c se 6 Câu 5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau?. Bà Tiến được chia thừa kế của cụ Thứ là 2.535.98
Trang 1MON: NHUNG QUY DINH CHUNG, TAI SAN, THUA KE
DE TAI: THUA KE THEO PHAP LUAT
Gido vién hwong dain: Lé Thi Diem Phuong Sinh vién thc hién: 1 Lé Tran Bich Phuong — 2153801011171
2 Tran Kim Tuyén - 2153801011190
3 Lé Thi Ngoc - 2153801011136 4 Hoàng Quynh Oanh - 2153801011161 5 Nguyễn Mai Thảo - 2153801011199
Trang 2Cau 1: Diéu luat nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? 5 Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ
việc được nghiÊn CỨU 2 1212221122111 112011501151 111151121111 11k 11kg kg 6
Câu 3: Vợ/chồng của người đề lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI 2c 2c 2112112221151 2 11512111121 111 101111111 T1 H15 T811 1 11 11 1111111111111 1 ke 6 Câu 4: Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao? c se 6 Câu 5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời .7
Câu 6: Ngoài việc sông với cụ Thứ, cụ Thát còn sông với người phụ nữ nào? Đoạn nào
của bản án cho câu trả ÏỜi? c1 1111222111 nn 1111k kg g5 111 nn 1111k 5E 111k chờ 8
Câu 7: Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sông với nhau như vợ chong vào cuối năm
1960 thi cụ Thứ có là người thừa kê của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 8
Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền
Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lờI - L0 1212112211121 1 1121122111111 1812501 1 1 ru 8
Câu 9: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ
/ cece cece ccsescesceseesesscsseecsscsecsecsessecsessesesscssssecsecsecsecseeseescssecsscseeseesuseeseneeisees 8
Bài 2: XÁC ĐỊNH CON CUA NGUOT DE LAI DI SAN csssessssssssssssss cesses seseesseecnes 9
Câu I Con nuôi của người để lại đi sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI 2c 2c 2112112221151 2 11512111121 111 101111111 T1 H15 T811 1 11 11 1111111111111 1 ke 9 Câu 2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người đề lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 1 2212211 12111121112111 111181118111 01 1181118112011 1k nhe 9
Câu 3 Trong Bán án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi
không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời c2 222221222112 121 111111 E13 re, 10 Câu 4 Tòa an co coi ba Ty la con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của
bản án cho câu trả lỜI 1111221111115 5511111191111 1 E1 1k n ng 1kg 0151111125112 x2 10 Câu 5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý LŨ Câu 6 Trong quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư
Trang 3Câu 9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lai di sản? Nêu cơ sở pháp lý
i8 5Ö 1 12
Cau 10: Doan nao cua ban an cho thay bà Tiến là con của cụ Thát? s 5 2c scs2 12
Câu L1: Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiền 13 Câu 12: Có hệ thông pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rể là người thừa
kê của cha mẹ chông, cha mẹ vợ không? Nếu có nêu hệ thống pháp luật mà anh chị
01 13 Bai 3: CON RIENG CUA VO/CHONG 14
Cau 1: Ba Tién co là con riêng của cu Tan khong? Vi $a0? oo cecceececeeeeeeeeeeeeeeeees 14
Cau 2: Trong diéu kién nao con riéng cua chong được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ
Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà
Tiến đối với di sản của cụ Tầhn -.- + ©sc s2 22121121127112121121121 21.122 1E neo 15
Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của
con riêng của vợ/chông trong Bộ luật Dân sự hiện nay 2 2 2222222 s2 15
Bài 4: THỪA KẺ THÊ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA 15
Câu L: Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế của cụ
L1 2025 2 - 16
Câu 2: Khi nào áp dụng chế định thừa kế thê vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời l6
Câu 3: Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng thừa kế thê vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2 2c 22 2222112122211 1 2121k s2 17 Câu 4: Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế vị của cụ T5 Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao? co cà, 17 Câu 5: Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cô có thê
được hưởng thừa kê thê vị không? - 1 2c 2211121111211 1211221 111511 12112811 1111112 k re 17 Câu 6: Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thay Toa an cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kê thê vị của cụ TẾ c2 2212211121115 115 1112 115511211101 11 1111 khe re, 18 Câu 7: Suy nghĩ của anh chị về việc Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế
thế vị của cụ TẾ :22x22211122211122111122111121111121111121111211.11 1.1.1 re 18
Trang 4Câu 8: Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thể vị có được áp dụng đối với thừa kế
theo di chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2 2 2222212112221 22s rssey 18
Câu 9: Theo anh/chi, co nén áp dụng chế định thừa kế thé vi cho ca trường hợp thừa kế
theo di chúc không? Vì §a0? L1 0L 1211122211111 11521101 11H15 1H c1 khen 19
Câu 10: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba? s- 5c ccs se 19
Câu II: Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời
điểm mở thừa kê không? Vì §aO? L2 1121112 212111511 15112111111 1111111811111 r 20 Câu 12: Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kề thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mo thiva ké khong? Vi $80? a5 20 Câu 13: Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc trên? Câu 14: Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kê thứ haI) 20
Trang 5Bài 1: XAC DINH VO/CHONG CUA NGUOI DE LAI DI SAN Tóm tat “Ban án số 20/2009/DS-PT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa án phúc thẩm
Tòa án nhân dân Hà Nội” Nguyên đơn: các bà Nguyễn Thị Tiến, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển
Bị đơn: ông Nguyễn Tắt Thăng
Cụ Nguyễn Tất Thát (mất năm 1961) và cụ Nguyễn Thị Tần (mất năm 1995) là vợ chồng,
bà Tần là vợ cả, hai người có bốn người con chung: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển Cụ Nguyễn Tắt Thát có người vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (mat năm 1994), có một người con chung là Nguyễn Thị Tiến Cụ Thát, cụ
Thứ khi chết không đề lại di chúc Cụ Tần có đề lại mấy lời dặn dò được bà Bằng chắp
bút ghi lại nhưng ông Thăng không công nhận và đã xé đi, do đó coi như các cụ không dé lại di chúc Các nguyên đơn đã đệ đơn yêu cầu chia thừa kế đối với ông Nguyễn Tất
Thăng Sau nhiều lần xét xử và kháng cáo, Tòa án đã khăng định cụ Phạm Thị Thứ là vợ
hai của cụ Thát, Nguyễn Thị Tiến là con ruột của cụ Thát và là em ruột của ông Thăng,
các bà Bằng, Khiết, Triển Chấp nhận yêu cầu chia thừa kế của các nguyên đơn, thừa kế
được mở ba lần tương ứng với sự qua đời của các cụ Thát, cụ Thứ và cụ Tần Di sản được
chia cho các thừa kế như sau: Ông Thăng được chia thừa kế của cụ Thát là 281.775.952
đồng, của cụ Tần là 563.551.904 đồng, được trích công sức là 1.183.459.000 đồng, tong
cộng được 2.028.786.856 đồng Bà Tiến được chia thừa kế của cụ Thứ là 2.535.983.570
điểm mở thừa kê,
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo đi chúc mà không có quyền hưởng
di sản hoặc từ chối nhận dÌ sản
Trang 62 Thùa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phân di sản sau đây: a) Phân di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phan di sản có liên quan đến phân của di chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phan đi sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế.”
Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu
Việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật là hoàn toàn phù hợp Căn cứ theo nội dung
được đề cập trong Bản án thì cụ Thát và cụ Thứ khi mat không hé dé lai di chúc Và khi
cy Tan mat, cy co dé lại mấy lời dặn dò về việc cho bà Tiến một phần nhà đất, được bà Bằng chấp bút ghi lại vào ngày 08/6/1994 nhưng ông Thăng không công nhận và đã xé
đi Bên cạnh đó, ông Thăng khai khi bà Tần mắt có đề lại di chúc nhưng ông lại không
xuất trình được di chúc Vì vậy, Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật do không có di
chúc đề lại hoàn toàn hợp tình, hợp lý và phù hợp với quy định của pháp luật tại điểm a
khoản 1 Điều 650 BLDS 2015
Câu 3: Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Vợ/chồng của người dé lai di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất
Căn cứ vào điểm a khoản I Điều 651 BLDS 2015 có quy định: “7 Những người thừa kế
theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gầm: VO, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết, ”
Câu 4: Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao? Cụ Thát và cụ Thứ không có đăng ký kết hôn
Vì trong bản án hoàn toàn không có đề cập đến và cũng không có căn cứ cụ thê cho thấy
cụ Thất và cụ Thứ đã đăng ký kết hôn Mặc dù cụ Thát và cụ Thứ không đăng ký kết hôn
nhưng vẫn được xem là vợ chồng Vì trong bản sơ yếu ly lịch của bà Nguyễn Thị Khiết, có nhận xét của Bí thư Ban chấp hành Đảng bộ xã Xuân La ký ngày 05/7/1966 (bản
chính) trong phần hoàn cảnh gia đình bà Khiết có đề cập đến cụ Thứ: “gì ghẻ Phạm Thị Thứ 45 tuổi ” Nghĩa là tại thời điểm đó, cụ Thát và cụ Thứ đã sinh sống cùng nhau và
được cụ Khiết xem là gì ghẻ Nếu nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 (ngày có hiệu lực của Luật hôn nhân và gia đình 1986) dù không đăng ký kết
Trang 7hôn vẫn được công nhận là vợ chồng hợp pháp được đề cập trong Nghị quyết 35/2000/NQ-QH10 vé thi hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Câu 5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Các trường hợp những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau và cơ sở pháp lý:
- =Theo Nghị quyết của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao sô 01/2003/NQ- HDTP ngay 16 thang 4 nam 2003 hướng dân áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một sô loại tranh châp dân sự, hôn nhân và gia đình:
"JT Di với các tranh chấp về hôn nhân gia đình: 1 Thừa kế trong trường hợp chưa có đăng ký kết hôn: a Truong hop quan hệ vợ chống được xác lập trước ngày 03/01/1987, nếu có một bên
chết trước, thì bên vợ hoặc chong con song được hưởng di sản của bên chết đề lại theo
quy định của pháp luật về thừa kế b Trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01⁄01⁄2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kế từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003; do đó cho đến trước ngày 01/01/2003 mà có một bên
vợ hoặc chong chết trước thì bên chong hoặc vợ còn sống được hưởng di sản của bên
chết đề lại theo quy định của pháp luật về thừa kế " Lý do Tòa án nhân dân tối cao lây mốc thời gian đề phân biệt ngày 3-1-1987 vì, Luật hôn nhân gia đình được thông qua ngày 29-12-1986 nhưng được công bồ ngày 3-1-1987 Voi quy định này nếu nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng trước ngày 3-I-1987, hôn nhân đó có giá trị pháp lý (được gọi là hôn nhân thực tế) nên người vợ/chồng được hưởng thừa kế của người đã chết
- Theo điểm a mục 4 Nghị quyết 02/HĐTP: “4 Vê những người thừa kế theo pháp luật: a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngay 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc ldy thém vo mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chong và ngược lại, người chỗng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”
7
Trang 8Nghị quyết không quy định “hôn nhân thử hai” là hợp pháp nhưng thừa nhận tư cách “thừa kế” của những người trong quan hệ này
Câu 6: Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với cụ Tần Đoạn văn bản khang dinh diéu này: “Các đương sự đều thống nhất là cụ Thát mắt năm 1961 có vợ là cụ Tần mắt năm
1995 có 4 người con là ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết và bà Triển Theo các nguyên don
và bà Khiết thì cụ Thát có vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (mat nam 1994) cé I con là bà
As
Tién”
Câu 7: Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định: “Cấm người đang có vợ, có chồng
kết hôn với người khác” Và nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng được ghi nhận và
áp dụng ở miền Bắc từ ngày 13-1-1960 Vậy trường hợp này, cụ Thát và cụ Thứ không
đăng ký kết hôn và cụ Thát đã có vợ hợp pháp là cụ Tần nên cụ Thứ không là vợ hợp
pháp của cụ Thát Vì vậy, nếu cụ Thát và cụ Thứ bắt đầu sống chung với nhau như vợ
chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ không là người thừa kế của cụ Thát Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Nếu cụ Thát và cụ Thứ sống với nhau từ năm 1960 nhưng hai cụ chung sống với nhau ở miền Nam thì cụ Thứ vẫn được hưởng di sản của cụ Thát Cơ sở pháp lý là theo điểm a mục 4 Nghị quyết 02/HĐTP quy định: “?ong đường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13/01⁄1960-ngày công bố luật Hôn Nhân và gia đình năm 1959 - đối với Miễn Bắc; trước ngày 25/3/1977 - ngày công bố danh nưục văn bản pháp luật được áp dụng thống
nhất trong ca noc - đối với Miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn không bị huỷ bỏ bằng bản đn có hiệu lực
pháp luậU, thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chẳng và ngược lại, người chẳng là người thừa kế hàng thứ nhất cua tat cả các người vợ ” Câu 9: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát
Việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là hợp lí Theo quy định tại
điểm a mục 4 Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 quy định: “?ong trường hợp một người có nhiều vợ (rước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật hôn nhân và gia đình 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-03-1977 - ngày cong bố danh mục văn bản pháp luật được áp dung thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi ra Bắc tập kết lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không hủy bỏ bằng bản án có hiệu lực thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ
8
Trang 9nhất của người chồng và ngược lại, người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tắt cả các người vợ” Cụ Thứ và cụ Thát chung sống với nhau trước thời điểm ngày 13/01/1960 - ngày công bồ luật Hôn nhân và gia đình 1959 nên việc chung sông của họ
được xem là vợ chồng hợp pháp (dù không đăng ký kết hôn) theo quy định tại điểm a mục l Nghị quyết 35/2000/QH10
Như vậy, co đủ căn cứ công nhận cụ Thứ là người thừa kế hợp pháp của cụ Thái
Bài 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SÁN
Câu 1 Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở
Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thiva ké nhat Can clr vao Diém a/ Khoan 1/
Diéu 651/ BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vo, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.”
Câu 2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Một người được coI là con nuôi của người dé lai di san khi rơi vào các trường hợp sau đây:
+ Khi đã được xác lập mỗi quan hệ nuôi dưỡng với cha mẹ nuôi trước khi Luật Hôn
nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực (03/01/1987) mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền, nhưng có đủ điều kiện theo quy định của Luật và trên thực tế, thì
vẫn được chấp nhận là con nuôi trên thực tế căn cứ theo Điểm a/ Mục 6/ Nghị quyết 36
01/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986
+ Khi việc nhận nuôi con nuôi được xác lập trước ngày Luật Hôn nhân và Ca đình năm
2000 có hiệu lực pháp luật (01/01/2001), mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm
quyên, nhưng có đủ điều kiện theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 và
trên thực tế, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi đã được xác lập, các bên đã thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình, thì được pháp luật công nhận căn cứ theo Điều 17/ Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002
+ Khoản I Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 cũng đã quy định về
Đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế như sau: “Wjệc nuôi con nuôi đã phái sinh trên thực
tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp tứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật Nuôi con nuôi, thì
9
Trang 10duoc đăng ký kê từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nuôi ”
+ Khoản I Điều 50 Luật nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011: "1 Viéc nudi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kê từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các điểu kiện sau đây:
4) Các bên có đủ điểu kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điềm phái sinh quan hệ nuôi con nudi;
b) Đến thời điềm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con van dang ton tai va ca hai bén con song;
c) Gitta cha me nudi va con nudi cé quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục nhau nhự
,
cha me va con.’
Câu 3 Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời ;
- Trong ban án sô 20, bà Tỷ có được cụ Thát và cụ Tân nhận làm con nuôi
- Đoạn của bản án cho câu trả lời là: “Các bà có nghe nói trước đây bố mẹ các bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý là con nuôi, sau đó bà Tý về với bố mẹ đẻ và đi lấy chồng.” Bên cạnh
đó, còn có đoạn: “Anh Trần Việt Hùng, chị Trần Thị Minh Phượng, chị Trần Thị Hồng
Mai, chị Trần Thị Hoa trình bày: “Mẹ đẻ của các anh chị là bà Nguyễn Thị Tý trước đây có là con nuôi cụ Thát và cụ Tần trong thời gian khoảng 6 đến 7 năm, sau đó bà Tý về nhà mẹ đẻ sinh sống.”
Câu 4 Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của
- Tòa án không công nhận bà Tỷ là con nuôi của cu That và cụ Tân
- Đoạn của bản án cho câu trả lời: “Tại bản án dân sự sơ thâm số 28/2008/DS-PT ngày
29/4/2008 của TAND thành phô Hà Nội xác định bà Nguyễn Thị Tý không phải là con
nuôi cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ.”
Câu 5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý Giải pháp của Tòa án liên quan đên bà Tý là hợp ly Bởi vì môi quan hệ cơn nuôi giữa bà Tý với cụ Thát và cụ Tần là trong khoảng thời gian ngắn, cụ thể là từ 6 đến 7 năm, sau đó
bà Tý về nhà mẹ đẻ và đi lấy chồng Bên cạnh đó, trong lý lịch nhà cụ Thát và cụ Tần
cũng không đề cập đến việc bà Tý là con nuôi nên không có giấy tờ pháp lý nào chứng minh ba Ty la con nuôi cụ That, cu Tan Dong thoi, các thừa kề thể vị của bà Tý cũng đã
10
Trang 11xin khước từ nhận di sản thừa kế Nên việc tìm hiểu và xác định bà Tý có phải con nuôi
của 2 cụ hay không là không cần thiết
đôi với bản án dân sự phúc thâm số 97/2008/DS-PT ngày 10/12/2008 của Tòa án nhân
dân tỉnh Phú Yên, Hội đồng giám đốc thâm Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao đã quyết
định hủy toàn bộ bản án dân sự phúc thâm số 97/2008/DS-PT ngày 10/12/2008 của Tòa
án nhân dân tỉnh Phú Yên và hủy toản bộ bản án dân sự sơ thâm số 01/2008/DSST ngày
17/9/2008 của Tòa án nhân dân huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên về vụ án trên Giao hỗ
sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật
Câu 6 Trong quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao?
Trong quyết định sô 182, Tòa án xác định ông Tùng được hưởng thừa kê với tư cách là con nuôi, thuộc hàng thừa kế thứ nhất Vì ông Tùng được 2 cụ nuôi dưỡng từ lúc 2 tuổi và cũng là người chăm sóc, nuôi dưỡng 2 cụ khi già yếu, ông cũng là người đứng ra lo
mai táng cho 2 cụ khi 2 cụ qua đời Theo Điều 653/ BLDS 2015 có quy định: “Con muồi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế dị sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy
định của Điễu 651 và Diễu 652 của BLDS 2015.” Vậy nên ông Tùng cô quyền được hưởng thừa kế theo quy định pháp luật
11