Trong Quyết định sô 10, doan cho thây người xác lập hợp đông với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyên không có thâm quyền đại diện dé xac lap: “Theo tai liệu do Công tyxây dựng số II
khoản 1 Điều 141 BLDS 2015“Điều 141 Phạm vi đại diện
1 Người đại điện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại điện theo căn cứ sau đây:
4) Quyết định của cơ quan có thâm quyên; b) Diễu lệ của pháp nhân; c) Nội dung ủy quyền; đ) Quy định khác của pháp luật”
Câu 5 Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Yên có phải chịu trách nhiệm gì với công ty
Theo hội đồng thâm phán, công ty Hưng Yên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty Vinausteel
Câu 6 Cho biết suy nghĩ anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thấm liên quan đền công ty Hưng Yên nêu trên?
Hướng giải quyết của Tòa án là thuyêt phục vì việc công ty Hưng Yên cho răng ông Mạnh và ông Dũng kí kết thực hiện hợp đồng thế nào công ty không nắm được là vô lí
Vì trong quyết định có nhắc đến công ty Hưng Yên thừa nhận sau khi kí hợp đồng, công ty Vinausteel đã thực hiện nghĩa vụ chuyển tiền và công ty Hưng Yên đã nhận đủ tiền
Cho nên việc công ty phủ nhận trách nhiệm vì không nắm được hợp đồng là không có căn cứ Và ông Mạnh cũng đã thực hiện đúng thẩm quyên trong phạm vi cho phép của mình Như vậy việc công ty Hưng Yên phải chịu trách nhiệm trước công ty Vmausteel là thỏa đáng Căn cứ vào Khoản 1/ Điều 143/ BLDS 2015 về Người đại diện theo ủy quyền và Khoản 3/ Điều 16/ Luật Doanh Nghiệp
Câu 7 Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của công ty Hưng Yên và trong hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng Yên không? Biệt răng điêu lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan Hưng Yên (như tranh châp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp luật xác lập) phải được giải quyêt ở tòa án
Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này không ràng buộc Hưng Yên Vì:
Bản chất của thỏa thuận trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp dựa trên sự thỏa thuận của các bên tranh chấp Căn cứ vào Điều 19/ Luật Trọng tài thương mại 2010 chỉ rõ
“thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đông Việc thay đôi, gia hạn, hủy bỏ hợp dong, hop dong võ hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mắt hiệu lực của thỏa thuận trọng tài” Tức là dù thỏa thuận trọng tài được thể hiện dưới hình thức một điều khoản nằm trong hợp đồng chính hay dưới hình thức văn bản riêng đi kèm hợp đồng chính thì thỏa thuận trọng tài thực chất là hợp đồng nhỏ có nội dung khác biệt và giá trị độc lập với hợp đồng chính
Khoản 2/ Điều 435/ BLDS 2005 quy định:
“2, Trong trường hợp bên bán giao ít hơn số lượng đã thoả thuận thì bên mua có một trong các quyền sau đây: a) Nhận phân đã giao và yêu câu bôi thường thiệt hại; b) Nhận phân đã giao và định thời hạn đề bên bán giao tiếp phân còn thiếu; c) Hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại ” Khoản 2/ Điều 437/BLDS 2015 quy định:
“2 Trường hợp bên bán giao ít hơn số lượng đã thỏa thuận thì bên mua có một trong các quyền sau đây: a) Nhận phân đã giao và định thời hạn đề bên bản giao tiếp phân còn thiếu; b) Nhận phân đã giao và yêu câu bôi thường thiệt hại; c) Hủy bỏ hợp đồng và yêu câu bồi thường thiệt hại nếu việc vi phạm làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng ” e©_ TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN KHÔNG HỢP LỆ
Tóm tắt bản án số 10/2013/KDTM-GDT ngày 25/4/2013 Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Bị đơn: Công ty cỗ phần xây dựng 16-Vinaconex
Nội dung: Ngày 14/5/2001 Ngân hàng TMCP Công thương đã ký hợp đồng cho Xí nghiệp xây dựng 4-Công ty Xây dựng số II nay là Công ty cỗ phần xây dựng 16- Vinaconex vay 2 tỷ đồng Nay Xí nghiệp 4 không có khả năng trả nợ nên Ngân hàng đã xử lý phát mại một phản tài sản thế chấp Do Xí nghiệp xây dựng 4 thuộc Công ty cỗ phần xây dựng 16-Vinaconex nén Ngân hàng yêu cầu Công ty này phải có trách nhiệm thanh toán khoản nợ nêu trên và xử lý tai san thế chấp, bảo lãnh đề thu hồi nợ
Quyết định của các cấp xét xử:
Tại bản án kinh doanh thương mại sơ thấm số 1/2008/KDTM-ST ngày 27/10/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An ra quyết định Công ty cô phần xây dựng 16-Vinaconex phải thanh toán cho ông Trần Quốc Toản số tiền là 75.000.000 đồng, hợp đồng bảo lãnh số
2/HĐCT ngày 10/5/2001 giữa Ngân hàng và ông Trần Quốc Toản vô hiệu
Tại bản án kinh doanh thương mại phúc thâm số 95/2009/KDTM-PT ngày07/7/2009 quyết định giữ nguyên bản án sơ thâm Tại bản Quyết định giám đốc thâm số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 quyết định hủy bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 95/2009/KDTM-PT ngày 07/7/2009 và bản án kinh doanh thương mại sơ thâm số 01/2008/KDTM-ST ngày 27/10/2008 Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An xét xử sơ thâm theo quy định của pháp luật
Trong Quyết định số 10, đoạn (3) ghi rõ: "Những hợp đồng với các ngân hàng thương mại do ông Nguyễn Cao Hưng, Tổng giám đốc Vinaconex, ký không được sự ủy quyền của Vinaconex thì không có hiệu lực pháp luật" Điều này cho thấy người ký hợp đồng với ngân hàng trong trường hợp này là ông Nguyễn Cao Hưng, Tổng giám đốc Vinaconex, nhưng hành vi ký hợp đồng của ông không có sự ủy quyền của Vinaconex, tức là ông Hưng không có thẩm quyền đại diện cho Vinaconex để ký kết các hợp đồng này.
Quyết định số 10 chỉ rõ những người ký hợp đồng với Ngân hàng mà không được Vinaconex ủy quyền (không có thẩm quyền đại diện để ký kết) là: Công ty xây dựng số II Nghệ An thông qua Công văn số 263 CW/XD2.TCKT ngày 26/3/2001 quy định về việc vay vốn tín dụng của các đơn vị trực thuộc và Công văn số 064CV/XDI TCKT ngày 06/4/2001 gửi Ngân hàng Công thương Nghệ An có nội dung đề nghị Ngân hàng không cho các Xí nghiệp thuộc Công ty xây dựng số II Nghệ An vay vốn khi chưa có bảo lãnh vay vốn của Công ty kể từ ngày 06/4/2001.
Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001 đếu bãi bỏ”, nhưng ngày 14/5/2001 Ngân hàng vẫn ký Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD của Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền ”
Câu 2: Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thâm, Vinacoex có phải chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên không?
Trong vụ việc trên, theo Tòa giám độc thâm, Vinaconex phải chịu trách nhiệm với ngân hàng hợp đồng trên
BÀI 2Tóm tat Quyết định số 377/2008/DS-GĐT Nguyên đơn: Bà Cao Thị Xê
Bị đơn: Chị Võ Thị Thu Hương và anh Nguyễn Quốc Chính
Bà Xê kết hôn với ông Võ Văn Lưu năm 1996, có làm thủ tục đăng ký kết hôn và không có con chung, nhưng trước đó ông Lưu đã kết hôn với bà Thâm năm 1964 Trước khi chết, ông Lưu dé lại di chúc đề lại toàn bộ tài sản cho bà Xê Bản án dân sự sơ thẩm số
59/2005/DSST đã chấp nhận yêu cầu kiện chị Hương và anh Chính của bà Xê, cho bà được hưởng toàn bộ di sản do ông Lưu để lại theo di chúc Tại Quyết dịnh số 208/2008/KN-DS, Tòa nhận định di chúc của ông Lưu không đảm bảo quyền lợi của bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu Hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê 1a trai với quy định của pháp luật Bà Thẩm không được hưởng 2/3 kỷ phần thừa kế theo quy định của pháp luật là không đúng Hội đồng Giám đốc thâm quyết định hủy bỏ bản án dân sự phúc thâm và sơ thâm, giao lại hồ sơ vụ án giải quyết theo đúng quy định của pháp luật
Tóm tắt Quyết định số 08/2013/DS-GDT ngày 24/01/2013
Nguyên đơn: Phạm Thị Ơn
Bị đơn: Lý Thị Chắc
Cụ Huệ có tạo lập một căn nhà là 48,8 m” trên diện tích 921,4 m? đất, có giấy chứng nhận do Sở xây dựng tỉnh Tiền Giang cấp Trước khi chết, cụ Huệ đề lại di chúc cho ông Hà (con cụ Huệ) Ông Hà chết, không để lại di chúc Theo thỏa thuận, bà Ơn (vợ ông Hà) được thừa kế toàn bộ di sản này Nhưng thực tế, bà Chắc được cụ Thiệu (mẹ đẻ cụ Huệ) cho ở nhờ rất lâu trong ngôi nhà này nên bà Chắc không đồng ý trả lại nhà đất cho bà Ơn và yêu cầu được công nhận đây là tài sản của bà Bà Ơn yêu cầu bà Chắc dọn đi nơi khác và trả lại nhà Tòa án sơ thẩm và phúc thâm không chấp nhận yêu cầu của bà Chắc Viện Kiểm sát kháng nghị, chỉ rõ những sai sót của Tòa sơ thẩm và phúc thấm Đồng thời xem xét lại về quyền lợi của bà Chắc trong công sức quản lý và bảo vệ nhà đất Tại Quyết định của Tòa án nhân dân tối cao đã hủy bản án sơ thâm và phúc thâm, giao lại hỗ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang xét xử
Tóm tắt Bản án số 2493/2009/DS-ST Nguyên dơn: Bà Nguyễn Thị Khót, ông An Văn Tâm
Bị đơn: Ông Nguyễn Tài Nhật
Cụ Nguyễn Thị Khánh có 3 người con là bà Nguyễn Thị Khót, ông An Văn Tâm (con chung với cy An Van Lam chét nam 1938) và ông Nguyễn Tài Nhật (con chung với cụ Nguyễn Tài Khọt chết năm 1973) Năm 2000 cụ Khánh chết đề lại toàn bộ di sản cho ông Nguyễn Tài Nhật, tại thời điểm cụ Khánh chết thì cụ Khót đã 72 tuôi không còn khả năng lao động và cụ Tâm cũng đã 68 tuổi, là thương binh hạng 2/4, không có khả năng lao động Vì vậy bà Khót bà ông Tâm yêu cầu được hưởng thừa kế của cụ Khánh theo quy định của pháp luật về người thừa kế không thuộc nội dung di chúc e HINH THUC SO HUU TAI SAN
Câu 1: Những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015 so với Bộ luật Dân sự 2005 về hình thức sở hữu tài sản?
- Bộ luật Dân sự 2015 ghi nhận 03 hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân, sở hữu riêng và sở hữu chung thay vì việc ghi nhận 06 hình thức sở hữu như trong BLDS 2005 (sở hữu nhà nước; sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân; sở hữu chung: sở hữu của tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; sở hữu của tô chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp)
- Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng: Đối với Bộ luật Dân sự 2005, tại Điều 211 có quy định sở hữu tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiêu chủ, sở hữu tư bản tư nhân Đến Bộ luật Dân sự 2015 đã có thay đổi, cụ thể tại Điều
205 quy định này được gọi là “sở hữu riêng” thay vì gọi là “sở hữu tư nhân”, quy định này nhằm bao trùm hết các đôi tượng được quyền sở hữu riêng, đó là các cá nhân và pháp nhân (vì pháp nhân thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 và luật khác có liên quan Pháp nhân được thành lập theo sáng kiến của cá nhân, pháp nhân hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền) Ngoài ra, các tài sản hợp pháp của cá nhân và pháp nhân thuộc sở hữu riêng sẽ không bị hạn chế về số lượng và giá trị, mà trong Bộ luật Dân sự 2005 không nêu rõ
- Chiém hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng:
+ Bản chất nội dung của việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt của tài sản thuộc sở hữu riêng không có sự thay đôi so với Điều 213 Bộ luật Dan sy 2005, chi thay đổi cụm từ “sở hữu tư nhân” thành “sở hữu riêng” (căn cứ vào Bộ luật Dân sự 2015)
Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng phải tuân thủ nguyên tắc không gây thiệt hại hoặc ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Điều này nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa quyền sở hữu cá nhân với lợi ích chung của cộng đồng, xã hội.
Câu 2: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kì hôn nhân với bà Tham không? Doan nào của Quyết định số 337 (sau đây viết gọn là Quyết định 337) cho câu trả lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Tham
- Đoạn của Quyết định số 377 cho câu trả lời nằm ở phần xét thấy: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thâm.”
Câu 3: Theo bà Thâm, căn nhà trên thuộc quyền sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 337 cho câu trả lời?
Theo bà Thâm căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà Đoạn của Quyết định 377 cho câu trá lời: “Còn bà Thâm cho rang cin nha s6150/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích 101mẺ đất là tài sản chung của vợ chồng bà nên không nhất trí theo yêu câu bà Xê” Am
Câu 4: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc quyền sở hữu chung của ông Lưu, ba Tham hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 337 cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ông Lưu Đoạn của Quyết định 377 cho câu trả lời: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm Thực tế, từ năm 1975 ông Lưu đã chuyên vào miền Nam công tác, nhưng giữa ông Lưu và bà Thẩm có kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên do ông Lưu tự tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu, cho thấy bà Thâm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức tạo lập nên ông Lưu có quyền định đoạt với căn nhà nêu xa”? tren
Câu 5: Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao?