Trong số đó đã được cụ thể hóa trong luật pháp như Trách nhiệm bồi thường thiệthại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác tại Điều 611 – Bộ luật Dân sự 2005.. » Điều 611 B
Trang 1A LỜI NÓI ĐẦU
Mỗi người sống trong xã hội đều có những quyền cơ bản, mộttrong số đó là quyền nhân thân hay chính là “nhân quyền” Theo quiđịnh của pháp luật, quyền nhân thân là quyền dân sự, gắn liền với mỗi
cá nhân và không thể chuyển giao cho người khác, cụ thể như là danh
dự, nhân phẩm, uy tín Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, côngnghệ thông tin cũng đã len lỏi sâu rộng vào cuộc sống của con ngườimang lại cho chúng ta một cuộc sống đầy đủ hơn, tiếp cận thông tin tốthơn, đó là những mặt tốt của vấn đề Tuy thế, trong xã hội hiện đại này,tên họ, hình ảnh, nhân phẩm, danh dự của nhiều công dân rất dễ bị bêurếu, xúc phạm trên mạng Internet, trên báo chí với nhiều động cơ, mụcđích khác nhau, điều đó khiến cho những người bị xúc phạm đó gặpkhông ít khó khăn trong cuộc sống
Để bảo vệ quyền nhân thân, danh dự, nhân phẩm, uy tín của côngdân, Nhà nước ta đã đưa ra nhiều phương thức khác nhau Trong số đó
đã được cụ thể hóa trong luật pháp như Trách nhiệm bồi thường thiệthại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác tại Điều
611 – Bộ luật Dân sự 2005
B NỘI DUNG
I Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
- Danh dự đối với cá nhân là sự đánh giá của xã hội đối với một
cá nhân về các mặt đạo đức, phẩm chất chính trị và năng lực của người
đó Danh dự của một con người được hình thành từ những hành động
và cách cư xử của người đó, từ công lao và thành tích mà người đó cóđược
Trang 2Còn đối với tổ chức thì danh dự là sự đánh giá của xã hội và sự
tín nhiệm của mọi người đối với hoạt động của tổ chức đó
- Nhân phẩm là phẩm giá con người, là giá trị tinh thần của một
cá nhân với tính cách là một con người
- Uy tín đối với cá nhân là giá trị về mặt đạo đức và tài năng được
công nhận ở một cá nhân thông qua hoạt động thực tiễn của mình tớimức mà mọi người trong một tổ chức, một dân tộc cảm phục tôn kính
và tự nguyện nghe theo
Còn với tổ chức, uy tín là những giá trị tốt đẹp mà tổ chức đạt
được trong quá trình hoạt động và được mọi người công nhận
Nội dung của ba khái niệm “danh dự”, “nhân phẩm”, “uy tín” có
sự đan xen với nhau Trong đó, khái niệm danh dự là khái niệm rộngnhất, danh dự chứa đựng cả nhân phẩm và uy tín Do đó, xâm phạmnhân phẩm, uy tín chắc chắn sẽ xâm phạm danh dự của cá nhân, tổchức
Mặc dù danh dự, nhân phẩm, uy tín là những giá trị nhân thânkhông trị giá được bằng tiền, tuy nhiên, xâm phạm đến những giá trịnày có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chủ thể bị xâmphạm Chính vì thế, không chỉ ở nước ta, mà ở hầu hết các nước trênthế giới, danh dự, nhân phẩm, uy tín của con người đều được bảo vệ.Tuy thế, phương thức bảo vệ có khác nhau Ở Việt Nam, điều đó đượcthể hiện rõ nhất qua các quy định của pháp luật Pháp luật Việt Nam đã
có nhiều quy định nhằm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cánhân và bảo vệ danh dự, uy tín của tổ chức
- Theo Hiến pháp năm 1992, quyền được bảo vệ danh dự, nhânphẩm, uy tín là một trong những quyền cơ bản của công dân, là quyềnhiến định :
Trang 3“Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật
Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh
dự, nhân phẩm của công dân”.
(Điều 71 Hiến pháp 1992)
“Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản
án kết
tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử
lý nghiêm minh”.
(Điều 72 Hiến pháp 1992)
“Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép
Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn
và bí mật
Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật”.
(Điều 73 Hiến pháp 1992)
Trang 4Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín được thừa nhậntrong Hiến pháp thể hiện sự tôn trọng của chúng ta đối với quyền này;đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong việc ban hành các quy định cụthể để bảo vệ quyền này : được thể hiện trong Luật Hình sự, Tố tụngHình sự, Hôn nhân gia đình, Báo chí, Dân sự và Tố tụng dân sự.
- Theo Bộ luật Hình sự năm 1999, chủ thể có hành vi xâm phạmdanh dự, nhân phẩm, uy tín có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự vớicác tội danh như: Tội làm nhục người khác (Điều 121), Tội vu khống(Điều 122), Tội sử dụng trái phép thông tin trên mạng và trong máytính (Điều 226), Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy (Điều 253)
- Theo Điều 7 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 : “Công dân có
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản đều bị xử lý theo pháp luật Người bị hại, người làm chứng và người tham gia tố tụng khác cũng như người thân thích của của họ mà bị đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh
dự, nhân phẩm, tài sản thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định của pháp luật”.
- Trong Bộ luật Dân sự năm 2005 : Quyền được bảo vệ danh dựnhân phẩm, uy tín được quy định tại các Điều 31- Quyền của cá nhânđối với hình ảnh; Điều 37- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uytín; Điều 38 –
Quyền bí mật đời tư
Vì thế nên khi danh dự, nhân phẩm, uy tín của một người bị xâmphạm, họ sẽ có các quyền được quy định tại Điều 25 :
« Khi quyền nhân thân của cá nhân bị xâm phạm thì người đó có
Trang 51 Tự mình cải chính;
2 Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai;
3 Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại »
Điều 611 Bộ luật Dân sự năm 2005 đã cụ thể hóa điều đó :
« Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định »
Qua những dẫn chứng trên, đã khẳng định một điều là : mỗingười đều có quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Khiquyền này bị xâm phạm, thì người xâm phạm phải có trách nhiệm bồithường thiệt hại
II Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh
dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.
Về trách nhiệm gây thiệt hạt ngoài hợp đồng, được xác định theonội dung Thông tư số 173 – UBTP, phải thỏa mãn bốn điều kiện :
1 Điều kiện thứ nhất : phải có thiệt hại
2 Điều kiện thứ hai : Phải có hành vi trái pháp luật
3 Điều kiện thứ ba : Phải có quan hệ nhân quả giữa thiệt hại
và hành vi trái pháp luật
Trang 64 Điều kiện thứ tư : Phải có lỗi của người gây thiệt hại.
Trên cơ sở đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạmnhân phẩm, danh dự, uy tín của người khác được xác định như sau :
1 Có thiệt hại xảy ra
Thiệt hại nói chung là những hậu quả bất lợi ngoài ý muốn về tàisản hoặc phi tài sản do một sự kiện hoặc một hành vi nào đó gây ra Vìvậy thiệt hại là một yếu tố cơ bản cấu thành nên trách nhiệm bồithường thiệt hại nói chung cũng như trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín nói riêng Thiệt hại xảy rađược coi là điều kiện có tính bắt buộc và là tiền đề trong việc quyếtđịnh phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Mục đích của trách nhiệm bồi thường thiệt hại là nhằm khôi phụclại tình trạng trước khi xảy ra thiệt hại, chỉ cần có thiệt hại xảy ra kể cảthiệt hại không nghiêm trọng thì người gây thiệt hại vẫn phải có tráchnhiệm bồi thường Thiệt hại hiểu theo nghĩa thông thường còn là sự bịmất hoặc bị giảm bớt những lợi ích vật chất hay tinh thần của mộtngười do sự kiện gây thiệt hại của người khác, nó còn bao gồm cảnhững chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại…tất
cả những thiệt hại này được xác định bằng giá trị một khoản tiền cụthể Thiệt hại là tiền đề quan trọng có tính bắt buộc để xác định tráchnhiệm bồi thường thiệt hại vì vậy điều kiện đầu tiên khi đánh giá thiệthại để làm cơ sở quy trách nhiệm bồi thường đó là: phải xác định đượcthiệt hại khách quan chứ không phải là những thiệt hại theo suy diễnchủ quan của những người làm luật và áp dụng pháp luật bởi thiệt hạithường bao gồm cả hai loại trực tiếp và gián tiếp Nhất là những thiệthại do xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm là những thiệt hại về cácquyền nhân thân rất khó xác định những tổn thất thực tế thành tiền một
Trang 7cách chính xác tuyệt đối Giống như cách xác định trách nhiệm bồithường thiệt hại nói chung, những thiệt hại do xâm phạm đến cácquyền nhân thân được xác định bao gồm: “trách nhiệm bồi thường vềvật chất và trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần” (Điều
307 BLDS)
Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại bao gồm chiphí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất,
bị giảm sút do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại
Theo Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hộiđồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một sốquy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng thì :
- Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại bao gồm: chi phícần thiết cho việc thu hồi ấn phẩm có nội dung xúc phạm danh dự,nhân phẩm, uy tín của người bị thiệt hại; chi phí cho việc thu thập tàiliệu, chứng cứ chứng minh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm;tiền tàu, xe đi lại, thuê nhà trọ (nếu có) theo giá trung bình ở địaphương nơi thực hiện việc chi phí để yêu cầu cơ quan chức năng xácminh sự việc, cải chính trên các phương tiện thông tin đại chúng; chiphí cho tổ chức xin lỗi, cải chính công khai tại nơi cư trú hoặc nơi làmviệc của người bị thiệt hại và các chi phí thực tế, cần thiết khác để hạnchế, khắc phục thiệt hại (nếu có)
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút được xác định là : nếutrước khi bị xâm phạm, các chủ thể này có thu nhập thực tế, tuy nhiên
do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm nên thu nhập thực tế bịmất hoặc bị giảm sút
2 Hành vi gây thiệt hại được xác định là hành vi trái pháp luật.
Trang 8Pháp luật cấm tất cả những hành vi gây tổn thất cho người khác,cho dù đó là hành vi cố ý hay vô ý Trong lĩnh vực pháp lý, một ngườiphải thực hiện một việc, hoặc cấm không được thực hiện một việc cụthể nhưng người đó không thực hiện hoặc thực hiện việc pháp luật cấmđều bị coi là hành vi trái pháp luật.
Mà như ta đã biết Quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khỏe,danh dự, uy tín, tài sản là một quyền tuyệt đối của mọi công dân, tổchức Mọi người đều phải tôn trọng những quyền đó của chủ thể khác,không được thực hiện bất cứ hành vi nào “xâm phạm” đến các quyềntuyệt đối đó
Hành vi gây thiệt hại thông thường thể hiện dưới dạng hànhđộng Chủ thể đã thực hiện hành vi mà đáng ra không được thực hiệncác hành vi đó Trên thực tế, nếu xét về hậu quả hành vi thì không phảibao giờ hành vi gây thiệt hại cũng bị coi là hành vi trái pháp luật Hành
vi gây thiệt hại có thể là hành vi hợp pháp nếu người thực hiện hành vi
đó theo nghĩa vụ mà pháp luật hoặc nghề nghiệp buộc họ phải thựchiện hành vi đó, hay đo là những hành vi phù hợp với phạm vi mà luậtcho phép Ví dụ như gây thiệt hại trong các trường hợp phòng vệ chínhđáng, tình thế cấp thiết hay sự kiện bất ngờ
3 Quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật.
Quan hệ nhân quả là mối quan hệ khách quan của bản thân các sựvật, tất cả các hiện tượng đều được gây nên bởi những nguyên nhânnhất định Khi xem xét mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái phápluật với thiệt hại xảy ra, cần thiết phải phân biệt nguyên nhân vớinhững điều kiện nhất định Những điều kiện này là những hiện tượngcần thiết cho một biến cố nào đó xảy ra, nhưng bản thân chúng không
Trang 9gây ra một biến cố nào Còn một nguyên nhân nhất định, trong nhữnghoàn cảnh cụ thể chỉ có thể gây ra một hậu quả nhất định.
Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngượclại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân của thiệt hại xảy ra Điều nàyđược quy định tại Điều 604 BLDS dưới dạng: “Người nào…xâmphạm…mà gây thiệt hại, thì phải bồi thường” Ở đây hành vi xâmphạm đến danh dự, uy tín của người khác là nguyên nhân và thiệt hại làhậu quả của hành vi đó Tuy nhiên, xác định mối tương quan nhân quả
là một vấn đề rất phức tạp Theo phép biện chứng duy vật thì quan hệnhân quả là một dạng của mối liên hệ giữa các hiện tượng (sự vật, quátrình) trong đó một hiện tượng được coi là nguyên nhân với những điềukiện nhất định đã làm phát sinh một hiện tượng khác (gọi là kết quả).trách nhiệm bồi thường dân sự dựa trên cơ sở của mối quan hệ mang ýnghĩa nhân quả giữa hành vi khách quan (hành vi trái PL) với hậu quả(thiệt hại xảy ra) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh
dự, nhân phẩm, uy tín cũng sẽ không phát sinh nếu thiệt hại xảy rakhông phải là kết quả tất yếu trực tiếp của hành vi trái pháp luật thuộc
về người gây thiệt hại xâm phạm đến các quyền nhân thân của người bịthiệt hại Khi xem xét mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật
và thiệt hại xảy ra để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâmphạm danh dự, nhân phẩm của người gây thiệt hại chúng ta cần phảiđảm bảo cho được tính tất yếu khách quan vốn có quy luật của sự việc,hiện tượng chứ không thể chỉ căn cứ vào một sự ngẫu nhiên nào đó.Đây cũng chính là yếu tố cần phải tuân thủ của các cán bộ làm công tácxét xử để tránh việc suy đoán nhận định một cách tùy tiện khi giảiquyết các vụ án tranh chấp về bồi thường thiệt hại do xâm phạm đếncác quyền nhân thân của chủ thể
Trang 104 Có lỗi của người gây thiệt hại.
Lỗi là một trong bốn yếu tố để xác định trách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác nói riêng.Chúng ta bắt buộc phải xem xét đến yếu tố này, bởi lẽ, trên thực tế đãchứng minh có những trường hợp xảy ra, lỗi hoàn toàn thuộc về ngườichịu thiệt hại Ví dụ như, có những ca sĩ, diễn viên, tự mình đã tạo rascandan với những hình thức khác nhau để mong muốn mình được mọingười quan tâm, để ý đến Vô tình hay cố ý, những hành vi này đã xâmphạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của chính họ Lỗi trong nhữngtrường hợp này thuộc về chính bản thân những người có danh dự, nhânphẩm, uy tín bị xâm phạm Lúc này, trách nhiệm gây ra thiệt hại khôngthể quy cho ai khác được
Theo quy định tại Điều 308 Bộ luật Dân sự thì : Người không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Như vậy khi lỗi là của người gây ra thiệt hại thì người gây thiệthại phải chịu trách nhiệm dân sự khi họ có lỗi Xét về hình thức lỗi làthái độ tâm lý của người có hành vi gây ra thiệt hại, lỗi được thể hiệndưới hai dạng hình thức là lỗi cố ý hay lỗi vô ý
- Cố ý gây thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vicủa mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mongmuốn hoặc tuy không mong muốn, nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.Trong trường hợp này, cho dù người gây thiệt hại có mong muốn haykhông mong muốn hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác
Trang 11nhưng đã có thái độ để mặc cho hậu quả xảy ra thì người đó phải chịutrách nhiệm dân sự về hành vi có lỗi cố ý của mình
Khi một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ xâm phạm đềndanh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác mà vẫn thực hiện và mongmuốn hoặc không mong muốn, nhưng lại để mặc cho danh dự, nhânphẩm, uy tín của người khác bị xâm phạm thì lỗi của người gây thiệthại là cố ý Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi có ý thức của ngườigây thiệt hại và trong tâm thức của người đó mong muốn thiệt hại xảy
ra cho người khác đã làm phát sinh trách nhiệm dân sự của người đó
- Vô ý gây thiệt hại là một người không thấy trước hành vi củamình có khả năng gây ra thiệt hại mặc dù phải biết trước thiệt hại sẽxảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây ra thiệt hại,nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được
Hành vi của một người mà xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm,
uy tín của người khác mà người đó đã không mong muốn, không đểmặc cho hậu quả xảy ra mà là do không kiểm soát được diễn biến của
sự kiện do hành vi vô ý của mình tạo ra thì người đo phải bồi thường
Khi xét đến yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại,chúng ta không thể không xét đến trường hợp hỗn hợp lỗi Tại Điều
617 Bộ luật dân sự 2005 thì : Khi người bị thiệt hại cũng có lỗi trong
việc gây thiệt hại thì người gây thiệt hại chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình; nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn
do lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bồi thường Việc trách nhiệm hỗn hợp lỗi căn cứ vào mức độ lỗi của mỗi
bên có tính thuyết phục, bởi tính hợp lý của cách xác định đó
Lỗi là một trong bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng và trách nhiệm dân sự nói
Trang 12chung Nhưng lỗi trong trách nhiệm dân sự có những trường hợp là lỗisuy đoán Bởi hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật nên ngườithực hiện hành vi đó bị suy đoán là có lỗi Người bị thiệt hại trongnhiều trường hợp không thể chứng minh được, nếu buộc họ chứngminh sẽ bất lợi cho họ Vì vậy, Bộ luật Dân sự đã quy định nghĩa vụchứng minh về lỗi thuộc về người gây thiệt hại như là một sự bổ sungnghĩa vụ của người đó.
Con người phải chịu trách nhiệm khi họ có lỗi, có khả năng nhậnthức và làm chủ được hành vi của mình Bởi vậy, những người không
có khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì được coi
là không có lỗi trong việc thực hiện các hành vi đó Những người chưa
có năng lực hành vi, bị mất năng lực hành vi, không thể nhận thức, làmchủ được hành vi của họ, thì họ không phải chịu trách nhiệm Trongtrường hợp trên cha mẹ, người giám hộ, trường học, bệnh viện lànhững người theo quy định của pháp luật phải quản lý, chăm sóc, giáodục…được suy đoán là đã có lỗi khi không thực hiện các nghĩa vụ nêutrên và họ phải chịu trách nhiệm do lỗi của họ
Trong trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại vấn đề hình thức lỗi,mức độ lỗi ảnh hưởng rất ít đến việc xác định trách nhiệm Thậm chíngười gây ra thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp không có lỗi(khoản 3 Điều 623 Bộ luật Dân sự 2005) Tuy nhiên, có trường hợpngười gây ra thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý
mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dàicủa họ hoặc thiệt hại do lỗi cố ý của người bị thiệt hại thì không phảibồi thường
Trong nhiều vụ án phức tạp, thiệt hại xảy ra do lỗi hỗn hợp của cảngười gây thiệt hại và người bị thiệt hại thì Thẩm phán cần xác định
Trang 13đúng mức độ lỗi của các bên, mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy
ra và lỗi của người gây thiệt hại hay người bị thiệt hại trên cơ sở đómới ra được quyết định bản án một cách khách quan đúng pháp luật.Xem xét một sự kiện để xác định xem nó có gây thiệt hại hay khôngcấn phải xét đến góc độ tâm lý và đánh giá thái độ của người gây thiệthại xem họ có lỗi hay không? Nghĩa là cần xem người gây thiệt hại đãvận dụng hết các khả năng của mình để tránh không gây thiệt hại haychưa? Hay nói cách khác liệu người gây thiệt hại có khả năng để lựachọn cách xử sự không gây thiệt hại hay không?
Trên đây là phân tích về bốn yếu tố cơ bản mang tính điều kiện là
cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm đếndanh dự, nhân phẩm của người khác Các yếu tố này có mối quan hệbiện chứng qua lại với nhau Ngoài những trường hợp đặc biệt do luậtđịnh, bất cứ quyết định nào nhằm xác định trách nhiệm bồi thườngthiệt hại cũng đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh là đầy đủ bốn yếu tốtrên Nếu thiếu một trong bốn yếu tố này thì có nghĩa là việc xác địnhtrách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa được xem xét một cách kháchquan, toàn diện
Khi hành vi của một chủ thể được xác định đầy đủ bốn yếu tốnhư trên thì có nghĩa là họ sẽ có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại
do xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác Vậy,câu hỏi đặt ra là Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâmphạm danh dự, nhân phẩm của người khác và bồi thường như thế nào
và nồi thường bao nhiêu được đề cập đến trong phần III này
Trang 14III Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại và nguyên tắc tính mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm
cá nhân.
1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Khi do hành vi của một chủ thể này đã xâm phạm đến danh dự,nhân phẩm, uy tín của người khác mà thiệt hại đối với người bị xâmphạm đã xảy ra và yếu tố lỗi thuộc về người gây ra hành vi xâm phạmthì đương nhiên người gây ra hành vi ấy hay gọi là người gây thiệt hạiđương nhiên phải bồi thường Người gây ra thiệt hại có thể là bất cứchủ thể nào: cá nhân, pháp nhân, cơ quan nhà nước…Nhưng việc bồithường thiệt hại phải do người có “khả năng” bồi thường và chính họphải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, mặc dù hành vi gây ra thiệt hại cóthể không do chính họ thực hiện Bộ luật Dân sự quy định về năng lựcchịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân (Điều 606 BLDS)
mà không quy định về năng lực bồi thường của các chủ thể khác
Xuất phát từ năng lực chủ thể của cá nhân khi tham gia vào quan
hệ dân sự, Bộ luật Dân sự 2005 quy định năng lực chịu trách nhiệm của
cá nhân phụ thuộc vào mức độ năng lực hành vi, tình trạng tài sản vàkhả năng bồi thường của cá nhân như sau :
- Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi đầy đủ phải tựbồi thường thiệt hại do họ gây ra Điều này xuất phát từ “khả năngbằng hành vi của họ tự tạo ra quyền và thực hiện nghĩa vụ” (Điều 19BLDS) họ phải chịu trách nhiệm do hành vi bất hợp pháp của họ bằngtài sản của chính họ Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, nhiều ngườituy có đầy đủ năng lực hành vi nhưng khả năng về tài sản của họ trênthực tế không có Vì vậy khi quyết định bồi thường đối với nhữngngười này có thể động viên cha mẹ bồi thường thay cho con em họ, nếu