Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a Không có di chúc; b Di chúc không hợp pháp; c Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ngư
Trang 1
TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LUAT THUONG MAI
QUY DINH CHUNG, TAI SAN, THUA KE
Budi thảo luận thứ bảy
THỪA KÉ THEO PHÁP LUẬT
Giảng viên: Th§ Nguyễn Tân Hoàng Hải
Thực hiện: Nhóm 3 — TM47.3
Họ và Tên MSSV
TP HO CHI MINH, NAM 2022 -2023
Trang 2MUC LUC VẤN ĐÈ I: XÁC ĐỊNH VỢ/CHÔNG CỦA NGƯỜI ĐẺ LẠI DI SÁN - 1
Câu 1.5 Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chỗng nhưng
không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 3
Câu 1.6 Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thái còn sống với người phụ nữ nào trong Bản
án số 20? Đoạn nào của Bản án cho câu trả lỜi? ccccskketsrHr re 4 Cáu 1.7 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau HhW VỢ chong vào cuối năm
1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thái không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 4
Câu 1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miễn
Nam? Nêu cơ sở pháp lj khi trả ÏỜI «sec HH KH KH TH HH TH HH tre, 4
Cau 1.9 Suy nghi của aqnh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ
W8 7,-8 1.,5 0, TP nan 5 Câu 1.10 Trong Ấn lệ số 41/202 /AL, ba T2 va ba S có được hướng di sản do ông T1 đề
Câu 1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Ấn lệ xác định tư cách hướng di sản của ông TÌ
Cau 2.3 Trong Ban an số 20, bà TY có được cụ Thái và cụ Tân nhận làm con nuôi không?
Trang 3Cau 2.4 Toa án có coi ba Ty la con nuôi của cụ Thái và cụ Tân không? Đoạn nào của [7/N2//N9/.203.1/8//28/////0 NHga 8
Câu 2.5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý Tòa án giải quyết như vậy là không hợp lý 5c 7s SccSc+xESk SE E221 xe 8 Câu 2.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư s72 8/2 2Má40., TTESESD SE 9 Câu 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Câu 2.8 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cẩu và cụ
7.47, 048 808886 9
Câu 2.9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý
Câu 2.10 Đoạn nào của bản an cho thay ba Tién là con đẻ của cụ Thát? 10
Câu 2.11 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến 10
Cáu 2.12 Ở Việt Nam, con đâu, con rỀ của "người để lại đi sản có là người thừa kế của
người đề lại di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời -ccccccccccccccerccee 10 Câu 2.13 Có hệ thông pháp luật nước ngoài nào xác định con đâu, con rể là người thừa
kế của cha mẹ chông, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết
”_ il
Câu 3.1 Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tân không? Vì sao? 12 Câu 3.2 Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ SỞ pháp lj khi trả lỜI se cs ch HH HH HH HH HT TT TT HH HH HH HH nh nhe 12
Câu 3.3 Bà Tiến có đủ điều kiện đề hưởng thừa kế di sản của cụ Tân không? Vì sao? 12 Câu 3.4 Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hướng di sản thừa kế của cụ Tân thì bà Tiến được hướng thừa kế ở hàng thừa kế thứ máy của cụ Tân? Nêu cơ sở pháp lý khi trả / 88 nhttaa.Hặ,, à )H,., , ,ÔỎ 12
Câu 3.5 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà
Câu 3.6 Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng vợ trong BLDS hiện Hạy ococsccccccccccererrerrrrrrrrrrrrrrrcee 13
VAN DE 4: THUA KE THE VỊ VÀ HÀNG THỪA KÉ THỦ HAI, THÚ BAI 15 Tóm tắt bản án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 của Tòa án nhân đân cấp cao tai Ha HD V2 a ÔỎ l5
Cầu 4.] Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn song, chị C3 cé duoc huong thừa kế của cụ
Trang 4Câu 4.2 Ở nước ngoài, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế thể vị trong trường hợp từ chối nhận đi sản/tước quyên hướng di sản (không có quyền hướng di sản) không?
Câu 4.3 Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
Câu 4.4 Vợ/chỗng của người con chết trước (hoặc cùng) chamẹ có được hướng thừa kế thể vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời -sccccccccccckecrrrerrrrrrrrrrrrrrrrerrreree 16 Câu 4.5 Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hướng thừa kế thế vi của cụ 15 Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao2 eccccccccccccccce, 16 Câu 4.6 Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cỗ có thể
được hưởng thừa kế thể vị không? + cccccccctrccrrerr tre 1
Cầu 4.7 Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa án cho con đẻ của chị CŠ được hưởng
Cau 4.8 Suy nghĩ của anh/chi về việc Tòa án cho cho con đẻ của chị C3 được hướng
/08//1-8782; 13718886 .ea4 ,ÔỎ 18 Câu 4.9 Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thể vị có được áp dụng đối với thừa kế
theo đi chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜi «se series T8
Cầu 4.10 Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thể vị cho cả trường hợp thừa
kế theo di chúc không? Vì sđ02 cc+SccccccSCttcctrEEteEErerrrErrrrtrrrrrrrkrrrrrrrrerrrrerrees 19 Câu 4.11 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba? -e c- 19
Cau 4.12 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thử nhất của cụ T5 ở thời
Aiém m6 thea KE KNOG? VISCO? ceecsecssecssesssessesssesssessesssssssseessesseessesesesssesseesssessessseessess 19
Cau 4.13 Trong vu viéc trén, cé con di thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ 19 ở thời điểm
Câu 4.14 Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc trên? /.2— 20 Câu 4.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kế thứ hai) 55-552 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5VAN DE 1; XAC DINH VO/CHONG CUA NGUOIDE LAI DI SAN
Tém tat ban dn sé 20/2019/DSPT Nguyên đơn: bà Bằng, bà Khiết, bà Triên, bà Tiến
BỊ đơn: ông Thăng Cụ Thát và cụ Tần có 4 người con chung là: ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà
Triển Cụ Thát và cụ Thứ có I người con là bà Tiến Cụ Thát (mất năm 196L), cụ Thứ (mất năm 1994) không để lại di chúc Cụ Tần (mất năm 1995) có để lại
may lời đặn được bà Bằng ghi lại về việc cho bà Tiến một phần nhà đất nhưng ông Thăng không công nhận và xé bản giấy đó Về di sản thừa kế: các đương sự đều thống nhất khắng định nguồn góc 5 gian nhà ngói cố, 2 gian nhà ngang, bếp, chuồng trâu, sân, bể trên điện tích đất 640m2 nhưng thực tế là 786,5m? do lắn đất Hiện ông Thăng quản lý, sử dụng Di sản thừa kế ở vụ tranh chấp này là nhà
dat do cu That, cu Tan, cụ Thứ để lại trừ đi phần công sức duy trì tôn tạo tài sản
của gia đình ông Thăng bằng 1/6 khối tài sản như án sơ thâm là có lý Theo xét
xử: Toà án chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế của nguyên đơn đối với bị đơn
về việc yêu cầu chia di sản thừa kế của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ
Tóm tắt án lệ số 41/2021/AL
Nguyên đơn: chị Trần Thị Trọng P1 Bị đơn: anh Trần Trọng P2 và Trần Trọng P3 Ông TI và bà T2 chung sống với nhau và có 2 người con (P2, P3) nhưng không
đăng ký kết hôn, do mâu thuẫn bà T2 đã bỏ đi và kết hôn với người khác Năm
1985, Ong T1 va ba S chung sống với nhau và có l người con (P1), ông và bà có tài sản chung hợp pháp và được án sơ thâm công nhận hôn nhân là thực tế Năm 2003 ông TI chết không để lại đi chúc nên các con yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum giải quyết vấn đề chia tài sản thừa kế theo pháp luật Câu 1.1 Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật?
- _ Điều 650 BLDS năm 2015 đã quy định những trường hợp thừa kế theo pháp luật
như sau:
“Điều 650 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm
với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn ton tại vào thời điểm mở thừa kế,
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di san
2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phân di sản sau đây:
Trang 62 a) Phân di sản không được định đoạt trong dì chúc; b) Phân di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp
luật;
c) Phân di sản có liên quan đến người được thừa kế theo đi chúc nhưng họ không có quyên hướng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hướng di sản theo đi chúc, nhưng không còn tôn tại vào thời điểm
- _ Qua những điều trên đã cho thấy, đây là trường hợp thừa kế theo pháp luật căn
cứ vào điểm a, b khoản I Điều 650 BLDS năm 2015
Câu 1.3 Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa ké thir may? Nêu cơ sở phúp ly khi trả lời
- _ Vợ chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất căn cứ theo quy
định tại điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015 “Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật
1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vO, chồng, cha dé, me dé, cha nudi, me nudi, con
r Ay 3D
đẻ, con nudi cua người chết, Câu 1.4 Cụ Thát và cụ Thứ có đăng kỷ kết hôn hay không trong Bản án số 20? Vì sao?
- _ Cụ Thát và cụ Thứ không đăng ký kết hôn Theo lời trình bày của các nguyên
đơn như sau: “Năm 1956, cải cách ruộng đất vì nhiều đất nên bị quy thành phần địa chủ Bố mẹ các bà nói với cụ Thứ tố khổ đề được chia 1/2 nhà Sau đó Nhà
Trang 7nước sửa sai gia đình bà được trả lại nhà đât, bô mẹ các bà van chung sông cùng
nhau Sau khi bô các ba mất, hai mẹ vần cùng nhau nuôi dạy các con.” Vậy, cụ Thát và cụ Thứ đã không đăng ký kết hôn mà chỉ chung sống với nhau như vợ chồng từ năm 1956
Câu 1.5 Trong trường hợp nào những người chung sông với nhau nhw vo chong nhưng không đăng ký kết hôn được hướng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Các trường hợp những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau:
+ Theo Điều I Mục II Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP:
“1 Thừa kế trong trường hợp chưa có đăng ký kết hôn
a
b Trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987, nễu có một bên chết trước, thì bên vợ hoặc chồng còn sống được hưởng dị sản của bên chết đề lại theo quy định của pháp luật về thừa kế Trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chong từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì có nghĩa vụ đăng ký kết
hôn trong thời hạn hai năm, kế từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003;
do đó cho đến trước ngày 01/01/2003 mà có một bên vợ hoặc chông chết trước thì bên chồng hoặc vợ còn sống được hưởng di sản của bên chết dé lại theo quy định của pháp luật về thừa kế ”
+ Theo khoản a Điều 4 Nghị quyết 02/HĐTP:
“4 VE NHŨNG NGƯỜI THỪA KE THEO PHÁP LUẬT
a) Trong trường hợp một người có nhiễu vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cad nwoc - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ
đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn
sau không bị huỷ) bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược
lại, người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ ”
Ngoài ra, đù đã chung sống với nhau như vợ chồng nhưng việc không đăng ký kết hôn dẫn đến không được pháp luật công nhận là vợ chồng Vậy nên theo quy định về người thừa kế theo pháp luật tại Điều 651 BLDS năm 2015, người chung sông với nhau như vợ chồng sẽ không được hưởng thừa kề di sản, trừ trường hợp di chúc để lại tài sản cho người kia
Trang 8Cau 1.6 Ngodi viéc song voi cu Thit, cu That còn sông với người phụ Hữ nào trong Ban an so 20? Đoạn nào của Bản ân cho câu trả lôi?
Trong Bản án số 20, cụ Thát ngoài việc sống với cụ Thứ thì còn chung sống với cụ Tân Đoạn của Bản án đã ghi nhận điều này đó là:
+ Tại phần nhận thấy: “Bố mẹ các bà là cụ Nguyễn Tất Thát (chết năm 1961)
có 2 vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai là cụ Phạm Thị
Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ không là người thừa kế của cụ Thát
CSPL: Điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP có quy định như sau: “4 VE NHUNG NGUOI THUA KE THEO PHAP LUAT
a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (rước ngay I 3011 9ó0 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25⁄3/⁄1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ) bỏ
bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa
kế hàng thứ nhất của người chông và ngược lại, người chông là người thừa
kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ ”
Do đó, vì mức thời gian áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 ở miền
Bắc là ngày 13/01/1960 nên nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ chung sống với nhau như
vợ chồng vào cuối năm 1960 ở miền Bắc thì cụ Thứ không phải là người thừa
kế của cụ Thát
Câu 1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ song
ở miền Nưm? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lòi
Nếu cụ Thát và cụ Thứ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng ở miền Nam vào
cuối những năm 1960 thì cụ Thứ được pháp luật công nhận là người có quyền
hưởng thừa kế theo pháp luật của cụ Thát ở hàng thừa kế thứ nhất
CSPL: Khoản a Điều 4 Nghị quyết số 02/HĐTP
“4 VẺ NHŨNG NGƯỜI THỪA KẺ THEO PHÁP LUẬT
a)_ Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13/01/1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày
Trang 925⁄3/⁄1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ) bỏ
bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa
kế hàng thứ nhất của người chông và ngược lại, người chông là người thừa
Việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong bản án số 20
là thuyết phục Vì theo điểm a khoản 4 Nghị quyết 02/HĐTP của Hội đồng Thắm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 19/10/1990:
“a Trong trường hợp một người nhiễu vợ (trước ngày 1 3/10/1960 — ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959— đối với miễn Bắc; trước ngày 25/3/1977 ~ ngày công bố danh muc văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cá nước — đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị hủy bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ ”
Trên thực tế, 2 cụ đã chung sống với nhau như vợ chồng, từ năm 1956 trước khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 và đã có sự xác nhận từ họ hàng, hàng xóm cụ thể là cụ Nguyễn Xuân Chi, ông Nguyễn Văn Chung, ông Nguyễn Hoàng Đăm đều khăng định cụ Thứ là vợ hai của cụ Thát Do đó, việc Tòa án thừa nhận
cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là hợp lý và đảm bảo được quyền, lợi ích
hợp pháp cho cụ Thứ Ngoài ra, việc Tòa án thừa nhận như vậy là hoàn toàn hợp lý, từ thời phong kiến thì tư tưởng của ông cha ta luôn là “trọng nam khinh nữ”, người phụ nữ trong gia đình bao giờ cũng có địa vị thấp hơn người đàn ông; việc người đàn ông có hai vợ là hệ lụy của những tư tưởng phong kiến, từ đó làm cho người phụ nữ bị
thiệt thòi trong quan hệ gia đình, nếu ta từ chối việc người đàn ông có thêm vợ
thứ hai không cho họ hưởng thừa kế mà trên thực tế vẫn có sóng chung, có con chung với người đã khuất thì sẽ gây thiệt thòi cho họ Theo Nghị quyết số 02
Trang 10nêu trên thì tất cả các người vợ sẽ là người thừa kế theo pháp luật nêu việc chung
sông của họ diễn ra trước ngày 13/01/1960 đối với miền Bắc, ở đây thì Tòa án thừa nhận cụ Thứ có trong hàng thừa kế thứ nhất của cụ Thát là phù hợp với quy định của pháp luật lúc bấy giờ và đảm bảo quyên lợi, lợi ích hợp pháp của cụ
Thứ vì trên thực tế cụ Thứ đã chung sống, sinh con nhu vo chéng voi cu That
Câu 1.10 Trong Án lệ số 41/2021⁄AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ông TI để lại không? Đoạn nào của Ấn lệ có câu trả lời
-_ Trong Án lệ số 41/2021/AL, ở phần nhận định của Tòa án: + Bà T2 không được hưởng di sản do ông T1 để lại: “Xét bà Tô Thị T2 chung
sông với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ vào Vũng
Tàu lấy ông D có con chung từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông TI và bà T2 đã chấm dứt từ lâu nên không còn nghĩa vụ gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông T1 để lại như án sơ thâm xử là
đúng”
+ Bả5 được hưởng di sản do 6ng T1 để lại: “Xét sau khi bà T2 không còn sống chung với ông T1 thì năm 1985 ông T1 sống chung với bà § cho đến khi ông TI chết có I con chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung và được hưởng di sản thừa kế của ông TI là có căn cứ”
Câu 1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Ấn lệ xác định tư cách hướng di sản của
ông TI dối với bà T2 và bà S - _ Việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông T1 đối với bà T2 và bà S là
thuyết phục Vì xét quan hệ hôn nhân giữa ông T1 và bà T2 là không đăng ký
kết hôn và đã chấm dứt từ lâu nên không có tư cách hưởng đi sản Xét quan hệ hôn nhân giữa ông T1 và bà S 14 cd 1 con chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thâm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung va có tư cách
hưởng di sản thừa kế theo điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015:
*1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vO, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ, con nHôi của người chết, ”
Trang 11VAN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH CON CUA NGUOI DE LAI DI SAN
Tóm tắt quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/04/2012 của Tòa ún nhân dân
tôi cao Cụ Dung và cụ Cầu có con là bà Nga (nguyên đơn), sau khi chết không để lại di chúc Hai cụ có một ngôi nhà mái lá ba gian, giếng nước, cây lâu năm trên diện tích đất 3.127m” Vì không có điều kiện canh tác sử dụng nên bà cho ông Tùng (bi đơn) là người trực tiếp nuôi dưỡng và lo mai táng khi hai cụ chết đến ở và và trông coi giúp Ông có xây dựng I căn nhà kiên có và cho anh Thanh (con trai ông) một phần
diện tích dat dé làm nhà ở trên 3.127m? đất trên Nay bà Nga yêu cầu ông Tùng phải
trả lại cho bà một nền móng nhà, 2 cây dừa, hàng tre và 3.127m7 đất nêu trên Tòa
án quyết định hủy toàn bộ Bản án sơ thảm và phúc thâm giao hồ sơ vụ án lại cho Tòa án nhân dân huyện Đồng Xoài, tỉnh Phú Yên xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật
Câu 2.1 Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu co sở phúp ly khi trả lời
- _ Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất - CSPL: Theo diém a khoan I Điều 651 BLDS 2015:
“1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chông, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ, con nuôi của người chết ” Câu 2.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người đẻ lại di sản? Nêu cơ sở pháp ly khi trả lôi
- _ Trường hợp một người được coi là con nuôi của người để lại di sản khi: + Nếu như đã xác lập quan hệ nuôi đưỡng trước khi Luật hôn nhân và gia đình
năm 1986 ma chwa dang ky thi van duoc chap nhận là con nuôi trên thực tế + Nếu đã xác lập quan hệ nuôi dưỡng sau năm 1986 đến trước năm 2001 mà chưa đăng ký, nêu đáp ứng đủ điều kiện chuyên tiếp thì phải đi đăng ký kế từ ngày 01/01/2001 đến hết ngày 31/02/2015 đề trở thành con nuôi thực tế
Điều 23 quy định về đăng ký việc nuôi con nuôi trên thực tế “Điều 23 Đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế
1 Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhan mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản Ì Điều 50 của Luật Nuôi con nuôi, thì được
đăng ký kẻ từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm
2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nuôi”
- _ Và khoản l Điều 50 Luật nuôi con nuôi 2010:
Trang 12“Điều 50 Điều khoản chuyển tiếp 1 Việc nuôi con nHôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyễn thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kế từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Cac bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;
b) Đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con van dang ton
tai va ca hai bén con song;
c) Giita cha me nudi và con nHôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau như cha mẹ và con `”
Câu 2.3 Trong Bản án số 20, bà Tỷ có được cụ Thát và cụ Tân nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của Bản ứn cho câu trả lời?
- Trong bản án số 20, bả Tý được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi - _ Căn cứ trong bản án, phần các nguyên đơn trình bày có nói:
“Trước khi chết cụ Thác, cụ Thứ không đê lại di chúc Cụ Tần có để lại máy lời dặn dò, bà Bằng chấp bút ghi lại ngày 08-6-1994 về việc cho bà Tiến một phần
nhà đất của bố mẹ các bà đề lại nhưng ông Thăng không công nhận nên các bà coi như các cụ không để lại di chúc Các bà có nghe nói trước đây bố mẹ các bà có nhận bà Nguyễn Thi Ty là con nuôi, sau đó bả Tý về với bố mẹ đẻ và đi lây chồng”, và đoạn “Anh Trần Việt Hùng, chị Trần Thị Minh Phượng, chị Trần Thị Hồng Mai, chị Trần Thị Hoa trình bày: Mẹ đẻ của các anh chị là bà Nguyễn Thị Tý trước đây có là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần trong thời gian khoảng 6 đến 7 năm, sau đó bả Tý về nhà mẹ đẻ sinh sống”
Cau 2.4 Toa an có coi bà Tỳ là con nuôi của cụ Thất và cụ Tân không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lỏi?
-_ Tòa án không coi bà Tý là con nuôi cua cy That và cụ Tân vì Tòa án có tuyên bo: “Xác định bà Nguyễn Thị Tý không phải là con nuôi của cy That, cu Tan, cy Thứ”
Câu 2.5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà TỶ Tòa ún giải quyết nhưt vập là không hợp lJ
- _ Căn cứ vào việc cụ Thát và cụ Tần đã nhận bà Nguyễn Thị Tý là con nuôi vào
trước năm I961 (năm 1961 là năm cụ Thát chết), mà lúc 1961 thì theo Luật Hôn
nhân va gia dinh nam 1959, ma luat nay vấn chưa quy định gi về con nuôi, nên trong trường hợp này bà Tý vẫn là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần cho nên bà
Ty van là người thừa kế theo pháp luật theo điểm a khoản I Điều 651 BLDS năm 2015 Nếu không chấp nhận bà Tý là con nuôi thì phải có bằng chứng nói
ro hon vi sao bà không được nhận làm con nuôi, vì chỉ với lời khai của anh Hùng, chị Phượng, chị Mai và chị Hoa là: “Trong lý lịch của cụ That va cu Tần không