Bài Tập Thảo Luận Luật Dân Sự Lần 3 (Những Quy Định Chung Tài Sản, Thừa Kế) Nhóm

19 169 0
Bài Tập Thảo Luận Luật Dân Sự Lần 3 (Những Quy Định Chung Tài Sản, Thừa Kế) Nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ,TÀI SẢN VÀ THỪA KẾBÀI THẢO LUẬN LẦN THỨ BAMỤC LỤCPHẦN 1: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ1PHẦN 2: QUAN HỆ DÂN SỰ VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ2PHẦN 3: TUYÊN BỐ CÁ NHÂN Đà CHẾT7PHẦN 4: TỔ HỢP TÁC15PHẦN 1: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰCâu 1: Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự? Câu 2: Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và BLDS 2015 không? Vì sao?Quan hệ giữa A và B thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và BLDS 2015Dựa vào BLDS 2005, việc A đe dọa để ép B xác lập giao dịch dân sự đã vi phạm vào nguyên tắc tự do, tự PHẦN 2: QUAN HỆ DÂN SỰ VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰCâu 1: Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú liên quan đến con trâu đực có thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự không?Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú liên quan đến con trâu thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự.Bởi vì: Theo Điều 1 BLDS 2015 quy định đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự bao gồm “quyền, nghĩCâu 2: Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự có những đặc điểm gì?1.Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự đa dạng và phong phú:Thứ nhất, quan hệ tài sản phong phú và đa dạng về lĩnh vực: oQuan hệ vật quyền là quan hệ tài sản tĩnh, thể hiện mối quan hệ giữa vật với người.oQuan hệ trái quyền là quan hệ tài sản động, thông qua mối quan hệ giữa con người với con người. Thứ hai, quan hệ tài sản đa dạng và phong phú về đối tượng. oĐối tượng của quan hệ tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản; tài sản hiện tại, tài sản hình thà2.Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự mang tính ý chí.Thứ nhất, quan hệ tài sản phản ánh và ghi nhận ý chí của các chủ thể trong các quan hệ tài sản như 3.Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự mang tính chất hàng hóa và tiền tệ Thứ nhất, đối tượng của quan hệ tài sản là hàng hóa có giá trị và được xác định thông qua sự trao đổi hàng hóa, chịu sự chi phối của quy luật giá trị. Thứ hai, tính chất hàng hóa của tài sản cũng phụ thuộc vào ý chí của nhà nước.4.Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự có tính chất đền bù tương đương trong trao đổi. Tính chất này là biểu hiện của quan hệ hàng hóa và tiền tệ, là đặc trưng của quan hệ dân sự theo nghĩa rộng. Chủ thể trong một quan hệ tài sản cụ thể để hưởng dụng một tài sản thì phải chấp nhận mộtiều quan hệ xã hội khác (như truyền thống văn hóa, phong tục tập quán…).Câu 3: Cho biết những thành phần của một quan hệ pháp luật dân sự. Những thành phần này dược thể hiện như thế nào trong quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú về con trâu cái?Những thành phần của một quan hệ pháp luật dân sự: bao gồm chủ thể, khách thể và nội dung:ệ pháp luật dân sự cụ thể. Quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể quan hệ pháp luật dân sự liên quan đến hành vi của các chủ thể và thuộc về những người tham gia vào một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể, chứ không phải là chủ thể của pháp luật dân sự chung.Những thành phần của quan hệ pháp luật dân sự được thể hiện trong quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú về con trâu cái:Chủ thể: anh Giáp và anh Phú. Khách thể: quyền sở hữu con trâu cái – tài sản. Nội dung: vì con trâu cái là của anh Phú đi lạc và anh Giáp là người nuôi giữ nó cho đến khi anh Phú tìm thấy (trong vòng 10 ngày) nên trong quan hệ này đã phát sinh một số quyền và nghĩa vụ, cụ thể:oQuyền và nghĩa vụ của anh Giáp: Anh Giáp có nghĩa vụ nuôi dưỡng con trâu cái và báo cho UCâu 4: Cho biết quan hệ pháp luật dân sự có những đặc điểm nào?Quan hệ pháp luật dân sự tồn tại ngay cả trong trường hợp không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh.Địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự đều bình đẳng:oBình đẳng về khả năng tham gia vào quan hệ pháp luật luật dân sự. Mọi chủ thể đều có quyền tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự theo các điều kiện do luật địnhoBình đẳng trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ dân sự phát sinh từ các quan hệ pháp luoSự đa dạng về khách thể quan hệ pháp luật dân sự: nguyên nhân khác nhau sẽ dẫn đến mục đích khác nhauoSự đa dạng về biện pháp và phương pháp bảo vệ các quyền dân sự: tự bảo vệ, yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ quyền dân sự của mình khi bị xâm phạm, do các quyền dân sự còn được đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật.Câu 5: Cho biết những căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự. Quan hệ giữa anh Phú và anh Giáp về con trâu cái được phát sinh trên căn cứ nào?Những căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật đó là quy phạm pháp luật, thành phần chủ thể và sự kiệSự kiện pháp lý: Anh Phú thả 9 con trâu trong rừng và bị mất 2 con vào ngày 752004. Sau đó 10 ngày, anh Phú tìm thấy trâu của mình ở trang trại nhà anh Giáp. Tuy nhiên, anh Giáp chỉ đồng ý trả lại con trâu đực cho anh Phú và cho rằng con trâu cái là của mình. Từ đó làm phát sinh quan hệ giữa anh Phú và anh Giáp: tranh chấp quyền sở hữu con trâu cái. Quy phạm pháp luật được áp dụng: Điều 242 BLDS 2005 xác lập quyền sở hữu đới với gia súc bị thất lạc. Theo đó, anh Giáp bắt được gia súc bị thất lạc nhưng lại không báo cho UBND xã, phường, thị trấn để thông báo  PHẦN 3: TUYÊN BỐ CÁ NHÂN Đà CHẾTTóm tắt Quyết định số 2722018QĐSTDS:Tòa án nhân dân Quận 9 TPHCM, mở phiên họp hội thẩm công khai giải quyết về dân sự thụ lý số 2962017TLSTDS về yêu cầu tuyên bố người đã chết quyết định mở phiên họp số 2722018QĐMPHSTDS về vụ việc như sau:Bà Bùi Thị T yêu cầu Tòa án tuyên bố ông Trần Văn C cư trú tại phường Phước Bình, quận 9, TPHCM là đã chết. Cuối năm 1985, ông C đã bỏ nhà đi biệt tích, không có tin tức, gia đình bà T đã tổ chức tìm kiếmTóm tắt Quyết định số 4 ngày 19112018:Quyết định về việc “yêu cầu tuyên bố một người là đã chết”, người yêu cầu là anh Quản Bá Đ, người có quyền lợi liên quan là chị Quan Thị K, chị gái của anh Đ. Chị đã bỏ nhà đi từ năm 1992. Gia đình anh Đ đã bắt đầu tìm kiếm và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần, nhưng không có kết quả. Tòa án nhân dân huyện Đông Sơn đã thông báo tìm kiếm chị Quản Thị K 03 kỳ liên tiếp, thời hạn thông báo là 4 tháng kể từ ngày đăng. Do đó có đủ cơ sở khẳng định chị Quản Thị K đã biệt tích 05 năTóm tắt Quyết định số 942019QĐSTDS:Ngày 15 tháng 11 năm 2019, tại trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên họp sơ thẩm công khai giải quyết việc dân sự thụ lý số 782019TLSTDS ngày 2882019 về việc “yêu cầu tuyên bố cụ Phạm Văn C đã chết” do người yêu cầu giải quyết việc dân sự là bà Phạm Thị K. Theo đơn yêu cầu và những lời khai, bà K trình bày: bố đẻ của bà là cụ Phạm Văn C đã bỏ nhà đi từ tháng 1 năm 1997 và từ đCâu 1: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa tuyên bố một người mất tích và tuyên bố một người là đã chết.Giống nhau:Đều là việc Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố theo yêu cầu của những người có quyền, lợi ích liên quan khi có đủ những điều kiện luật định.Điều kiện để tuyên bố cá nhân mất tích hay đã chết về mặt thủ tục phải thông báo tìm kiếm công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.Khi người bị tuyên bố mất tích hay chết quay trở về hoặc có tin tức xác thực là họ vẫn còn sống thì chính người này hoặc những người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án nhân dân hủy bỏ quyết định tuyên bố mất tích hay tuyên bố chết.Khác nhau:Tiêu chíTuyên bố mất tíchTuyên bố chếtĐiều kiện tuyên bốTheo Điều 68 BLDS 2015: Khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, và đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết.Theo Điều 71 BLDS 2015, Tòa án tuyên bố là đã chết nếu không có tin tức xác thực là còn sống trong các trường hợp sau đây:Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật; biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc; bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai đó chấm dứt; biệt tích 05 năm liền trở.Hậu quả pháp lý Tạm đình chỉ tư cách chủ thể (tức vẫn tồn tại và có tư cách chủ thể)+ Người đang quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú quy định tại Điều 65 của Bộ luật này tiếp tục quản lý tài sản của người đó khi người đó bị Tòa án tuyên bố mất tích và có các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 66, Điều 67 của Bộ luật này.+ Nếu vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích muốn ly hôn thì phải làm thủ tục ly hôn với người bị tuyên bố mất tích theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình, của pháp luật tố tụng dân sự. Chấm dứt tư cách chủ thể+ Quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết được giải quyết như đối với người đã chết; tài sản của người đó được giải quyết theo quy định pháp luật và thừa kế.+ Người vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố chết có thể kết hôn với người khác mà không phải làm thủ tục ly hôn. Hủy bỏ quyết định Người bị tuyên bố mất tích trở về thì được nhận lại tài sản do người quản lý tài sản chuyển giao sau khi thanh toán chi phí quản lý. Người bị tuyên bố là đã chết mà còn sống có quyền yêu cầu những người đã nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn.Câu 2: Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời hạn bao lâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã chết? Một người biệt tích và không có tin tức xác thực sau khi được thông báo là mất tích, biệt tích trong chiếnb) Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;c) Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;d) Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này.”Câu 3: Trong các vụ việc trên, cá nhân bị tuyên bố chết biệt tích từ thời điểm nào? Vì sao?Theo quyết định số 2722018QĐSTDS ngày 2742018 của Tòa án nhân dân Quận 9 TP. Hồ Chí Minh, cá nhân bị tuyên bố chết (ông Trần Văn C) bỏ nhà đi biệt tích không có tin tức gì từ cuối năm 1985, không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng.Theo quyết định số 042018QĐSTDS ngày 19112018 của Tòa án nhân dân huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa, cá nhân bị tuyên bố chết (chị Quản Thị K) bỏ nhà đi khỏi địa phương từ năm 1992 và không có tin tức gì.Theo quyết định 942019QĐSTVDS, cá nhân mà bị tuyên bố chết biệt tích từ khoảng tháng 1 năm 1997, vào thời điểm đó, cụ C bỏ nhà đi, không nhớ rõ là ngày nào. Câu 4: Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của một cá nhân? Nêu cơ sở pháp lý và ví dụ minh họa.Việc xác định một cá nhân chết vào thời điểm nào sẽ làm phát sinh và chấm dứt các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người được Tòa án tuyên bố đã chết. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để xác định các quan hệ pháp lý phát sinh có phù hợp hay không. Cụ thể theo Điều 72 BLDS 2015:“1. Khi quyết định của Tòa án tuyên bố một người là đã chết có hiệu lực pháp luật thì quan hệ về hôn nhân, gia đình và các quan hệ nhân thân khác của người đó được giải quyết như đối với người đã chết.2. Quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết được giải quyết như đối với người đã chết; tài sản của người đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế.”Ví dụ minh họa: Ông A, sau 3 năm kể từ ngày Tòa án tuyên bố mất tích mà vẫn không có tin tức, người thân ông A yêu cầu Tòa án tuyên bố ông A đã chết. Sau khi Tòa án tuyên bố ông A đã chết, mối quan hệ vợ chồng của ông và vợ sẽ chấm dứt. Mối quan hệ về tài sản thừa kế sẽ phát sinh. Câu 5: Tòa án xác định ngày chết của các cá nhân bị tuyên bố chết là ngàynào? Đoạn nào của các Quyết định trên cho câu trả lời?Theo Quyết định số 2722018QĐSTDS ngày 2742018 của Toà án nhân dân Quận 9 TP. Hồ Chí Minh xác định ngày chết của ông C là ngày 01011986. Điều đó thể hiện rõ ở đoạn: “Về việc xác định ngày chết của ông C: Bà T và ông T xác định ông C bỏ đi cuối năm 1985, Công an phường Phước Bình, quận 9 không xác định được ngày, tháng ông C vắng mặt tại địa phương. Đây thuộc trường hợp không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng của ông C. Do đó, ngày chết của ông C được tính là ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng. Như vậy ngày chết của ông C là ngày 01011986.”Ở Quyết định số 042018QĐSTDS ngày 19112018 của Toà án nhân dân huyệnĐông Sơn tỉnh Thanh Hoá Tòa án Quyết định tuyên bố chị Quản Thị K – sinh năm1969 đã chết ngày 19112018. Cụ thể ở đoạn:“Căn cứ vào: Khoản 4 Điều 127; Điều 361; Điều 393; 371; Khoản 1 Điều 372 của Bộ luật tố tụng dân sự; điểm d Khoản 1 Điều 71, Điều 72 của Bộ luật dân sự; Điều 37 Nghị quyết 3262016UBTVQH14 quy định về án phí, lệ phí Tòa án.Chấp nhận đơn yêu cầu của anh Quản Bá Đ;Tuyên bố chị Quản Thi K – sinh năm 1969 đã chết ngày 19112018.”Ở quyết định 942019QĐSTVDS ngày 15112019 của Toà án nhân dân TP. Hà Nội tuyên bố ông cụ Phạm văn C sinh năm 1927, đã chết kể từ ngày 01051997. Cụ thể ở đoạn:“Theo quy định tại điểm d, Khoản 1, Điều 71 BLDS 2015 thì Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong trường hợp “Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này”. Khoản 1 Điều 68 BLDS 2015 quy định: “… nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng; nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng”. Căn cứ vào các quyết định nêu trên, có cơ sở xác định cụ Phạm Văn C đã chết kể từ ngày 0151997.”Câu 6: Đối với hoàn cảnh như trong các quyết định trên, pháp luật nước ngoài xác định ngày chết là ngày nào? Pháp luật Trung Quốc, cụ thể Quy định chung của Luật Dân sự của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 2017 quy định về tuyên bố về cái chết và sự mất tích khác nhau. Các quy định liên quan có thể được tìm thấy trong Phần 3 (Tuyên bố mất tích và tuyên bố chết), Chương 2 (Thể nhân).Về vấn đề tuyên bố mất tích, trong đó một cá nhân đã mất tích trong hai năm, một bên liên quan có thể nộp đơn lên Tòa án nhân dân để tuyên bố cá nhân vắng mặt. Thời gian cá nhân mất tích được tính từ ngày không còn tin tức. Nếu một người mất tích trong chiến tranh thì thời gian mất tích được tính từ ngày chiến tranh kết thúc hoặc kể từ ngày vắng mặt được cơ quan có thẩm quyền xác nhận.Đối với việc tuyên bố là chết mà một cá nhân thuộc một trong các trường hợp sau đây thì đương sự có thể nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân tuyên bố là đã chết:Người tự nhiên đã biến mất bốn năm;Người tự nhiên đã biến mất hai năm vì một tai nạn.Trường hợp một người mất tích do tai nạn và không thể sống sót sau tai nạn có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền thì đơn yêu cầu tuyên bố người đó đã chết không áp dụng thời hạn hai năm.Trường hợp đơn yêu cầu tuyên bố trái ngược nhau, nghĩa là cả đơn yêu cầu tuyên bố chết và đơn yêu cầu tuyên bố vắng mặt của cùng một đương sự gửi đến Tòa án nhân dân thì Tòa án nhân dân tuyên bố là đã chết. của người đó nếu đáp ứng các điều kiện về việc tuyên bố là đã chết theo quy định của Luật này.Luật pháp Trung Quốc đặc biệt nói về sự trở lại của người vắng mặt. Hiệu lực của bản án tuyên bố trước đó về cái chết không bị ảnh hưởng bởi sự kiện hoàn trả tuyệt đối. Người vắng mặt hoặc bên quan tâm (hoặc các bên) phải nộp đơn xin hủy bỏ bản án tuyên bố nói trên, sau đó bản án đó có thể bị hủy bỏ. Hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ bản án tuyên bố thực chất là về việc khôi phục, tức là trả lại tài sản và khôi phục hôn nhân. Luật pháp Trung Quốc khôi phục hôn nhân giữa người vắng mặt trở về và người phối ngẫu của họ, với điều kiện người phối ngẫu chưa tái hôn hoặc tuyên bố không muốn khôi phục hôn nhân. Đây là một vài điểm khác biệt trong pháp lý thế giới.Câu 7: Suy nghĩ của anhchị về việc Tòa án xác định ngày chết trong các quyết định trên.Theo khoản 1 Điều 68 BLDS 2015: “Khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích…”Theo Điều 71 BLDS 2015: “1. Người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây:a) Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;b) Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;c) Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;d) Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này.2. Căn cứ vào các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết.3. Quyết định của Tòa án tuyên bố một người là đã chết phải được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người bị tuyên bố là đã chết để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch.”Đối với Quyết định số 2722018QĐSTDS ngày 2742018 của TAND quận 9, quyết định ngày chết của ông Trần Văn C là ngày 111986 là hợp lí. Vì trong khi ông mất tích, gia đình đã thực hiện nhiều biện pháp thông báo tìm người trên các phương tiện thông tin đại chúng nhưng vẫn không có tin tức nên theo khoản 1 Điều 68 và Điều 71 BLDS năm 2015 thì Tòa án chấp nhận đơn yêu cầu tuyên bố ông C đã chết là hợp lí.Đối với Quyết định số 042018QĐSTDS ngày 19112018 của TAND huyện Đông Sơn, quyết định ngày chết của chị Quản Thị K là ngày 19112018 là không hợp lí. Vì chị K được tính trong trường hợp mất tích mà không xác định rõ được ngày, tháng mất tích thì phải tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng là ngày 111993 (vì năm biết được tin tức cuối cùng là năm 1992) theo khoản 1 Điều 68 và Điều 71 BLDS năm 2015.Đối với quyết định số 942019QĐSTVDS ngày 15112019 của TAND thành phố Hà Nội, quyết định ngày chết của cụ Phạm Văn C là ngày 151997 là hợp lí. Vì theo khoản 1 Điều 68 và Điều 71 BLDS 2015 thì cụ C được xác định là đã mất tích vào tháng 4 năm 1997 và cũng là ngày biết được tin tức cuối cùng, vì vậy ngày chết của cụ C được xác định là ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng biết được tin tức cuối cùng là ngày 151997. PHẦN 4: TỔ HỢP TÁCCâu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổ hợp tác và suy nghĩ của anhchị về những điểm mới này.Về những điểm mới trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về “tổ hợp tác”:BLDS năm 2015 thừa nhận hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân khi tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật dân sự. Mặt khác quy định này được sửa đổi theo hướng, việc tham gia của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân vào quan hệ dân sự là thông qua cá nhân đại diện, theo Điều 101 BLDS 2015: “Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự thì các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự”.Giải quyết được những vướng mắc, bất cập kéo dài trong nhiều năm qua liên quan đến việc tham gia các quan hệ dân sự của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án và cơ quan nhà nước khác. BLDS năm 2015 quy định về “tổ chức khác không có tư cách pháp nhân”, nhằm xác định rõ địa vị pháp lý của các chủ thể là tổ chức nhưng không có tư cách pháp nhân trong các giao dịch dân sự. Giải quyết những bất cập trong thực tiễn thi hành pháp luật liên quan đến những chủ thể trên. Bên cạnh đó, BLDS năm 2015 không phân tách các quy định của hộ gia đình và tổ hợp tác ra thành 2 nội dung riêng biệt như BLDS 2005 mà sử dụng những quy định nhằm điều chỉnh chung, căn cứ vào những đặc điểm giống nhau giữa các chủ thể.Tránh những nội dung trùng lặp gây phức tạp trong quy định của pháp luật.Về chủ thể, khoản 1 Điều 101 BLDS 2015 quy định trong quan hệ dân sự có sự tham gia của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân, thì các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Vậy quy định này phù hợp với tinh thần chung của BLDS năm 2015, đó là chỉ có cá nhân hoặc pháp nhân và nhà nước mới là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Đây là một bước tiến mới của BLDS năm 2015 nhằm phân định rõ trách nhiệm dân sự của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ dân sự.Tuy nhiên, khoản 1 Điều 101 quy định thêm nếu thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự không được các thành viên khác ủy quyền làm người đại diện thì thành viên đó là chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực hiện. Quy định này đòi hỏi phải có sự uỷ quyền của các thành viên khác thì thành viên được uỷ quyền mới có thể trở thành chủ thể quan hệ dân sự của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân, quy định này vô hình chung đã tạo nên sự mâu thuẫn và làm vô hiệu hoá quy định tại đoạn thứ nhất.Về trách nhiệm dân sự, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ việc tham gia quan hệ dân sự của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân được bảo đảm thực hiện bằng tài sản chung của các thành viên. Trường hợp các thành viên không có hoặc không đủ tài sản chung để thực hiện nghĩa vụ chung thì người có quyền có thể yêu cầu các thành viên thực hiện nghĩa vụ liên đới theo quy định tại Điều 288 BLDS năm 2015. Hoặc nếu các bên không có thỏa thuận, hợp đồng hợp tác hoặc luật không có quy định khác thì các thành viên sẽ chịu trách nhiệm dân sự theo phần tương ứng với phần đóng góp tài sản của mình; trường hợp không xác định được theo phần tương ứng thì xác định theo phần bằng nhau. Các thành viên không còn phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn bằng tài sản riêng của mình, thay vào đó là trách nhiệm liên đới theo phần. Đây là một điểm mới của BLDS năm 2015.BLDS năm 2015 đã bổ sung quy định về hậu quả pháp lý đối với giao dịch dân sự do thành viên không có quyền đại diện hoặc vượt quá phạm vi đại diện xác lập. Điều 104 quy định: Nếu thành viên không có quyền đại diện mà xác lập, thực hiện giao dịch dân sự nhân danh các thành viên khác của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì giao dịch dân sự đó vô hiệu đối với phần nội dung không có quyền đại diện. Phần nội dung giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện.Tài liệu tham khảo1.Bộ luật Dân sự năm 2005.2.Bộ luật Dân sự năm 2015.3.Trường ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình những quy định chung về Luật dân sự, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, năm 2018.

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BÀI THẢO LUẬN LẦN THỨ BA i MỤC LỤC PHẦN 1: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHẦN 2: QUAN HỆ DÂN SỰ VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHẦN 3: TUYÊN BỐ CÁ NHÂN ĐÃ CHẾT PHẦN 4: TỔ HỢP TÁC 15 PHẦN 1: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ Câu 1: Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân sự? Theo Điều BLDS 2015: “Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự).” Từ quy định này, thấy đối tượng điều chỉnh pháp luật dân quan hệ nhân thân quan hệ tài sản quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ Câu 2: Quan hệ A B có thuộc phạm vi điều chỉnh BLDS 2005 BLDS 2015 không? Vì sao? Quan hệ A B thuộc phạm vi điều chỉnh BLDS 2005 BLDS 2015 Dựa vào BLDS 2005, việc A đe dọa để ép B xác lập giao dịch dân vi phạm vào nguyên tắc tự do, tự nguyên cam kết, thỏa thuận theo Điều 4: “Trong quan hệ dân sự, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào.” Dựa vào BLDS 2015, việc A đe dọa để ép B xác lập giao dịch dân vi phạm nguyên tắc pháp luật dân theo Khoản Điều 3: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng.” PHẦN 2: QUAN HỆ DÂN SỰ VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Câu 1: Quan hệ anh Giáp anh Phú liên quan đến trâu đực có thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân không? Quan hệ anh Giáp anh Phú liên quan đến trâu thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Bởi vì: Theo Điều BLDS 2015 quy định đối tượng điều chỉnh pháp luật dân bao gồm “quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm” Trong trường hợp trên, trâu anh Phú thả vào rừng, tài sản anh Phú lại xảy tranh chấp với anh Giáp hai cho trâu Như vậy, quan hệ anh Giáp anh Phú quan hệ tài sản, thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Câu 2: Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân có đặc điểm gì? Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân đa dạng phong phú: - Thứ nhất, quan hệ tài sản phong phú đa dạng lĩnh vực: o Quan hệ vật quyền quan hệ tài sản tĩnh, thể mối quan hệ vật với người o Quan hệ trái quyền quan hệ tài sản động, thông qua mối quan hệ người với người - Thứ hai, quan hệ tài sản đa dạng phong phú đối tượng o Đối tượng quan hệ tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản; tài sản tại, tài sản hình thành tương lai; tài sản vơ hình, tài sản hữu hình, … - Thứ ba, quan hệ tài sản đa dạng phong phú chủ thể o Chủ thể quan hệ gồm có: cá nhân, pháp nhân Nhà nước CHXHCN Việt Nam Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân mang tính ý chí - Thứ nhất, quan hệ tài sản phản ánh ghi nhận ý chí chủ thể quan hệ tài sản xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ tài sản Các chủ thể độc lập tài sản, bình đẳng tự nguyện - Thứ hai, quan hệ tài sản chịu tác động ý chí nhà nước – tính phù hợp với quy định Bộ luật dân Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân mang tính chất hàng hóa tiền tệ - Thứ nhất, đối tượng quan hệ tài sản hàng hóa có giá trị xác định thơng qua trao đởi hàng hóa, chịu chi phối quy luật giá trị - Thứ hai, tính chất hàng hóa tài sản phụ thuộc vào ý chí nhà nước Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân có tính chất đền bù tương đương trao đởi Tính chất biểu quan hệ hàng hóa tiền tệ, đặc trưng quan hệ dân theo nghĩa rộng Chủ thể quan hệ tài sản cụ thể để hưởng dụng tài sản phải chấp nhận đền bù ngang giá trị - đổi giá trị tương đương ngược lại Cùng tài sản quan hệ khác nhau, chủ thể khác nhau, mức đền bù ngang giá trị khác Không phải tất chuyển dịch tài sản, dịch vụ có đền bù tương đương cho, tặng, thừ kế, sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật… Tuy nhiên, quan hệ quan hệ khơng phở biến trao đởi Nó khơng đơn quan hệ pháp luật mà bị chi phối nhiều quan hệ xã hội khác (như truyền thống văn hóa, phong tục tập quán…) Câu 3: Cho biết thành phần quan hệ pháp luật dân Những thành phần dược thể quan hệ anh Giáp anh Phú trâu cái? Những thành phần quan hệ pháp luật dân sự: bao gồm chủ thể, khách thể nội dung: - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: người tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, có quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật dân mà họ tham gia Chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm: cá nhân, pháp nhân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia quan hệ pháp luật dân với tư cách chủ thể đặc biệt - Khách thể quan hệ pháp luật dân sự: có nhiều cách hiểu khác khái niệm khách thể Có ý kiến cho khách thể quan hệ pháp luật dân “cái” mà mà quan hệ pháp luật dân hình thành Theo quan điểm này, nguyên nhân dẫn đến phát sinh quan hệ pháp luật dân ngun nhân xác định khách thể quan hệ pháp luật dân sự.1 Khách thể quan hệ pháp luật dân gồm: tài sản quan hệ pháp luật quyền sở hữu; hành vi quan hệ nghĩa vụ hợp đồng; giá trị nhân thân quan hệ nhân thân; kết trình hoạt động tinh thần sáng tạo - Nội dung quan hệ pháp luật dân sự: tổng hợp quyền dân nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân cụ thể Quyền nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân liên quan đến hành vi chủ thể thuộc người tham gia vào quan hệ pháp luật dân cụ thể, chủ thể pháp luật dân chung Những thành phần quan hệ pháp luật dân thể quan hệ anh Giáp anh Phú trâu cái: - Chủ thể: anh Giáp anh Phú - Khách thể: quyền sở hữu trâu – tài sản - Nội dung: trâu anh Phú lạc anh Giáp người nuôi giữ anh Phú tìm thấy (trong vịng 10 ngày) nên quan hệ phát sinh số quyền nghĩa vụ, cụ thể: o Quyền nghĩa vụ anh Giáp: Anh Giáp có nghĩa vụ nuôi dưỡng trâu báo cho UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết nhận lại Khi chủ nhân đến nhận lại anh có nghĩa vụ giao trả Anh Giáp có quyền sở hữu trâu sau năm chủ nhân khơng đến nhận trường hơp thực thơng báo cơng khai đầy đủ (vì gia súc thả rông), theo Điều 242 BLDS 2005 o Quyền nghĩa vụ anh Phú: Anh Phú có quyền nhận lại trâu thời hạn năm kể từ anh Giáp ni dưỡng có thơng báo cơng khai Nếu có tranh chấp, anh có quyền yêu cầu Tòa án buộc anh Giáp trả lại trâu Đỗ Văn Đại, Giáo trình Những vấn đề chung Luật dân (2018), Nxb Hông Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr.54 Câu 4: Cho biết quan hệ pháp luật dân có đặc điểm nào? - Quan hệ pháp luật dân tồn trường hợp khơng có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh - Địa vị pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân bình đẳng: o Bình đẳng khả tham gia vào quan hệ pháp luật luật dân Mọi chủ thể có quyền tham gia vào quan hệ pháp luật dân theo điều kiện luật định o Bình đẳng việc hưởng quyền thực nghĩa vụ dân phát sinh từ quan hệ pháp luật dân mà chủ thể tham gia o Bình đẳng việc pháp luật bảo vệ quyền tài sản nhân thân bị xâm phạm o Bình đẳng việc chịu trách nhiệm dân hành vi vi phạm nghĩa vụ Các trường hợp miễn giảm trách nhiệm dân hồn tồn khơng vào yếu tố địa vị xã hội, giới tính, tơn giáo, trình độ văn hóa hay nghề nghiệp - Quan hệ pháp luật dân đa dạng chủ thể, khách thể, biện pháp phương pháp bảo vệ o Sự đa dạng chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: cá nhân, pháp nhân, nhà nước CHXHCN Việt Nam o Sự đa dạng khách thể quan hệ pháp luật dân sự: nguyên nhân khác dẫn đến mục đích khác o Sự đa dạng biện pháp phương pháp bảo vệ quyền dân sự: tự bảo vệ, yêu cầu quan, tở chức có thẩm quyền bảo vệ quyền dân bị xâm phạm, quyền dân đảm bảo theo Hiến pháp pháp luật Câu 5: Cho biết làm phát sinh quan hệ pháp luật dân Quan hệ anh Phú anh Giáp trâu phát sinh nào? Những làm phát sinh quan hệ pháp luật quy phạm pháp luật, thành phần chủ thể kiện pháp lý Quan hệ anh Phú anh Giáp trâu phát sinh cứ: - Chủ thể anh Giáp anh Phúc Anh Phúc chủ sở hữu trâu cái, anh Giáp người ni dưỡng trâu bị lạc đàn - Sự kiện pháp lý: Anh Phú thả trâu rừng bị vào ngày 7/5/2004 Sau 10 ngày, anh Phú tìm thấy trâu trang trại nhà anh Giáp Tuy nhiên, anh Giáp đồng ý trả lại trâu đực cho anh Phú cho trâu Từ làm phát sinh quan hệ anh Phú anh Giáp: tranh chấp quyền sở hữu trâu - Quy phạm pháp luật áp dụng: Điều 242 BLDS 2005 xác lập quyền sở hữu đới với gia súc bị thất lạc Theo đó, anh Giáp bắt gia súc bị thất lạc lại không báo cho UBND xã, phường, thị trấn để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại nên ta xác định anh Giáp người chiếm hữu khơng tình (Điều 181 BLDS 2015) trâu Do đó, Tòa án xác định trâu anh Phú buộc anh Giáp trả lại trâu PHẦN 3: TUYÊN BỐ CÁ NHÂN ĐÃ CHẾT Tóm tắt Quyết định số 272/2018/QĐST-DS: Tòa án nhân dân Quận TPHCM, mở phiên họp hội thẩm công khai giải dân thụ lý số 296/2017/TLST-DS yêu cầu tuyên bố người chết định mở phiên họp số 272/2018/QĐMPHST-DS vụ việc sau: Bà Bùi Thị T u cầu Tịa án tun bố ơng Trần Văn C cư trú phường Phước Bình, quận 9, TPHCM chết Cuối năm 1985, ông C bỏ nhà biệt tích, khơng có tin tức, gia đình bà T tở chức tìm kiếm khơng có tin tức ơng C, vào ngày 26/10/2017 tịa án Quận ban hành thơng báo tìm kiếm thơng tin người bị u cầu tun bố chết số 490/TB-TA Báo công lý số 95 ngày 29/11/017, số 96 ngày 01/12/217, số 97 ngày 06/12/2017 nhắn tin đài tiếng nói Việt Nam ngày 23, 24, 25/11/2017 khơng có tin tức Dựa theo điểm d khoản Điều 71 BLDS 2015 quy định Do yêu cầu bà T việc tuyên bố chết ông C xác nhận ngày chết ông C 01/01/1986 Tóm tắt Quyết định số ngày 19/11/2018: Quyết định việc “yêu cầu tuyên bố người chết”, người yêu cầu anh Quản Bá Đ, người có quyền lợi liên quan chị Quan Thị K, chị gái anh Đ Chị bỏ nhà từ năm 1992 Gia đình anh Đ bắt đầu tìm kiếm thơng báo phương tiện thơng tin đại chúng nhiều lần, khơng có kết Tịa án nhân dân huyện Đơng Sơn thơng báo tìm kiếm chị Quản Thị K 03 kỳ liên tiếp, thời hạn thông báo tháng kể từ ngày đăng Do có đủ sở khẳng định chị Quản Thị K biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực chị K sống Tòa án định tuyên bố chị Quản Thị K – sinh năm 1969 chết ngày 19/11/2018 Tóm tắt Quyết định số 94/2019/QĐST-DS: Ngày 15 tháng 11 năm 2019, trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên họp sơ thẩm công khai giải việc dân thụ lý số 78/2019/TLST-DS ngày 28/8/2019 việc “yêu cầu tuyên bố cụ Phạm Văn C chết” người yêu cầu giải việc dân bà Phạm Thị K Theo đơn yêu cầu lời khai, bà K trình bày: bố đẻ bà cụ Phạm Văn C bỏ nhà từ tháng năm 1997 từ đến khơng trở nhà, gia đình bà tìm kiếm nhiều lần cịn đăng tin tìm kiếm báo, đài truyền hình Trung ương khơng có kết Thời điểm cụ C sức khỏe cụ bình thường, khơng đau ốm, bệnh tật, cịn minh mẫn nhiên cụ có tiền sử bị bệnh huyết áp cao Tòa án Quyết định thơng báo tìm kiếm Thơng báo đăng số hàng ngày lần, ba ngày liên tiếp đến khơng có thơng tin xác thực việc cụ C sống hay chết Sau xem xét việc, Tòa án chấp nhận đơn yêu cầu bà Phạm Thị K tuyên bố cụ Phạm Văn C chết kể từ ngày 01/5/1997 Câu 1: Những điểm giống khác tuyên bố người tích tuyên bố người chết Giống nhau: - Đều việc Tòa án nhân dân định tuyên bố theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan có đủ điều kiện luật định - Điều kiện để tuyên bố cá nhân tích hay chết mặt thủ tục phải thơng báo tìm kiếm cơng khai phương tiện thông tin đại chúng theo quy định pháp luật tố tụng dân Khi người bị tuyên bố tích hay chết quay trở có tin tức xác thực họ cịn sống chính người người có quyền, lợi ích liên quan u cầu Tịa án nhân dân hủy bỏ định tuyên bố tích - hay tuyên bố chết Khác nhau: Tiêu chí Điều kiện tuyên bố Tuyên bố tích Tuyên bố chết Theo Điều 68 BLDS 2015: Khi người biệt tích 02 năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết Theo Điều 71 BLDS 2015, Tịa án tun bố chết khơng có tin tức xác thực cịn sống trường hợp sau đây: Sau 03 năm, kể từ ngày định tun bố tích Tịa án có hiệu lực pháp luật; biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc; bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm họa, thiên tai Tiêu chí Tun bố tích Tun bố chết chấm dứt; biệt tích 05 năm liền trở - Tạm đình tư cách chủ thể (tức tồn có tư cách Hậu pháp lý - Chấm dứt tư cách chủ thể chủ thể) + Người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư + Quan hệ tài sản người bị Tòa án tuyên bố trú quy định Điều 65 Bộ luật tiếp tục quản lý tài sản chết giải người chết; người người bị Tịa án tun bố tích có tài sản người giải theo quy định quyền, nghĩa vụ quy định Điều 66, Điều 67 Bộ luật + Nếu vợ chồng người bị tun bố tích muốn ly phải làm thủ tục ly hôn với người bị tuyên bố tích pháp luật thừa kế theo quy định pháp luật hôn thủ tục ly hôn + Người vợ chồng người bị tuyên bố chết kết hôn với người khác mà làm nhân gia đình, pháp luật tố tụng dân Hủy bỏ định - Người bị tuyên bố tích trở nhận lại tài sản người quản lý tài sản chuyển giao sau tốn chi phí quản lý - Người bị tun bố chết mà cịn sống có quyền u cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản Câu 2: Một người biệt tích khơng có tin tức xác thực sống thời hạn bị Tịa án tun bố chết? Một người biệt tích khơng có tin tức xác thực sau thơng báo tích, biệt tích chiến tranh, bị tai nạn, biệt tích năm tuyên bố chết theo quy định Khoản Điều 71 BLDS 2015: “1 Người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu Tòa án định tuyên bố người chết trường hợp sau đây: a) Sau 03 năm, kể từ ngày định tuyên bố tích Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực cịn sống; b) Biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà tin tức xác thực cịn sống; c) Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực cịn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; d) Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật này.” Câu 3: Trong vụ việc trên, cá nhân bị tuyên bố chết biệt tích từ thời điểm nào? Vì sao? Theo định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 Tòa án nhân dân Quận TP Hồ Chí Minh, cá nhân bị tuyên bố chết (ông Trần Văn C) bỏ nhà biệt tích khơng có tin tức từ cuối năm 1985, khơng xác định ngày, tháng có tin tức cuối Theo định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018 Tịa án nhân dân huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa, cá nhân bị tuyên bố chết (chị Quản Thị K) bỏ nhà khỏi địa phương từ năm 1992 khơng có tin tức Theo định 94/2019/QĐST-VDS, cá nhân mà bị tuyên bố chết biệt tích từ khoảng tháng năm 1997, vào thời điểm đó, cụ C bỏ nhà đi, không nhớ rõ ngày Câu 4: Cho biết tầm quan trọng việc xác định ngày chết cá nhân? Nêu sở pháp lý ví dụ minh họa Việc xác định cá nhân chết vào thời điểm làm phát sinh chấm dứt quan hệ nhân thân quan hệ tài sản người Tòa án tuyên bố chết Đây sở pháp lý quan trọng để xác định quan hệ pháp lý phát sinh có phù hợp hay khơng Cụ thể theo Điều 72 BLDS 2015: “1 Khi định Tòa án tuyên bố người chết có hiệu lực pháp luật quan hệ nhân, gia đình quan hệ nhân thân khác người giải người chết 2 Quan hệ tài sản người bị Tòa án tuyên bố chết giải người chết; tài sản người giải theo quy định pháp luật thừa kế.” Ví dụ minh họa: - Ơng A, sau năm kể từ ngày Tịa án tun bố tích mà khơng có tin tức, người thân ơng A u cầu Tịa án tun bố ơng A chết Sau Tịa án tun bố ơng A chết, mối quan hệ vợ chồng ông vợ chấm dứt Mối quan hệ tài sản thừa kế phát sinh Câu 5: Tòa án xác định ngày chết cá nhân bị tuyên bố chết ngày nào? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Theo Quyết định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 Toà án nhân dân Quận TP Hồ Chí Minh xác định ngày chết ông C ngày 01/01/1986 Điều thể rõ đoạn: “Về việc xác định ngày chết ông C: Bà T ông T xác định ông C bỏ cuối năm 1985, Cơng an phường Phước Bình, quận khơng xác định ngày, tháng ông C vắng mặt địa phương Đây thuộc trường hợp không xác định ngày, tháng có tin tức cuối ơng C Do đó, ngày chết ơng C tính ngày năm năm có tin tức cuối Như ngày chết ông C ngày 01/01/1986.” Ở Quyết định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018 Toà án nhân dân huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hố Tịa án Quyết định tuyên bố chị Quản Thị K – sinh năm 1969 chết ngày 19/11/2018 Cụ thể đoạn: “Căn vào: Khoản Điều 127; Điều 361; Điều 393; 371; Khoản Điều 372 Bộ luật tố tụng dân sự; điểm d Khoản Điều 71, Điều 72 Bộ luật dân sự; Điều 37 Nghị 326/2016/UBTVQH14 quy định án phí, lệ phí Tịa án Chấp nhận đơn yêu cầu anh Quản Bá Đ; Tuyên bố chị Quản Thi K – sinh năm 1969 chết ngày 19/11/2018.” Ở định 94/2019/QĐST-VDS ngày 15/11/2019 Toà án nhân dân TP Hà Nội tuyên bố ông cụ Phạm văn C sinh năm 1927, chết kể từ ngày 01/05/1997 Cụ thể đoạn: “Theo quy định điểm d, Khoản 1, Điều 71 BLDS 2015 Tịa án định tun bố người chết trường hợp “Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật này” Khoản Điều 68 BLDS 2015 quy định: “… khơng xác định ngày có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày tháng tháng có tin tức cuối cùng; khơng xác định ngày, tháng có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày năm năm có tin tức cuối cùng” Căn vào định nêu trên, có sở xác định cụ Phạm Văn C chết kể từ ngày 01/5/1997.” Câu 6: Đối với hoàn cảnh định trên, pháp luật nước xác định ngày chết ngày nào? Pháp luật Trung Quốc, cụ thể Quy định chung Luật Dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 2017 quy định tuyên bố chết tích khác Các quy định liên quan tìm thấy Phần (Tun bố tích tuyên bố chết), Chương (Thể nhân) Về vấn đề tuyên bố tích, cá nhân tích hai năm, bên liên quan nộp đơn lên Tịa án nhân dân để tuyên bố cá nhân vắng mặt Thời gian cá nhân tích tính từ ngày khơng cịn tin tức Nếu người tích chiến tranh thời gian tích tính từ ngày chiến tranh kết thúc kể từ ngày vắng mặt quan có thẩm quyền xác nhận Đối với việc tuyên bố chết mà cá nhân thuộc trường hợp sau đương nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân tuyên bố chết: - Người tự nhiên biến bốn năm; - Người tự nhiên biến hai năm tai nạn Trường hợp người tích tai nạn khơng thể sống sót sau tai nạn có xác nhận quan có thẩm quyền đơn u cầu tun bố người chết không áp dụng thời hạn hai năm Trường hợp đơn yêu cầu tuyên bố trái ngược nhau, nghĩa đơn yêu cầu tuyên bố chết đơn yêu cầu tuyên bố vắng mặt đương gửi đến Tịa án nhân dân Tịa án nhân dân tuyên bố chết người đáp ứng điều kiện việc tuyên bố chết theo quy định Luật Luật pháp Trung Quốc đặc biệt nói trở lại người vắng mặt Hiệu lực án tuyên bố trước chết khơng bị ảnh hưởng kiện hoàn trả tuyệt đối Người vắng mặt bên quan tâm (hoặc bên) phải nộp đơn xin hủy bỏ án tuyên bố nói trên, sau án bị hủy bỏ Hậu pháp lý việc hủy bỏ án tuyên bố thực chất việc khôi phục, tức trả lại tài sản khôi phục hôn nhân Luật pháp Trung Quốc khôi phục hôn nhân người vắng mặt trở người phối ngẫu họ, với điều kiện người phối ngẫu chưa tái hôn tuyên bố không muốn khôi phục hôn nhân Đây vài điểm khác biệt pháp lý giới Câu 7: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án xác định ngày chết định Theo khoản Điều 68 BLDS 2015: “Khi người biệt tích 02 năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án tun bố người tích…” Theo Điều 71 BLDS 2015: “1 Người có quyền, lợi ích liên quan u cầu Tịa án định tuyên bố người chết trường hợp sau đây: a) Sau 03 năm, kể từ ngày định tun bố tích Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực cịn sống; b) Biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; c) Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực cịn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; d) Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật Căn vào trường hợp quy định khoản Điều này, Tòa án xác định ngày chết người bị tuyên bố chết Quyết định Tòa án tuyên bố người chết phải gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người bị tuyên bố chết để ghi theo quy định pháp luật hộ tịch.” Đối với Quyết định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 TAND quận 9, định ngày chết ông Trần Văn C ngày 1/1/1986 hợp lí Vì ơng tích, gia đình thực nhiều biện pháp thơng báo tìm người phương tiện thông tin đại chúng khơng có tin tức nên theo khoản Điều 68 Điều 71 BLDS năm 2015 Tịa án chấp nhận đơn yêu cầu tuyên bố ông C chết hợp lí Đối với Quyết định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018 TAND huyện Đông Sơn, định ngày chết chị Quản Thị K ngày 19/11/2018 khơng hợp lí Vì chị K tính trường hợp tích mà không xác định rõ ngày, tháng tích phải tính từ ngày năm năm có tin tức cuối ngày 1/1/1993 (vì năm biết tin tức cuối cùng năm 1992) theo khoản Điều 68 Điều 71 BLDS năm 2015 Đối với định số 94/2019/QĐST-VDS ngày 15/11/2019 TAND thành phố Hà Nội, định ngày chết cụ Phạm Văn C ngày 1/5/1997 hợp lí Vì theo khoản Điều 68 Điều 71 BLDS 2015 cụ C xác định tích vào tháng năm 1997 ngày biết tin tức cuối cùng, ngày chết cụ C xác định ngày tháng tháng biết tin tức cuối ngày 1/5/1997 PHẦN 4: TỔ HỢP TÁC Câu 1: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 tổ hợp tác suy nghĩ anh/chị điểm Về điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 “tổ hợp tác”: BLDS năm 2015 thừa nhận hộ gia đình, tở hợp tác, tở chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật dân Mặt khác quy định sửa đổi theo hướng, việc tham gia hộ gia đình, tở hợp tác, tở chức khơng có tư cách pháp nhân vào quan hệ dân thông qua cá nhân đại diện, theo Điều 101 BLDS 2015: “Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân chủ thể tham gia xác lập, thực giao dịch dân ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực giao dịch dân sự”  Giải vướng mắc, bất cập kéo dài nhiều năm qua liên quan đến việc tham gia quan hệ dân hộ gia đình, tở hợp tác, tở chức khác khơng có tư cách pháp nhân q trình giải tranh chấp Tòa án quan nhà nước khác BLDS năm 2015 quy định “tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân”, nhằm xác định rõ địa vị pháp lý chủ thể tổ chức khơng có tư cách pháp nhân giao dịch dân  Giải bất cập thực tiễn thi hành pháp luật liên quan đến chủ thể Bên cạnh đó, BLDS năm 2015 khơng phân tách quy định hộ gia đình tổ hợp tác thành nội dung riêng biệt BLDS 2005 mà sử dụng quy định nhằm điều chỉnh chung, vào đặc điểm giống chủ thể  Tránh nội dung trùng lặp gây phức tạp quy định pháp luật Về chủ thể, khoản Điều 101 BLDS 2015 quy định quan hệ dân có tham gia hộ gia đình, tở hợp tác, tở chức khác khơng có tư cách pháp nhân, thành viên hộ gia đình, tở hợp tác, tở chức khác khơng có tư cách pháp nhân chủ thể tham gia xác lập, thực giao dịch dân ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực giao dịch dân  Vậy quy định phù hợp với tinh thần chung BLDS năm 2015, có cá nhân pháp nhân nhà nước chủ thể quan hệ pháp luật dân Đây bước tiến BLDS năm 2015 nhằm phân định rõ trách nhiệm dân chủ thể tham gia vào quan hệ dân Tuy nhiên, khoản Điều 101 quy định thêm thành viên hộ gia đình, tở hợp tác, tở chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân không thành viên khác ủy quyền làm người đại diện thành viên chủ thể quan hệ dân xác lập, thực  Quy định địi hỏi phải có uỷ quyền thành viên khác thành viên uỷ quyền trở thành chủ thể quan hệ dân hộ gia đình, tở hợp tác, tở chức khơng có tư cách pháp nhân, quy định vơ hình chung tạo nên mâu thuẫn làm vơ hiệu hố quy định đoạn thứ Về trách nhiệm dân sự, nghĩa vụ dân phát sinh từ việc tham gia quan hệ dân hộ gia đình, tở hợp tác, tở chức khác khơng có tư cách pháp nhân bảo đảm thực tài sản chung thành viên Trường hợp thành viên khơng có khơng đủ tài sản chung để thực nghĩa vụ chung người có quyền yêu cầu thành viên thực nghĩa vụ liên đới theo quy định Điều 288 BLDS năm 2015 Hoặc bên khơng có thỏa thuận, hợp đồng hợp tác luật khơng có quy định khác thành viên chịu trách nhiệm dân theo phần tương ứng với phần đóng góp tài sản mình; trường hợp khơng xác định theo phần tương ứng xác định theo phần  Các thành viên khơng cịn phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn tài sản riêng mình, thay vào trách nhiệm liên đới theo phần Đây điểm BLDS năm 2015 BLDS năm 2015 bổ sung quy định hậu pháp lý giao dịch dân thành viên khơng có quyền đại diện vượt phạm vi đại diện xác lập Điều 104 quy định: Nếu thành viên khơng có quyền đại diện mà xác lập, thực giao dịch dân nhân danh thành viên khác hộ gia đình, tở hợp tác, tở chức khác khơng có tư cách pháp nhân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện giao dịch dân vơ hiệu phần nội dung khơng có quyền đại diện  Phần nội dung giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện Tài liệu tham khảo Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình quy định chung Luật dân sự, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, năm 2018 ... nhà từ năm 1992 Gia đình anh Đ bắt đầu tìm kiếm thơng báo phương tiện thơng tin đại chúng nhiều lần, khơng có kết Tịa án nhân dân huyện Đơng Sơn thơng báo tìm kiếm chị Quản Thị K 03 kỳ liên tiếp,... bố đẻ bà cụ Phạm Văn C bỏ nhà từ tháng năm 1997 từ đến khơng trở nhà, gia đình bà tìm kiếm nhiều lần cịn đăng tin tìm kiếm báo, đài truyền hình Trung ương khơng có kết Thời điểm cụ C sức khỏe cụ... có tiền sử bị bệnh huyết áp cao Tòa án Quyết định thơng báo tìm kiếm Thơng báo đăng số hàng ngày lần, ba ngày liên tiếp đến khơng có thơng tin xác thực việc cụ C sống hay chết Sau xem xét việc,

Ngày đăng: 17/12/2021, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan