1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Tập Thảo Luận Luật Dân Sự Lần 7 (Những Quy Định Chung Tài Sản, Thừa Kế) Nhóm

19 77 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 653,53 KB

Nội dung

Bài Tập Nhóm Thảo Luận Luật Dân Sự Lần 7 (Những Quy Định Chung Tài Sản, Thừa Kế) NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BÀI THẢO LUẬN LẦN THỨ BẢY MỤC LỤC PHẦN 1: XÁC ĐỊNH VỢCHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN 1 PHẦN 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN 5 PHẦN 3: CON RIÊNG CỦA VỢCHỒNG 9 PHẦN 4: THỪA KẾ THẾ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA 11 PHẦN 1: XÁC ĐỊNH VỢCHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Tóm tắt Bản án số 202009DSPT: Vụ án về tranh chấp chia di sản thừa kế giữa hai bên, với nguyên đơn là bà Bằng, bà Khiết, bà Triển và bà Tiến (con riêng của cụ Thát và cụ Thứ), bên bị đơn là ông Nguyễn Tất Thăng. Được biết, trước lúc chết cụ Thứ và cu Thát không để lại di chúc, cụ Tần có để lại mấy lời dặn dò, cho bà Tiến một phần đất, được bà Bằng chắp bút ghi lại nhưng sau đó bị ông Thăng xé, nên coi như không có di chúc. Nguyện vọng của các nguyên đơn ban đầu là chia cho bà Tiến một dãy nhà như lời dặn dò của cụ Tần. Bị đơn cho rằng không có cơ sở để cho rằng bà Tiến là con của bố ông, tức ông Thát. Nhưng qua quá trình xét xử, bà Tiến đã đưa ra được các chứng cứ về lý lịch, giấy khai sinh, chứng minh bà là con của bố Thát và mẹ Thứ. Và sau cùng, yêu cầu chia thừa kế của nguyên đơn được chấp nhận. Câu 1: Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? Những trường hợp thừa kế theo pháp luật được quy đinh trong Điều 675 BLDS 2005 và Điều 650 BLDS 2015 , không có sự khác biệt trong các đối tượng được quy định. Cụ thể: Trường hợp đầu tiên, người chết không lập di chúc phân chia tài sản thì lúc này phần tài sản của người đã chết sẽ được chia theo pháp luật, chẳng hạn theo hàng thừa kế tại Điều 676 BLDS 2005 và Điều 651 BLDS 2015. Trường hợp kế, người chết để lại di chúc nhưng di chúc trong trường hợp này lại không hợp pháp do một số nguyên nhân nhất định, chẳng hạn như vi phạm Điều 652 BLDS 2005 hoặc Điều 630 BLDS 2015 về các hình thức cơ bản của di chúc hợp pháp. Như vậy, lúc này tài sản cũng sẽ được chia theo thừa kế theo pháp luật. Trường hợp thứ ba, người thừa kế theo nội dung di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc hay không tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì phần di chúc cũng sẽ được chia theo pháp luật. Trường hợp cuối, những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản, lúc này di sản cũng sẽ chia theo pháp luật. Tiếp tục, đối tượng thứ hai là tài sản, trong cả hai BLDS, phần di chúc sẽ được chia theo pháp luật nếu: Trường hợp phần di sản không có trong di chúc thì phần di sản đó sẽ được chia theo pháp luật, chẳng hạn theo hàng thừa kế tại Điều 676 BLDS 2005 và Điều 651 BLDS 2015. Trường hợp kế, là phần di sản liên quan đền phần di chúc không có hiệu lực. Trường hợp thứ ba, phần di sản đó liên quan đến chủ thể hưởng di sản mà những chủ thể này từ chối, chết trước hoặc cùng lúc hay không có quyền hưởng di sản, thì phần di sản cũng sẽ được chia theo pháp luật. Câu 2: Suy nghĩ của anhchị trong việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu. Về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu trên có thể coi là hợp lý. Thứ nhất, về di chúc miệng mà bà Tần trước khi chết để lại (được bà Bằng viết lại) bị ông Thăng xé, nên có thể xem là không có di chúc hay không thỏa mãn các điều kiện về di chúc miệng hợp lý, căn cứ theo khoản 5 Điều 630 BLDS 2015 . Thứ hai, ông Thăng không chấp nhận bà Tiến là em cùng cha khác mẹ, cũng như không có căn cứ về việc cụ Tần xem bà Tiến như con, hay việc cụ Thứ coi các con của bà Tần như con đẻ. Vậy nên án sơ thẩm xác định diện thừa kế đối với di sản của cụ Tần và cụ Thứ là các con đẻ của từng người là đúng. Và Tòa án chia di sản theo hướng không có di chúc là hợp lý. Câu 3: Vợchồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Vợchồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo điểm a, khoản 1, điều 651 BLDS năm 2015. “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” Câu 4: Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao? Các nhân chứng như cụ Nguyễn Xuân Chi sinh năm 1922, ông Nguyễn Văn Chung sinh năm 1940, ông Nguyễn Hoàng Đăm đều khẳng định cụ Thứ là vợ hai cụ Thát. Việc đăng ký kết hôn giữa cụ Thứ và cụ Thát không được nêu rõ trong bản án, chỉ có thể xác định 2 người chung sống với nhau như vợ chồng từ cuối năm 1960. Vì vậy, cụ Thát và cụ Thứ không có đăng ký kết hôn mà chỉ sống chung với nhau như vợ chồng từ năm 1956. Câu 5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Theo Nghị quyết số 012003NQHĐTP ngày 16 tháng 4 năm 2003 cụ thể ở mục 1. Thừa kế trong trường hợp chưa có đăng ký kết hôn trong phần II. Đối với các tranh chấp về hôn nhân và gia đình: “a. Trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03011987, nếu có một bên chết trước, thì bên vợ hoặc chồng còn sống được hưởng di sản của bên chết để lại theo quy định của pháp luật về thừa kế. Vậy nên những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn, thỏa mãn khoản a của Điều luật trên tức xác lập quan hệ vợ chồng trước ngày 03011987, sẽ được hưởng thừa kế nhau, trong trường hợp một bên chết trước. Câu 6: Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? Ngoài việc sống với cụ Thứ thì cụ Thát có một người vợ lớn đó là cụ Tần. Đoạn của bán án cho câu trả lời: “Các đương sự đều thống nhất cụ Thát mất năm 1961 có vợ là cụ Tần mất năm 1995 có bốn người con là ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết và bà Triển. Theo các nguyên đơn thì ông Thát còn có một người vợ là bà Phạm Thị Thứ mất năm 1994 và có một người con chung là chị Tiến…”. Câu 7: Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý và trả lời? Nếu cụ Thát và cụ Thứ bắt đầu sống chung với nhau như vợ chồng cuối năm 1960 thì cụ Thứ không là người thừa kế của cụ Thát. Căn cứ theo điểm a, khoản 4, nghị quyết số 02HĐTP ngày 19101990 quy định về người theo pháp luật: “a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13011960 ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 đối với miền Bắc; trước ngày 2531977 ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ.” Theo như bản án thì cụ Thát và cụ Thứ sống ở Hà Nội và sống chung với nhau cuối năm 1960 nên không thuộc trường hợp quy định như trên. Vì thế cụ Thứ không phải là người thừa kế của cụ Thát. Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Nếu cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam thì cụ Thứ vẫn được hưởng di sản của cụ Thát. Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản 4 Nghị quyết 02HĐTP ngày 19101990 quy định: “a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13011960 – ngày công bố Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 – đối với miền Bắc, trước ngày 25031977 ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước đối với miền Nam và cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn không bị hủy bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của người vợ.” Như vậy, nếu cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam vào cuối năm 1960 thì lúc này cụ Thứ được hưởng di sản do cụ Thát để lại, điều này phù hợp với khoảng thời gian trong quy định trên, tức trước ngày 25031977. Câu 9: Suy nghĩ của anhchị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát. Việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát xét theo thời điểm hai người chung sống với nhau như vợ chồng là hợp lý bởi vì thời điểm cụ Thứ và cụ Thát có mối quan hệ sinh sống như vợ chồng là trước năm 1960, cụ thể là năm 1956. Mà theo điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02HĐTP ngày 19101990: “Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13011960 – ngày công bố Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 – đối với miền Bắc…” thì cụ Thứ hoàn toàn được coi là người thừa kế của cụ Thát.   PHẦN 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Tóm tắt Quyết định số 1822012DSGĐT: Vụ án “Tranh chấp tài sản gắn liền quyền sử dụng đất” giữa nguyên đơn là bà Nga, bị đơn là ông Tùng và bà Tình. Năm 1972 cụ Dung chết. Năm 1976 cụ Cầu chết đều không để lại di chúc. Khối tài sản trên đều do gia đình ông Tùng quản lý, sử dụng và cũng năm 1976 bà Nga đã bán toàn bộ nguyên vật liệu của ngôi nhà lá cho người khác. Ông Tùng là cháu họ, được nuôi từ năm 2 tuổi (từ năm 1951) và là người phụng dưỡng, chăm sóc hai cụ. Khi hai cụ chết, ông Tùng là người lo mai táng cho hai cụ. Mặt khác, bà Nga đã thoát ly gia đình từ năm 1962, còn ông Tùng đã có công bảo quản, duy trì khối tài sản từ khi hai cụ chết. Vì vậy, cần phải xem xét về yêu cầu chia di sản của ông Tùng, xét trên thực tế, ông Tùng được coi là con nuôi của hai cụ. Câu 1: Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Con nuôi của người thừa kế di sản thuộc hàng thứ nhất. Căn cứ: Theo điểm a Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 quy định: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.” Theo điểm a Khoản 1 Điều 676 BLDS 2005 quy định: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.” Câu 2: Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Theo quy định tại khoản 1 Điều 78 Luật hôn nhân gia đình 2014: “Cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi có quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con được quy định trong Luật này kể từ thời điểm quan hệ nuôi con nuôi được xác lập theo quy định của Luật nuôi con nuôi.” Khoản 1 và khoản 2 Điều 50 Luật nuôi con nuôi 2010 quy định như sau: “1. Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi; b) Đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại và cả hai bên còn sống; c) Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau như cha mẹ và con. 2.Sau khi được đăng ký, quan hệ nuôi con nuôi quy định tại khoản 1 điều này có giá trị pháp lý kể từ thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi.” Căn cứ các lẽ trên, một người được coi là con nuôi của người để lại di sản trong trường hợp: Các bên đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi Quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại; 2 bên còn sống đến thời điểm Luật nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực Quan hệ nuôi con nuôi phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Luật nuôi con nuôi có hiệu lực (ngày 01012011). Câu 3: Trong bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? Trong bản án số 20, bà Tý được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi trong một khoảng thời gian nhưng không được công nhận là con nuôi của hai cụ. Cụ thể ở đoạn: “Anh Trần Việt Hùng, chị Trần Thị Minh Phượng, chị Trần Thị Hồng Mai, chị Trần Thị Hoa trình bà: Mẹ đẻ của các anh chị là bà Nguyễn Thị Tý trước đây có là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần trong khoảng 6 đến 7 năm, sau đó bà Tý về lại nhà mẹ đẻ sinh sống. Trong lý lịch của cụ Thát, cụ Tần không ghi phần con nuôi là bà Tý…” Câu 4: Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? Toàn án không coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần. Cụ thể ở đoạn: “1. Xác định cụ nguyễn Tấn Thát có 2 vợ: Vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần, vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ. Xác định cụ Thát và cụ Tần có 4 người con chung là: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển. Xác định cụ Thát và cụ Thứ có 1 người con là Nguyễn Thị Tiến. Xác định bà Nguyễn Thị Tý không phải là con nuôi của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ”. Như vậy, dựa trên phần dữ kiện đã nêu và các nhận định của Tòa phúc thẩm tại phần xét thấy của bản án không nêu các thông tin của bà Tý, nên có thể kết luận rằng Tòa án không coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần. Câu 5: Suy nghĩ của anhchị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý. Tòa án xác định: “Bà Nguyễn Thị Tý không phải là con nuôi của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ”. Bà Tý có là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần trong thời gian khoảng 6 đến 7 năm, sau đó về nhà cha mẹ đẻ và đi lấy chồng, có thể thấy thời gian bà Tý ở với các cụ ngắn, không đủ cơ sở xác định quan hệ con nuôi thực tế. Ngoài ra, trong lý lịch của cụ Thát và cụ Tần không ghi phần con nuôi là bà Tý, điều này chứng tỏ việc nuôi con nuôi chưa được đăng kí theo pháp luật. Vì vậy Tòa án từ chối ghi nhận mối quan hệ nuôi dưỡng của các cụ với bà Tý là hợp lí. Câu 6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao? Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách: con nuôi trên thực tế. Trong bản án có đoạn: “Vì vậy, cũng cần phải thu thập, xác minh về lời khai của các nhân chứng và lời khai của ông Tùng về việc hai cụ nuôi dưỡng ông Tùng và ông Tùng cũng là người chăm sóc, nuôi dưỡng khi hai cụ già yếu thì phải coi ông Tùng là con nuôi của hai cụ trên thực tế và nếu ông Tùng có yêu cầu được chia di sản của hai cụ, thì giải quyết theo quy định của pháp luật”. Như vậy, Tòa án đã theo hướng công nhận quan hệ nuôi dưỡng hai cụ của ông Tùng, đồng ý chia thừa kế cho ông Tùng với tư cách con nuôi. Câu 7: Suy nghĩ của anhchị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng. Tòa án theo hướng xác minh, thu thập lời khai của các nhân chứng để xác định quan hệ nuôi dưỡng trên thực tế giữa cụ Cầu, cụ Dung với ông Tùng, bám sát vào thực tế. Dù việc nuôi dưỡng không thông qua đăng kí nhưng Tòa án đã nhận định rằng ông Tùng là con nuôi của hai cụ trên thực tế, đồng thời Tòa án cũng cho rằng ông Tùng là người có công bảo quản, duy trì khối tài sản này và xem xét công sức duy trì, bảo quản tài sản cho ông Tùng là hợp lí, hợp tình. Như vậy có thể đảm bảo được sự công bằng và quyền lợi của ông Tùng. Câu 8: Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung không? Vì sao? Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng không được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung. Căn cứ Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986: “Việc nhận nuôi con nuôi do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận và ghi vào sổ hộ tịch”. Như vậy, dù được hai cụ nuôi dưỡng, có công chăm sóc cho hai cụ ông Tùng vẫn không được hưởng thừa kế, vì hai cụ không đăng kí để xác nhận ông Tùng là con nuôi. Câu 9: Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản. Vì căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 quy định về Người thừa kế theo pháp luật: “1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” Câu 10: Đoạn nào của bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ Thát? Đoạn của bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ Thát là: “Bà Tiến còn xuất trình lý lịch và giấy khai sinh chính do Ủy ban nhân dân phường Xuân Lan cấp ghi bà Tiến có bố là Nguyễn Tất Thát, mẹ là Phạm Thị Thứ”. Câu 11: Suy nghĩ của anhchị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến. Giải pháp trên của Tòa án công nhận bà Tiến là con cụ Thát là có thuyết phục. Vì bà Tiến được bà Khiết kê khai trong bản sơ yếu lí lịch Đảng viên, có giấy khai sinh, được họ hàng, hàng xóm xác nhận, như vậy là đủ căn cứ chứng minh bà Tiến là con cụ Thát và được hưởng thừa kế theo pháp luật. Việc xác nhận như vậy đảm bảo quyền lợi mà bà Tiến được hưởng. Câu 12: Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào xác định con rễ, con dâu là người thừa kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anhchị biết.  PHẦN 3: CON RIÊNG CỦA VỢCHỒNG Câu 1: Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần không? Vì sao? Bà Tiến là con riêng của chồng cụ Tần (cụ Thát) căn cứ vào việc bà Tiến đã xuất trình được lý lịch và giấy khai sinh chính do UBND phường Xuân La cấp có ghi bà có bố là cụ Nguyễn Tất Thát và mẹ bà là cụ Phạm Thị Thứ, các nhân chứng cũng đều khẳng định cụ Thứ là vợ hai của cụ Thát. Với các chứng cứ nêu trên có đủ cơ sở để khẳng định bà Tiến là con của cụ Thát với cụ Thứ và là con riêng của chồng cụ Tần. Câu 2: Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? Con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ nếu vợ và con riêng của chồng có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng như mẹ con theo Điều 654 BLDS 2015 quy định về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này”. Câu 3: Bà Tiến có đủ điều kiện để thừa kế di sản của cụ Tần không? Vì sao? Theo Điều 654 BLDS 2015 quy định về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này” Nhưng chưa có cơ sở để xác định cụ Tần coi bà Tiến như con cũng như cụ Thứ coi các con của cụ Tần như con đẻ nên bà Tiến không có đủ điều kiện để thừa kế di sản của cụ Tần. Câu 4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì theo Điều 654 BLDS 2015 quy định về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này” Tức là trong trường hợp này bà Tiến được thừa kế di sản của cụ Tần theo quan hệ thừa kế giữa con nuôi và mẹ nuôi theo Điều 653 BLDS 2015 và theo hàng thừa kế thứ nhất được quy định trong điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015: “1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” Như vậy, bà Tiến là con riêng của chồng cụ Tần nên nếu quan hệ giữa hai người đáp ứng được quy định của Điều 654 thì bà được hưởng di sản thừa kế của cụ Tần theo hàng thừa kế thứ nhất. Câu 5: Suy nghĩ của anhchị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần? Việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần là hợp tình, hợp lý. Bởi Tòa án xác định “ông Thăng không công nhận bà Tiến là em cùng bố khác mẹ, không coi cụ Thứ là mẹ kế chưa có đủ cơ sở xác định cụ Tấn coi bà Tiến như con, cũng như cụ Thứ coi các con của cụ Tần như con đẻ”. Từ đó, không thể xác định được giữa bà Tiến và cụ Tần có quan hệ chăm sóc hay nuôi dưỡng nhau như mẹ con nên không thể chỉ định quan hệ thừa kế theo Điều 654 BLDS 2015: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này” Câu 6: Suy nghĩ của anhchị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồngvợ trong BLDS hiện nay. Theo như BLDS thì có ba hàng thừa kế nhưng đều không liệt kê chế định con riêng của vợ, chồng đối với bố dượng, mẹ kế và cũng không liệt kê bố dượng, mẹ kế đối với thừa kế của con riêng của vợ, chồng. Nên quy định rõ ràng về con riêng của vợ, chồng nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng như cha con, mẹ con thì nên xác định họ ở hàng thừa kế thứ nhất và coi họ như là con nuôi của người chết, để đảm bảo về quyền lợi hưởng di sản .   PHẦN 4: THỪA KẾ THẾ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA Tóm tắt bản sán số 692018DSPT: Vụ việc về “yêu cầu công nhận quyền thừ kế và tranh chấp di sản thừa kế” giữa nguyên đơn là chồng chị C3, tức anh Thiều Văn C1 và bị đơn là ông Đỗ Quang V. Được biết, chị C3 là con nuôi của bà Đỗ Thị Thanh T5, không có giấy đăng ký con nuôi, nhưng Tòa án được thừa nhận là con nuôi trên thực tế và là người thừa kế duy nhất của bà T5 theo quy định của BLDS 2005. Về di sản tranh chấp thừa kế là thửa đất số 203 và tài sản trên thừa đất, nguyên đơn yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp về quyền thừa kế tài sản của bà Đỗ Thị Thanh T5 giữa anh và ông Đỗ Quang V và công nhận hai cháu T7 và H4 được hưởng toàn bộ di sản do bà T5 để lại. Ngoài ra, các vấn đề về mâu thuẫn về giấy xin xác nhận nguồn gốc đất, kê khai đất của bà T5 có mâu thuẫn với cụ M và L đều được Tòa án xác nhận là không đủ căn cứ. Vì vậy, vụ án cần được xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật. Câu 1: Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế của cụ T5 không? Vì sao? Trong vụ việc nêu trên, nếu chị C3 còn sống thì chị C3 có quyền được hưởng thừa kế của cụ T5. Vì tuy không đăng ký nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật nhưng trong quá trình giải quyết vụ án phía gia đình bị đơn có thừa nhận chị C3 được bà T5 nhận nuôi năm 1979. Bà T5 có thực hiện trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc và bỏ tiền nuôi chị C3 ăn học. Tòa án cũng xác định “Đồng thời căn cứ vào sổ hộ khẩu gia đình bà Đỗ thị T5 do Công an thị xã H (nay là Công an thanh phố H) cấp năm 1995, thể hiện chị C3 có quan hệ với bà T5 là con, ngoài chị C3 thì bà T5 không có con nào khác. Mặt khác, theo điểm a Điều 6 Nghị quyết 01NQHĐTP ngày 2011988 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình thì trường hợp bà T5 nhận nuôi chị C3 là con nuôi thực tế.” Nên, chị C3 là người thừa kế duy nhất ở hàng thừa kế thứ nhất của bà T5 theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015: “1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” Câu 2: Khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Áp dụng chế định thừa kế thế vị khi con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản theo Điều 652 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”. Câu 3: Vợchồng của người con chết trước (hoặc cùng) chamẹ có được hưởng thừa kế thế vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Căn cứ theo Điều 652 BLDS 2015 quy định về thừa kế thế vị: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”. Mà vợchồng của người con chết trước hoặc cùng chamẹ không thuộc những trường hợp được thừa kế thế vị theo pháp luật quy định. Vì vậy vợchồng của người con chết trước (hoặc cùng) chamẹ không được hưởng thừa kế thế vị. Câu 4: Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế vị của cụ T5. Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao? Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế vị của cụ T5 là hợp lý. Bởi vì theo Điều 652 BLDS 2015 quy định về việc người hưởng thừa kế thế vị, nếu con của người để lại di chúc chết trước hoặc cùng lúc với người để lại di sản thì chỉ có cháu hoặc chắt của người đó được hưởng di sản thừa kế. Trong trường hợp này, chồng của chị C3, tức là con rễ của cụ T5, không thuộc trường hợp trên theo luật định nên không được hưởng thừa kế thế vị là hợp lý. Câu 5: Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cố có được hưởng thừa kế thế vị không? Con đẻ của con nuôi của một người có được xem là cháu của người này hay không thì pháp luật lại chưa có quy định. Sự thiếu vắng các quy định của pháp luật về vấn đề này đã tạo ra những cách hiểu và áp dụng không thống nhất. Điều đó ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể có liên quan, đặc biệt trong vấn đề thừa kế thế vị. Tuy nhiên, nếu xét theo quy định tại Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 như sau: “Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.” Tức là, có thể hiểu trong trường hợp này, con nuôi lúc này có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ như con đẻ. Vậy xét trong trường hợp bà C3 là con nuôi của bà T5, và bà C3 có hai đứa con gái hoàn toàn phù hợp với điều kiện của Điều 652 BLDS 2015 về thừa kế thế vị khi bà C3 bà bà T5 chết. Câu 6: Trong vụ việc trên, đoạn nào của tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa thế kế vị của cụ T5? Ở phần nhận định của tòa án đoạn (3) cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vị của cụ T5: “…Mặt khác, theo điểm a Điều 6 Nghị quyết 01NQ – HĐTP ngày 20011988 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình thì trường hợp bà T5 nhận nuôi chị C3 là con nuôi thực tế. Nên, chị C3 là người thừa kế duy nhất ở hàng thừa kế thứ nhất của bà T5 theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005. Năm 2002, chị C3 kết hôn với anh Thiều Văn C1 và vợ chồng có hai con chung là cháu Thiều Thụy Thủy T7 (sinh năm 2002) và cháu Thiều Đỗ Gia H4 (sinh năm 2004). Chị C3 (chết năm 2007) và bà T5 (chết năm 2009) cả hai không để lại di chúc nên hai cháu T7 và Huy được thừa kế thế vị di sản của bà T5 theo quy định tại Điều 677 Bộ luật dân sự năm 2005. Do đó, anh Thiều Văn C1 là bố của cháu T7 và cháu H4 khởi kiện yêu cầu Tòa án công nhận cháu T7 và cháu H4 được quyền thừa kế di sản của bà T5 để lại là có căn cứ.” Câu 7: Suy nghĩ của anh chị về việc Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa thế kế vị của cụ T5? Mối quan hệ mẹ nuôi, con nuôi giữa bà T5 và chị C3 là tồn tại trên thực tế và đã được thừa nhận nên chị C3 sẽ là người thừa kế duy nhất ở hàng thừa kế thứ nhất của bà T5 theo Điều 653 BLDS 2015. Tuy nhiên chị C3 đã mất năm 2007, trước bà T5, căn cứ theo điều 652 BLDS 2015 về thừa kế thế vị: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”. Việc cho hai cháu T7, H4 được hưởng thừa kế thế vị là điều hoàn toàn hợp vì, đối với bà T5, bà C3 đã có đầy đủ các nghĩa vụ như người con đẻ, nên các con T7, H4 của bà C3 hoàn toàn có thể xem là cháu của bà T5 để có quyền nhận thừa kế thế vị, đảm bảo quyền lợi cho cho bà T5, cũng như bà C3 về tài sản mà trong quá trình sống đã chăm sóc. Câu 8: Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế theo di chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Theo BLDS hiện hành, người thừa kế thế vị không áp dụng đối với trường hợp thừa kế theo di chúc, mà thừa kế thế vị là thừa kế theo pháp luật. Cụ thể được quy định tại Điều 652 về thừa kế thế vị: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”. Như vậy qua Điều 652 BLDS 2015 có thể thấy rõ, đây là trường hợp thừa kế mà pháp luật định sẵn là con hoặc cháu người nhận di sản mà người này không may chết trước thì con hoặc cháu người này sẽ là người thừa kế thế vị mà không cần phải có bất kỳ di chúc gì. Câu 9: Theo anhchị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kế theo di chúc không? Vì sao? Trường hợp thừa kế thế vị không nên áp dụng cho cả trường hợp thừa kế theo di chúc. Vì đây là một Điều khoản nhằm đảm bảo quyền lợi cho những người thân cùng huyết thống trong những trường hợp bất trắc xảy ra đối với người có tài sản, sở hữu tài sản. Tiếp theo, mặc dù có thể có nhiều bất cập trong việc hưởng thừa kế thế vị, các con, cháu của người sở hữu tài sản có thể sử dụng những thủ đoạn, hành vi xấu nhằm làm xuất hiện thừa kế thế vị nhưng vẫn không thể thêm cả trường hợp thừa kế theo di chúc vào vì như vậy, quyền lợi của những người thừa kế thế vị sẽ bị thu hẹp, và không phân biệt được rõ ràng đâu là người thân cùng huyết thống (con, cháu) và ai là người được hưởng thừa kế theo di chúc. Như vây, có thể kết luận rằng thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ những lợi ích chính đáng của những người thân thuộc nhất của người để lại di sản, nhằm bảo vệ quyền được hưởng di sản của các cháu, chắt của người để lại di sản một cách trực tiếp nhất, tránh được tình trạng di sản của ông bà, các cụ mà các cháu, chắt không được hưởng lại để cho người khác. Đây là vấn đề nhân đạo của pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ quyền dân sự hợp pháp của những người có quan hệ huyết thống gần nhất với người để lại di sản. Câu 10: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba? Bà T2 là người thuộc hàng thừa kế thứ hai do bà T2 là em ruột của cụ T5 căn cứ vào điểm b khoản 1 điều 651 BLDS 2015 quy định người thừa kế theo pháp luật: “b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;” Và theo điểm c khoản 1 điều 651 BLDS 2015 quy định: “c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.” Mà ở bản án số 692018DSPT không đề cập đến những người có thuộc nhóm hàng thừa kế thứ ba vì thế cụ T5 không có người hưởng thừa kế hàng thứ ba. Câu 11: Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao? Tại thời điểm mở thừa kế trong vụ việc trên, không còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế. Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015: “a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Cụ T5 không còn cha mẹ, không có chồng, con ruột mà chỉ nhận một người con nuôi là chị C3. Mà chị C3 dã chết (năm 2007) trước so với thời điểm mở thừa kế (năm 2009) nên cụ T5 không còn người hưởng thừa kế hàng thứ nhất. Câu 12: Trong vụ việc trên, còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao? Theo Điểm b Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 quy định: “b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại” Như vậy, trong bản án trên, ở thời điểm mở thừa kế của cụ T5, cụ T2 vẫn còn sống. Mà cụ T2 là chị em ruột của cụ T5 nên dựa vào quy định trên ta có thể kết luận rằng: ở thời điểm mở thừa kế có người thuộc hàng thừa kế thứ hai là cụ T2. Câu 13: Cuối cùng Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc trên? Vì sao? Cuối cùng, trong bản án Toà án không hề nhắc gì đến hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 và không áp dụng hàng thừa kế thứ hai trong vụ việc trên. Bởi điều kiện để áp dụng hàng thừa kế thứ hai theo khoản 3 Điều 651 BLDS 2015: “3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” Trong khi đó, người thừa kế duy nhất ở hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 là bà C3 có thế vị là hai cháu T7 và H4 vẫn còn sống, nên Tòa án không áp dụng hàng thừa kế thứ hai trong vụ việc trên. Câu 14: Suy nghĩ của anhchị về hướng giải quyết của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng hàng thừa kế thứ hai). Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý. Vì không còn người được hưởng di sản theo hàng thừa kế thứ nhất, mà chỉ còn người được hưởng hàng thừa kế thứ hai là bà T2 và bà T2 không có tranh chấp thừa kế mà chỉ yêu cầu Tòa án hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho bà T5 và bà T8 và yêu cầu Tòa án trả lại nguyên trạng thửa đất và tài sản gắn liền với đất mà bố mẹ bà để lại. Như vậy, có thể thấy là bà T2 không yêu cầu chia di sản theo pháp luật nên Tòa án chỉ chia theo di chúc của bà T5, tức là cho bà C3 toàn bộ tài sản và người thừa kế thế vị là hai cháu T7 và H4. Như vậy, việc Tòa án không áp dụng hàng thừa kế thứ hai là hoàn toàn hợp lý.   Tài liệu tham khảo: 1. Bộ luật Dân sự năm 2005. 2. Bộ luật Dân sự năm 2015. 3. Nghị quyết 02HĐTP ngày 19101990 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp lệnh thừa kế. 4. Luật hôn nhân và gia đình 2014. 5. Luật nuôi con nuôi 2010. 6. Nghị quyết 012003 ngày 16 tháng 4 năm 2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình. Bài Tập Thảo Luận Luật Dân Sự Lần 7 (Những Quy Định Chung Tài Sản, Thừa Kế)

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BÀI THẢO LUẬN LẦN THỨ BẢY MỤC LỤC PHẦN 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN PHẦN 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN PHẦN 3: CON RIÊNG CỦA VỢ/CHỒNG PHẦN 4: THỪA KẾ THẾ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA 11 i PHẦN 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Tóm tắt Bản án số 20/2009/DSPT: Vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế hai bên, với nguyên đơn bà Bằng, bà Khiết, bà Triển bà Tiến (con riêng cụ Thát cụ Thứ), bên bị đơn ông Nguyễn Tất Thăng Được biết, trước lúc chết cụ Thứ cu Thát không để lại di chúc, cụ Tần có để lại lời dặn dị, cho bà Tiến phần đất, bà Bằng chắp bút ghi lại sau bị ơng Thăng xé, nên coi khơng có di chúc Nguyện vọng nguyên đơn ban đầu chia cho bà Tiến dãy nhà lời dặn dò cụ Tần Bị đơn cho khơng có sở bà Tiến bố ông, tức ông Thát Nhưng qua trình xét xử, bà Tiến đưa chứng lý lịch, giấy khai sinh, chứng minh bà bố Thát mẹ Thứ Và sau cùng, yêu cầu chia thừa kế nguyên đơn chấp nhận Câu 1: Điều luật BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? Những trường hợp thừa kế theo pháp luật quy đinh Điều 675 BLDS 2005 Điều 650 BLDS 20151, khơng có khác biệt đối tượng quy định Cụ thể: - Trường hợp đầu tiên, người chết không lập di chúc phân chia tài sản lúc phần tài sản người chết chia theo pháp luật, chẳng hạn theo hàng - - - thừa kế Điều 676 BLDS 2005 Điều 651 BLDS 2015 Trường hợp kế, người chết để lại di chúc di chúc trường hợp lại không hợp pháp số nguyên nhân định, chẳng hạn vi phạm Điều 652 BLDS 2005 Điều 630 BLDS 2015 hình thức di chúc hợp pháp Như vậy, lúc tài sản chia theo thừa kế theo pháp luật Trường hợp thứ ba, người thừa kế theo nội dung di chúc chết trước thời điểm với người lập di chúc hay không tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc chia theo pháp luật Trường hợp cuối, người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản, lúc di sản chia theo pháp luật Tiếp tục, đối tượng thứ hai tài sản, hai BLDS, phần di chúc chia theo pháp luật nếu: Xem: Điều 675 BLDS 2005 Điều 650 BLDS 2015 - Trường hợp phần di sản khơng có di chúc phần di sản chia - theo pháp luật, chẳng hạn theo hàng thừa kế Điều 676 BLDS 2005 Điều 651 BLDS 2015 Trường hợp kế, phần di sản liên quan đền phần di chúc khơng có hiệu lực - Trường hợp thứ ba, phần di sản liên quan đến chủ thể hưởng di sản mà chủ thể từ chối, chết trước lúc hay khơng có quyền hưởng di sản, phần di sản chia theo pháp luật Câu 2: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc nghiên cứu Về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc nghiên cứu coi hợp lý Thứ nhất, di chúc miệng mà bà Tần trước chết để lại (được bà Bằng viết lại) bị ơng Thăng xé, nên xem khơng có di chúc hay khơng thỏa mãn điều kiện di chúc miệng hợp lý, theo khoản Điều 630 BLDS 20152 Thứ hai, ông Thăng không chấp nhận bà Tiến em cha khác mẹ, khơng có việc cụ Tần xem bà Tiến con, hay việc cụ Thứ coi bà Tần đẻ Vậy nên án sơ thẩm xác định diện thừa kế di sản cụ Tần cụ Thứ đẻ người Và Tòa án chia di sản theo hướng khơng có di chúc hợp lý Câu 3: Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ theo điểm a, khoản 1, điều 651 BLDS năm 2015 “Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;” Câu 4: Cụ Thát cụ Thứ có đăng ký kết khơng? Vì sao? Các nhân chứng cụ Nguyễn Xuân Chi sinh năm 1922, ông Nguyễn Văn Chung sinh năm 1940, ông Nguyễn Hoàng Đăm khẳng định cụ Thứ vợ hai cụ Thát Điều 630 Di chúc hợp pháp: Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng 2 Việc đăng ký kết hôn cụ Thứ cụ Thát không nêu rõ án, xác định người chung sống với vợ chồng từ cuối năm 1960 Vì vậy, cụ Thát cụ Thứ khơng có đăng ký kết hôn mà sống chung với vợ chồng từ năm 1956 Câu 5: Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời Theo Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16 tháng năm 2003 cụ thể mục Thừa kế trường hợp chưa có đăng ký kết phần II Đối với tranh chấp hôn nhân gia đình: “a Trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987, có bên chết trước, bên vợ chồng cịn sống hưởng di sản bên chết để lại theo quy định pháp luật thừa kế Vậy nên người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn, thỏa mãn khoản a Điều luật tức xác lập quan hệ vợ chồng trước ngày 03/01/1987, hưởng thừa kế nhau, trường hợp bên chết trước Câu 6: Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với người phụ nữ nào? Đoạn án cho câu trả lời? Ngồi việc sống với cụ Thứ cụ Thát có người vợ lớn cụ Tần Đoạn bán án cho câu trả lời: “Các đương thống cụ Thát năm 1961 có vợ cụ Tần năm 1995 có bốn người ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết bà Triển Theo ngun đơn ơng Thát cịn có người vợ bà Phạm Thị Thứ năm 1994 có người chung chị Tiến…” Câu 7: Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát không? Nêu sở pháp lý trả lời? Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống chung với vợ chồng cuối năm 1960 cụ Thứ không người thừa kế cụ Thát Căn theo điểm a, khoản 4, nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định người theo pháp luật: “a) Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 - miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước - miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau khơng bị huỷ bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ.” Theo án cụ Thát cụ Thứ sống Hà Nội sống chung với cuối năm 1960 nên khơng thuộc trường hợp quy định Vì cụ Thứ người thừa kế cụ Thát Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam cụ Thứ hưởng di sản cụ Thát Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản Nghị 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định: “a) Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13/01/1960 – ngày cơng bố Luật nhân gia đình năm 1959 – miền Bắc, trước ngày 25/03/1977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước - miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn không bị hủy bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ người vợ.” Như vậy, cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam vào cuối năm 1960 lúc cụ Thứ hưởng di sản cụ Thát để lại, điều phù hợp với khoảng thời gian quy định trên, tức trước ngày 25/03/1977 Câu 9: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát Việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát xét theo thời điểm hai người chung sống với vợ chồng hợp lý thời điểm cụ Thứ cụ Thát có mối quan hệ sinh sống vợ chồng trước năm 1960, cụ thể năm 1956 Mà theo điểm a khoản Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990: “Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13/01/1960 – ngày cơng bố Luật nhân gia đình năm 1959 – miền Bắc…” cụ Thứ hồn tồn coi người thừa kế cụ Thát PHẦN 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT: Vụ án “Tranh chấp tài sản gắn liền quyền sử dụng đất” nguyên đơn bà Nga, bị đơn ông Tùng bà Tình Năm 1972 cụ Dung chết Năm 1976 cụ Cầu chết không để lại di chúc Khối tài sản gia đình ơng Tùng quản lý, sử dụng năm 1976 bà Nga bán toàn nguyên vật liệu nhà cho người khác Ơng Tùng cháu họ, ni từ năm tuổi (từ năm 1951) người phụng dưỡng, chăm sóc hai cụ Khi hai cụ chết, ơng Tùng người lo mai táng cho hai cụ Mặt khác, bà Nga ly gia đình từ năm 1962, cịn ơng Tùng có cơng bảo quản, trì khối tài sản từ hai cụ chết Vì vậy, cần phải xem xét yêu cầu chia di sản ông Tùng, xét thực tế, ông Tùng coi nuôi hai cụ Câu 1: Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời Con nuôi người thừa kế di sản thuộc hàng thứ Căn cứ: Theo điểm a Khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết.” Theo điểm a Khoản Điều 676 BLDS 2005 quy định: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết.” Câu 2: Trong trường hợp người coi nuôi người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời Theo quy định khoản Điều 78 Luật hôn nhân gia đình 2014: “Cha ni, mẹ ni, ni có quyền nghĩa vụ cha, mẹ, quy định Luật kể từ thời điểm quan hệ nuôi nuôi xác lập theo quy định Luật nuôi nuôi.” Khoản khoản Điều 50 Luật nuôi nuôi 2010 quy định sau: “1 Việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với trước ngày Luật có hiệu lực mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, đáp ứng điều kiện sau đây: a) Các bên có đủ điều kiện ni ni theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi; b) Đến thời điểm Luật có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ tồn hai bên sống; c) Giữa cha mẹ ni ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ 2.Sau đăng ký, quan hệ nuôi nuôi quy định khoản điều có giá trị pháp lý kể từ thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi.” Căn lẽ trên, người coi nuôi người để lại di sản trường hợp: - Các bên đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật thời điểm - phát sinh quan hệ nuôi nuôi Quan hệ cha, mẹ tồn tại; bên sống đến thời điểm Luật ni - ni 2010 có hiệu lực Quan hệ nuôi nuôi phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thời hạn 05 năm kể từ ngày Luật ni ni có hiệu lực (ngày 01/01/2011) Câu 3: Trong án số 20, bà Tý có cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi không? Đoạn án cho câu trả lời? Trong án số 20, bà Tý cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi khoảng thời gian không công nhận nuôi hai cụ Cụ thể đoạn: “Anh Trần Việt Hùng, chị Trần Thị Minh Phượng, chị Trần Thị Hồng Mai, chị Trần Thị Hoa trình bà: Mẹ đẻ anh chị bà Nguyễn Thị Tý trước có ni cụ Thát cụ Tần khoảng đến năm, sau bà Tý lại nhà mẹ đẻ sinh sống Trong lý lịch cụ Thát, cụ Tần không ghi phần ni bà Tý…” Câu 4: Tịa án có coi bà Tý ni cụ Thát cụ Tần không? Đoạn án cho câu trả lời? Tồn án khơng coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần Cụ thể đoạn: “1 Xác định cụ nguyễn Tấn Thát có vợ: Vợ cụ Nguyễn Thị Tần, vợ hai cụ Phạm Thị Thứ - Xác định cụ Thát cụ Tần có người chung là: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển - Xác định cụ Thát cụ Thứ có người Nguyễn Thị Tiến Xác định bà Nguyễn Thị Tý nuôi cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ” Như vậy, dựa phần kiện nêu nhận định Tòa phúc thẩm phần xét thấy án không nêu thông tin bà Tý, nên kết luận Tịa án khơng coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần Câu 5: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tý Tòa án xác định: “Bà Nguyễn Thị Tý nuôi cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ” Bà Tý có ni cụ Thát cụ Tần thời gian khoảng đến năm, sau nhà cha mẹ đẻ lấy chồng, thấy thời gian bà Tý với cụ ngắn, không đủ sở xác định quan hệ ni thực tế Ngồi ra, lý lịch cụ Thát cụ Tần không ghi phần nuôi bà Tý, điều chứng tỏ việc nuôi ni chưa đăng kí theo pháp luật Vì Tịa án từ chối ghi nhận mối quan hệ ni dưỡng cụ với bà Tý hợp lí Câu 6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao? Trong Quyết định số 182, Tịa án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách: ni thực tế Trong án có đoạn: “Vì vậy, cần phải thu thập, xác minh lời khai nhân chứng lời khai ông Tùng việc hai cụ nuôi dưỡng ông Tùng ơng Tùng người chăm sóc, ni dưỡng hai cụ già yếu phải coi ơng Tùng nuôi hai cụ thực tế ơng Tùng có u cầu chia di sản hai cụ, giải theo quy định pháp luật” Như vậy, Tòa án theo hướng công nhận quan hệ nuôi dưỡng hai cụ ông Tùng, đồng ý chia thừa kế cho ông Tùng với tư cách nuôi Câu 7: Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án liên quan đến anh Tùng Tòa án theo hướng xác minh, thu thập lời khai nhân chứng để xác định quan hệ nuôi dưỡng thực tế cụ Cầu, cụ Dung với ông Tùng, bám sát vào thực tế Dù việc ni dưỡng khơng thơng qua đăng kí Tịa án nhận định ơng Tùng ni hai cụ thực tế, đồng thời Tịa án cho ơng Tùng người có cơng bảo quản, trì khối tài sản xem xét cơng sức trì, bảo quản tài sản cho ơng Tùng hợp lí, hợp tình Như đảm bảo công quyền lợi ơng Tùng Câu 8: Nếu hồn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng có hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung khơng? Vì sao? Nếu hồn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng không hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung Căn Điều 37 Luật Hôn nhân gia đình năm 1986: “Việc nhận ni ni Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú người nuôi nuôi công nhận ghi vào sổ hộ tịch” Như vậy, dù hai cụ ni dưỡng, có cơng chăm sóc cho hai cụ ơng Tùng khơng hưởng thừa kế, hai cụ khơng đăng kí để xác nhận ơng Tùng nuôi Câu 9: Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời? Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản Vì vào điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định Người thừa kế theo pháp luật: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;” Câu 10: Đoạn án cho thấy bà Tiến đẻ cụ Thát? Đoạn án cho thấy bà Tiến đẻ cụ Thát là: “Bà Tiến cịn xuất trình lý lịch giấy khai sinh Ủy ban nhân dân phường Xuân Lan cấp ghi bà Tiến có bố Nguyễn Tất Thát, mẹ Phạm Thị Thứ” Câu 11: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến Giải pháp Tịa án cơng nhận bà Tiến cụ Thát có thuyết phục Vì bà Tiến bà Khiết kê khai sơ yếu lí lịch Đảng viên, có giấy khai sinh, họ hàng, hàng xóm xác nhận, đủ chứng minh bà Tiến cụ Thát hưởng thừa kế theo pháp luật Việc xác nhận đảm bảo quyền lợi mà bà Tiến hưởng Câu 12: Có hệ thống pháp luật nước ngồi xác định rễ, dâu người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ khơng? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết PHẦN 3: CON RIÊNG CỦA VỢ/CHỒNG Câu 1: Bà Tiến có riêng chồng cụ Tần khơng? Vì sao? Bà Tiến riêng chồng cụ Tần (cụ Thát) vào việc bà Tiến xuất trình lý lịch giấy khai sinh UBND phường Xuân La cấp có ghi bà có bố cụ Nguyễn Tất Thát mẹ bà cụ Phạm Thị Thứ, nhân chứng khẳng định cụ Thứ vợ hai cụ Thát Với chứng nêu có đủ sở để khẳng định bà Tiến cụ Thát với cụ Thứ riêng chồng cụ Tần Câu 2: Trong điều kiện riêng chồng thừa kế di sản vợ? Nêu sở pháp lý trả lời? Con riêng chồng thừa kế di sản vợ vợ riêng chồng có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng mẹ theo Điều 654 BLDS 2015 quy định quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản cịn thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Câu 3: Bà Tiến có đủ điều kiện để thừa kế di sản cụ Tần khơng? Vì sao? Theo Điều 654 BLDS 2015 quy định quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Nhưng chưa có sở để xác định cụ Tần coi bà Tiến như cụ Thứ coi cụ Tần đẻ nên bà Tiến khơng có đủ điều kiện để thừa kế di sản cụ Tần Câu 4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ cụ Tần? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần theo Điều 654 BLDS 2015 quy định quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Tức trường hợp bà Tiến thừa kế di sản cụ Tần theo quan hệ thừa kế nuôi mẹ nuôi theo Điều 653 BLDS 2015 theo hàng thừa kế thứ quy định điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;” Như vậy, bà Tiến riêng chồng cụ Tần nên quan hệ hai người đáp ứng quy định Điều 654 bà hưởng di sản thừa kế cụ Tần theo hàng thừa kế thứ Câu 5: Suy nghĩ anh/chị việc Tịa án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần? Việc Tịa án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần hợp tình, hợp lý Bởi Tịa án xác định “ông Thăng không công nhận bà Tiến em bố khác mẹ, không coi cụ Thứ mẹ kế chưa có đủ sở xác định cụ Tấn coi bà Tiến con, cụ Thứ coi cụ Tần đẻ” Từ đó, khơng thể xác định bà Tiến cụ Tần có quan hệ chăm sóc hay ni dưỡng mẹ nên định quan hệ thừa kế theo Điều 654 BLDS 2015: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Câu 6: Suy nghĩ anh/chị (nếu có) chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS Theo BLDS có ba hàng thừa kế không liệt kê chế định riêng vợ, chồng bố dượng, mẹ kế không liệt kê bố dượng, mẹ kế thừa kế riêng vợ, chồng Nên quy định rõ ràng riêng vợ, chồng có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ nên xác định họ hàng thừa kế thứ coi họ nuôi người chết, để đảm bảo quyền lợi hưởng di sản3 Xem: Điều 654, Điều 653, Điều 652, Điều 651 BLDS 2015 10 PHẦN 4: THỪA KẾ THẾ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA Tóm tắt sán số 69/2018/DSPT: Vụ việc “yêu cầu công nhận quyền thừ kế tranh chấp di sản thừa kế” nguyên đơn chồng chị C3, tức anh Thiều Văn C1 bị đơn ông Đỗ Quang V Được biết, chị C3 nuôi bà Đỗ Thị Thanh T5, khơng có giấy đăng ký ni, Tịa án thừa nhận nuôi thực tế người thừa kế bà T5 theo quy định BLDS 2005 Về di sản tranh chấp thừa kế đất số 203 tài sản thừa đất, nguyên đơn yêu cầu Tòa án giải tranh chấp quyền thừa kế tài sản bà Đỗ Thị Thanh T5 anh ông Đỗ Quang V công nhận hai cháu T7 H4 hưởng toàn di sản bà T5 để lại Ngoài ra, vấn đề mâu thuẫn giấy xin xác nhận nguồn gốc đất, kê khai đất bà T5 có mâu thuẫn với cụ M L Tòa án xác nhận khơng đủ Vì vậy, vụ án cần xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Câu 1: Trong vụ việc trên, chị C3 cịn sống, chị C3 có hưởng thừa kế cụ T5 khơng? Vì sao? Trong vụ việc nêu trên, chị C3 cịn sống chị C3 có quyền hưởng thừa kế cụ T5 Vì khơng đăng ký ni ni theo quy định pháp luật trình giải vụ án phía gia đình bị đơn có thừa nhận chị C3 bà T5 nhận nuôi năm 1979 Bà T5 có thực trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc bỏ tiền ni chị C3 ăn học Tịa án xác định “Đồng thời vào sổ hộ gia đình bà Đỗ thị T5 Cơng an thị xã H (nay Công an phố H) cấp năm 1995, thể chị C3 có quan hệ với bà T5 con, ngồi chị C3 bà T5 khơng có khác Mặt khác, theo điểm a Điều Nghị 01/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình trường hợp bà T5 nhận nuôi chị C3 nuôi thực tế.” Nên, chị C3 người thừa kế hàng thừa kế thứ bà T5 theo quy định điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;” 11 Câu 2: Khi áp dụng chế định thừa kế vị? Nêu sở pháp lý trả lời Áp dụng chế định thừa kế vị người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản theo Điều 652 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Câu 3: Vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có hưởng thừa kế vị khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Căn theo Điều 652 BLDS 2015 quy định thừa kế vị: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Mà vợ/chồng người chết trước cha/mẹ không thuộc trường hợp thừa kế vị theo pháp luật quy định Vì vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ không hưởng thừa kế vị Câu 4: Trong vụ việc trên, Tịa án khơng cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 Hướng có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong vụ việc trên, Tịa án khơng cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 hợp lý Bởi theo Điều 652 BLDS 2015 quy định việc người hưởng thừa kế vị, người để lại di chúc chết trước lúc với người để lại di sản có cháu chắt người hưởng di sản thừa kế Trong trường hợp này, chồng chị C3, tức rễ cụ T5, không thuộc trường hợp theo luật định nên không hưởng thừa kế vị hợp lý Câu 5: Theo quan điểm tác giả, đẻ nuôi người cố có hưởng thừa kế vị không? Con đẻ nuôi người có xem cháu người hay khơng pháp luật lại chưa có quy định Sự thiếu vắng quy định pháp luật vấn đề tạo cách hiểu áp dụng khơng thống Điều ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan, đặc biệt vấn đề thừa kế vị Tuy nhiên, xét theo quy định Điều 24 Luật Nuôi nuôi năm 2010 sau: 12 “Kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ nuôi ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan.” Tức là, hiểu trường hợp này, ni lúc có đầy đủ quyền nghĩa vụ đẻ Vậy xét trường hợp bà C3 nuôi bà T5, bà C3 có hai đứa gái hồn toàn phù hợp với điều kiện Điều 652 BLDS 2015 thừa kế vị bà C3 bà bà T5 chết Câu 6: Trong vụ việc trên, đoạn tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5? Ở phần nhận định tòa án đoạn (3) cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5: “…Mặt khác, theo điểm a Điều Nghị 01/NQ – HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình trường hợp bà T5 nhận ni chị C3 nuôi thực tế Nên, chị C3 người thừa kế hàng thừa kế thứ bà T5 theo quy định điểm a khoản Điều 676 Bộ luật dân năm 2005 Năm 2002, chị C3 kết hôn với anh Thiều Văn C1 vợ chồng có hai chung cháu Thiều Thụy Thủy T7 (sinh năm 2002) cháu Thiều Đỗ Gia H4 (sinh năm 2004) Chị C3 (chết năm 2007) bà T5 (chết năm 2009) hai không để lại di chúc nên hai cháu T7 Huy thừa kế vị di sản bà T5 theo quy định Điều 677 Bộ luật dân năm 2005 Do đó, anh Thiều Văn C1 bố cháu T7 cháu H4 khởi kiện yêu cầu Tịa án cơng nhận cháu T7 cháu H4 quyền thừa kế di sản bà T5 để lại có cứ.” Câu 7: Suy nghĩ anh chị việc Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5? Mối quan hệ mẹ nuôi, nuôi bà T5 chị C3 tồn thực tế thừa nhận nên chị C3 người thừa kế hàng thừa kế thứ bà T5 theo Điều 653 BLDS 2015 Tuy nhiên chị C3 năm 2007, trước bà T5, theo điều 652 BLDS 2015 thừa kế vị: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” 13 Việc cho hai cháu T7, H4 hưởng thừa kế vị điều hồn tồn hợp vì, bà T5, bà C3 có đầy đủ nghĩa vụ người đẻ, nên T7, H4 bà C3 hồn tồn xem cháu bà T5 để có quyền nhận thừa kế vị, đảm bảo quyền lợi cho cho bà T5, bà C3 tài sản mà trình sống chăm sóc Câu 8: Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị có áp dụng thừa kế theo di chúc không? Nêu sở pháp lý trả lời Theo BLDS hành, người thừa kế vị không áp dụng trường hợp thừa kế theo di chúc, mà thừa kế vị thừa kế theo pháp luật Cụ thể quy định Điều 652 thừa kế vị: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống” Như qua Điều 652 BLDS 2015 thấy rõ, trường hợp thừa kế mà pháp luật định sẵn cháu người nhận di sản mà người khơng may chết trước cháu người người thừa kế vị mà khơng cần phải có di chúc Câu 9: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc khơng? Vì sao? Trường hợp thừa kế vị không nên áp dụng cho trường hợp thừa kế theo di chúc Vì Điều khoản nhằm đảm bảo quyền lợi cho người thân huyết thống trường hợp bất trắc xảy người có tài sản, sở hữu tài sản Tiếp theo, có nhiều bất cập việc hưởng thừa kế vị, con, cháu người sở hữu tài sản sử dụng thủ đoạn, hành vi xấu nhằm làm xuất thừa kế vị thêm trường hợp thừa kế theo di chúc vào vậy, quyền lợi người thừa kế vị bị thu hẹp, không phân biệt rõ ràng đâu người thân huyết thống (con, cháu) người hưởng thừa kế theo di chúc Như vây, kết luận thừa kế vị theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích đáng người thân thuộc người để lại di sản, nhằm bảo vệ quyền hưởng di sản cháu, chắt người để lại di sản cách trực tiếp nhất, tránh tình trạng di sản ông bà, cụ mà cháu, chắt không hưởng lại người khác Đây vấn đề nhân đạo pháp luật Việt Nam nhằm bảo 14 vệ quyền dân hợp pháp người có quan hệ huyết thống gần với người để lại di sản Câu 10: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba? Bà T2 người thuộc hàng thừa kế thứ hai bà T2 em ruột cụ T5 vào điểm b khoản điều 651 BLDS 2015 quy định người thừa kế theo pháp luật: “b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;” Và theo điểm c khoản điều 651 BLDS 2015 quy định: “c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại.” Mà án số 69/2018/DSPT không đề cập đến người có thuộc nhóm hàng thừa kế thứ ba cụ T5 khơng có người hưởng thừa kế hàng thứ ba Câu 11: Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? Tại thời điểm mở thừa kế vụ việc trên, khơng cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế Căn theo điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015: “a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Cụ T5 khơng cịn cha mẹ, khơng có chồng, ruột mà nhận người nuôi chị C3 Mà chị C3 dã chết (năm 2007) trước so với thời điểm mở thừa kế (năm 2009) nên cụ T5 khơng cịn người hưởng thừa kế hàng thứ Câu 12: Trong vụ việc trên, thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? Theo Điểm b Khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định: “b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại” 15 Như vậy, án trên, thời điểm mở thừa kế cụ T5, cụ T2 sống Mà cụ T2 chị em ruột cụ T5 nên dựa vào quy định ta kết luận rằng: thời điểm mở thừa kế có người thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T2 Câu 13: Cuối Tịa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai khơng vụ việc trên? Vì sao? Cuối cùng, án Tồ án khơng nhắc đến hàng thừa kế thứ hai cụ T5 không áp dụng hàng thừa kế thứ hai vụ việc Bởi điều kiện để áp dụng hàng thừa kế thứ hai theo khoản Điều 651 BLDS 2015: “3 Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.” Trong đó, người thừa kế hàng thừa kế thứ cụ T5 bà C3 vị hai cháu T7 H4 cịn sống, nên Tịa án khơng áp dụng hàng thừa kế thứ hai vụ việc Câu 14: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vấn đề nêu câu hỏi (áp dụng hay không áp dụng hàng thừa kế thứ hai) Hướng giải Tòa án hợp lý Vì khơng cịn người hưởng di sản theo hàng thừa kế thứ nhất, mà người hưởng hàng thừa kế thứ hai bà T2 bà T2 khơng có tranh chấp thừa kế mà yêu cầu Tòa án hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà T5 bà T8 yêu cầu Tòa án trả lại nguyên trạng đất tài sản gắn liền với đất mà bố mẹ bà để lại Như vậy, thấy bà T2 không yêu cầu chia di sản theo pháp luật nên Tòa án chia theo di chúc bà T5, tức cho bà C3 toàn tài sản người thừa kế vị hai cháu T7 H4 Như vậy, việc Tịa án khơng áp dụng hàng thừa kế thứ hai hoàn toàn hợp lý 16 Tài liệu tham khảo: Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Nghị 02/HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp lệnh thừa kế Luật nhân gia đình 2014 Luật nuôi nuôi 2010 Nghị 01/2003 ngày 16 tháng năm 2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình 17 ... hai cháu T7 Huy thừa kế vị di sản bà T5 theo quy định Điều 677 Bộ luật dân năm 2005 Do đó, anh Thiều Văn C1 bố cháu T7 cháu H4 khởi kiện u cầu Tịa án cơng nhận cháu T7 cháu H4 quy? ??n thừa kế di... trả lời Theo quy định khoản Điều 78 Luật nhân gia đình 2014: “Cha ni, mẹ ni, ni có quy? ??n nghĩa vụ cha, mẹ, quy định Luật kể từ thời điểm quan hệ nuôi nuôi xác lập theo quy định Luật nuôi nuôi.”... Tịa án thừa nhận nuôi thực tế người thừa kế bà T5 theo quy định BLDS 2005 Về di sản tranh chấp thừa kế đất số 203 tài sản thừa đất, nguyên đơn yêu cầu Tòa án giải tranh chấp quy? ??n thừa kế tài sản

Ngày đăng: 17/12/2021, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w