Quốc sử dụng làm °ờng lỗi trị n°ớc Do vậy, cùng với sự tiếp thu của mỗi triều ại Trung Quốc, Nho giáo có những màu sắc khác nhau nh° Han Nho, Tống Nho, Minh Nho, Thanh Nho du nhập vào Việt Nam, nhanh chóng °ợc tầng lớp trên tiếp nhận một cách chủ ộng và trở thành hệ t° t°ởng c¡ bản của nhà n°ớc phong kiến Việt Nam vào thé ki XV.

Ra ời ở Trung Quốc vào thé ki VIII TCN, Pháp trị °ợc khởi x°ớng và hoàn thiện bởi Th°¡ng ¯ởng, Than Bất Hại, Thận áo, Hàn Phi Tử ã du nhập vào Việt Nam và nhanh chóng °ợc các v°¡ng triều phong kiến Việt Nam tiếp thu Mặc dù có sự khác biệt về °ờng lôi cai trị với Nho giáo nh°ng với việc dé cao t° t°ởng “tôn quân ại thống nhất” khiến cho các vị vua phong kiến Việt Nam bên cạnh việc ề cao ức trị còn chủ tr°¡ng dùng hình pháp dé uốn nắn hành vi con ng°ời Những quan iểm của Pháp trị ã ặt nền tảng cho việc xây dựng các biện pháp ảm bảo việc việc quản lý ội ngi quan lại trong quá trình làm việc cing nh° ời sống c° dân.

2.1.1.1 T° t°ởng Nho giáo

a Quan iểm về ạo ức của Nho giáo

Nho giáo rất coi trọng ạo ức của một ng°ời quân tử cần có nên chủ tr°¡ng Ngi th°ờng (Nhân, lễ, ngh)a, trí, tín) Nếu ng°ời quân tử có các ức tính ó thì có thể trị dân bởi “ức hạnh của ng°ời quân tử nh° gió, mà ức hạnh của tiểu nhân nh° cỏ Gió thổi thì cỏ tat dat theo gió ”” Trong các ức tính ó, Nhân là tiêu chí ạo ức cao nhất trong thang gia trị ạo ức, °ợc coi là gốc của mọi ức khác ức Nhân theo quan niệm của Nho giáo °ợc tạo bởi chữ “Ng°ời” và chữ “Nhị”, do vậy cân hiéu theo hai ngh)a, ôi với ban thân

” Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tir, Nxb Vn hoá — Thông tin, Hà Nội, 2006, tr.50.

20

Trang 28

và ối với ng°ời khác ối với ban thân, con ng°ời cần tu thân, d°ỡng tính, nghiêm trang chỉnh té, rộng l°ợng khoan dung, có ức tin lòng thành; siêng nng cần mẫn và biết bố ức thi ân Một ng°ời có lòng nhân cần phải làm °ợc 5 iều: cung, khoan, tín, man, huệ Cung

kính thì sẽ không bị khinh nhờn Khoan dung thì sẽ °ợc lòng ng°ời Tín thực thì °ợc mọi

ng°ời tín nhiệm Mẫn cán thì có công Ban phát ân huệ thì dé sử dung °ợc ng°ời” D°ới góc ộ là chữ “Nhị”, ức Nhân °ợc hiểu là quan hệ giữa bản thân với những ng°ời khác trong xã hội Không Tử nói “Ng°ời nhân là ng°ời mình muốn lập thân thì cing giúp ng°ời lập thân, mình muốn thành ạt thì cing giúp ng°ời thành dat” (Phù nhân giả, ki dục lập nhỉ lập nhân, kỉ dục ạt nhỉ ạt nhân) và “PDiéu gì mình không muốn, chớ thi hành cho ng°ời khác ” (Ki sở bat duc vật thi ° nhân)” Lễ luôn gan liền với Nhân Nếu Nhân là gốc thì Lễ là ngọn, nếu Nhân là nội dung thì Lễ là hình thức Không Tử nói “Khắc kỉ mà trở về ”` Tại sao dé có Nhân phải khắc kỉ? Trong Luận ngữ, Không Tử nói ến với lễ thì là nhân

nhân dục, tức là ặc tính của con ng°ời tự nhiên Con ng°ời tự nhiên nhìn, nghe gợi dục vọng, dục vọng °a ến nói và làm, dục vọng °a ng°ời ta ến chỗ ham phú quý, ham giàu, nh°ng con ng°ời là thành viên của xã hội, phải giữ cho hợp ngh)a, phải theo lễ Không Tử cho rằng con ng°ời °ợc sung s°ớng, nhân dục ở mức ộ mà lễ cho phép Dục vọng là lẽ tự nhiên nên con ng°ời cần phải chế khắc bản thân Do ó, không úng lễ thì không nghe, không nhìn, không làm, không nói ồng thời, Lễ còn quy ịnh về mặt ạo ức trong quan hệ, ó là ứng xử g1ữa ng°ời với ng°ời.

Nhân còn gan liền với Ngh)a Ngh)a là việc nên làm hay việc phải làm theo úng lẽ phải, ạo lý, l°¡ng tâm và bổn phận Không Tử cho rằng, ng°ời ta hành ộng phải dựa vào Ngh)a, việc gì “hợp ngh)a thì làm”, không hề m°u tính lợi cho mình, khi làm hết sức rồi mà không thành thì mới thôi” Một iều kiện quan trọng nữa là cần có Trí Trí theo quan iểm của Nho giáo là sự hiểu biết của con ng°ời về muôn việc, muôn vật trong thiên hạ; phân biệt một cách úng ắn, rõ ràng iều phải - trái, úng - sai Theo Khong Tử, ng°ời có Nhân phải có Trí, vì có sáng suốt mới biết cách giúp ng°ời mà không hại cho ng°ời, cho mình; mới biết phân biệt ng°ời chính trực và ng°ời bat liêm, biết trọng dụng hiền tài và không bị che lap bởi những iều không tốt Dé có Trí, Nho giáo khuyên con ng°ời cần phải học tập dé hoàn thiện sự hiểu biết và nhân cách của bản thân, dé quay về với ức Nhân ồng thời, muốn thực hiện Nhân, Ngh)a thì cần có Ding (ó là sự kiên c°ờng, sự không lo 6 D°¡ng Hồng, V°¡ng Thành Trung, Nhiệm ại Viện, L°u Phong, 7 thi, Nxb Quân ội nhân dân, Hà Nội, 2003,

7 Chu Hy, Tứ th° tập chu, Dịch và chú giải Nguyễn ức Lân, Nxb Vn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998, tr 340, 473* Nguyễn Hiến Lê Khong Tit, sdd, tr 195.

? Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tứ, sdd, tr.194

21

Trang 29

sợ), Trực (sự ngay thng, không dối trá), Kính (sự trang nghiêm, can thận trong công viéc) Tín là ức tính thứ nm trong Ngi th°ờng Tín có ngh)a là lời nói và việc làm phải thống nhất với nhau, là lòng tin của con ng°ời với nhau Tín góp phan củng cố lòng tin giữa ng°ời

VỚI nguoi.

Dé tạo dựng °ợc mối quan hệ hai hoà giữa ng°ời với ng°ời trong xã hội, Nho giáo chủ tr°¡ng Ngi luân và sử dụng học thuyết Âm d°¡ng Ngi hành dé giải thích cho các mối quan hệ ó Ngi luân gồm: vua - tôi, cha — con, chồng — vợ, anh — em, bạn — bạn Trong Ngi luân, mối quan hệ gia ình °ợc coi là trung tâm, là c¡ sở cho ạo ức, cách ứng xử, bồn phận của con ng°ời trong xã hội và quốc gia Trong gia ình các thành viên c° xử với nhau có ạo ức thì nhà sẽ an, khi tham gia vào các mối quan hệ xã hội và quốc gia thì xã hội mới 6n ịnh, quốc gia mới thái bình, thịnh trị Trong quan hệ bng hữu, Nho giáo chủ tr°¡ng “Tôn trọng ng°ời hiển tài, hết lòng thờ cha mẹ, liều thân thờ vua, giao thiệp với ban thì n nói phải thật tinh” và “ng°ời quân tử dùng vn ch°¡ng dé họp bạn, dùng bạn dé ”10 Bằng hữu ch¡i với nhau cần lay iều phái trái hay dở dé giúp nhau tiễn lên ức nhân

khuyên bảo nhau, nh°ng việc gì cing phải giữ cho phải ngh)a ồng thời, trong xã hội, khi giao thiệp với nhau bao giờ cing cần phải lay sự tin t°ởng làm trọng Sách Dai học có chép “Giao kết với ng°ời trong n°ớc cốt ở sự tin” (Dữ quốc nhân giao, chỉ u tin)'' Bên cạnh ó, cần có sự “oàn kết rộng rãi với mọi ng°ời, chứ không phải chỉ câu kết phe cánh”'” mới tạo nên môi tr°ờng vn hoá lành mạnh, sự thân thiện trong mối quan hệ bằng hữu, làm c¡ sở cho sự ổn ịnh của xã hội, quốc gia Trong phạm vi quốc gia, mối quan hệ vua tôi °ợc ặt lên trên ầu bởi ây là mối quan hệ ảnh h°ởng ến sự tồn vong của một quốc gia, dân tộc Theo quan iểm của Nho giáo, vua hiền thi tôi trung, nếu “Via xem bê tôi nh° tay chân, thì bê tôi xem vua nh° bụng nh° lòng; vua xem bê tôi nh° chó nh° ngựa, thì bê tôi xem vua nh° ng°ời lạ trong n°ớc; vua xem bê tôi nh° ất nh° cỏ, thì bê tôi xem vua nh° giặc nh° thù ` (Quan chi thi thần nh° thủ túc, tắc thần thị quân nh° phúc tâm; quân chi thị thần nh° khuyến mã, tắc thần thị quân nh° quốc nhân; quân chi thị thần nh° thổ giới, tắc than thi quân nh° khấu thù)'” Mối quan hệ này cing mang tính hai chiều, vua nhận °ợc lòng trung của bề tôi hay không cần phải là một vị vua hiền minh.

Biện pháp ảm bảo duy trì ạo ức của mỗi con ng°ời và các mối quan hệ trên theo quan iểm của Nho giáo là tu thân và giáo hoá Nho giáo cho rằng “Muốn trị duoc n°ớc mình thì tr°ớc hết phải tê chỉnh nhà mình; muốn té chỉnh nhà mình tr°ớc hết phải sửa thân

'© Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tir, sd, tr 117-118

'! Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Vn hoá — Thông tin, Hà Nội, 2008, tr.123

ue Duong Hồng, Vuong Thành Trung, Nhiệm ại Viện, Luu Phong, 7 thir, sdd, tr.132

! Trần Trọng Kim, Nho giáo, sdd, tr.237-238

22

Trang 30

mình; muon sửa thân mình tr°ớc hêt phải chính cai tâm của minh; muôn chính cải tâm cuamình tr°ớc hét phải làm cho tỉnh thành cai ý của minh; muon làm cho tỉnh thành y của

mình thì tr°ớc hết phải có tri thức xác dang’ Vậy chính cái tâm, tinh thành ý là gì? Gitr

cái tâm cho chính ngh)a là ừng dé cho sự tức giận, sự sợ hãi, sự vui say, sự °u hoạn làm cho cái tâm của mình chệch di, không hiểu rõ cái ngh)a lý ngay thang Giữ cái ý của mình cho thành, tức là không tự dối mình, ối với việc gì cing phải thành thực, ý mình nh° thế nảo thì cứ thực bày tỏ, không dối trá Nếu tâm chính, ý thành thì cái minh ức của mình sẽ man nhuệ, xem xét iều gì cing cặn kẽ, sâu sa, ứng phó việc gi cing ắc kì trung Do vậy,

tu thân luôn là trách nhiệm của mỗi con ng°ời trong xã hội, không có sự phân biệt ịa vị,

thân phận Nho giáo chủ tr°¡ng “Nhân chi s¡ tính bản thiện”, tuy nhiên ban tính thiện của

con ng°ời nh° “n°ớc chảy chỗ tring” sẽ có sự thay ôi Do ó, tu thân là van ề cấp thiết ặt ra dé quay về với ức Nhân, duy trì bản tính thiện của con ng°ời Bên cạnh ó, cần phải học (là Tri) bởi có học mới biết phán oán, khỏi sai lầm, khỏi bị che lap Không Tử nói “Ham ức nhân mà không ham học thì bị sự che lap là ngu muội; ham ức trí mà không ham học thì bị che lap là phóng ng; ham ức tin mà không ham học thì bị che lap là ton hai; ham ức ngay thang mà không ham học thì bị che lap là gắt gao, mat lòng ng°ời; ham ding mà không ham học thì bị sự che lấp là loạn ộng; ham c°¡ng c°ờng mà không ham hoc thì bi sự che lấp là cuông bạo ”'° Do vậy, Nho giáo rất coi trọng việc ào tạo ra những ng°ời vừa có tài vừa có ức và dùng các tam g°¡ng dé cảm hoá con ng°ời.

b Quan iểm chính trị pháp lý của Nho giáo

Nho giáo chủ tr°¡ng sử dụng “ức trị” trong quản lý ất n°ớc Không Tử không chủ tr°¡ng dùng hình pháp dé cai trị dan chúng mà té chỉnh, uốn nắn dân bang ạo ức, °a dân vào khuôn phép bằng lễ Nếu nhà cam quyền “ding ức dé cảm hoá dân thì nh° sao bắc dau ở một n¡i, mà các ngôi sao h°ớng về cả”"”, lòng dan tin theo thì sẽ cai trị °ợc cả thiên hạ Biện pháp dé thực hành ức trị ó là “Thứ - Phú - Giáo”, tức là làm cho dân ông úc, kinh tế phát triển và giáo hoá ng°ời dân C¡ sở ể thực hiện ức trị ó là Chính danh Danh °ợc hiểu là tên gọi, danh phận, dia vi, là bốn phận mà trời trao cho; chính có ngh)a là úng, ngay thng, là chan chỉnh lại cho úng tên gọi và danh phận Chính danh là làm cho mọi ng°ời ai ở ịa vi nào, danh phan nao thì giữ úng vi trí và danh phận của mình, cing không giành vi trí của ng°ời khác, không lan v°ợt và làm rối loạn Không Tử cho rằng “Danh bat chính tắc ngôn bắt thuận, ngôn bất thuận tắc sự bắt thành, sự bất thành

'* Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, sdd, tr.145'S Trần Trọng Kim, Nho giáo, sdd, tr.117

'® Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, sd, tr 147 '7 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tit, sdd, tr 142

23

Trang 31

tắc lễ nhạc bat h°ng, lễ nhạc bat h°ng tắc hình phạt bat trúng, hình phat bất trúng tac dân v6 sở thô thủ tic’”'* Do vậy, ối với ng°ời cầm quyền, vua - Thiên tử °ợc thay trời cai trị

thì càng phải làm úng danh của mình, nh° vậy mọi ng°ời mới noi theo ặc biệt, trong

việc chính sự, iều ầu tiên nhà vua phải làm là lập lại chính danh, phải xác ịnh vi trí, vai trò, ngh)a vụ và trách nhiệm của từng quan lại ể họ hành ộng cho úng Bởi “Mình mà chính áng (ngay thẳng, àng hoàng), dù không ra lệnh, dân cing theo, mình không chính áng, tuy ra lệnh, dân cing chang theo ”'° Với bề tôi, là quan lại”” của triều ình, Nho giáo

chủ tr°¡ng “không ở chức vụ nào thì không m°u tính việc của chức vụ ó (Bat tại ki vị, bat

”“ Nh° vậy, quan lại phải thi hành phận sự úng với ịa vị của mình, là

m°u kì chính)

ng°ời làm quan ở c°¡ng vị nao thì dé tâm lo toan làm tròn trách nhiệm trên c°¡ng vị ấy, không suy ngh) v°ợt quá phạm vi chức vụ của mình Dong thời, theo quan iểm của Nho giáo: “Ng°ời có chức quan mà không có cách gì ể làm tròn chức vụ của mình thì nên từ chức; ng°ời có trách nhiệm phải can gián nhà vua nh°ng không °ợc tiếp thu cing nên từ

9922 ^ r 3 r ` a N A ~ Ae

Nh° vậy, mục dich cua chính danh mà Nho giáo ê cao là su ôn ịnh xã hội, suy

cho cùng là dé bảo vệ quyền của Thiên tử, duy trì sự phân biệt dang cấp Chính danh không

những chỉ là nội dung t° t°ởng chính trị của Nho giáo, mà còn mang ý ngh)a ạo ức, là

một yêu cầu về trách nhiệm ạo ức của con ng°ời nói chung và bổn phận của ng°ời làm quan nói riêng.

Bên cạnh trách nhiệm minh trung với nhà vua, quan lại cần có trách nhiệm với dân Sách Trung dung có viết: “nguoi lãnh dao dân chúng có tài ức thì ất n°ớc mau h°ng thịnh, cing nh° dat màu mỡ thì cây cối mau t°¡i tot Việc chính sự phát triển nhanh nh° cây lau, cây sậy Vì vậy, thi hành biện pháp trị n°ớc, cốt ở con ng°ời ””” Do ó, lựa chọn ng°ời hiền tài giúp n°ớc chính là mau chốt của việc trị n°ớc yên dân Vì lẽ ó, quan lại khi gánh vác việc n°ớc cân phải ban ân huệ cho dân; không có lòng tham; không kiêu cng;

'3 “Danh không chính thi lời nói chang thuận, lời nói không thuận thì việc chng nên, việc không nên thì lễ nhạc changh°ng v°ợng, lễ nhạc không h°ng v°ợng thì hình phạt chng trúng, hình phạt không trúng ắt dân không biết xử trí ra

sao” Chu Hy, Tie thir tập chu, sdd, tr 489-499

'? Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tứ, sdd, tr.142.

a Quan lại là một danh từ ghép, bao gồm quan va lại Theo Ti iển Hán — Việt, Lại “là làm việc quan, chức phụ thuộc

trong nha môn” Quan là “ng°ời làm việc cho nhà n°ớc, làm chủ trong một công việc ””" Quan chức: “các quan vàchức vụ của họ ””°, cụ thé, Quan: ng°ời xử lí việc n°ớc, chức: chỉ quyền hạn và trách nhiệm °ợc giao phó Quan lạilà những ng°ời giữ chức vụ trong các c¡ quan nhà n°ớc, có nhiệm vụ và quyền hạn khi tham gia hoạt ộng quản lýnhà n°ớc và hoạt ộng chuyên môn d°ới thời kỳ quân chủ ở Việt Nam Trong ó, quan giữ vai trò t° van, giúp việccho nhà vua trong việc xây dựng các chính sách và ban hành pháp luật, ồng thời triển khai thực hiện quyền lực nhà

n°ớc Lại là ng°ời thừa hành mệnh lệnh của quan, óng vai trò trung gian giữa quan và dân ội ngi quan lại này

°ợc tuyên chọn bằng nhiều con °ờng, cần có tài nng và ạo ức theo tinh thần Nho giáo.*! Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, sdd, tr.137.

+ D°¡ng Hồng, Vuong Thành Trung, Nhiệm ại Viện, Luu Phong, 7 thir, sdd, tr.6123 D°¡ng Hồng, Vuong Thành Trung, Nhiệm ại Viện, Luu Phong, 7# thir, sdd, tr.73-74

24

Trang 32

giữ sự uy nghiêm; không so o, bun xin với dân”: hiểu rộng, biết nhiều, làm °ợc nhiều việc” Mặt khác, muốn xứng áng là ng°ời cai trị dân, Nho giáo chủ tr°¡ng nhà cầm quyền cần tu thân và học Ng°ời làm quan cần học 4 iều: Mot /à, nghe nhiều, iều hay do ều phải nghe, không °ợc nghe một phía; Hai /d, có iều gì hoài nghi thì phải giữ lại dé tìm

hiểu một cách cân trọng; Ba là, giải quyết công việc phải có trách nhiệm, thận trọng, không

dé xảy ra sai phạm dé nhiều ng°ời oán than; Bon /à, phải quan sát nhiều ””.

2.1.1.2 T° t°ởng Pháp trị

Nếu nh° Nho giáo ề cao ạo ức h¡n và ặt tài, ức lên trên ịa vị và uy quyền dé tránh làm hại dân; xã hội thái bình thịnh trị thi ng°ời hiền phải nam giữ chính quyền và chức vụ cao nhất phải thuộc về ng°ời tài, ức nhất thì Pháp trị chủ tr°¡ng trong việc trị n°ớc, iều quyết ịnh là pháp luật chứ không phải tài ức Hàn Phi Tử khng ịnh “Phép trị dân không có ịnh, chi dùng luật pháp dé trị mà thôi Mà pháp luật biến chuyển theo °ợc với thời ại thi thiên hạ tri” ồng thời, Pháp tri khang ịnh pháp luật °ợc ban hành bởi nhà vua và °ợc công khai tới tất cả mọi ng°ời và bắt buộc phải tuân theo Quản Trọng chủ tr°¡ng “Có kẻ ặt ra pháp luật, có kẻ giữ pháp luật, có kẻ phải theo pháp luật ặt ra pháp luật là vua, giữ pháp luật là bê tôi, theo pháp luật là dân Vua tôi trên d°ới, sang hèn ều phục tùng pháp luật, nh° vậy goi là ại tri” Nh° vay, Pháp trị ã tuyệt ối hoá pháp luật, ó là công cụ dé dé cao cing nh° ảm bảo quyền lực ịa vị của nhà vua trong cai tri và quản lý ời sống nhân dân.

Bên cạnh ó, th°ởng va phạt là hai biện pháp hữu hiệu của việc sử dụng pháp luật

trong Pháp trị Cn cứ quyết ịnh th°ởng phạt theo Pháp trị “Bay tôi trình bay lời nói của họ, còn nhà vua thì dựa vào lời nói ể giao việc, giao việc thì yêu cầu phải có kết quả Nếu kết quả phù hợp với việc làm, việc làm phù hợp với lời nói thì th°ởng Nếu kết quả không ”“ Nếu nh° phạt dé

rn e con ng°ời thì th°ởng là cách khuyên khích con ng°ời chớ làm iêu ác cân tuân theophù hợp với việc làm, việc làm không phù hợp lời nói thì trừng phạt

pháp luật Do vậy, th°ởng phạt luôn là hai công cụ quan trọng trong tay ng°ời cầm quyền ể có thé quan lý tốt ội ngi quan lại bởi nếu “khen th°ởng bừa thì những bê tôi có công lao bỏ bê công việc của mình Tha việc trừng phạt thì bọn gian thân dễ làm bậy Nếu ng°ời ta quả thực phạm sai lam thì dù là ng°ời gan và yêu cing trị Nếu ng°ời gan và yêu cing cứ trị thì những ng°ời xa và hèn hạ sẽ không dám l°ời biêng, mà những ng°ời gân

? Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tir, sdd, tr.147-148

°5 Hàn Phi, Han Phi Tử, Nxb Vn học, Hà Nội, 2005, tr.57

2g D°¡ng Hồng, Vuong Thành Trung, Nhiệm ại Viện, Luu Phong, 7 thir, sdd, tr 135.

? Hàn Phi, Han Phi Tử, sdd, tr.54

25

Trang 33

8 Quan iểm trên của Pháp trị ã khang ịnh và °ợc yêu cing không dám kiêu cng

quyền lực của nhà vua, ồng thời khang ịnh pháp luật chính là c¡ sở ảm bảo cho việc thi hành và tuân theo pháp luật của ng°ời bề tôi.

Trong quan hệ vua - tôi, Pháp trị chủ ch°¡ng cần Danh và Thực cần t°¡ng xứng Hàn Phi Tử nói “Vua và bay tôi không cùng một °ờng Kẻ d°ới ng°ời trên phân loại theo cái danh Nhà vua nắm lấy cai danh, bay tôi lam ra sự thực (hình) Cai danh và cái thực phù hợp với nhau thì trên d°ới hoà hợp Phải lay cai danh ể quy ịnh dia vị, phân biệt

9929 oA ` z 4 v re

Quan diém nay có sự bat gặp với quan

rõ rang các chức phận dé quy ịnh công việc

iểm “Chính danh” của Nho giáo trong việc cần có sự phân ịnh rach roi về ịa vị và bổn phận của vua và bề tôi Theo ó, dao làm vua cần “/d khiến cho bây tôi phải có trách nhiệm nói, phân biệt rõ ràng giữa việc chung với việc riêng, nêu cao pháp chế, gạt bỏ cải ¡n riêng Phàm mệnh lệnh ã thi hành thì phải thi hành, ã cắm thì phải thôi ””° Nêu nhà vua khẳng ịnh °ợc cái thế của mình và có thủ thuật cai trị thì bề tôi sẽ tuân theo Pháp trị cing nhắn mạnh, bổn phận của ng°ời bề tôi “không °ợc ra uy, không °ợc m°u lợi, mà phải theo ý nhà vua Không °ợc theo diéu ác mà phải theo °ờng lối nhà vua "”"`, họ cing không dám có những “hành vi gian tra”, “kéo bè kéo ảng”, “tham 6”, “bẻ cong pháp ”3ˆ Một vị quan không luật dé m°u lợi riêng ” họ sẽ phải “liêm khiết, ngay thắng, chính trực

nên kiêm nhiều chức vụ, nhiều việc; khi thi hành chức vụ, không °ợc có hai lòng, không từ chối việc hèn kém, việc khó, nghe theo phép vua, không bàn chuyện trái phải” Những quan iểm này ã ịnh hình thái ộ, bốn phận và ạo ức của ng°ời bề tôi trong mối quan

hệ với nhà vua.

2.1.2 T° trồng truyền thong ng°ời Việt

T° t°ởng vn hoá truyền thống của ng°ời Việt từ thời ựng n°ớc cho ến thế kỉ XIX ã có ảnh h°ởng lớn ến ời sống chính trị cing nh° ứng xử, ạo ức của con ng°ời nói chung và quan lại trong quá trình làm việc Ngay từ thời dựng n°ớc cho ến một nghìn nm Bắc thuộc và tái Bắc thuộc, mô hình về nhà n°ớc dân tộc và t° t°ởng yêu n°ớc ã ịnh hình trong lòng ng°ời Việt Những câu nói nỗi tiếng khiến ai cing nhớ ến nh°: “7z /hà làm quỷ n°ớc Nam, chứ không thèm làm v°¡ng ất Bắc ” của Trần Bình Trọng; hay Nguyễn Huệ khng ịnh “ánh cho ể dài tóc ánh cho ể en rng ánh cho nó chích luân bất phản ánh cho nó phiến giáp bat hoàn ánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chỉ hữu chủ ”.

°8 Hàn Phi, Han Phi Tử, sdd, tr.54? Han Phi, Han Phi Tử, sdd, tr.703° Hàn Phi, Han Phi Tir, sdd, tr.1673! Hàn Phi, Han Phi Tử, sdd, tr.603 Hàn Phi, Han Phi Tử, sdd, tr 126-1273 Hàn Phi, Han Phi Tir, sdd, tr.420

26

Trang 34

Hay bản tuyên ngôn của Lý Th°ờng Kiệt “Nam quốc s¡ hà nam dé c° Tiệt nhiên ịnh phận tại thiên th° Nh° hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ dang hành khan thủ bại h° ””° Chủ ngh)a yêu n°ớc, ý chí ộc lập và tự c°ờng dân tộc ã trở thành “dòng chủ l°u của ời sống Việt Nam”, là nền tảng tinh thần to lớn, là giá trị ạo ức cao quý nhất trong thang bậc các giá trị ạo ức truyền thống của dân tộc Việt Nam nói chung và bổn phận của quan lại ối với ất n°ớc.

Bên cạmh ó, nhà n°ớc ầu tiên của ng°ời Việt, nhà n°ớc Vn Lang — Âu Lạc ra ời không phải phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị mà áp ứng nhu cầu của cộng ồng c° dân Do vậy, trong suốt chiều dài lịch sử, các V°¡ng triều phong kiến Việt Nam luôn thực hiện chức nang ại diện, thay mặt dân thực hiện tri thuỷ, thuỷ lợi, chiếm tranh tự vệ và ảm bảo an sinh xã hội Quan lại là những ng°ời thừa hành sẽ giúp vua ảm nhận việc t° vấn, hoạch ịnh và triển khai những chính sách ó ồng thời, tr°ớc những mối nguy, ặc biệt là giặc ngoại xâm, một SỐ quan lại hay những ng°ời trong hoàng tộc sẵn sảng hi sinh lợi ích bản thân, dòng họ dé ảm bảo sự ổn ịnh của ất n°ớc Có thé kê ến hình ảnh Thái hậu D°¡ng Vn Nga thời Dinh ã ặt quyền lợi của dong họ °ới lợi ích của quốc gia khi °a Lê Hoàn lên ngôi hay những hành ộng thê hiện lòng yêu n°ớc nh° Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi Tất cả những con ng°ời ó °ợc l°u danh sử sách và trở thành òng chủ l°u c¡ bản ịnh hình ứng xử có trách nhiệm ối với quốc gia của ng°ời làm quan.

Mặt khác, những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nh°: Không tham của ng°ời; Danh

dự quý h¡n tiền bạc; Chết trong còn h¡n sống duc; Vieng nh° bàn thạch; Cây ngay không sợ chết ứng; Cây ngay bóng thắng, cây cong bóng veo; Giấy rách phải giữ lay lễ; Phải trái phân minh, ngh)a tình trọn vẹn; Những ng°ời tính nết thật tha/Di âu cing °ợc ng°ời ta tin dung; Lời nói chẳng mat tiền mua,/Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau; Nói lời phải giữ lấy lời/ ừng nh° con b°ớm ậu rồi lại bay; Trai thời trung hiéu làm âu ã hun úc nên những giá trị ạo ức, chuân mực ứng xử của mỗi con ng°ời Việt Qua ó, những ức tính nh° ngay thắng, liêm chính, trung hiếu, giữ lòng thành, chữ tín luôn °ợc ề cao trong cách ối nhân xử thé và ó cing là c¡ sở dé tạo dựng nên một ội ngi quan lại có ạo ức trong mỗi triều ại phong kiến Việt Nam.

2.2 Hệ thống pháp luật và nội dung của ạo ức công vụ thời Nguyễn 2.2.1 Khái quát hệ thong pháp luật về dao ức công vụ thời Nguyễn

Khi v°¡ng triều °ợc thiết lập, các vị vua triều Nguyễn ều nhận thấy Nho giáo, Pháp trị là một lợi khí về chính trị ể xây dựng tô chức bộ máy nhà n°ớc và chm nuôi con

dân ại Nam Nho giáo là một học thuyét coi trọng việc giáo dục nhân cách của con ng°ời,

* https://www.thivien.net/

27

Trang 35

do ó, các vị vua triều Nguyễn ã luật hoá các tiêu chuẩn ạo ức Nho giáo dé xây dựng các chuẩn mực, quy tắc dao ức, bổn phận, trách nhiệm của quan lại trong quá trình thực thi công vụ Theo thống kê, triều Nguyễn ã ban hành 514 chiếu, dụ sắp ặt quan lại và quy tắc làm việc, chủ yếu là d°ới thời Gia Long (84 vn bản) và Minh Mệnh (336 vn bản)” Có thé ké ến một số quy ịnh sau:

- Quy ịnh về dâng lời can ng của quamn lại với nhà vua: Nm 1812, vua Gia Long ã xuống chiếu cho phép quan vn võ trong ngoài triều ều °ợc làm sé bày tỏ iều khoản phong kiến dâng vua Vua Minh Mệnh trong các nm 1820, 1828, 1831, 1833 ều ban iều dụ “Các ng°¡i déu nên chỉ bảo thang chỗ ta sai trai, không phải kiêng nề, cùng là chính sự thiếu sót, dân tinh au khổ déu cho phong tau” *°, "Bê tôi ối với vua cing nh° con ối với cha, tinh rất t°¡ng thân, phàm việc ều °ợc bày tau, tram không vì lời nói mà bắt tội ng°ời"”, "có việc gì sai trái thi nói hết ừng tiếc, ể giúp những iều Tram không biết tới,

- Quy ịnh về lễ nghỉ chào hỏi nhau giữa các ồng liêu thời vua Minh Mệnh: Dé

ảm bảo tôn ti trật tự trên d°ới giữa quan lại và thái ộ cua quan lại trên d°ới với nhau, vua

Minh Mệnh ã có nhiều chuẩn nghị bàn về vấn dé này Nm 1825, vua quy ịnh về quan vn võ ồng sự cùng tỉnh yết kiến nhau Nm 1836, chuẩn ịnh quan ịa ph°¡ng gặp nhau ngoài °ờng, quan học chính yết kiến quan tỉnh Nm 1839, Nghị chuân Quan th°ợng tỉ ở trực, tỉnh cùng quan khâm sai tiếp kiến nhau.

- Quy ịnh về trách nhiệm phủ dụ ạo ức với dân chúng của quan lại: Trong các nm 1821, 1825 và 1834: Vua Minh Mệnh dụ “Tir x°a thánh dé minh v°¡ng lay chính ạo trị thiên ha, tat thay ều “dạy dân thành tục tốt” làm việc âu tiên Có những hình thức thân dân, ngôn giao (lấy việc làm của mình làm g°¡ng day ng°ời và ding lời nói của mình mà day ng°ời) ””” và ặt các quy chê, lời khuyên ran giao cho quan lại các tinh em những “lời giáo huấn, ịnh kì tuyên ọc, giảng tập ể bỏ thói kiêu bạc, theo iều trung hậu, luyện thành tục tốt”.

- Quy ịnh về tau bày công việc: vua Minh Mệnh từ nm 1820 ến 1840 có 15 dụ quy ịnh thời gian tau việc, yêu cầu các quan phải “kính cần phụng hành”, “không °ợc

3 Thống kê trong Quốc sử quán triều Nguyễn, Dai Nam (lực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007; Nội các triều Nguyễn,Khan ịnh Dai Nam hội iển sự /é, Nxb Thuận Hoa, Huế, 1993.

° Nội các triều Nguyễn, Khâm ịnh Dai Nam hội iển sự lệ, tập 3, sdd, tr 366-367 „ Quốc sử quán triều Nguyễn, ại Nam thực lục, tập 5, sdd, tr 31

„ Quốc sử quán triều Nguyễn, ại Nam thực lục, tập 2, sdd, tr.50

3 Nội các triều Nguyễn, Khâm ịnh ại Nam hội iển sự lệ, tập 7, sdd, tr 130.

“° Nội các triều Nguyễn, Kham ịnh Dai Nam hội iển sự lệ, tap 7, sdd, tr.131 28

Trang 36

coi nhẹ” và “không °ợc vô cớ bỏ châu””' Nm 1843 ến 1844, vua Thiệu Trị quy ịnh thêm về nhiệm vụ ghi việc, thứ tự ứng của các ban ối với việc “quan hệ ến thê thống

trị n°ớc thì phong kín tâu lên”.

- Giáo dục bê tôi chm chỉ chính sự và phối hợp khi làm việc: Vua Minh Mệnh trong

thời gian cai trị từ nm 1820 ến 1840, có 14 dụ nhắc nhở quan lại “ngay êm chm chỉ”, “chỉnh sự nhà n°ớc phan nhiêu phụ thuộc vào 6 bộ mà công việc 6 bộ cùng nhau làm nên, cho nên can phải thông báo cho nhau cùng phối hợp thì mọi việc mới nên không °ợc cùng nhau ùn day ến chậm trễ kéo dai”; “Các quan trên không biết tự mình làm g°¡ng lanh ạo ng°ời d°ới mà lại t° tình dung túng thì không kế quan t° lon nhỏ néu có bung l°ời biếng thì quyết không khoan dung” và nêu thay nhà vua không chuyên tâm chính sự thì “nên nói thắng sửa chữa thì mới là vua tôi cùng khuyên can nhau ể cho chính trị thông "#“ Thời vua Thiệu Tri, từ 1842 ến 1845 có 3 ạo dụ nhắc nhở việc “vua tôi dong

tâm hợp sức”, “các quan ình than thì phải nên ồng tâm hiệp luc ể hoàn thành việc n°ớc, khen chm chê l°ời dé dan dat thuộc ty, Vua Tự ức trong 3 nm 1848, 1850, 1851 có 8 dụ nhắc nhở quan lại “giữ bản phận, theo úng quan châm, quan to thì giữ phép, quan nhỏ thì giữ liêm, dé ngn cái tệ ã có, thức khuya dậy sớm, có lòng chm chỉ can thận, giúp việc hành chính dạy dân, trên có thể giúp ta ở những chỗ không kịp ngh) ến rộng mở m°u trí D°ới có thể ể vui ời sống của trm họ”.

- Quy ịnh dam bảo thực thi ạo ức công vu: Dé ảm bảo việc quy ịnh bén phận, chức trách của quan lại trong quá trình làm việc, các vị vua triều Nguyễn ã quy ịnh rất nhiều các biện pháp thể hiện t° t°ởng ức — Pháp kết hop Th nhất, dựa theo quan iểm “di hình chỉ hình” của Pháp tri, Vua Minh Mệnh dụ rằng “Tur x°a bậc vua sang suốt ặt ra hình phạt, cốt dé làm phép th°ờng cho ời sau, mà sự việc tuỳ thời châm ch°ớc cing có lấy nhân tình làm gốc Phép th°ờng của nhà n°ớc, ai có tội thì phải chịu hình phạt”, cần sử dụng hình phạt dé uốn nắn hành vi của con ng°ời 7# hai, °a nội dung dao ức quan tr°ờng vào trong giáo dục và nội dung thi cử Trong các bài thi Tam khoa, các vua Nguyễn rất chú trọng ến việc °a nội dung ạo ức nh° hiếu ngh)a, trung tín, liêm chính vào các bài thi chế ngh)a Qua các bài viết của Nho sinh, cn cứ vào iểm chấm, triều ình sẽ lựa chọn °ợc ng°ời có tai ức vào trong bộ máy nhà n°ớc 7 ba, với quan iểm

ban tính con ng°ời thích ham lợi của Pháp trị, nêu “bọn ham muon ở trên thì xâm lan nhà

*È Nội các triều Nguyễn, Kham ịnh ại Nam hội iển sự lệ, tap 3, sdd, tr.161-165 “2 Nội các triều Nguyễn, Kham ịnh ại Nam hội iển sự lệ, tập 3, sdd, tr.306-314 “8 Nội các triều Nguyễn, Kham ịnh ại Nam hội iển sự lệ, tap 3, sdd, tr.314-318 “4 Nội các triều Nguyễn, Kham ịnh ại Nam hội iển sự lệ, tap 3, sdd, tr.318-328

*' Nội các triều Nguyễn, Khdm ịnh ại Nam hội iển sự lệ, tập 11, sdd, tr 41

29

Trang 37

vua yếu uối mà ở d°ới thì làm hại ến nhân dân”, do ó,  hạn ché °ợc lòng ham muốn ó thì cần phải có sự giám sát Thr tr, “treo g°¡ng” là một trong những biện pháp mà các vua Nguyễn sử dụng dé ran e quan lại trong quá trình thực thi công vụ Vua Minh Mệnh từng dụ quan lại “/ong sợ mà tự khuyên ran nhau ể khỏi mắc tội, há chang phải là một ph°¡ng thuốc hay sao ”.

Bên cạnh ó, trên c¡ sở tham khảo có chọn lọc bộ Dai Thanh luật lệ nha Thanh và bộ OTHL thời Lê, từ nm 1811 ến 1812, vua Gia Long giao cho Nguyễn Vn Thanh làm Tổng tài soạn Hoàng Việt luật lệ và nm 1815 cho ban hành, áp dụng rộng rãi trên phạm vi

cả n°ớc Khi ban hành bộ luật, trong lời tựa vua Gia Long có nêu “Các bác thánh nhân cai

trị thiên hạ bằng hình phạt và ức hoá, hai việc ấy x°a nay ch°a dễ lệch lạc bao giờ Bởi lẽ ng°ời ta sinh ra ai cing có ham muốn, mà cuộc ời thì mênh mang không bờ bén Nếu nh không có luật pháp ể phòng ngừa, thì biết lay gì dé dua họ vào giáo hoá, ể hiểu biết về ạo ức Việc cai quản ất n°ớc th°ờng lấy giáo hod làm dau mà công việc hình luật lại càng quan tâm hon ề cho các quan chức, nha lại có °ợc phép tắc nghiêm minh mà thi hành và bon dân ngu toi ngang b°ớng không biết chỗ mà ể tránh phạm tội, nhờ ó mà gan với cdi thiện xa tội lỗi, theo giáo hoá, không pha vào công việc cửa quan hữu ti, chang 46 Quan iểm ó ã thể hiện t° t°ởng lay ức trị và Pháp trị của can hệ gì ến chính ạo

các vua Nguyễn trong việc quản lý ất n°ớc, cai quản trm quan và muôn dân ây °ợc coi là bộ luật có tính tổng hợp nhất dé cập ến ạo ức của quan lai trong quá trình làm việc của triều Nguyễn Trong tổng số 398 iều ””, bộ luật có: 10 iều quy ịnh về quyền lợi của quan lại; 180 iều iều chỉnh về ngh)a vu, dao ức của quan lai (trong ó có 115 iều ề cập ến ạo ức, trách nhiệm của quan lại với vua và công việc; 26 iều ề cập ngh)a vụ ạo ức với dân; 37 iều ề cập ến mối quan hệ với ồng liêu và 2 iều là ạo ức bản thân); 125 iều về hình phạt ngi hình, 9 iều liên quan ến hình phạt tiền và 17 iều ề cập ến hình phạt khác, chủ yếu là bãi chức x.

Các iều khoản trong bộ luật cùng với những quy ịnh của các vị vua ã tạo c¡ sở

pháp lý cho việc thi hành ạo ức công vụ thời Nguyễn.

2.2.2 Nội dung c¡ bản của ạo ức công vụ thời Nguyễn

Trên c¡ sở quan iểm của t° t°ởng ạo ức, chính trị pháp lý Nho giáo và Pháp trị, t° t°ởng truyền thống, quan iểm và hệ thống pháp luật triều Nguyễn, có thể nhận thấy,

“© Viên sử học, Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr

Trang 38

những yếu tô cấu thành ạo ức công vu va quan niệm về ạo ức công vụ ã °ợc ịnh hình Theo ó, có thể hiểu, ạo ức công vụ thời Nguyễn là những hệ thống chuẩn mực, nguyên tắc quy ịnh lỗi ứng xử, hành vi, bổn phận, trách nhiệm của ội ngi quan lại nhà Nguyễn theo tiêu chí ạo ức và các mối quan hệ trong xã hội, quốc gia mà Nho giáo bảo vệ: nhm thiết lập một ội ngi quan lại có tôn ti, có trật tự và có trách nhiệm với ban thân, xã hội và quốc gia Nh° vậy, ạo ức công vụ thời Nguyễn chính là sự luật hoá các quy

ịnh của lễ nghi, quan iểm, ạo ức Nho giáo, ạo ức truyền thong của ng°ời Việt, quan

iểm chính trị pháp lý của Nho giáo và Pháp trị thành các chuẩn mực, quy tắc bắt buộc ng°ời làm quan phải tuân theo trong quá trình cùng vua trị n°ớc, quản dân Các chuẩn mực ạo ức công vụ thời Nguyễn bao gồm các yếu tố sau:

- Minh trung: Theo chuân mực ạo ức Nho giáo, quan lại cần tuyệt ối trung thành với nhà vua Sự trung thành °ợc thé hiện ở việc không °ợc xâm phạm ến thân thé, danh dự, nhân phẩm, tính mạng và sức khoẻ của nhà vua; can gián nhà vua khi có những có iều ch°a hợp lý.

- Làm úng chức trách, bồn phận của mình: xuất phát từ quan iềm Chính danh của Nho giáo, và mối quan hệ Danh — Thực của Pháp trị, quan lại trong quá trình làm việc cần làm úng phận sự, công việc của mình, không °ợc làm quá bồn phan, vi trí của minh ồng thời không làm những gi trái phép n°ớc.

- Ngay thang, liêm chính, công bằng, can thận và chm chỉ trong chính sự: các quan lại trong lúc tâu việc, thi hành phận sự, công việc °ợc giao phải nói thực, không °ợc lần tránh, không °ợc giấu giém Khi làm việc gì cing phải có sự quan sát k), suy ngh) thấu

áo, không vi tình riêng mà làm trái quy ịnh của pháp luật.

- Có bổn phận thân dân: Mạnh Tử có nói “Dân vi quý, xã tắc thứ chỉ, quân vi khinh””, do vậy, quan lại cần có trách nhiệm giáo hoá dân, ảm bảo ời sống kinh tế, xã hội của dân, cứu giúp dân trong những tình huống khó khn thiên tai, ịch hoạ, dịch bệnh hay sự quấy rối của giặc

- Họp tác, thành tín, tôn trọng ồng liêu trong quá trình làm việc: Quan lại là những ngừoi giúp vua về chính sự, do ó, ể cho công việc hanh thông cần có sự phối hợp với nhau trong quá trình làm việc ồng thời, cần tránh sự kéo bè kết ảng và hac tấu nêu soát xét ra những lỗi lầm của quan lại.

- Sửa ổi bản thân, rèn luyện ạo ức theo tỉnh thân “tu thân” của Nho giáo: ng°ời là quan cần xem việc tu d°ỡng bản thân là cái gốc Cần sửa mình, rèn luyện mình theo lễ và ạo c°¡ng — th°ờng, có bản l)nh dé chiến thắng bản thân mình, v°ợt khỏi °ợc những

* Trần Trọng Kim, Nho giáo, sdd, tr 232

31

Trang 39

cám dỗ Nho giáo cho rằng: Tiên trách kỉ, hậu trách nhân, tự trách mình nhiều, trách ng°ời ít thì xa ợc iều oán giận; lo tr°ớc cái lo của thiên hạ và vui sau cái vui của thiên ha, mình ối với mình thì phải khổ - khắc.

Việc quy ịnh ạo ức công vụ có ý ngh)a lớn trong việc quản lý ội ngi quan lại. Nho giáo chủ tr°¡ng lay nhân làm gốc, lấy hiếu lễ làm c¡ sở cho sự giáo hoá, quay về ức Nhân Không Tử cho rằng “Nhân dao man chỉnh, ịa mạo mẫu thụ Phù chính giả giã, bô lự giã Cố vi chính tại nhân; thủ nhân di thân, tu thân d) ạo, tu ạo di nhân ` (Cai nhanh thành hiệu của ạo ng°ời là việc chính trị, cái nhanh thành hiệu quả của ạo là sự mọc cây cối Ay việc chính trị cing nh° cây lau cây sậy vậy Cho nên việc chính trị cốt ở dùng ng°ời hiển, sửa minh mà dùng ng°ời hiên, lấy ạo mà sửa mình, lấy nhân ma ạo)” Do ó, việc chính trị cốt dùng ng°ời hiền, có ng°ời hiền giúp thì việc chính trị mới có hiệu qua Mặt khác, tài luôn i liền với ức bởi “tai tri du ể trị dân mà không biết dùng ức

51 Xà z 7 ^ RK : tA K A re)

Ng°ời có trí tuệ, biét mọi việc nêu không giữ °ợc nhân dé giữ dân thì tat sẽ mat dân

ức nhân, không có thái ộ nghiêm túc cần thận trong công việc dù có gần dân thì dân cing không kính trọng Nếu ng°ời có trí tuệ, biết mọi việc, có ức nhân, có thái ộ nghiêm túc cần thận nh°ng không biết cô vi, giáo hóa dân thì n°ớc sẽ loạn Do ó, việc thiết lập dao ức công vụ, các vua Nguyễn nhằm xây dựng một ội ngi quan lại có chất l°ợng, ủ tài ức dé dam bảo chính sự hanh thông, giúp vua hoạch ịnh chính sách hợp với lòng dân, dé tạo nên sự tin t°ởng, chỗ dita cho dân ồng thời, việc quy ịnh ạo ức công vụ còn là c¡ sở dé các vua Nguyễn dựa vào ó dé ánh giá, làm c¡ sở cho việc th°ởng phat, cất nhắc hay thải loại quan lại nhằm h°ớng ến một nền hành chính trong sạch, vững mạnh.

2.3 Những yếu tố tác ộng ến ạo ức công vụ 2.3.1 Tổ chức bộ máy nhà n°ớc

Nguyên tac tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc: Mỗi nhà n°ớc ở mỗi thời kì lịch sử khác nhau ều °ợc tô chức và hoạt ộng dựa trên những nguyên tắc nhất ịnh Dựa trên quan iểm chính trị pháp lý của Nho giáo và Pháp trị, nhà n°ớc quân chủ Việt Nam nói chung °ợc tô chức và hoạt ộng trên các nguyên tắc tôn quân quyền, liên kết dòng họ, kiểm tra giám sát Theo ó, nguyên tắc tôn quân quyền khng ịnh tất cả quyền lực thuộc về nhà n°ớc, ứng ầu là nhà vua Do ó, nhà vua nm trong tay mọi quyền hành Tuy nhiên, quyền lực của nhà vua là chí tôn, thiêng liêng nh°ng không phải là tuyệt ối bởi quyên lực của nhà vua bị hạn chế bởi một số yêu tố nhất ịnh nh°: kính thiên ái dân, tập quán ình nghị, tự trị tự quản trong làng xã Nguyên tắc này ã tạo ra °ợc sự thống nhất

°° Trần Trọng Kim, Nho giáo, sd, tr 151-152

1 D°¡ng Hong, V°¡ng Thanh Trung, Nhiệm ại Viện, L°u Phong, 71 thi, sdd, tr.451

32

Trang 40

cao trong tổ chức và iều hành công việc nh°ng lại thiếu i tính nng ộng Nguyên tắc “liên kết dong ho” khang ịnh lay hoàng thân quốc thích làm bệ ỡ cho sự tồn tai của v°¡ng triều, do vậy, những ng°ời trong tôn thất luôn °ợc ban th°ởng t°ớc vị và nhận ãi ngộ cao Nguyên tắc kiểm tra giám sát °ợc ề cao ề hạn chế sự lạm quyền và các mối tệ của c¡ quan, quan lại trong bộ máy nhà n°ớc iều này °ợc thể hiện trong việc nhà n°ớc ặt ra các c¡ quan và chức quan giám sát, các hình thức giám sát trong và ngoài.

C¡ cấu tổ chức bộ máy nhà n°ớc

ứng ầu nhà n°ớc là vua Vua theo quan iểm của Nho giáo là ng°ời ại iện cho th°ợng dé, °ợc gọi là Thiên tử Do vậy, ịa vị và quyền lực của nhà vua là do trời ịnh nên thiêng liêng Vua nắm trong tay mọi quyền lực: kinh tế, chính trị, thần quyền, quân sự và ngoại giao D°ới vua là một hệ thống các c¡ quan thừa hành giúp việc ở trung °¡ng và hệ thống quan lại ở ịa ph°¡ng Các c¡ quan và chức quan ặt ra nhằm ràng buộc với nhà vua theo tỉnh thần minh trung của Nho giáo và thực hiện những công việc do nhà vua phân

C¡ quan vn phòng: Dé iều hành ất n°ớc, các vua phải ban hành luật lệ và có biện

pháp theo dõi việc thực hiện các mệnh lệnh của quan lại, vua Nguyễn cing nh° vua Lê

Thánh Tông và hai triều Minh, Thanh thiết lập vn phòng Vào thời Lê Thánh Tông, ể giúp iều hành chính sự nhà vua ã lập ra một khối vn phòng gồm 5 co quan” với chức trách khác nhau và tự giám sát lẫn nhau trong quá trình soạn thảo, sửa chữa, chuyên giao và l°u giữ vn bản Nm 1829, vua Minh Mệnh thiết lập Nội các với 4 c¡ quan giúp việc`` Nội các là n¡i tập trung thông tin, tổng hợp tình hình, t° vấn, tâu trình lên vua những công việc thiết yếu, n¡i phụ trách công việc vn th°, l°u trữ tau, ch°¡ng sé và các giấy tờ khác C¡ quan này là “sản phẩm” vay m°ợn của triều ại Minh, Thanh Trung Quốc nh°ng có sự vận dụng sáng tạo ộc áo và là c¡ sở cho quá trình tập trung quyền lực vào tay vua Thời Minh, Thanh, số l°ợng nhân viên giúp việc là 250 quan viên” Nội các thời Nguyễn °ợc tổ chức gọn nhẹ h¡n với khoảng 30 nhân viên phù hợp với lãnh thổ, dân tộc và tính chất công việc Mặt khác, do có vai trò lớn trong hành pháp, với chức nng °ợc quy ịnh rộng rat dé xảy ra tình trạng lạm quyền, e dọa quyên lực hành pháp của nhà vua, lắn at Lục bộ, do vậy, Minh Mệnh ã quy ịnh về phẩm hàm cing nh° thứ bậc quan chức phụ trách Nội các ều thấp h¡n Th°ợng th° Lục bộ và giữa hai c¡ quan này có sự ràng buộc, giám sát lẫn nhau thông qua “Phiếu ngh)”.

°° Hàn lâm viện, ông các viện, Trung th° giám, Hoàng môn tỉnh, Bí th° giám°° Xin xem Phụ luc I, Bang 1, tr.121

** Pham ức Anh, Biến ổi của mô hình tổ chức nhà n°ớc ở Việt Nam (thé ki X-XIX), Luận án tiễn s) lich sử, Tr°ờng

ại học Khoa học Xã hội và Nhân vn, Hà Nội, 2014, tr.166.

33

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN