NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BÀI THẢO LUẬN LẦN THỨ SÁU MỤC LỤC PHẦN 1: HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC 1 PHẦN 2: TÀI SẢN ĐƯỢC ĐỊNH ĐOẠT THEO DI CHÚC 8 PHẦN 3: DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 14 PHẦN 4: DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 16 PHẦN 1: HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC Tóm tắt Bản án số 832009DSPT: Vụ án về tranh chấp di sản thừa kế giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Thành Hiếu (con riêng của ông Này) và bị đơn là bà Đặng Thị Trọng, ông Này và bà Trọng có mối quan hệ vợ chồng hợp pháp và có tài sản chung là ngôi nhà mang số 27 với diện tích là 225m2. Trước khi qua đời, ông Này đã lập di chúc để lại cho ông Hiếu toàn bộ nhà đất thuộc quyền sở hữu chung của vợ chồng ông. Di chúc do ông Này lập là hoàn toàn hợp pháp, di chúc viết tay và có sự làm chứng của ba người, trong đó em trai và em gái là hai người hợp pháp. Theo Tòa án quyết đinh, ông Này chỉ có quyền giao một phần tài sản nhà cho ông Hiếu vì đây là tài sản chung của vợ chồng. Và sau khi xem xét về các mặt hiện vật, điều kiện về chỗ ở, Tòa án quyết định giao cho bà Trọng quyền sở hữu toàn bộ nhà đất, và có trách nhiệm thanh toán cho ông Hiếu ½ giá trị tài sản, tức phần thừa kế nhận theo di chúc của ông Này. Tóm tắt Quyết định 8742011: Vụ án “tranh chấp về thừa kế tài sản” giữa hai bên, nguyên đơn là ông Đỗ Văn Quang, bị đơn là bà Hoàng Thị Ngâm, được biết, ông Quang là con riêng của cụ Hựu và cụ Sách, còn bà Ngâm là vợ của con trai cụ Hằng và cụ Hựu. Ông Quang đã khởi kiện yêu cầu hủy di chúc mà cụ Hựu lập năm 1998 với nội dung cụ Hựu để lại tài sản nhà, đất cho bà Ngâm và bà Lựu, cho rằng di chúc đó không hợp pháp và yêu cầu chia di sản thừa kế. Ông Quang cũng xác nhận cụ Hựu không biết chữ và nhờ ông Vũ viết di chúc hộ cũng như cùng cụ Quý (mẹ ông Quang) làm nhân chứng. Sau đó, khoảng 1 tháng, bà Lựu đem bản di chúc ra cơ quan nhà nước công chứng, chứng thực. Vấn đề bất cập là người có quyền lợi yêu cầu công chứng là cụ Hựu nhưng lại không có mặt, và điểm chỉ dấu vân tay không rõ ràng. Vì vậy vụ án cần xem xét và xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật. Câu 1: Điều kiện về hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Theo Điều 631 BLDS 2015 quy định về nội dung của di chúc: “1. Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; d) Di sản để lại và nơi có di sản. 2. Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, di chúc có thể có các nội dung khác. 3. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa”. Theo Điều 633 BLDS 2015: “Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc”. Như vậy, điều kiện về hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý: Thứ nhất, người lập di chúc phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập di chúc, thể hiện mốc thời gian lập di chúc. Thứ hai, di chúc phải nêu đầy đủ họ tên và nơi cư trú của người lập di chúc. Thứ ba, khi lập di chúc thì người lập chúc ghi rõ họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản. Thứ tư, phải nêu rõ thông tin về di sản để lại và nơi có di sản trong di chúc theo quy định của pháp luật. Thứ năm, nội dung trong di chúc không được viết tắt hoặc bằng ký hiệu. Thứ sáu, nếu có chỉnh sửa, bôi xóa, người lập di chúc hoặc làm chứng phải ký tên bênh cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa. Đây cũng là điểm khác so với quy định về nội dung di chúc bằng văn bản tại Điều 653 BLDS 2005 Thứ bảy, người tự viết di chúc phải ký vào bản di chúc. Câu 2: Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì những người đã làm chứng di chúc của ông Này có là người làm chứng hợp pháp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì chỉ có em gái, em trai ông Này là người làm chứng hợp pháp; còn cha ông Này không phải là người làm chứng hợp pháp. Vì ông Chìa (cha ông Này) là người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” Nên ông Chìa rơi vào trường hợp không phải là người làm chứng cho việc lập di chúc, tức là người thừa kế theo pháp luật của người lập di chúc, căn cứ theo Điều 632 BLDS 2015 quy định: “Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: 1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc. 2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc. 3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.” Từ đó có thể kết luận rằng ông Chìa (cha ông Này) không là người làm chứng hợp pháp. Còn những người làm chứng còn lại khi ông Này lập di chúc là em trai, em gái ông nhưng nội dung di chúc là chuyển quyền thừa kế toàn bộ nhà đất thuộc quyền sở hữu chung của ông với bà Trọng cho Nguyễn Thành Hiếu là con riêng ông Này do đó em trai, em gái ông Này không là người thừa kế theo di chúc, cũng không là người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới di chúc. Nên họ là người làm chứng hợp pháp. Câu 3: Di chúc của ông Này có là di chúc do ông Này tự viết tay không? Vì sao? Nếu xét theo cả hai BLDS năm 2015 và năm 2005, cụ thể ở quy định về việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng , người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc đồng thời không vi phạm về mặt nội dung và hình thức của di chúc , cũng như người lập di chúc phải đảm bảo minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép. Như vậy, xét các yếu tố trên, di chúc của ông Này là di chúc do ông này viết tay. Còn về vấn đề công chứng, chức thực, đó là nhằm đảm bảo tính chính xác, và dành cho một số đối tượng nhất định, ông Này không thuộc đối tượng bắt buộc phải công chứng, chứng thực. Câu 4: Suy nghĩ của anhchị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến hình thức di chúc của ông Này khi đây là di chúc do ông Này tự viết tay. Hướng giải quyết trên của Tòa án hoàn toàn hợp lý. Bởi vì di chúc của ông Này được tự tay ông Này viết và có hai người làm chứng hợp pháp là em trai và em gái đồng thời cả hai người này đều đã điểm chỉ và ký tên. Ngoài ra, di chúc được lập trong lúc ông Này hoàn toàn minh mẫn, sáng suốt và không hề bị ép buộc hay lừa dối. Như vậy không cần đền việc yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di chúc, bản di chúc vẫn được coi là hợp pháp. Câu 5: Di chúc của cụ Hựu đã được lập như thế nào? Theo Quyết định giám đốc thẩm số 8742011DSGĐT ngày 22112011 thì di chúc của cụ Hựu được lập vào ngày 25111998 bằng cách đọc cho ông Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ, ông Vũ và cụ Đỗ Thị Quý (là mẹ của ông Vũ) ký tên làm chứng. Sau đó ngày 491999 bà Lựu mang di chúc đến cho ông Hoàng Văn Thưởng (là trưởng thôn) và UBND xã Mai Lâm xác nhận. Câu 6: Cụ hữu có biết chữ không? Đoạn nào của Quyết định số 874 cho câu trả lời? Cụ Hựu không biết chữ. Điều này được thể hiện rõ trong Quyết định số 874 ở phần Xét thấy của Tòa án: “Cụ Hựu đọc cho ông Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ, ông Vũ và cụ Đỗ Thị Quý (là mẹ của ông Vũ) ký tên làm chứng… Ông Quang xác nhận cụ Hựu là người không biết chữ”. Câu 7: Di chúc của người không biết chữ phải thỏa mãn các điều kiện nào để có hình thức phù hợp với quy định của pháp luật? Theo khoản 3 Điều 652 BLDS 2005 quy định: “3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực”. Theo Điều 657 BLDS 2005 di chúc có công chứng hoặc chứng thực: “Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di chúc”. Và theo Điều 656 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Việc lập di chúc phải tuân theo quy định tại Điều 653 và Điều 654 của Bộ luật này”. Những người làm chứng thuộc những nhóm người mà Điều 654 BLDS 2005 quy định: “Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: 1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; 2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; 3. Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.” Vậy để di chúc của người không biết chữ được pháp luật thừa nhận thì có 4 điều kiện: Được người làm chứng lập thành văn bản. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt người làm chứng Có công chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của người lập di chúc. Thỏa mãn về mặt nội dung, hình thức và người làm chứng được quy định tại Điều 653 và Điều 654 BLDS 2005. Như vậy, nếu đáp ứng được các quy định như trên thì bản di chúc của người không biết chữ có hình thức phù hợp với quy định của pháp luật. Câu 8: Các điều kiện nào nêu trên đã được đáp ứng đối với di chúc của cụ Hựu? Thứ nhất, về điều kiện hình thức theo khoản 3 Điều 652 BLDS 2005: “Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực”. Như vậy, cụ Hựu là người không biết chữ, vì thế đã nhờ ông Vũ viết, cũng như ông Vũ và mẹ ông Vũ (cụ Đỗ Thị Quý) làm chứng, và lập thành văn bản. Cụ Hựu đã đáp ứng được điều kiện này. Thứ hai, đối với nhóm chủ thể hạn chế về thể chất, không biết chữ, yếu tố công chứng, chứng thực là bắt buộc. Cụ Hựu cũng đã đáp ứng được điều kiện này. Thứ ba, đối với yếu tố người làm chứng cho việc lập di chúc, trong trường hợp này, ông Đỗ Văn Vũ (trưởng họ) và cụ Đỗ Thị Quý (mẹ ông Vũ), là hợp lý, vì theo Quyết định không phản đối về việc cả hai người làm nhân chứng, tức hai chủ thể này là phù hợp với Điều 654 BLDS 2005. Như vậy, trên cơ sở pháp lý, ông Hữu đã đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Câu 9: Các điều kiện nào nêu trên đã không được đáp ứng đối với di chúc của cụ Hựu? Xét theo Điều 657 di chúc có công chứng hoặc chứng thực: “Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di chúc”. Đây là yếu tố bắt buộc đối với người không biết chữ như cụ Hựu nhằm đảm bảo quyền lợi cho người không biết chữ lập di chúc. Nhưng trong trường hợp này, người yêu cầu công chứng, chứng thực là bà Lựu, không phải cụ Hựu, vì thế không hợp lệ. Câu 10: Theo anhchị, di chúc nêu trên có thỏa mãn điều kiện về hình thức không? Vì sao? Xét về điều kiện hình thức của di chúc, di chúc của cụ Hựu là thỏa mãn về mặt hình thức. Đầu tiên, theo xác nhận của ông Quang, cụ Hựu là người không biết chữ, vì thế có thể nói ông Hựu thuộc trường hợp đối tượng bị hạn chế về mặt thể chất, không biết chữ, nên sau khi nhờ người viết hộ di chúc và điểm chỉ, di chúc được lập thành văn bản và đem đi công chứng nhằm đảm bảo tính chính xác là điều hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật. Nhưng vấn đề bất cập ở đây là người đem bản di chúc ra công chứng không phải là cụ Hựu mà là bà Lựu, theo Điều 657 BLDS 2005 quy định về di chúc có công chứng hoặc chứng thực: “Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di chúc”. Như vậy có thể cho rằng, người có quyền yêu cầu cơ quan chức năng công chứng hoặc chứng thực bản di chúc là cụ Hựu, không phải bà Lựu. Tiếp đến, về vấn đề người làm chứng, được biết 2 người làm chứng cũng như bao gồm việc viết hộ di chúc cho cụ Hựu là ông Vũ (trưởng họ Đỗ) và cụ Đỗ Thị Quý (mẹ ông Vũ), cả hai người đều thuộc dòng họ Đỗ và ông Vũ là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nhưng Tòa án vẫn chưa xác định ông Vũ và cụ Quý có quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản trong di chúc hay không, hoặc có thuộc hàng thừa kế theo pháp luật, theo Điều 654 BLDS 2005 hay không. Nếu ông Vũ và cụ Quý thuộc trường hợp như trên, xem như việc lập di chúc của cụ Hựu là không hợp pháp vì vi phạm quy định về người làm chứng. Câu 11: Suy nghĩ của các anhchị về các quy định trong BLDS liên quan đền hình thức di chúc của người không biết chữ. Trong BLDS 2005, các quy định liên quan đến hình thức lập di chúc của người không biết chữ được thể hiện cụ thể ở các điều sau: Thứ nhất, khoản 3 Điều 652 BLDS 2005: “Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực”. Thứ hai, đề đảm bảo tính công bằng, và không có tác động tiêu cực nào đến nội dung của di chúc, pháp luật còn quy định về các chủ thể được phép làm nhân chứng, theo Điều 654: “Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: o 1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; o 2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; o 3. Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự” Thứ ba, Điều 656 của BLDS 2005 quy định về di chúc bằng văn bản có người làm chứng: “Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc”. Đây là một quy định không rõ ràng về chủ thể, và hơi bao quát, nếu theo quy định này, các chủ thể có thể là người không biết chữ và cả người biết chữ. Thứ tư, cuối cùng về vấn đề là người không biết chữ lập di chúc thì theo quy định tại Điều 657 về di chúc có công chứng hoặc chứng thực: “Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di chúc”. Đây là quy định bắt buộc người không biết chữ khi lập di chúc phải thực hiện nhằm đảm bảo tính chính xác của di chúc. Đối với BLDS 2015, các quy định tại khoản 3 Điều 630, Điều 632, và Điều 635 lần lượt tương tự với khoản 3 Điều 652, Điều 654 và Điều 657 của BLDS 2005. Riêng đối với Điều 656 BLDS 2005 quy định về di chúc bằng văn bản có người làm chứng, thì ở BLDS 2015, Điều 634 đã cho thấy rõ hơn về chủ thể trong quy định này là người biết chữ: “Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.” Như vậy qua hai BLDS 2005 và 2015, các quy định về người không biết chữ lập di chúc là khá chặt chẽ, và ngày càng cụ thể hóa đối tượng, tránh được hiện tượng trùng lặp trong các điều luật. PHẦN 2: TÀI SẢN ĐƯỢC ĐỊNH ĐOẠT THEO DI CHÚC Tóm tắt Quyết định số 582018: Cụ Nguyễn Văn D và cụ Nguyễn Thị C có tài sản chung là thửa đất số 38. Trước khi mất hai cụ có lập di chúc để lại thửa đất nêu trên cho ông D1. Tuy nhiên, trước khi lập di chúc, cụ thể là vào năm 1998 cụ C đã làm giấy tờ chuyển nhượng thửa đất trên cho ông Y với giá 140.000.000 đồng. Do đó, nguyên đơn là ông Trần Văn Y yêu cầu tuyên bố Văn bản Công chứng Di chúc và Văn bản Công chứng Văn bản công bố di chúc của Phòng công chứng M tỉnh Vĩnh Phúc vô hiệu vì cho rằng việc công chứng này không đúng pháp luật và làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của gia đình ông. Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội bác quyết định của Tòa sơ thẩm và Tòa phúc thẩm tỉnh Vĩnh Phúc chấp nhận yêu cầu vô hiệu hai văn bản trên của ông Y, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật. Tóm tắt Quyết định số 3592013: Vụ án về “tranh chấp thừa kế” giữa nguyên đơn là cụ Quý, bị đơn là ông Dũng và ông Lộc, được biết hai vợ chồng cụ Quý và cụ Hương có tài sản chung gồm nhà và đất tại 25D19 Nguyễn Văn Đậu. Ngày 1612009, cụ Hương mất và để lại di chúc với nội dung chia toàn bộ nhà đất cho các con, biết thời điểm lập di chúc, cụ Hương hoàn toàn minh mẫn. Nhưng nội dung này không phù hợp vì đây là tài sản chung của cụ Quý và cụ Hương nên phải có sự đồng ý của cụ Quý, đồng thời theo pháp luật, cụ Quý sẽ được hưởng 23 một suất tài sản theo pháp luật và ½ giá trị tài sản bàn đầu chia đôi. Nhưng vì Tòa án cấp sơ thẩm lại chưa yêu cầu ông Lộc giao trả nhà đất mà ông Lộc sử dụng, dẫn đến giải quyết chưa triệt để và cần xét xử lại. Ngoài ra, còn phải xem xét công sức giữ gìn tài sản của ông Lộc. Câu 1: Cụ Hương đã định đoạt tài sản nào? Đoạn nào của Quyết định số 359 cho câu trả lời? Cụ Hương đã định đoạt tài sản chung của cụ Hương và cụ Quý gồm nhà và đất. Đoạn: “Ngày 06042009 cụ Nguyễn Văn Hương chết, để lại di chúc có nội dung chia toàn bộ căn nhà và đất số 302 Nguyễn Thượng Hiền, phường 5, quận Phú Nhuận cho 5 người con là: Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Ngọc Hiếu, Nguyễn Hữu Dũng, Quảng Thị Kiều (vợ Nguyễn Hữu Trí), di chúc đã được công chứng tại Phòng công chứng số 4 thành phố Hồ Chí Minh ngày 16012009.” Câu 2: Đoạn nào của Quyết định số 359 cho thấy tài sản cụ Hương định đoạt trong di chúc là tài sản chung của vợ chồng cụ Hương? Đoạn của Quyết định số 359 tại phần xét thấy, tài sản cụ Hương định đoạt trong di chúc là tài sản chung của vợ chồng cụ Hương: “Tuy nhiên, về nội dung thì di chúc chỉ có giá trị một phần bởi nhà đất trên là tài sản chung của vợ chồng cụ Hương và cụ Quý. Việc cụ Hương lập di chúc cho toàn bộ nhà đất cho 5 người con trong khi không có sự đồng ý của cụ Quý là không đúng.” Câu 3: Tòa án đã công nhận phần nào của di chúc? Đoạn nào của Quyết định số 359 cho câu trả lời trên? Tòa án công nhận: ½ căn nhà số 302 Nguyễn Thượng Hiền, phường 5, quận Phú Nhuận có diện tích đất 340,3m2 là phần di chúc có hiệu lực. Cụ thể ở phần xét thấy: “Vì vậy, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử di chúc của cụ Nguyễn Văn Hương có hiệu lực một phần đối với phần tài sản của cụ Hương (½ nhà đất) nên được chia đều cho 5 người con là các ông bà Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Ngọc Hiếu, Nguyễn Hữu Dũng, Quãng Thị Kiều (vợ ông Nguyễn Hữu Trí) sau khi đã chia cho cụ Quý 23 suất thừa kế theo pháp luật; còn ½ diện tích đất còn lại được chia cho cụ Quý; phần giá trị căn nhà theo kết quả định giá của hội đồng định giá thì được chia cho cụ Quý ½ và thêm 23 suất thừa kế theo pháp luật và phần còn lại chia đều cho 5 người con được hưởng thừa kế theo di chúc của cụ Hương là có căn cứ”. Câu 4: Suy nghĩ của anhchị về hướng giải quyết trên của Tòa Giám đốc thẩm? Hướng giải quyết trên là hợp lý. Điều 634 của BLDS năm 2005 có quy định về di sản: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”. Trong trường hợp của cụ Quý và cụ Hương, tài sản thuộc sở hữu chung của cả hai người. Trước khi chết, cụ Hương cũng không có tài sản riêng nên chỉ có phần tài sản trong tài sản chung với cụ Quý mới được coi là di sản. Di chúc của cụ Hương được lập hợp pháp về hình thức nhưng về nội dung thì di sản được định đoạt là tài sản chung của cụ Hương và cụ Quý, nên Tòa án quyết định chỉ công nhận một phần tài sản của cụ Hương (12 nhà đất), phần di sản của cụ được chia cho 5 người con theo di chúc sau khi đã chia cho cụ Qúy 23 suất thừa kế theo pháp luật là hoàn toàn hợp lý. Và cụ Quý được hưởng 12 tài sản nhà đất trong phần tài sản chung của hai cụ là hoàn toàn đúng pháp luật. Khoản 1 Điều 669 BLDS năm 2005 cũng có quy định về Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này: 1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; 2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.” Cụ Quý không thuộc trường hợp tại Điều 642 và Khoản 1 Điều 643 của BLDS 2005. Khi cụ Hương chết, cụ Quý là vợ của cụ Hương cũng không được cụ Hương, là người lập di chúc, cho hưởng di sản. Vì thế, việc Tòa án xác định chia cho cụ Quý 23 suất thừa kế theo pháp luật là hợp lý. Câu 5: Nếu cụ Quý chết trước cụ Hương, phần nào của di chúc có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Trong trường hợp cụ Quý chết trước cụ Hương, phần di chúc của cụ Hương sẽ có hiệu lực pháp lý toàn bộ, ngoài ra cụ Hương có thể được nhận thêm một phần tài sản từ cụ Quý theo pháp luật hoặc theo di chúc và phần tài sản của cụ Quý có thể được chia theo các trường hợp sau: Trường hợp 1, nếu cụ Quý chết và để lại di chúc không bao gồm cụ Hương mà chỉ chia cho các con thì vẫn căn cứ theo Điều 669 BLDS 2005 quy định về 23 suất tài sản mà người thừa kế không phụ thuộc vào pháp luật được hưởng. Cụ Hương sẽ được hưởng thêm 23 giá trị tài sản trong ½ giá trị tài sản chung với cụ Quý. Như vậy, phần tài sản theo di chúc của cụ Hương sẽ được tăng thêm một phần như trên. Trường hợp 2, nếu cụ Quý để lại di sản cho cụ Hương theo di chúc, thì phần tài sản theo di chúc mà của cụ Hương để lại cho các con cũng sẽ được tăng lên một phần tùy thuộc vào mức tài sản mà cụ Quý để lại cho cụ Hương, căn cứ vào Điều 631 BLDS 2005. Trường hợp 3, nếu cụ Quý chết mà không để lại di chúc, thì phần tài sản của cụ Quý sẽ được chia căn cứ theo Điều 676 BLDS 2005 quy định về hàng thừa kế theo pháp luật. Như vậy, giá trị phần di sản mà cụ Hương để lại cho các con trong di chúc cũng sẽ tăng lên một phần. Như vậy, có thể nói rằng, nếu cụ Quý chết trước cụ Hương, toàn bộ di chúc của cụ Hương sẽ có giá trị pháp lý. Câu 6: Nếu tài sản được định đoạt trong di chúc chỉ thuộc sở hữu của cụ Hương vào đầu tháng 42009 thì di chúc của cụ Hương có giá trị pháp lý không ? Vì sao? Nếu tài sản được đinh đoạt trong di chúc chỉ thuộc sở hữu của cụ Hương vào đầu tháng 42009 nhưng nếu đó là tài sản được đảm bảo hình thành trong tương lại, cụ thể theo khoản 2 Điều 320 về vật đảm thực hiên nghĩa vụ dân sự: “2. Vật dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là vật hiện có hoặc được hình thành trong tương lai. Vật hình thành trong tương lai là động sản, bất động sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết”. Vậy, nếu trong trường hợp, cụ Hương có thể đảm bảo vào lúc bản di chúc được công chứng, phần tải sản trong di chúc sẽ thuộc quyền sở hữu của cụ trong tương lại thì di chúc vẫn có giá trị pháp lý. Xét trong BLDS 2015, về tài sản hình thành trong tương lai, theo khoản 1 Điều 108 BLDS 2015 quy định: “1. Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch”. Như vậy, nhằm để đảm bảo quyền lợi và ý chí của người mất cũng như tài sản của họ, nếu người lập di chúc có căn cứ về tài sản hình thành trong tương lai, di chúc của họ vẫn có giá trị pháp lý. Câu 7: Quyết định số 58, đoạn nào cho thấy quyền sử dụng đất của cụ C và cụ D đã bị thu hồi trước khi hai cụ chết? Theo quyết định số 58 ở đoạn nhận định của Tòa án: “Ngoài ra, di sản của cụ D, cụ C để lại là quyền sử dụng đất tại thửa đất số 38, Tờ bản đồ số 13 đã bị thu hồi theo quyết định số 1208QĐUBND ngày 2172010 của Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên” Theo đó ngày cụ D chết là ngày 21012011 và ngày cụ C chết là ngày 07092010 đều sau ngày Ủy ban nhân dân thu hồi lại quyền sử dụng đất là ngày 2172010. Câu 8: Đoạn nào của Quyết định số 58 cho thấy Tòa Giám đốc thẩm xác định di sản của cụ C và cụ D là quyền sử dụng đất? Suy nghĩ của anhchị về hướng xác định vừa nêu của Tòa giám đốc thẩm? Ở đoạn nhận định của Tòa án trong Quyết định số 58 đã cho thấy Tòa giám đốc thẩm xác định di sản của cụ C và cụ D là quyền sử dụng đất “Ngoài ra, di sản của cụ D, cụ C để lại là quyền sử dụng đất tại thửa đất số 38, Tờ bản đồ số 13 đã bị thu hồi theo quyết định số 1208QĐUBND ngày 2172010 của Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên nhưng giá trị quyền sử dụng đất của người có đất bị thu hồi vẫn được pháp luật bảo đảm theo quy định của Luật Đất đai nên hai cụ có quyền lập di chúc định đoạt tài sản trên cho ông D1” Hướng xác định vừa nêu của Tòa giám đốc thẩm là hợp lý. Bởi vì, thửa đất tại xứ M là tài sản chung của cụ C và cụ D nhưng các tài liệu do ông Y xuất trình thể hiện chỉ có cụ C chuyển nhượng cho ông Y mà chưa có ý kiến của cụ D. Trường hợp chỉ cụ C tự ý định đoạt tài sản chung của hai cụ mà không có sự đồng ý của cụ D thì cần xem xét tính hợp pháp của hợp đồng chuyển nhượng giữa cụ C và ông Y. Toà giám đốc thẩm làm vậy là có căn cứ xác thực, có giấy tờ chứng cứ rõ ràng, không thể chối cãi. Câu 9: Đoạn nào của Quyết định số 58 cho thấy Tòa giám đốc thẩm theo hướng cụ C và cụ D được định đoạt theo di chúc giá trị quyền sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi? Suy nghĩ của anhchị về hướng vừa nêu của Tòa giám đốc thẩm. Ở đoạn nhận định của Tòa án trong Quyết định số 58 đã cho thấy Toà giám đốc thẩm theo hướng cụ C và cụ D được định đoạt theo di chúc giá trị quyền sử dụng đất được Nhà nước thu hồi: “Ngoài ra, di sản của cụ D, cụ C để lại là quyền sử dụng đất tại thửa đất số 38, Tờ bản đồ số 13 đã bị thu hồi theo Quyết định số 1208QĐUBND ngày 2172010 của Ủy ban nhân dân thành phố V nhưng giá trị quyền sử dụng đất của người có đất bị thu hồi vẫn được pháp luật bảo đảm theo quy định của Luật Đất đai nên hai cụ có quyền lập di chúc định đoạt tài sản trên cho ông D1” Tòa giám đốc thẩm theo hướng của cụ C và cụ D được định đoạt theo di chúc giá trị quyền sử dụng đất bị nhà nước thu hồi là hoàn toàn hợp lý. Bởi vì, mặc dù quyền sử dụng đất tại thửa đất số 38, Tờ bản đồ số 13 đã bị thu hồi theo Quyết định số 1208QĐUBND ngày 2172010 của Ủy ban nhân dân thành phố V nhưng theo khoản 2 Điều 42 Luật đất đai: “Người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi” Vậy ta có thể kết luận rằng hai cụ C và D vẫn có quyền lập di chúc định đoạt giá trị quyền sử dụng đất tại thửa đất số 38 cho ông D1. PHẦN 3: DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG Tóm tắt Bản án số 142017: Vụ việc về “tranh chấp thừa kế theo di chúc” giữa nguyên đơn là bà Hoàng Thị H và bị đơn là anh Hoàng Tuyết H. Bà Hoàng Thị H và ông Hoàng Minh X là vợ chồng, trước lúc chết hai người cùng lập di chúc, ông X là người ghi với nội dung tóm gọn là sau khi ông chết, di chúc sẽ giao lại cho bà quản lý sử dụng tài sản, và sau khi bà chết thì giao lại cho con trai là Hoàng Hồng H1. Anh H1 được biết là người có công lao chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau. Không đồng ý với nội dung di chúc trên, anh H muốn chia phần tài sản của ông X thành 5 phần, và cho rằng chữ viết và chữ ký trong di chúc không phải của bố anh nhưng lại không có căn cứ. Qua quá trình xác nhận, Công an tỉnh Phú thọ kết luận chữ ký và viết của ông X là thật đồng thời trong quá trình lập di chúc, ông X hoàn toàn minh mẫn, tỉnh táo và không bị đe dọa. Như vậy, theo quyết định xét xử, công nhận di chúc của vợ chồng ông X bà H là hợp pháp và không chấp yếu cầu của anh H. Câu 1: Đoạn nào của bản án số 14 cho thấy di chúc có tranh chấp là di chúc chung của vợ chồng? Đoạn cho thấy di chúc có tranh chấp là di chúc chung của vợ chồng (phần nhận định) cụ thể: “Anh H, anh H2 yêu cầu được chia di sản của ông X và xin được hưởng kỷ phần. Xét yêu cầu của anh H và anh H2 là chính đáng. Tuy nhiên tài sản chung của ông X, bà H đã được định đoạt bằng di chúc chung của vợ chồng nên yêu cầu các anh không được xem xét.” “Tháng 012016 ông X chết và có để lại một bản di chúc chung của vợ chồng viết ngày 2182017”. Câu 2: Theo Tòa án, di chúc chung của vợ chồng có giá trị pháp lý khi áp dụng BLDS 2015 không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời. Theo Tòa án thì di chúc chung của vợ chồng có giá trị pháp lý khi áp dụng BLDS 2015. Đoạn của bản án cho câu trả lời là: “Trong quá trình giải quyết vụ án, các bên đương sự thừa nhận ông X có tinh thần tỉnh táo, minh mẫn, không phải nằm điều trị cho đến thời điểm trước khi chết. Sự thừa nhận trên chứng tỏ vào thời điểm ông X viết bản di chúc còn khỏe mạnh, minh mẫn, không có sự ép buộc nào. Nội dung trong bản di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội phù hợp với qui định tại Điều 630 BLDS 2015. Như vậy, theo BLDS 2015, di chúc của vợ chồng bà H ông X có giá trị pháp lý vì không vi phạm điều cầm theo Điều 630 BLDS 2015. Câu 3: Suy nghĩ của anhchị về hướng giải quyết trên của Tòa án về di chúc chung của vợ chồng trong mối quan hệ với BLDS 2015. Trong BLDS 2015 không quy định về việc lập di chúc chung của vợ chồng nhưng cũng không có quy định nào cấm việc lập di chúc chung giữa vợ và chồng. Vậy nếu theo hướng giải quyết của Tóa án về di chúc của ông X và bà H là hoàn toàn hợp lý. Và điều này có thể ngầm hiểu nếu người lập di chúc, tức ông X, hoàn toàn bình thường, minh mẫn, tỉnh táo và không bị đe dọa hay vi phạm bất kỳ điều cấm nào của BLDS 2015 (Điều 630 về nội dung của di chúc hợp pháp) thì di chúc của hai ông bà vẫn có hiệu lực pháp lý. PHẦN 4: DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG Tóm tắt Bán án số 2112009: Vụ án tranh chấp di sản thừa kế với nguyên đơn là anh Phan Văn Được và bị đơn là anh Phan Văn Tân và chị Phan Thị Hương. Cha mẹ nguyên đơn và bị đơn khi qua đời để lại một căn nhà cấp bốn cho bảy người con và anh chị em đã ủy quyền cho bị đơn quản lý riêng nguyên đơn là anh Phan Văn Tân và chị Phan Thị Hương là không đồng ý, yêu cầu chia di sản thừa kế bằng tiền cho 6 anh chị em gái tương ứng với phần di sản được hưởng. Quyết định của Tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn đối với bị đơn, giao cho anh Được được quyền sở hữu, sử dụng căn nhà. Anh phải có trách nhiệm thanh toán giá trị di sản thừa kế cho anh Tân và chị Hương. Câu 1: Trong điều kiện nào di sản dùng vào việc thờ cúng có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Theo Khoản 1 Điều 645 BLDS 2015 quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng thì điều kiện để di sản dùng vào việc thờ cúng có giá trị pháp lý là khi: “1. Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng. Trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì những người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng. Trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật. 2. Trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng”. Vậy có thể nói, di sản dùng vào việc thờ cúng có giá trị pháp lý khi người lập di sản chết và có trích một phần tài sản trong di chúc vào việc thờ cúng. Bên cạnh đó, nghĩa vụ về tài sản của người để lại di chúc đã được thanh toán và phần di sản dùng vào việc thờ cúng được sử dụng đúng ý chí của người lập di chúc. Câu 2: Đoạn nào của bản án cho thấy di sản có tranh chấp được di chúc dùng vào việc thờ cúng? Đoạn cho thấy di sản có tranh chấp được di chúc dùng vào việc thờ cúng là: “... Tại tờ di chúc ngày 08 tháng 7 năm 2004 bà Lùng để lại nhà đất cho 7 người con đồng thừa hưởng để thờ cũng cha mẹ, anh Được là người đang quản lý di sản, hiện tại 57 anh chị em của anh Được đồng ý chia di sản và giao cho anh Được sở hữu di sản là có cơ sở chấp nhận”. Câu 3: Các điều kiện để di sản dùng vào việc thờ cúng một cách hợp pháp có được thỏa mãn trong vụ việc đang nghiên cứu không? Các điều kiện để di sản dùng vào việc thờ cúng một cách hợp pháp đã được thỏa mãn trong vụ việc đang nghiên cứu. Vì các điều kiện này không thuộc trường hợp như khoản 2 Điều 645 BLDS 2015 về việc sử dụng di sản thờ cúng vào việc thanh toán nghĩa vụ tài sản. Câu 4: Ai đồng ý và ai không đồng ý chia di sản vào việc dùng thờ cúng trong vụ tranh chấp này? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? Trong bản án trên, anh Thảo, anh Xuân, anh Nhành, chị Hoa và nguyên đơn là anh Được đồng ý chia di sản dùng vào việc thờ cúng. Còn anh Tân và chị Hương không đồng ý. Đoạn cho câu trả lời là: “Trong đơn khởi kiện ngày 04 tháng 5 năm 2008, bản tường trình ngày 07 tháng 7 năm 2008, biên bản lấy lời khai ngày 09 tháng 9 năm 2008 và những lời khai tiếp theo nguyên đơn anh Phan Văn Được trình bày: … Ngày 8 tháng 7 năm 2004 mẹ anh lập di chúc để lại nhà đất cho 07 anh chị em, hiện tại anh quản lý nhà đất, năm 2005 năm anh chị em hợp lại chia di sản của mẹ anh, nhưng anh Tân và chị Hương không đồng ý”. “Biên bản lấy lời khai ngày 06 tháng 5 năm 2009 bị đơn chị Phan Thị Hương trình bày: … Ngày 08 tháng 7 năm 2004 mẹ chị có di chúc để lại nhà đất cho 707 anh chị em, hiện tại anh Được quản lý sử dụng, chị yêu cầu để căn nhà và đất như hiện tại thuộc quyền sở hữu chung của 07 anh chị em”. “Biên bản lấy lời khai ngày 23 tháng 02 năm 2009 của anh Phan Văn Thảo, bản tự khai ngày 05 tháng 9 năm 2008, biên bản lấy lời khai ngày 09 tháng 9 năm 2008 của anh Phan Văn Xuân, biên bản lấy lời khai ngày 09 tháng 9 năm 2008 của anh Phan Văn Nhành và biên bản lấy lời khai ngày 17 tháng 10 năm 2008 của chị Phan Thị Hoa là những người có quyền và nghĩa vụ liên quan trình bày: … Ngày 08 tháng 7 năm 2004 mẹ anh chị có làm di chúc để lại căn nhà và đất cho 07 anh chị em, anh Được yêu cầu chia di sản thứ kế các anh chị cũng đồng ý … ” “… Tại tờ di chúc ngày 08 tháng 7 năm 2004 bà Lùng để lại nhà đất cho 7 người con đồng thừa hưởng để thờ cũng cha mẹ, anh Được là người đang quản lý di sản, hiện tại 57 anh chị em của anh Được đồng ý chia di sản và giao cho anh Được sở hữu di sản là có cơ sở chấp nhận”. Câu 5: Cuối cùng Tòa án có chấp nhận chia di sản đã được di chúc dùng vào việc thờ cúng không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? Cuối cùng Tòa án đã chấp nhận chia di sản đã được di chúc dùng vào việc thờ cúng. Điều này được thể hiện ở đoạn: “Tại tờ di chúc ngày 08 tháng 7 năm 2004 bà Lùng để lại nhà đất cho 7 người con đồng thừa hưởng để thờ cúng cha mẹ, anh Được là người đang quản lý di sản, hiện tại 57 anh chị em của anh Được đồng ý chia di sản và giao cho anh Được sở hữu di sản là có cơ sở chấp nhận”. Câu 6: Suy nghĩ của anhchị về chế định di sản dùng vào việc thờ cúng trong BLDS và giải pháp của Tòa án trong vụ việc đang được nghiên cứu. Theo Điều 670 BLDS 2005 và Điều 645 BLDS 2015 thì phần di sản dùng vào việc thờ cúng không được chia thừa kế mà được giao cho một người quản lý để thực hiện việc thờ cúng. Trong thực tiễn xét xử tại Tòa thì Tòa án lại chấp nhận yêu cầu khởi kiện của anh Được, giao cho anh Được quyền sở hữu căn nhà và anh phải có nghĩa vụ thanh toán giá trị di sản thừa kế cho anh Tân và chị Hương. Như vậy, xét về lý thì cách xử của Tòa có phần không đúng với quy định của BLDS. Nhưng xét về tình và thực tiễn nguyện vọng của những người thừa kế thì cách xử của Tòa vẫn đưa đến được kết quả là di sản vẫn được dùng để thờ cúng. Bởi lẽ phần nhà đất được chia thừa kế là chia theo giá trị, anh Nhành, anh Thảo, anh Xuân, chị Hoa không nhận di sản mà cho lại anh Được; căn nhà vẫn được giữ nguyên và anh Được là người quản lý căn nhà và thực hiện nghĩa vụ thờ cúng chính. Việc bất hợp lý ở đây đó là, di sản để thờ cúng nếu theo di chúc thì ta xác định là sở hữu chung của những người thừa kế, vậy thì không được định đoạt, chia lẻ chỉ được quản lý. Tuy nhiên, Tòa án lại xử chia di sản và anh Được phải thanh toán giá trị di sản phần thừa kế cho hai người, như vậy tức là đã xé lẻ di sản ra, đánh mất bản chất chỉ quản lý để thờ cúng mà không định đoạt. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ luật dân sự năm 2005. 2. Bộ luật dân sự năm 2015.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BÀI THẢO LUẬN LẦN THỨ SÁU MỤC LỤC PHẦN 1: HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC PHẦN 2: TÀI SẢN ĐƯỢC ĐỊNH ĐOẠT THEO DI CHÚC PHẦN 3: DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 14 PHẦN 4: DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 16 i PHẦN 1: HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC Tóm tắt Bản án số 83/2009/DSPT: Vụ án tranh chấp di sản thừa kế nguyên đơn ông Nguyễn Thành Hiếu (con riêng ông Này) bị đơn bà Đặng Thị Trọng, ông Này bà Trọng có mối quan hệ vợ chồng hợp pháp có tài sản chung ngơi nhà mang số 27 với diện tích 225m2 Trước qua đời, ông Này lập di chúc để lại cho ơng Hiếu tồn nhà đất thuộc quyền sở hữu chung vợ chồng ông Di chúc ông Này lập hoàn toàn hợp pháp, di chúc viết tay có làm chứng ba người, em trai em gái hai người hợp pháp Theo Tịa án đinh, ơng Này có quyền giao phần tài sản nhà cho ơng Hiếu tài sản chung vợ chồng Và sau xem xét mặt vật, điều kiện chỗ ở, Tòa án định giao cho bà Trọng quyền sở hữu toàn nhà đất, có trách nhiệm tốn cho ơng Hiếu ½ giá trị tài sản, tức phần thừa kế nhận theo di chúc ơng Này Tóm tắt Quyết định 874/2011: Vụ án “tranh chấp thừa kế tài sản” hai bên, nguyên đơn ông Đỗ Văn Quang, bị đơn bà Hồng Thị Ngâm, biết, ơng Quang riêng cụ Hựu cụ Sách, bà Ngâm vợ trai cụ Hằng cụ Hựu Ông Quang khởi kiện yêu cầu hủy di chúc mà cụ Hựu lập năm 1998 với nội dung cụ Hựu để lại tài sản nhà, đất cho bà Ngâm bà Lựu, cho di chúc không hợp pháp yêu cầu chia di sản thừa kế Ơng Quang xác nhận cụ Hựu khơng biết chữ nhờ ông Vũ viết di chúc hộ cụ Quý (mẹ ông Quang) làm nhân chứng Sau đó, khoảng tháng, bà Lựu đem di chúc quan nhà nước công chứng, chứng thực Vấn đề bất cập người có quyền lợi yêu cầu cơng chứng cụ Hựu lại khơng có mặt, điểm dấu vân tay không rõ ràng Vì vụ án cần xem xét xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Câu 1: Điều kiện hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý? Nêu sở pháp lý trả lời Theo Điều 631 BLDS 2015 quy định nội dung di chúc: “1 Di chúc gồm nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản; d) Di sản để lại nơi có di sản Ngoài nội dung quy định khoản Điều này, di chúc có nội dung khác Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang trang phải ghi số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa” Theo Điều 633 BLDS 2015: “Người lập di chúc phải tự viết ký vào di chúc” Như vậy, điều kiện hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý: - Thứ nhất, người lập di chúc phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập di chúc, thể mốc thời gian lập di chúc - Thứ hai, di chúc phải nêu đầy đủ họ tên nơi cư trú người lập di chúc Thứ ba, lập di chúc người lập chúc ghi rõ họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản - Thứ tư, phải nêu rõ thông tin di sản để lại nơi có di sản di chúc theo quy định pháp luật Thứ năm, nội dung di chúc không viết tắt ký hiệu Thứ sáu, có chỉnh sửa, bơi xóa, người lập di chúc làm chứng phải ký tên - bênh cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa Đây điểm khác so với quy định nội - dung di chúc văn Điều 653 BLDS 2005 Thứ bảy, người tự viết di chúc phải ký vào di chúc Câu 2: Nếu di chúc ông Này di chúc phải có người làm chứng người làm chứng di chúc ơng Này có người làm chứng hợp pháp không? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu di chúc ông Này di chúc phải có người làm chứng có em gái, em trai ông Này người làm chứng hợp pháp; cịn cha ơng Này khơng phải người làm chứng hợp pháp Vì ơng Chìa (cha ơng Này) người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ quy định điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Nên ông Chìa rơi vào trường hợp khơng phải người làm chứng cho việc lập di chúc, tức người thừa kế theo pháp luật người lập di chúc, theo Điều 632 BLDS 2015 quy định: “Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi.” Từ kết luận ơng Chìa (cha ông Này) không người làm chứng hợp pháp Còn người làm chứng cịn lại ơng Này lập di chúc em trai, em gái ông nội dung di chúc chuyển quyền thừa kế toàn nhà đất thuộc quyền sở hữu chung ông với bà Trọng cho Nguyễn Thành Hiếu riêng ông Này em trai, em gái ơng Này khơng người thừa kế theo di chúc, không người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới di chúc Nên họ người làm chứng hợp pháp Câu 3: Di chúc ơng Này có di chúc ơng Này tự viết tay khơng? Vì sao? Nếu xét theo hai BLDS năm 2015 năm 2005, cụ thể quy định việc lập di chúc văn khơng có người làm chứng1, người lập di chúc phải tự tay viết ký vào di chúc đồng thời không vi phạm mặt nội dung hình thức di chúc2, người lập di chúc phải đảm bảo minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép Như vậy, xét yếu tố trên, di chúc ông Này di chúc ông viết tay Còn vấn đề công chứng, chức thực, nhằm đảm bảo tính xác, dành cho số đối tượng định, ông Này không thuộc đối tượng bắt buộc phải công chứng, chứng thực Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tịa án liên quan đến hình thức di chúc ông Này di chúc ông Này tự viết tay Hướng giải Tịa án hồn tồn hợp lý Bởi di chúc ông Này tự tay ông Này viết có hai người làm chứng hợp pháp em trai em gái đồng thời hai người điểm ký tên Ngoài ra, di chúc lập lúc ơng Này hồn tồn minh mẫn, sáng suốt không bị ép buộc hay lừa dối Như không cần Xem: Điều 633 BLDS 2015 Điều 655 BLDS 2005 Xem: Điều 653 BLDS 2005 Điều 631 BLDS 2015 đền việc yêu cầu công chứng chứng thực di chúc, di chúc coi hợp pháp Câu 5: Di chúc cụ Hựu lập nào? Theo Quyết định giám đốc thẩm số 874/2011/DS-GĐT ngày 22/11/2011 di chúc cụ Hựu lập vào ngày 25/11/1998 cách đọc cho ông Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ, ông Vũ cụ Đỗ Thị Quý (là mẹ ông Vũ) ký tên làm chứng Sau ngày 4/9/1999 bà Lựu mang di chúc đến cho ơng Hồng Văn Thưởng (là trưởng thơn) UBND xã Mai Lâm xác nhận Câu 6: Cụ hữu có biết chữ khơng? Đoạn Quyết định số 874 cho câu trả lời? Cụ Hựu chữ Điều thể rõ Quyết định số 874 phần Xét thấy Tòa án: “Cụ Hựu đọc cho ông Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ, ông Vũ cụ Đỗ Thị Quý (là mẹ ông Vũ) ký tên làm chứng… Ông Quang xác nhận cụ Hựu người chữ” Câu 7: Di chúc người chữ phải thỏa mãn điều kiện để có hình thức phù hợp với quy định pháp luật? Theo khoản Điều 652 BLDS 2005 quy định: “3 Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực” Theo Điều 657 BLDS 2005 di chúc có cơng chứng chứng thực: “Người lập di chúc u cầu cơng chứng chứng thực di chúc” Và theo Điều 656 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp người lập di chúc khơng thể tự viết di chúc nhờ người khác viết, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc Việc lập di chúc phải tuân theo quy định Điều 653 Điều 654 Bộ luật này” Những người làm chứng thuộc nhóm người mà Điều 654 BLDS 2005 quy định: “Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; Người chưa đủ mười tám tuổi, người khơng có lực hành vi dân sự.” Vậy để di chúc người khơng biết chữ pháp luật thừa nhận có điều kiện: - Được người làm chứng lập thành văn - Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng - Có cơng chứng chứng thực theo yêu cầu người lập di chúc Thỏa mãn mặt nội dung, hình thức người làm chứng quy định Điều 653 Điều 654 BLDS 2005 Như vậy, đáp ứng quy định di chúc người khơng biết chữ có hình thức phù hợp với quy định pháp luật Câu 8: Các điều kiện nêu đáp ứng di chúc cụ Hựu? Thứ nhất, điều kiện hình thức theo khoản Điều 652 BLDS 2005: “Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực” Như vậy, cụ Hựu người khơng biết chữ, nhờ ơng Vũ viết, ông Vũ mẹ ông Vũ (cụ Đỗ Thị Quý) làm chứng, lập thành văn Cụ Hựu đáp ứng điều kiện Thứ hai, nhóm chủ thể hạn chế thể chất, chữ, yếu tố công chứng, chứng thực bắt buộc Cụ Hựu đáp ứng điều kiện Thứ ba, yếu tố người làm chứng cho việc lập di chúc, trường hợp này, ông Đỗ Văn Vũ (trưởng họ) cụ Đỗ Thị Q (mẹ ơng Vũ), hợp lý, theo Quyết định không phản đối việc hai người làm nhân chứng, tức hai chủ thể phù hợp với Điều 654 BLDS 2005 Như vậy, sở pháp lý, ông Hữu đáp ứng yêu cầu nêu Câu 9: Các điều kiện nêu không đáp ứng di chúc cụ Hựu? Xét theo Điều 657 di chúc có cơng chứng chứng thực: “Người lập di chúc u cầu cơng chứng chứng thực di chúc” Đây yếu tố bắt buộc người chữ cụ Hựu nhằm đảm bảo quyền lợi cho người chữ lập di chúc Nhưng trường hợp này, người yêu cầu công chứng, chứng thực bà Lựu, cụ Hựu, khơng hợp lệ Câu 10: Theo anh/chị, di chúc nêu có thỏa mãn điều kiện hình thức khơng? Vì sao? Xét điều kiện hình thức di chúc, di chúc cụ Hựu thỏa mãn mặt hình thức Đầu tiên, theo xác nhận ông Quang, cụ Hựu người chữ, nói ơng Hựu thuộc trường hợp đối tượng bị hạn chế mặt thể chất, chữ, nên sau nhờ người viết hộ di chúc điểm chỉ, di chúc lập thành văn đem công chứng nhằm đảm bảo tính xác điều hồn tồn phù hợp với quy định pháp luật Nhưng vấn đề bất cập người đem di chúc công chứng cụ Hựu mà bà Lựu, theo Điều 657 BLDS 2005 quy định di chúc có cơng chứng chứng thực: “Người lập di chúc u cầu cơng chứng chứng thực di chúc” Như cho rằng, người có quyền yêu cầu quan chức công chứng chứng thực di chúc cụ Hựu, bà Lựu Tiếp đến, vấn đề người làm chứng, biết người làm chứng bao gồm việc viết hộ di chúc cho cụ Hựu ông Vũ (trưởng họ Đỗ) cụ Đỗ Thị Quý (mẹ ông Vũ), hai người thuộc dòng họ Đỗ ơng Vũ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Tịa án chưa xác định ơng Vũ cụ Quý có quyền nghĩa vụ liên quan đến tài sản di chúc hay không, có thuộc hàng thừa kế theo pháp luật, theo Điều 654 BLDS 2005 hay không Nếu ông Vũ cụ Quý thuộc trường hợp trên, xem việc lập di chúc cụ Hựu khơng hợp pháp vi phạm quy định người làm chứng Câu 11: Suy nghĩ anh/chị quy định BLDS liên quan đền hình thức di chúc người chữ Trong BLDS 2005, quy định liên quan đến hình thức lập di chúc người khơng biết chữ thể cụ thể điều sau: - Thứ nhất, khoản Điều 652 BLDS 2005: “Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực” - Thứ hai, đề đảm bảo tính cơng bằng, khơng có tác động tiêu cực đến nội dung di chúc, pháp luật quy định chủ thể phép làm nhân chứng, theo Điều 654: “Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: o Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; o Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; o Người chưa đủ mười tám tuổi, người khơng có lực hành vi dân sự” - Thứ ba, Điều 656 BLDS 2005 quy định di chúc văn có người làm chứng: “Trong trường hợp người lập di chúc tự viết di chúc nhờ người khác viết, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc” Đây quy định không rõ ràng chủ thể, bao - quát, theo quy định này, chủ thể người chữ người biết chữ Thứ tư, cuối vấn đề người chữ lập di chúc theo quy định Điều 657 di chúc có cơng chứng chứng thực: “Người lập di chúc u cầu cơng chứng chứng thực di chúc” Đây quy định bắt buộc người chữ lập di chúc phải thực nhằm đảm bảo tính xác di chúc Đối với BLDS 2015, quy định khoản Điều 630, Điều 632, Điều 635 tương tự với khoản Điều 652, Điều 654 Điều 657 BLDS 2005 Riêng Điều 656 BLDS 2005 quy định di chúc văn có người làm chứng, BLDS 2015, Điều 634 cho thấy rõ chủ thể quy định người biết chữ: “Trường hợp người lập di chúc khơng tự viết di chúc tự đánh máy nhờ người khác viết đánh máy di chúc, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc.” Như qua hai BLDS 2005 2015, quy định người chữ lập di chúc chặt chẽ, ngày cụ thể hóa đối tượng, tránh tượng trùng lặp điều luật PHẦN 2: TÀI SẢN ĐƯỢC ĐỊNH ĐOẠT THEO DI CHÚC Tóm tắt Quyết định số 58/2018: Cụ Nguyễn Văn D cụ Nguyễn Thị C có tài sản chung đất số 38 Trước hai cụ có lập di chúc để lại đất nêu cho ông D1 Tuy nhiên, trước lập di chúc, cụ thể vào năm 1998 cụ C làm giấy tờ chuyển nhượng đất cho ông Y với giá 140.000.000 đồng Do đó, ngun đơn ơng Trần Văn Y yêu cầu tuyên bố Văn Công chứng Di chúc Văn Công chứng Văn công bố di chúc Phịng cơng chứng M tỉnh Vĩnh Phúc vơ hiệu cho việc cơng chứng khơng pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp gia đình ơng Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội bác định Tòa sơ thẩm Tòa phúc thẩm tỉnh Vĩnh Phúc chấp nhận yêu cầu vô hiệu hai văn ông Y, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định số 359/2013: Vụ án “tranh chấp thừa kế” nguyên đơn cụ Quý, bị đơn ông Dũng ông Lộc, biết hai vợ chồng cụ Quý cụ Hương có tài sản chung gồm nhà đất 25D/19 Nguyễn Văn Đậu Ngày 16/1/2009, cụ Hương để lại di chúc với nội dung chia toàn nhà đất cho con, biết thời điểm lập di chúc, cụ Hương hồn tồn minh mẫn Nhưng nội dung khơng phù hợp tài sản chung cụ Quý cụ Hương nên phải có đồng ý cụ Quý, đồng thời theo pháp luật, cụ Quý hưởng 2/3 suất tài sản theo pháp luật ½ giá trị tài sản bàn đầu chia đơi Nhưng Tịa án cấp sơ thẩm lại chưa u cầu ông Lộc giao trả nhà đất mà ông Lộc sử dụng, dẫn đến giải chưa triệt để cần xét xử lại Ngồi ra, cịn phải xem xét cơng sức giữ gìn tài sản ơng Lộc Câu 1: Cụ Hương định đoạt tài sản nào? Đoạn Quyết định số 359 cho câu trả lời? Cụ Hương định đoạt tài sản chung cụ Hương cụ Quý gồm nhà đất Đoạn: “Ngày 06/04/2009 cụ Nguyễn Văn Hương chết, để lại di chúc có nội dung chia tồn nhà đất số 302 Nguyễn Thượng Hiền, phường 5, quận Phú Nhuận cho người là: Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Ngọc Hiếu, Nguyễn Hữu Dũng, Quảng Thị Kiều (vợ Nguyễn Hữu Trí), di chúc cơng chứng Phịng cơng chứng số thành phố Hồ Chí Minh ngày 16/01/2009.” Câu 2: Đoạn Quyết định số 359 cho thấy tài sản cụ Hương định đoạt di chúc tài sản chung vợ chồng cụ Hương? Đoạn Quyết định số 359 phần xét thấy, tài sản cụ Hương định đoạt di chúc tài sản chung vợ chồng cụ Hương: “Tuy nhiên, nội dung di chúc có giá trị phần nhà đất tài sản chung vợ chồng cụ Hương cụ Quý Việc cụ Hương lập di chúc cho toàn nhà đất cho người khơng có đồng ý cụ Quý không đúng.” Câu 3: Tịa án cơng nhận phần di chúc? Đoạn Quyết định số 359 cho câu trả lời trên? Tịa án cơng nhận: ½ nhà số 302 Nguyễn Thượng Hiền, phường 5, quận Phú Nhuận có diện tích đất 340,3m2 phần di chúc có hiệu lực Cụ thể phần xét thấy: “Vì vậy, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử di chúc cụ Nguyễn Văn Hương có hiệu lực phần phần tài sản cụ Hương (½ nhà đất) nên chia cho người ông bà Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Ngọc Hiếu, Nguyễn Hữu Dũng, Quãng Thị Kiều (vợ ông Nguyễn Hữu Trí) sau chia cho cụ Quý 2/3 suất thừa kế theo pháp luật; cịn ½ diện tích đất lại chia cho cụ Quý; phần giá trị nhà theo kết định giá hội đồng định giá chia cho cụ Q ½ thêm 2/3 suất thừa kế theo pháp luật phần lại chia cho người hưởng thừa kế theo di chúc cụ Hương có cứ” Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa Giám đốc thẩm? Hướng giải hợp lý Điều 634 BLDS năm 2005 có quy định di sản: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Trong trường hợp cụ Quý cụ Hương, tài sản thuộc sở hữu chung hai người Trước chết, cụ Hương khơng có tài sản riêng nên có phần tài sản tài sản chung với cụ Quý coi di sản Di chúc cụ Hương lập hợp pháp hình thức nội dung di sản định đoạt tài sản chung cụ Hương cụ Q, nên Tịa án định cơng nhận phần tài sản cụ Hương (1/2 nhà đất), phần di sản cụ chia cho người theo di chúc sau chia cho cụ Qúy 2/3 suất thừa kế theo pháp luật hoàn toàn hợp lý Và cụ Quý hưởng 1/2 tài sản nhà đất phần tài sản chung hai cụ hoàn toàn pháp luật Khoản Điều 669 BLDS năm 2005 có quy định Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khơng có khả lao động.” Cụ Quý không thuộc trường hợp Điều 6423 Khoản Điều 6434 BLDS 2005 Khi cụ Hương chết, cụ Quý vợ cụ Hương không cụ Hương, người lập di chúc, cho hưởng di sản Vì thế, việc Tịa án xác định chia cho cụ Quý 2/3 suất thừa kế theo pháp luật hợp lý Câu 5: Nếu cụ Quý chết trước cụ Hương, phần di chúc có giá trị pháp lý? Nêu sở pháp lý trả lời Trong trường hợp cụ Quý chết trước cụ Hương, phần di chúc cụ Hương có hiệu lực pháp lý tồn bộ, ngồi cụ Hương nhận thêm phần tài sản từ cụ Quý theo pháp luật theo di chúc phần tài sản cụ Quý chia theo trường hợp sau: Trường hợp 1, cụ Quý chết để lại di chúc không bao gồm cụ Hương mà chia cho theo Điều 669 BLDS 2005 quy định 2/3 suất tài sản mà Điều 642 BLDS năm 2005 Từ chối nhận di sản: “1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế khơng có từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế.” Khoản Điều 643 BLDS 2005 Người không quyền hưởng di sản: “a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản.” 10 người thừa kế không phụ thuộc vào pháp luật hưởng Cụ Hương hưởng thêm 2/3 giá trị tài sản ½ giá trị tài sản chung với cụ Quý Như vậy, phần tài sản theo di chúc cụ Hương tăng thêm phần Trường hợp 2, cụ Quý để lại di sản cho cụ Hương theo di chúc, phần tài sản theo di chúc mà cụ Hương để lại cho tăng lên phần tùy thuộc vào mức tài sản mà cụ Quý để lại cho cụ Hương, vào Điều 631 BLDS 2005 Trường hợp 3, cụ Quý chết mà khơng để lại di chúc, phần tài sản cụ Quý chia theo Điều 676 BLDS 2005 quy định hàng thừa kế theo pháp luật Như vậy, giá trị phần di sản mà cụ Hương để lại cho di chúc tăng lên phần Như vậy, nói rằng, cụ Quý chết trước cụ Hương, tồn di chúc cụ Hương có giá trị pháp lý Câu 6: Nếu tài sản định đoạt di chúc thuộc sở hữu cụ Hương vào đầu tháng 4/2009 di chúc cụ Hương có giá trị pháp lý khơng ? Vì sao? Nếu tài sản đinh đoạt di chúc thuộc sở hữu cụ Hương vào đầu tháng 4/2009 tài sản đảm bảo hình thành tương lại, cụ thể theo khoản Điều 320 vật đảm thực hiên nghĩa vụ dân sự: “2 Vật dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân vật có hình thành tương lai Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết” Vậy, trường hợp, cụ Hương đảm bảo vào lúc di chúc công chứng, phần tải sản di chúc thuộc quyền sở hữu cụ tương lại di chúc có giá trị pháp lý Xét BLDS 2015, tài sản hình thành tương lai, theo khoản Điều 108 BLDS 2015 quy định: “1 Tài sản có tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch” Như vậy, nhằm để đảm bảo quyền lợi ý chí người tài sản họ, người lập di chúc có tài sản hình thành tương lai, di chúc họ có giá trị pháp lý 11 Câu 7: Quyết định số 58, đoạn cho thấy quyền sử dụng đất cụ C cụ D bị thu hồi trước hai cụ chết? Theo định số 58 đoạn nhận định Tịa án: “Ngồi ra, di sản cụ D, cụ C để lại quyền sử dụng đất đất số 38, Tờ đồ số 13 bị thu hồi theo định số 1208/QĐ-UBND ngày 21/7/2010 Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên” Theo ngày cụ D chết ngày 21/01/2011 ngày cụ C chết ngày 07/09/2010 sau ngày Ủy ban nhân dân thu hồi lại quyền sử dụng đất ngày 21/7/2010 Câu 8: Đoạn Quyết định số 58 cho thấy Tòa Giám đốc thẩm xác định di sản cụ C cụ D quyền sử dụng đất? Suy nghĩ anh/chị hướng xác định vừa nêu Tòa giám đốc thẩm? Ở đoạn nhận định Tòa án Quyết định số 58 cho thấy Tòa giám đốc thẩm xác định di sản cụ C cụ D quyền sử dụng đất “Ngoài ra, di sản cụ D, cụ C để lại quyền sử dụng đất đất số 38, Tờ đồ số 13 bị thu hồi theo định số 1208/QĐ-UBND ngày 21-7-2010 Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên giá trị quyền sử dụng đất người có đất bị thu hồi pháp luật bảo đảm theo quy định Luật Đất đai nên hai cụ có quyền lập di chúc định đoạt tài sản cho ông D1” Hướng xác định vừa nêu Tịa giám đốc thẩm hợp lý Bởi vì, đất xứ M tài sản chung cụ C cụ D tài liệu ông Y xuất trình thể có cụ C chuyển nhượng cho ơng Y mà chưa có ý kiến cụ D Trường hợp cụ C tự ý định đoạt tài sản chung hai cụ mà khơng có đồng ý cụ D cần xem xét tính hợp pháp hợp đồng chuyển nhượng cụ C ơng Y Tồ giám đốc thẩm làm có xác thực, có giấy tờ chứng rõ ràng, chối cãi Câu 9: Đoạn Quyết định số 58 cho thấy Tòa giám đốc thẩm theo hướng cụ C cụ D định đoạt theo di chúc giá trị quyền sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi? Suy nghĩ anh/chị hướng vừa nêu Tòa giám đốc thẩm Ở đoạn nhận định Tòa án Quyết định số 58 cho thấy Toà giám đốc thẩm theo hướng cụ C cụ D định đoạt theo di chúc giá trị quyền sử dụng đất Nhà nước thu hồi: “Ngoài ra, di sản cụ D, cụ C để lại quyền sử dụng đất đất số 38, Tờ đồ số 13 bị thu hồi theo Quyết định số 1208/QĐ-UBND ngày 21-7-2010 12 Ủy ban nhân dân thành phố V giá trị quyền sử dụng đất người có đất bị thu hồi pháp luật bảo đảm theo quy định Luật Đất đai nên hai cụ có quyền lập di chúc định đoạt tài sản cho ông D1” Tòa giám đốc thẩm theo hướng cụ C cụ D định đoạt theo di chúc giá trị quyền sử dụng đất bị nhà nước thu hồi hồn tồn hợp lý Bởi vì, quyền sử dụng đất đất số 38, Tờ đồ số 13 bị thu hồi theo Quyết định số 1208/QĐ-UBND ngày 21-7-2010 Ủy ban nhân dân thành phố V theo khoản Điều 42 Luật đất đai: “Người bị thu hồi loại đất bồi thường việc giao đất có mục đích sử dụng, khơng có đất để bồi thường bồi thường giá trị quyền sử dụng đất thời điểm có định thu hồi” Vậy ta kết luận hai cụ C D có quyền lập di chúc định đoạt giá trị quyền sử dụng đất đất số 38 cho ông D1 13 PHẦN 3: DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG Tóm tắt Bản án số 14/2017: Vụ việc “tranh chấp thừa kế theo di chúc” nguyên đơn bà Hoàng Thị H bị đơn anh Hoàng Tuyết H Bà Hoàng Thị H ông Hoàng Minh X vợ chồng, trước lúc chết hai người lập di chúc, ông X người ghi với nội dung tóm gọn sau ơng chết, di chúc giao lại cho bà quản lý sử dụng tài sản, sau bà chết giao lại cho trai Hoàng Hồng H1 Anh H1 biết người có cơng lao chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau Không đồng ý với nội dung di chúc trên, anh H muốn chia phần tài sản ông X thành phần, cho chữ viết chữ ký di chúc bố anh lại khơng có Qua q trình xác nhận, Cơng an tỉnh Phú thọ kết luận chữ ký viết ông X thật đồng thời q trình lập di chúc, ơng X hồn tồn minh mẫn, tỉnh táo khơng bị đe dọa Như vậy, theo định xét xử, công nhận di chúc vợ chồng ông X bà H hợp pháp không chấp yếu cầu anh H Câu 1: Đoạn án số 14 cho thấy di chúc có tranh chấp di chúc chung vợ chồng? Đoạn cho thấy di chúc có tranh chấp di chúc chung vợ chồng (phần nhận định) cụ thể: “Anh H, anh H2 yêu cầu chia di sản ông X xin hưởng kỷ phần Xét yêu cầu anh H anh H2 đáng Tuy nhiên tài sản chung ông X, bà H định đoạt di chúc chung vợ chồng nên yêu cầu anh không xem xét.” “Tháng 01/2016 ông X chết có để lại di chúc chung vợ chồng viết ngày 21/8/2017” Câu 2: Theo Tòa án, di chúc chung vợ chồng có giá trị pháp lý áp dụng BLDS 2015 không? Đoạn án cho câu trả lời Theo Tịa án di chúc chung vợ chồng có giá trị pháp lý áp dụng BLDS 2015 Đoạn án cho câu trả lời là: “Trong trình giải vụ án, bên đương thừa nhận ơng X có tinh thần tỉnh táo, minh mẫn, nằm điều trị thời điểm trước chết Sự thừa nhận chứng tỏ vào thời điểm ông X viết di chúc cịn khỏe mạnh, minh mẫn, khơng có ép buộc Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội phù hợp với qui định Điều 630 BLDS 2015 14 Như vậy, theo BLDS 2015, di chúc vợ chồng bà H ơng X có giá trị pháp lý khơng vi phạm điều cầm theo Điều 630 BLDS 2015 Câu 3: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án di chúc chung vợ chồng mối quan hệ với BLDS 2015 Trong BLDS 2015 không quy định việc lập di chúc chung vợ chồng quy định cấm việc lập di chúc chung vợ chồng Vậy theo hướng giải Tóa án di chúc ơng X bà H hoàn toàn hợp lý Và điều ngầm hiểu người lập di chúc, tức ơng X, hồn tồn bình thường, minh mẫn, tỉnh táo không bị đe dọa hay vi phạm điều cấm BLDS 2015 (Điều 630 nội dung di chúc hợp pháp) di chúc hai ơng bà có hiệu lực pháp lý 15 PHẦN 4: DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG Tóm tắt Bán án số 211/2009: Vụ án tranh chấp di sản thừa kế với nguyên đơn anh Phan Văn Được bị đơn anh Phan Văn Tân chị Phan Thị Hương Cha mẹ nguyên đơn bị đơn qua đời để lại nhà cấp bốn cho bảy người anh chị em ủy quyền cho bị đơn quản lý riêng nguyên đơn anh Phan Văn Tân chị Phan Thị Hương không đồng ý, yêu cầu chia di sản thừa kế tiền cho anh chị em gái tương ứng với phần di sản hưởng Quyết định Tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bị đơn, giao cho anh Được quyền sở hữu, sử dụng nhà Anh phải có trách nhiệm toán giá trị di sản thừa kế cho anh Tân chị Hương Câu 1: Trong điều kiện di sản dùng vào việc thờ cúng có giá trị pháp lý? Nêu sở pháp lý trả lời Theo Khoản Điều 645 BLDS 2015 quy định di sản dùng vào việc thờ cúng điều kiện để di sản dùng vào việc thờ cúng có giá trị pháp lý khi: “1 Trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản không chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng” Vậy nói, di sản dùng vào việc thờ cúng có giá trị pháp lý người lập di sản chết có trích phần tài sản di chúc vào việc thờ cúng Bên cạnh đó, nghĩa vụ tài sản người để lại di chúc toán phần di sản dùng vào việc thờ cúng sử dụng ý chí người lập di chúc Câu 2: Đoạn án cho thấy di sản có tranh chấp di chúc dùng vào việc thờ cúng? 16 Đoạn cho thấy di sản có tranh chấp di chúc dùng vào việc thờ cúng là: “ Tại tờ di chúc ngày 08 tháng năm 2004 bà Lùng để lại nhà đất cho người đồng thừa hưởng để thờ cha mẹ, anh Được người quản lý di sản, 5/7 anh chị em anh Được đồng ý chia di sản giao cho anh Được sở hữu di sản có sở chấp nhận” Câu 3: Các điều kiện để di sản dùng vào việc thờ cúng cách hợp pháp có thỏa mãn vụ việc nghiên cứu không? Các điều kiện để di sản dùng vào việc thờ cúng cách hợp pháp thỏa mãn vụ việc nghiên cứu Vì điều kiện khơng thuộc trường hợp khoản Điều 645 BLDS 2015 việc sử dụng di sản thờ cúng vào việc toán nghĩa vụ tài sản Câu 4: Ai đồng ý không đồng ý chia di sản vào việc dùng thờ cúng vụ tranh chấp này? Đoạn án cho câu trả lời? Trong án trên, anh Thảo, anh Xuân, anh Nhành, chị Hoa nguyên đơn anh Được đồng ý chia di sản dùng vào việc thờ cúng Còn anh Tân chị Hương không đồng ý Đoạn cho câu trả lời là: “Trong đơn khởi kiện ngày 04 tháng năm 2008, tường trình ngày 07 tháng năm 2008, biên lấy lời khai ngày 09 tháng năm 2008 lời khai nguyên đơn anh Phan Văn Được trình bày: … Ngày tháng năm 2004 mẹ anh lập di chúc để lại nhà đất cho 07 anh chị em, anh quản lý nhà đất, năm 2005 năm anh chị em hợp lại chia di sản mẹ anh, anh Tân chị Hương không đồng ý” “Biên lấy lời khai ngày 06 tháng năm 2009 bị đơn chị Phan Thị Hương trình bày: … Ngày 08 tháng năm 2004 mẹ chị có di chúc để lại nhà đất cho 707 anh chị em, anh Được quản lý sử dụng, chị yêu cầu để nhà đất thuộc quyền sở hữu chung 07 anh chị em” “Biên lấy lời khai ngày 23 tháng 02 năm 2009 anh Phan Văn Thảo, tự khai ngày 05 tháng năm 2008, biên lấy lời khai ngày 09 tháng năm 2008 anh Phan Văn Xuân, biên lấy lời khai ngày 09 tháng năm 2008 anh Phan Văn Nhành biên lấy lời khai ngày 17 tháng 10 năm 2008 chị Phan Thị Hoa người có quyền nghĩa vụ liên quan trình bày: … Ngày 08 tháng năm 2004 mẹ anh chị có làm di chúc để lại nhà đất cho 07 anh chị em, anh Được yêu cầu chia di sản thứ kế anh chị đồng ý … ” 17 “… Tại tờ di chúc ngày 08 tháng năm 2004 bà Lùng để lại nhà đất cho người đồng thừa hưởng để thờ cha mẹ, anh Được người quản lý di sản, 5/7 anh chị em anh Được đồng ý chia di sản giao cho anh Được sở hữu di sản có sở chấp nhận” Câu 5: Cuối Tịa án có chấp nhận chia di sản di chúc dùng vào việc thờ cúng không? Đoạn án cho câu trả lời? Cuối Tòa án chấp nhận chia di sản di chúc dùng vào việc thờ cúng Điều thể đoạn: “Tại tờ di chúc ngày 08 tháng năm 2004 bà Lùng để lại nhà đất cho người đồng thừa hưởng để thờ cúng cha mẹ, anh Được người quản lý di sản, 5/7 anh chị em anh Được đồng ý chia di sản giao cho anh Được sở hữu di sản có sở chấp nhận” Câu 6: Suy nghĩ anh/chị chế định di sản dùng vào việc thờ cúng BLDS giải pháp Tòa án vụ việc nghiên cứu Theo Điều 670 BLDS 2005 Điều 645 BLDS 2015 phần di sản dùng vào việc thờ cúng không chia thừa kế mà giao cho người quản lý để thực việc thờ cúng Trong thực tiễn xét xử Tòa Tịa án lại chấp nhận u cầu khởi kiện anh Được, giao cho anh Được quyền sở hữu nhà anh phải có nghĩa vụ tốn giá trị di sản thừa kế cho anh Tân chị Hương Như vậy, xét lý cách xử Tịa có phần khơng với quy định BLDS Nhưng xét tình thực tiễn nguyện vọng người thừa kế cách xử Tịa đưa đến kết di sản dùng để thờ cúng Bởi lẽ phần nhà đất chia thừa kế chia theo giá trị, anh Nhành, anh Thảo, anh Xuân, chị Hoa không nhận di sản mà cho lại anh Được; nhà giữ nguyên anh Được người quản lý nhà thực nghĩa vụ thờ cúng Việc bất hợp lý là, di sản để thờ cúng theo di chúc ta xác định sở hữu chung người thừa kế, khơng định đoạt, chia lẻ quản lý Tuy nhiên, Tòa án lại xử chia di sản anh Được phải toán giá trị di sản phần thừa kế cho hai người, tức xé lẻ di sản ra, đánh chất quản lý để thờ cúng mà không định đoạt 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 19 ... suốt khơng bị ép buộc hay lừa dối Như không cần Xem: Điều 633 BLDS 2015 Điều 655 BLDS 2005 Xem: Điều 653 BLDS 2005 Điều 631 BLDS 2015 đền việc yêu cầu công chứng chứng thực di chúc, di chúc coi... với BLDS 2015, quy định khoản Điều 630, Điều 632, Điều 635 tương tự với khoản Điều 652, Điều 654 Điều 657 BLDS 2005 Riêng Điều 656 BLDS 2005 quy định di chúc văn có người làm chứng, BLDS 2015,... hội phù hợp với qui định Điều 630 BLDS 2015 14 Như vậy, theo BLDS 2015, di chúc vợ chồng bà H ơng X có giá trị pháp lý khơng vi phạm điều cầm theo Điều 630 BLDS 2015 Câu 3: Suy nghĩ anh/chị hướng