Tìm hiểu diện và hàng thừa kế

18 0 0
Tìm hiểu diện và hàng thừa kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu Diện Hàng Thừa kế LỜI MỞ ĐẦU Thừa kế hình thức chuyển quyền sở hữu tài sản cơng dân chết, chuyển quyền sở hữu tài sản người chết cho người sống theo định đoạt người có tài sản trước chết theo quy định pháp luật Pháp luật dân Việt Nam từ xưa tới quy định hai hình thức thừa kế Đó là, hình thức thừa kế theo di chúc thể định đoạt tài sản người có tài sản trước chết, hình thức thừa kế theo pháp luật thể việc áp dụng mang tính nguyên tắc quy định pháp luật, mhững điều kiện trình tự thừa kế phải theo quy định pháp luật dựa quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng Thừa kế theo pháp luật phận quan trọng chế định thừa kế luật dân Việt Nam, sống thường ngày lập di chúc để định đoạt tài sản trước chết Có trường hợp người có di sản chết khơng để lại di chúc lý có di chúc bị thất lạc, chí trường hợp di chúc không hợp pháp phần hay tồn bộ, trường hợp cần phải áp dụng thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật việc di chuyển tài sản người chết cho người thừa kế theo quy định pháp luật Do đó, địi hỏi quy định pháp luật thực thể ý chí, nguyện vọng nhân dân lĩnh vực thừa kế; đảm bảo truyền thống đoàn kết, tương thân tương thành viên gia đình tồn xã hội; đảm bảo cơng xã hội quyền người dân Vì lý nêu nên em chọn đề tài: “Diện hàng thừa kế – lý luận thực tiễn” cho tập học kỳ để từ thấy hoàn thiện Bộ luật Dân lĩnh vực thừa kế theo pháp luật, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân dân phát triển kinh tế nước ta giai đoạn năm đồng thời để thấy thực tế vấn đề giai đoạn Do kiến thức lĩnh vực cịn nhiều hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đánh giá quý thầy cô để viết em đầy đủ hoàn thiện A ĐẶT VẤN ĐỀ: Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn pháp luật nhiều nước giới quan tâm, theo dõi bảo hộ Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời truyền từ đời qua đời khác Do người Việt Nam nay, việc coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn khiến cho khơng người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế cách thảo di chúc Bên cạnh có người lập di chúc lại chưa hiểu rõ pháp luật khiến cho di chúc không rõ ràng khiến cho người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ (đưa tòa) làm giảm sút mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Chính phần lớn vụ việc thừa kế Việt Nam giải theo qui định pháp luật Vấn đề đặt là: Ai hưởng di sản người chết để lại? Hưởng nào? Hưởng bao nhiêu? Những điều hoàn toàn pháp luật quy định Vậy pháp luật quy định nào? Chúng ta cần xem xét vấn đề “Diện hàng thừa kế - lý luận thực tiễn” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Quy định chung: a Khái niệm thừa kế Thừa kế di sản theo quan hệ pháp luật dân sự dịch chuyển tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế; người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản hưởng theo di chúc theo pháp luật Thừa kế quan hệ xã hội xuất từ thời sơ khai xã hội lồi người Cũng từ thời kỳ sơ khai đó, sở hữu thừa kế xuất yếu tố khách quan mang tính chất phạm trù kinh tế, chúng có mối quan hệ dàng buộc, qua lại với Nghiên cứu thừa kế, Ph.Ăngghen nhận xét: “Theo chế độ mẫu quyền, nghĩa chừng mà huyết tộc kể bên mẹ theo tập tục thừa kế nguyên thủy thị tộc thừa kế người thị tộc chết Tài sản phải để lại thị tộc, thực tiễn có lẽ người ta trao cho người huyết tộc với người mẹ” Thừa kế với nghĩa quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể quan hệ thừa kế tham gia vào việc nhận di sản thừa kế Người hưởng tài sản người chết để lại gọi người thừa kế Người để lại di sản cá nhân, mà khơng pháp nhân, quan nhà nước tổ chức; người thừa kế cá nhân, quan nhà nước hay chủ thể khác người có tài sản định hưởng theo di chúc Thừa kế thực tế xã hội thể dịch chuyển tài sản người chết cho người sống (bao gồm cá nhân, tổ chức), có gắn chặt với lợi ích cá nhân, gia đình, cộng đồng dịng họ…, tổ chức xã hội có tác động quy tắc xã hội Quy tắc biểu yếu tố phong tục, tập quán cao quy phạm pháp luật Theo quy định pháp luật quyền thừa kế cá nhân (theo Điều 631 – BLDS 2005): “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Như thừa kế theo quan hệ pháp luật dân sự chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức, có quyền hưởng thừa kế; người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản theo di chúc hay theo pháp luật (riêng đất đai thừa kế quyền sử dụng) Sự chuyển dịch di sản người chết sang người sống thực theo hai cứ: theo ý chí, nguyện vọng người chết gọi thừa kế theo di chúc; theo qui định pháp luật coi thừa kế theo pháp luật b Khái niệm quyền thừa kế Trong khoa học pháp lý quyền thừa kế hiểu hai ý nghĩa theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp Quyền thừa kế hiểu theo nghĩa rộng tổng hợp quy phạm pháp luật quy định nguyên tắc, điều kiện, trình tự, hình thức để lại di sản hưởng di sản thừa kế quyền khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền thừ kế phủ định quyền thừa kế người khác Như vậy, quyền thừa kế có xã hội có tư hữu, có nhà nước pháp luật Quyền thừa kế hiểu theo nghĩa hẹp quyền dân cụ thể người thừa kế theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế có quyền nhận, quyền từ chối, quyền hương di sản, quyền khởi kiện hay không khởi kiện để yêu cầu bảo vệ quyền hưởng di sản thời hiệu khởi kiện thừa kế Ngoài hai cách hiểu trên, quyền thừa kế hiểu quan hệ pháp luật dân quan hệ người hưởng di sản với người thừa kế với người khơng có quyền hưởng di sản Quan hệ thừa kế qua hệ pháp luật di sản.Quan hệ hệ quan hệ sở hữu đồng thời xác lập quyền sở hữu người nhận di sản Tính chất hai chiều quan hệ thừa kế tạo điều kiện cho hình thành quan hệ tài sản khác cac chủ thể tham gia vào quan hệ thừa kế Nếu giải triệt để quan hệ thừa kế củng cố mắt xích quan trọng chuỗi quan tài sản khác mà hàng diện thừa kế theo pháp luật đóng vai trị khơng thể thiếu qua hệ Quyền thừa kế hiểu phận chế định thừa kế, chứa đựng yếu tố, tính chất, đặc điểm chế định pháp luật Chế định thừa kế bảo hộ quyền cá nhân tài sản thuộc quyền sở hữu hộ việc để lại tài sản sau họ chết cho người cịn sống có quyền hưởng thừa kế theo hình thức định (theo di chúc theo pháp luật) Quyền thừa kế gắn liền với quyền sở hữu tài sản cá nhân, điều 58 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế cơng dân” Các hình thức dịch chuyển di sản người chết cho người sồng theo di chúc theo pháp luật sở xác lập quyền sở hữu di sản người thừa kế hợp pháp c Các nguyên tắc thừa kế: - Nguyên tắc tơn trọng ý chí người có quyền thừa kế: Pháp luật thừa kế ln tơn trọng ý chí người tham gia quan hệ thừa kế Nếu người để lại di sản mà có để lại di chúc việc phân chia di sản theo di chúc ưu tiên giải trước, phần tài sản chia cho người thừa kế tùy thuộc vào di chúc mà người chết để lại Đó tơn trọng ý chí người để lại di sản Và ngược lại, người thừa kế có quyền đồng ý nhận tồn di sản thừa hưởng nhận phần khước từ việc thừa hưởng di sản từ người chết tơn trọng ý chí người thừa kế - Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng công dân quyền thừa kế: Theo Điều 632 – BLDS 2005: “Mọi cá nhân có quyền bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Theo điều luật cá nhân có quyền để lại tài sản cho người khác cá nhân có quyền bình đẳng việc thừa hưởng tài sản theo di chúc tức cá nhân phép nhận tài sản theo ý chí người chết Cịn bình đẳng việc hưởng di sản tất cá người thừa kế theo qui định pháp luật có quyền hưởng phần tài sản - Nguyên tắc cá nhân người thừa kế phải sống vào thời điểm mở thừa kế: Điều 635 – BLDS 2005 qui định: “ Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế ” Với đặc trưng thừa kế tiếp nối sở hữu tài sản người sống với người chết nên người thừa hưởng di sản đương nhiên phải người sống Việc dịch chuyển di sản từ người chết sang người chết khác không thực Tiếp việc người cịn sống phải cịn sống thời điểm mở thừa kế Có thể người thừa kế chết mở thừa kế ơng ta cịn sống chết hay tích chưa bị tuyên bố chết ngày tuyên bố nguời chết sau ngày mở thừa kế, ơng ta việc chuyển giao di sản cho ơng ta thực tính vào tài sản người Trong trường hợp người thừa kế bị tuyên bố tích chết sau người cịn sống trở người coi cịn sống quyền hưởng di sản sau tòa án hủy bỏ tuyên bố tích chết - Người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại: Quyền luôn kèm với nghĩa vụ Do người thừa kế có quyền thừa hưởng di sản để lại từ người chết theo di chúc theo pháp luật, phần di sản họ hưởng khơng tùy theo ý chí người chết Đồng thời họ có nghĩa vụ thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo Điều 637 – BLDS 2005, nghĩa vụ tài sản họ phải thực tùy theo phần mà họ hưởng Nếu người thừa kế khước từ không nhận phần di sản để lại người chết họ có quyền từ chối thực nghĩa vụ tài sản người chết Thừa kế theo pháp luật Theo điều 674 BLDS năm 2005 quy định: “ Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự hang thừa kế pháp luật quy định” Thừa kế theo pháp luật vừa đảo bảo quyền đương nhiên người có tài sản để lại họ chết, vừa bảo vệ quyền người có quan hệ huyết thống, gia đình, quan hệ ni dưỡng hay quan hệ thân thuộc với người có tài sản để lại Như hình thức thừa kế theo pháp luật hình thừc thừa kế truyền thống bảo tồn suốt chiều dài lịch sử phát triển xã hội loài người nhằm củng cố sở vật chất mối quan hệ huyết thống gia đình – tảng xã hội Những trường hợp thừa kế theo pháp luật: Theo quy định điều 675 BLDS, thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau: + Khơng có di chúc; + Di chúc không hợp pháp; + Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thùa kế; + Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản; Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: + Phần di sản không định đoạt theo di chúc; + Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; + Phần di sản có lien quan đến người hưởng thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế II DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ Diện thừa kế Khi người để lại di sản không để lại di chúc, di chúc không hợp pháp người thừa kế theo di chúc chết trước thời điểm với người lập di chúc…thì di sản phân chia theo pháp luật Như việc thừa kế tài sản gặp trường hợp nói phát sinh thừa kế theo pháp luật, nghĩa di sản chuyển dịch cho người thừa kế theo quy định pháp luật Khái niệm diện thừa kế theo pháp luật nghiên cứu góc độ học thuật mà khơng quy định luật dân suy đốn ý chí người để lại di sản nhà làm luật Do vậy, diện người thừa kế theo pháp luật phạm vi người có quyền hưởng di sản người đẫ chết theo quy định pháp luật thừa kế Căn vào mối quan hệ người chết với người sống mà nhà làm luật đưa phạm vi người có quyền hưởng di sản người chết Theo tục lệ pháp luật Việt Nam từ trước tới nay, người ta vào mối quan hệ họ hàng xa hay gần mối quan hệ thân thuộc gần gũi người cố người sống để quy định người hưởng di sản thừa kế người chết Pháp luật nước ta quy định người thuộc diện thừa kế theo pháp luật phạm vi người có ba mối quan hệ với người chết: + Quan hệ hôn nhân +Quan hệ huyết thống +Quan hệ ni dưỡng Nhưng số người có ba mối quan hệ với người cố, hưởng di sản thừa kế mà số người định hưởng di sản thơi Việc người thừa kế có hưởng di sản hay khơng cịn phụ thuộc vào xếp hàng thừa kế Những người thuộc hàng thừa kế thứ hưởng thừa kế trước thừa kế toàn di sản Như người thuộc hàng thừa kế không hưởng di sản họ thuộc diện người thừa kế theo pháp luật Họ hưởng di sản khơng cịn thừa kế hàng trước người thừa kế khơng nhận Vì gọi diện người thừa kế theo pháp luật phạm vi người hưởng di sản thừa kế Việc pháp luật lựa chọn xếp thuộc diện thừa kế theo pháp luật vào mối quan hệ xã hội có tính chất thân thuộc gần gũi người cố, mà dựa vào pháp luật xác định phạm vi người thừa kế theo pháp luật là: a Quan hệ nhân Quan hệ hôn nhân hợp pháp quan hệ vợ chồng tuân thủ quy định pháp luật hôn nhân độ tuổi kết hơn, ý chí tự do, tự nguyện kết hôn, tự thoả thuận, áp đặt ý bên bên kết hôn, không vi phạm quan hệ huyết thống, không vi phạm chế độ vợ chồng không vi phạm điều cấm pháp lluật kết hôn Quan hệ hôn nhân quan hệ vợ, chồng xác lập thông qua việc kế hôn Kết hôn kiên pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ vợ - chồng, quyền pháp luật bảo vệ, quyền thừa kế tài sản vợ - chồng bên chết trước theo điều 17 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 1986 Theo điều 17: “Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản bên chết trước, cần chia tài sản chung vợ - chồng chia đơi, phần tài sản người chết chia theo quy định pháp luật thừa kế” Trong trường hợp người cố không lập di chúc để định đoạt tài sản lý mà di sản phân chia theo pháp luật người chồng hay người vợ sống người thừa kế hàng thứ người cố Việc pháp luật quy định hợp trình hợp lý kiện kết khơng gắn bó tình cảm vật chất mà cịn làm phát sinh quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng Về tình cảm nói vợ chồng có mối quan hệ gần gũi, gắn bó, mật thiết Mặt khác kết hôn hai người dã tự nguyện dóng góp xây dựng khối tài sản chung gia đình, trì phát triển khối tài sản chung hưởng thụ khối tài sản mà họ tạo sau kết hôn Việc pháp luật quy định vợ chồng có quyền thừa kế tài sản nhằm đảm bảo quyền lợi cho vợ - chồng, trì gắn bó tình cảm u thương gắn bó vợ chồng, mặt khác tạo thông hệ thống pháp luật, ổn định cho mối quan hệ nhân gia đình thừa kế Tuy nhiên, pháp luật thừa nhận quan hệ hôn nhân vợ nhiều chồng chồng nhiều vợ trường hợp: Ở miền Bắc người có nhiều vợ trước ngày ban hành luật nhân gia đình trước ngày 13/1/1960, cịn miền Nam có nhiều vợ trước ngày 25/3/1977 khơng đặt vấn đề vi phạm luật Do quan hệ hôn nhân vợ chồng xác lập trước ngày 13/1/1960 có vi phạm chế độ vợ chồng tồn coi không trái pháp luật Theo quy định trên, chồng chết vợ thừa kế chồng vợ chết chồng thừa kế vợ b Quan hệ huyết thống Pháp luật nhân gia đình bảo vệ lợi ích đáng người xét quan hệ huyết thống cha mẹ nghĩa vụ người làm cha, làm mẹ Quyền thừa kế khơng phụ thuộc vào hình thức nhân cha, mẹ đẻ Việc xác định cha, mẹ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm người danh dự, uy tín người xã hội Trong thực tiễn hoạt động án, việc đương xin xác định cha cho giá thú loại vụ việc phức tạp, giải loại khiếu kiện thường phải dựa sau: + Chứng mối quan hệ người nghi vấn cha mẹ đứa trẻ mối liên hệ mặt thời gian đứa trẻ thành thai người nghi vấn cha, mẹ đứa trẻ thời gian đứa trẻ sinh + Những chứng xử người nghi vấn cha, mẹ đứa trẻ với đứa trẻ Xác định huyết thống cha mẹ việc quan trọng Mục đích xác định quan hệ huyết thống nhằm bảo vệ quyền lợi tài sản nhân thân cho cá nhân đạo lý đời sống xã hội, với quan điểm người sinh phải có cha, mẹ cội nguồn mối quan hệ ruột thịt, để xác định nghĩa vụ quyền lợi chủ thể quan hệ gia đình xã hội Và trường hợp cần thiết xác định trách nhiệm họ nghĩa vụ giám hộ cho nhau, đại diện cho quan hệ dân quan hệ xã hội khác c Quan hệ nuôi dưỡng Quan hệ nuôi dưỡng thể nghĩa vụ chăm sóc người thân thuộc theo quy đinh pháp luật Điều 20 luật nhân gia đình năm 1986 điều 50, điều 56 đến điều 59 luật hôn nhân gia đình năm 2000 theo nguyên tắc: + Cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng thành niên mà khơng có khả lao động ni sống + Con có nghĩa vụ kính trọng, ni dưỡng cha mẹ Quan hệ ni dưỡng cịn thể anh chị em ruột với hồn cảnh mồ cơi cha mẹ cha mẹ cịn khơng có khả lao động khơng có lực hành vi dân Hay quan hệ nuôi dưỡng ông bà nội, ngoại cháu nội, ngoại Quan hệ nuôi dưỡng cha kế, mẹ kế với riêng vợ, chồng Trong thực tế cha kế, mẹ kế với riêng vợ, chồng thể nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ theo điều 679 BLDS họ thừa kế Nếu riêng vợ, chồng mà chết trước cha kế, mẹ kế, họ thừa kế vị nhận di sản ông bà kế qua đời Quan hệ nuôi dưỡng nuôi với cha, mẹ nuôi theo pháp luật quy định điều 18 điều 25 Luật hôn nhân gia đình năm 1986 điều 74 Luật nhân gia đình năm 2000 Phạm vi người thừa kế theo pháp luật xác định ba mối quan hệ trình bầy Ba mối quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống có tính độc lập tương đối, quan hệ tiền đề quan hệ Tuy nhiên, quan hệ xác định theo quy định pháp luật người để lại di sản với người thừa kế Chỉ có xác định diện người thừa kế theo pháp luật chuẩn xác ngăn chặn đồn kết dịng tộc có tác dụng giáo dục ý thức sống, ý thức pháp luật cho người thuộc diện thừa kế Hàng thừa kế Như biết, di sản người chết phải dịch chuyển cho người thân thích người Tuy nhiên, số người thân mức độ gần gũi, thân thích người người chết khác Theo trình tự hưởng di sản thừa kế người có mức độ gần gũi với người chết hưởng di sản mà người để lại, nhiều người có mức độ gần gũi với người chết dược hưởng di sản người Khi khơng có người gần gũi người có mức độ gần gũi hưởng di sản người chết để lại Như vậy, tất người diện người thừa kế theo pháp luật thừa kế lúc Để người thừa kế theo pháp luật theo trình tự trước, sau vào mức độ gần gũi họ với người chết, pháp luật thừa kế xếp người theo nhóm khác Mỗi nhóm gọi hàng thừa kế theo pháp luật Vậy: “Hàng thừa kế theo pháp luật nhóm người có mức độ gần gũi với người chết theo họ hưởng ngang di sản thừa kế mà người chết để lại” Đã có nhiều văn quy định thừa kế như: thông tư 1742, thông tư 594, thông tư 81, Pháp lệnh thừa kế, Bộ luật dân 1995 Những văn mắc phải thiếu sót định, thiếu sót bổ sung Bộ luật dân 2005 Do thay đổi phát triển nhiều mặt sống, quy định Bộ luật dân 1995 có nhiều điểm trở lên bất cập nhiều thiếu sót Vì thế, nhà nước ta tiến hành sửa đổi bổ sung luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Về hàng thừa kế theo pháp luật, Điều 676 Bộ luật dân 2005 quy định sau: a Hàng thừa kế thứ gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại 2.1 Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Ở hàng thừa kế có hai mối quan hệ người hưởng di sản nhau: a Quan hệ thừa kế vợ chồng: Vợ - chồng mối quan hệ người đàn ông với người đàn bà sở hôn nhân pháp luật thừa nhận Quan hệ thừa kế vợ chồng quan hệ thừa kế mang tính chất hai chiều hay gọi “thừa kế đối nhau”, “thừa kế nhau”, nghiã đó, bên chết bên là người thừa kế hàng thừa kế thứ Khi xác định quan hệ thừa kế theo pháp luật vợ chồng cần lưu ý trường hợp sau: Trường hơp thứ nhất: Vợ chồng chia tài sản chung không ly hơn, sau bên chết mặt pháp lý quan hệ hôn nhân họ tồn Do người cịn sống thừa kế di sản người chết Trường hợp thứ hai: Vợ chồng sống ly thân mặt tình cảm tình u họ khơng cịn lý tế nhị nên họ không ly hôn, hôn nhân họ tồn Vì vậy, người cịng sống hưởng di sản người chết Trường hợp thứ ba: …Khi bên chết, dù người sống sống chung với người khác vợ chồng cách bất hợp pháp người hưởng di sản người chết Trường hợp thứ tư: Vợ chồng xin ly mà chưa tịa án cho ly tịa án cho ly định án cho ly hôn chưa có hiệu lực pháp luật mà bên chết người sống thừa kế di sản người chết Trường hợp thứ năm: Nếu người có nhiều vợ mà tất nhân tiến hành trước ngày 13 tháng năm 1960 miền Bắc trước ngày 25 tháng năm 1977 miền Nam, người chồng chết trước tất người vợ (còn sống) người thừa kế hàng thừa kế thứ ngừơi chồng ngược lại Trường hợp thứ sáu: Nếu cán chiến sĩ miền Nam, sau tập kết Bắc, lấy vợ miền Bắc mà việc kết hôn sau không bị hủy bỏ án có hiệu lực pháp luật người người hừa kế hàng thứ người chồng người chồng chết trước ngược lại Trường hợp thứ bảy: Đối với trường hợp hôn nhân không đăng ký kết hôn thừa nhận nhân thực tế quan hệ vợ chồng họ thừa nhận họ người thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ Trường hợp thứ tám, hai vợ chồng ly sau quay lại sống chung với trước ngày luật hôn nhân gia đình 1986 có hiệu lực pháp luật mà sống chung khơng bị hủy bỏ án có hiệu lực pháp luật họ thừa nhận có quan hệ vợ chồng theo hôn nhân nên người thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ b Quan hệ thừa kế cha, mẹ con: Quan hệ thừa kế bên cha, mẹ với bên là quan hệ thừa kế mang tính chất hai chiều Quan hệ xác định theo hai Nếu vào quan hệ huyết thống người có dịng máu trực hệ phạm vi hai đời liền kề Trong đó, cha đẻ, mẹ đẻ người người sinh người pháp luật thừa nhận Vì vậy, cha mẹ người sinh dù hay giá thú pháp luật thừa nhận người thừa kế hàng thứ đẻ hưởng di sản theo pháp luật người chết Và ngược lại, người hay giá thú người thừa kế hàng thừa kế thứ để hưởng di sản cha hay mẹ để lại Nếu vào quan hệ ni dưỡng quan hệ người ni dưỡng lẫn theo cha – con, mẹ - cha, mẹ - Cha nuôi, mẹ nuôi người người nhận người ni theo quy định pháp luật Cha nuôi, mẹ nuôi người hàng thừa kế thứ ni người ni chết ngược lại, nuôi người thừa kế hàng thứ cha, mẹ nuôi cha, mẹ nuôi chết Đối với trường nhận nuôi không đăng ký việc nhận ni theo quy định pháp luật cha, mẹ ni với ni ngưịi thừa kế thứ công nhận ni thực tế Trên thực tế có nhiều hình thức ni như: ni có định cơng nhận quan nhà nước có thẩm quyền, ni thực tế tức có mối quan hệ ni miệng có quan hệ ni dưỡng…Từ thực tế vậy, thiết nghĩ pháp luật cần có quy định cụ thể vấn đề thừa kế nuôi Khi xác định quan hệ thừa kế riêng với bố dượng, mẹ kế điều 679, luật dân 2005 quy định: “ Con riêng bố bố dượng, có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế theo quy định điều 676 điều 677 luật này” Hiện việc xác định quyền thừa kế theo pháp luật riêng cha kế, mẹ kế vấn đề phức tạp có nhiều quan điểm khác việc áp dụng quy phạm để giải tranh chấp thực tế pháp sinh 2.2 Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết, cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại Ta thấy có hai mối quan hệ người hưởng di sản a Quan hệ ông, bà với cháu Theo điểm b, khoản điều 676 Bộ luật dân 2005 để xác định mối quan hệ thừa kế hoàn toàn dựa vào quan hệ huyết thống mà không dựa vào quan hệ nuôi dưỡng Pháp luật không đương nhiên thừa nhận cha đẻ, mẹ đẻ người người nuôi người có quan hệ thừa kế Trước Bộ luật dân 1995 không xếp cháu vào hàng thừa kế thứ hai ông bà nên quan hệ thừa kế có chiều, theo Bộ luật dân 2005 quan hệ thừa kế quan hệ thừa kế hai chiều Do vậy, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại sống vào thời điểm người cháu chết người thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ hai người cháu Ngược lại, ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại chết cháu người chết người thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ hai người Cũng theo quy định điểm b nói ông, bà chết cháu ruột hưởng thừa kế ông, bà hàng thừa kế thứ hai Tuy nhiên cần bàn thêm cháu chết ơng, bà ni (cha, mẹ ni cha,mẹ đẻ người chết cha, mẹ đẻ cha, mẹ ni người chết) có hưởng di sản người cháu theo hàng thừa kế thứ hai khơng, vấn đề điểm b chưa quy định cụ thể Nếu theo tinh thần nghị 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1991 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn: “Con nuôi không đương nhiên trở thành cháu cha, mẹ người ni dưỡng” ni người muốn xác định có quan hệ ông cháu, bà cháu với cha, mẹ nuôi phải thừa nhận người Tuy nhiên, giải mối quan hệ thừa kế theo quy định này, theo cần xác định hai trường hợp: Thứ nhất, ông, bà cha, mẹ ni cha, mẹ đẻ người chết cần xác định ông, bà người thừa kế hàng thừa kế thứ hai người Thứ hai, người chết nuôi đẻ hay nuôi ơng, bà ơng bà khơng đương nhiên người thừa kế hàng thừa kế thứ hai người chết b Quan hệ thừa kế anh ruột, chị ruột với em ruột Đây quan hệ thừa kế hai bên, bên anh ruột, chị ruột, anh ruột, chị ruột mộ, bao gồm t bên em ruột Quan hệ thừa kế hình thành theo quan hệ huyết thống bao gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ đời Tuy nhiên gọi “anh, chị, em ruột” cịn có nhiều cách hiểu khác Pháp luật thời phong kiến Việt Nam số văn pháp luật trước nước ta thông tư 81 xác định “anh, chị, em cha khác mẹ, anh, chị, em mẹ khác cha” khác với “anh, chị em ruột” Theo người ta thường hiểu có anh, chị em cha, mẹ coi anh, chị em ruột Theo tôi, người có liên quan huyết thống với coi anh, chị em ruột dù quan hệ huyết thống họ bên người cha hay bên người mẹ Theo cách hiểu người sinh người tất người anh,chị em ruột Như vậy, anh chị em ruột bao gồm: Những người có cha, mẹ, người mẹ khác cha hay người cha khác mẹ Quan hệ thừa kế anh, chị em ruột quan hệ thừa kế hai chiều Nghĩa quan hệ này, anh chị hai anh, chị chết em ruột người thừa kế hàng thừa kế thứ hai để hưởng di sản anh, chị chết Ngược lại, em chết anh, chị người hàng thừa kế thứ hai để hưởng di sản người em chết Cần lưu ý khơng hình thành quan hệ thừa kế anh, chị em từ quan hệ ni dưỡng, trường hợp người có ni, vừa có đẻ ni đẻ người anh, chị em ruột nên họ người thừa kế theo pháp luật 2.3 Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Ở hàng thừa kế thứ ba bao gồm hai mối quan hệ sau: a Quan hệ thừa kế cụ với chắt Nếu xét đơn huyết thống cụ nội người người sinh ông nội bà nội người Cụ ngoại người người sinh ông ngoại bà ngoại người Như vậy, cụ người người sinh ông nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại người đó, người chắt cụ Điểm c khoản Điều 676 phân biệt cụ thành nội, ngoại, thiết nghĩ điều không quan trọng không cần đặt cụ ngang quyền hưởng di sản mà chắt để lại Cái cần xác định cụ ruột hay khơng điểm c nói lại không quy định cụ thể Căn để xác định thừa kế cụ với chắt giống để xác định quan hệ thừa kế ông, bà với cháu Quan hệ thừa kế ông, bà với cháu quan hệ cụ với chắt quan hệ ngành dọc theo chuỗi hệ từ đời thứ đến đời thứ ba, đời thứ tư Trong chuỗi hệ đơn huyết thống đan xen huyết thống nuôi dưỡng Về mặt pháp lý, luật quy định chắt đứng vào hàng thừa kế thứ ba để hưởng di sản cụ phải chắt ruột người chết cụ hàng thừa kế thứ ba để hưởng di sản chắt luật chưa xác định cụ ruột hay khơng Từ ta thấy việc xác định cụ chắt có quan hệ thừa kế với trường hợp việc khó khăn Tơi cho theo nguyên tắc bình bình đẳng thừa kế nên chắt ruột hưởng di sản cụ cụ ruột hưởng di sản chắt Tuy nhiên, đan xen huyết ni dưỡng nói thực tế trường hợp áp dụng theo nguyên tắc có nhiều bất cập Theo quy định điểm c, Khoản 1, Điều 676 BLDS 2005 quan hệ thừa kế cụ chắt xác định sau: Khi chắt chết cụ người thừa kế hàng thừa kế thứ ba chắt ngược lại, cụ chết, chắt ruột hàng thừa kế thứ ba để hưởng di sản thừa kế người cụ chết để lại b Quan hệ thừa kế bác ruột, ruột, cô ruột, cậu ruột dì ruột với cháu ruột Mỗi địa phương có cách gọi, xưng hơ thành viên đại gia đình cách khác Chẳng hạn chị mẹ vùng Trung du Bắc gọi “bá”, vùng châu thổ sông Hồng gọi “già”, em gái mẹ gọi “dì” (các chị, em gái gọi là: “con dì, già”) miền Trung em gái hay chị gái mẹ gọi “dì” (vì thế, chị, em gái gọi là: “đơi bạn dì”) Vì vậy, hiểu cách chung bác ruột, ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột người anh ruột, chị ruột, em ruột cha đẻ mẹ đẻ người Cơ sở hình thành mối quan hệ thừa kế người quan hệ huyết thống bàng hệ hai đời liền kề Đây người có quyền hưởng di sản theo hàng thừa kế thứ ba, nghĩa cháu chêt trước chú, bác, cơ, dì, cậu ruột sống người thừa kế hàng thứ ba cháu Ngược lại, nếu, cơ, dì, chú, bác, cậu ruột chết cháu người thừa kế hàng thứ ba người chết III THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THỪA KẾ Thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế: Mỗi vụ án thừa kế theo pháp luật thường nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp cần xác định như: thời hiệu khởi kiện thừa kế, di sản thừa kế, diện hàng thừa kế…Nhìn chung, tịa án ln đảm bảo xác định xác diện hàng thừa kế, bảo vệ tất quyền lợi người thừa kế liên quan Tuy nhiên, trình độ hiểu biết pháp luật người dân nhiều hạn chế, cộng với tính chất phức tạp vụ việc thừa kế, có khơng án giải tranh chấp thừa kế bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, chí giám đốc thẩm tái thẩm song hầu hết nội dung kháng cáo, kháng nghị không liên quan đến vấn đề xác định diện hàng thừa kế Em xin đưa hai vụ việc thừa kế xét xử TAND tỉnh Bắc Giang sau: 1.1 Vụ án thứ nhất: Bản án số 25/DSPT ngày 27/3/2002 TAND tỉnh Bắc Giang việc chia thừa kế giữa: Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Nhàn Bị đơn: Ông Nguyễn Hữu Lương Nội dung vụ án: Cụ Nguyễn Hữu Vinh cụ Phạm Thị Xuyến sinh hai người Nguyễn Hữu Khi Nguyễn Thị Nhàn Anh Khi kết hôn với chị Nguyễn Thị Bi, năm 1969 anh Khi hi sinh chiến trường miền Nam, vợ chồng anh có người ni Nguyễn Hữu Lương Năm 1991 cụ Xuyến chết, năm 1999 cụ Vinh chết, cụ không để lại di chúc Tại án sơ thẩm TAND huyện Tân Yên án dân phúc thẩm số 25/DSPT ngày 27/3/2002 TAND tỉnh Bắc Giang định: - Xác định thời điểm mở thừa kế năm 1999 - Xác định hàng thừa kế thứ là: Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Hữu Lương (Thừa kế vị) Nhận thấy: - Án số 25/DSPT ngày 27/3/2002 TAND tỉnh Bắc Giang xác định thiếu thời điểm mở thừa kế lần thứ năm 1991 bà Xuyến chết, hàng thừa kế thứ Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Thị Nhàn Thời điểm mở thừa kế lần hai năm 1999 cụ Vinh chết, hàng thừa kế thứ có người Nguyễn Thị Nhàn - Theo án, ông Nguyễn Hữu Lương người thừa kế vị khơng ơng Lương khơng phải cháu ruột người để lại di sản theo quy định BLDS Thực chất, ông Lương người có quyền, nghĩa vụ liên quan trực tiếp quản lý di sản cụ Vinh cụ Xuyến 1.2.Vụ án thứ hai: Bản án số 107/DSPT ngày 24/10/2001 TAND tỉnh Bắc Giang chia thừa kế giữa: Nguyên đơn: Chị Đồng Thị Tư Bị đơn: Anh Hoàng Gia Lương Nội dung vụ án: Ơng Hồng Văn Sinh bà Phạm Thị Kim sinh bốn người là: Hồng Thị Thanh, Hồng Gia Lương, Hồng Gia Kình Hồng Thị Thản Ngồi ơng Hồng Văn Sinh có người riêng Hồng Gia Cường Năm 1983 ông Sinh chết Năm 1997 bà Kim chết Năm 1999 anh Kình chết Vợ chồng anh Kình Chị Tư sinh ba người chung Tại án dân sơ thẩm số 13/DSST ngày 19/6/2001 TAND huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang định: - Thời điểm mở thừa kế năm 1997 - Hàng thừa kế thứ gồm người (4 chung riêng): Hoàng Thị Thanh, Hoàng Gia Lương, Hồng Gia Kình (chết năm 1999, ba hưởng vị), Hoàng Thị Thản, Hoàng Gia Cường Nhận thấy: - Cả hai án sơ thẩm phúc thẩm xác định thời điểm mở thừa kế năm 1997 chưa xác Vụ án có thời điểm mở thừa kế: + Thời điểm mở thừa kế lần thứ năm 1983 ông Sinh chết Khi hàng thừa kế thứ gồm: bà Phạm Thị Kim, Hoàng Thị Thanh, Hoàng Gia Lương, Hoàng Gia Kình, Hồng Thị Thản Hồng Gia Cường + Thời điểm mở thừa kế lần hai năm 1997 bà Kim chết Khi hàng thừa kế thứ gồm: Hoàng Thị Thanh, Hoàng Gia Lương, Hoàng Gia Kình, Hồng Thị Thản Riêng anh Hồng Gia Cường riêng hưởng thừa kế di sản bà Kim chứng minh có mối quan hệ chăn sóc, ni dưỡng mẹ + Thời điểm mở thừa kế lần ba năm 1999 anh Kình chết Khi hàng thừa kế thứ gồm chị Tư ba người chung vợ chồng anh chị - Bản án phúc thẩm coi ba người chung chị Tư anh Kình thừa kế vị khơng xác Như phân tích trên, phải xác định thời điểm mở thừa kế đồng thời phải xác định diện hàng thừa kế Qua thực tiễn, đánh giá xét xử tòa án vụ án chia thừa kế cho thấy, sai sót tịa án thường xảy việc xác định người thừa kế theo pháp luật, di sản thừa kế, người không quyền hưởng di sản người thừa kế vị…Tỉ lệ án sửa, hủy tòa án cấp cao, chủ yếu vi phạm: điều tra chưa đầy đủ, xác định sai tư cách người tham gia tố tụng, xác định không chưa đầy đủ quan hệ pháp luật người tham gia tố tụng, xác định chưa xác thời điểm mở thừa kế, xác định chưa diện hàng thừa kế…dẫn đến thụ lý giải vụ án sai quy định pháp luật; chia vật, giá trị vụ án tranh chấp di sản thừa kế chưa hợp lý…Việc xác định thời điểm mở thừa kế người thừa kế theo pháp luật, tòa án thường thiếu sót, vụ án có nhiều thời điểm mở thừa kế Bên cạnh đó, việc xác định người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật trường hợp có chung, riêng, ngồi giá thú tịa án cịn nhiều thiếu sót Từ dẫn đến xác định khơng đầy đủ người thừa kế theo pháp luật, quyền lợi người thừa kế không đảm bảo Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao năm qua tồn ngành tịa án thụ lý số lượng đáng kể vụ tranh chấp thừa kế dân Lấy số liệu thống kê tương đối đầy đủ năm 1996 – 1998 tòa an xét xử để thấy thực trạng này: - Năm 1998, án sơ thẩm giữ nguyên chiếm 35% Bản án sơ thẩm hủy bỏ để xét xử lại chiếm 15% Bản án bị sửa toàn chiếm 7% Bản án bị sửa đổi phần chiếm 30% - Trong tổng số vụ xét xử phúc thẩm năm tỷ lệ số vụ sơ thẩm bị hủy bỏ, bị sửa đổi toàn bộ, bị sửa đổi phần chiếm tỷ lệ cao, Toàn ngành xét xử cấp phúc thâm bốn năm 1567 vụ, giữ nguyên án sơ thẩm 464 vụ (29,44%), sửa phần án sơ thẩm chiếm 28,74%; sửa toàn án sơ thẩm chiếm 9.58%; hủy để xét xử lại chiếm 8,19%; hình thức giải khác 308 vụ Một số vấn đề cần bàn luận thêm pháp luật thừa kế Một thay đổi lớn so với quy định thừa kế theo pháp luật Việt Nam 1945 đến quy định điều 676 677 BLDS năm 2005 người thừa kế theo pháp luật thừa kế vị Những quy định điều 676 677 đánh dấu bước phát triển quan điểm lập pháp trình độ lập pháp nước ta 60 năm qua nhằm tạo chuẩn mực pháp lý cụ thể, rõ ràng để đảm bảo quyền thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam thực cách triệt để Mặc dù Luật dân 2005 đời khắc phục thiếu sót văn quy định thừa kế trước Tuy nhiên quy định thừa kế Bộ luật dân 2005 thừa kế theo pháp luật số điều vướng mắc mà cần bàn tới như: a Về thừa kế vị hàng thừa kế theo pháp luật Theo quy định điề 674 BLDS thì: “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hành thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế theo pháp luật quy định” Theo nguyên tắc phân chia di sản theo trình tự hàng, người thừa kế hàng thứ có quyền hưởng di sản trước tiên so với hàng thừa kế sau Thừa kế theo hàng thừa kế theo trật tự hàng gần so với loại hàng xa Thừa kế hàng mang tính chất trật tự tuyệt đối Theo quy định pháp luật thừa kế, di sản thừa kế chia theo pháp luật tuân theo trật tự hàng thừa kế, khơng thể có trường hợp người thừa kế thuộc hai hàng khác hưởng di sản chia theo pháp luật Trong trường hợp người thừa kế hàng thừa kế thứ người thừa kế hàng thứ hai hưởng di sản Theo quy định khoản điều 676 BLDS thì: “Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, không hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản” Theo quy định hốn vị thừa kế xảy trường hợp đặc biệt sau: Người lập di chúc định đoạt tài sản cho người khác hưởng phần tài sản truất quyền thừa kế người thừa kế hàng thừa kế cha, mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên mà truất quyền thành niên có khả lao động, di sản thừa kế người lập di chúc sau chết phần chia theo di chúc phần chia theo pháp luật cho người thừ kế hàng thứ hai Trường hợp thứ nhất, hàng thừa kế thứ trưởng thành mà người lập di chúc truất quyền thừa kế toàn sau có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc mà người có Theo hiệu lực pháp luật di chúc phần di chúc liên quan đến người chết trước thời điểm với ông, bà vô hiệu Phần di sản liên quan đến phần di chúc vô hiệu chia theo pháp luật phần di sản tương ứng với phần di sản người hưởng theo pháp luật hay chia toàn di sản người để lại di chúc cho cháu người ơng, bà nội, ngoại có cha, mẹ chết trước chết thời điểm với người để lại di chúc ông, bà nội, ngoại thừa kế vị? Giải vấn đề đặt ra, cần thiết phải xác định mối quan hệ sau liên quan đến quy định pháp luật thừa kế Di chúc trường hợp vô hiệu phần, phần chúc liên quan đến người bị truất quyền thừa kế người lại chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, tính phần thừa kế theo pháp luật người cịn sống hưởng, người thừa kế vị; phần di sản lại chuyển giao cho người thừa kế hàng thứ hai hưởng Ví dụ: Ơng A có ba người B, C D trưởng thành Ông A chết có để lại di chúc truốt quyền thừa kế B, C D không định cho khác hưởng di sản Nhưng anh C chết thời điểm với ông A tai nạn giao thơng, vào thời điểm anh C có hai người E Q Di sản ông A có 360.000.000 đồng Theo cách lập luận di sản ông A thực theo hai cách hiểu khác + Cách hiểu thứ nhất: Anh B, C D bị ông A truốt quyền hưởng di sản anh C chết thời điểm với ông A, phần di chúc liên quan đến C vô hiệu, phần di chúc liên quan đến B D có hiệu lực pháp luật Vậy di sản ông A chia sau: Anh C 360.000.000 đồng : = 120.000.000 đồng Do anh C chết cung thời điểm với ông A, anh C E Q thừa kế vị theo quy định Điều 677 BLDS Theo C 120.000.000 đồng : = 60.000.000 đồng; di sản lại ông A chuyển giao cho nhhững người thừa kế hàng thứ hai hưởng là: 360.000.000 đồng – 120.000.000 đồng = 240.000.000 đồng + Cách hiểu thứ hai: Ba người ông A bị truất quyền hưởng di sản anh C chết thời điểm với ông A, phần di chúc liên quan đến anh C vơ hiệu tồn di sản ông A chia theo pháp luật Do anh C chết thời điểm với ông A, hai người anh C thừa kế vị Tại hàng thừa kế thứ ông A suất thừa kế liên quan đến C anh C thừa kế vị là: E = Q = 360.000.000 đồng : = 180.000.000 đồng Cách hiểu thứ hai pháp luật tuân theo nguyên tắc hưởng di sản theo trình tự hàng thừa kế khơng thể có hai hàng thừa kế hưởng di sản Cách hiểu thứ không với nguyên tắc phân chia di sản theo pháp luật người thừa kế thuộc hai hàng thừa kế khác hưởng di sản Với hai cách hiểu khác ta thấy việc áp dụng pháp luật thừa kế để giải tình cụ thể có sai sót Vì giải tình phân chia di sản theo pháp luật cụ thể việc áp dụng pháp luật phải thuân theo nguyên tắc hàng thừa kế Trường hợp thứ hai, hành thừa kế thứ người để lại di sản cịn có trưởng thành bị người lập di chúc truất quyền thừa kế người lập di chúc không định đoạt cho khác thừa kế theo di chúc Các người để lại di sản có họ chết trước chết thời điểm với người lập di chúc trường hợp di chúc vơ hiệu, theo tồn di sản người chết lại chia theo pháp luật cho người thừa kế người để lại di sản hàng thừa kế thứ hưởng sống, cháu thừa kế vị hay di sản người chết chia cho người thừa kế hàng thứ hai? Trong thường hợp người để lại di sản trưởng thành có con, họ bị người lập di chúc truất quyền hưởng di sản họ chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, di chúc vơ hiệu Ví dụ: Ơng A có hai người B C Anh B có E F, anh C có Q K Ông A chết thời điểm với B C có để lại di chúc truất quyền thừa kế B C không định cho khác hưởng di sản ông Di sản ơng có 720.000.000 đồng Vậy di sản ông chia sau: B = C = 720.000.000 đồng : = 360.000.000 đồng Do anh B C chết thời điểm với ông A Do họ thừa kế vị theo quy định điều 677 BLDS Theo đó, E = F = 360.000.000 đồng : = 180.000.000 đồng; Q = K = 360.000.000 đồng : = 180.000.000 đồng Trong trường hợp di sản ông A chuyển giao cho người thừa kế thuộc hàng thứ hai hiệu lực pháp luật di chúc vơ hiệu Trường hợp thứ ba, tồn người hàng thừa kế thứ bị người để lại di sản truất quyền thừa kế theo di chúc hàng khơng có cha, mẹ, vợ chồng người để lại di sản Thì di sản người chết chuyển giao cho người thừa kế hàng thứ hai hưởng Trường hợp thứ tư, người thừ kế hàng thừa kế thứ chết trước người để lại di sản số họ có người có di sản người chết chuyển xuống cho hàng thứ hai hưởng mà chia di sản cho hàng thừa kế thứ để có xác định phần di sản người hưởng thừa kế vị Ví dụ: Ơng A có ba người anh B, C chị D Anh C có hai người M N Cả ba người ơng chết trước ơng Ơng A qua đời vào tháng năm 2007, không để lại di chúc Vậy di sản ông A chia sau: Hàng thừa kế thứ ông A có ba người chết trước ơng anh C có con, di sản ông chia cho suất thừa kế ( anh C sống thừa kế hưởng) trường hợp này, anh C đươc thừa kế vị Theo nội dung trên, ta nhận thấy pháp luật thừa kế nước ta nhiều vấn đề liên quan đề thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc trường hợp người bị truất quyền hưởng di sản mối liên hệ thừa kế vị trường hợp chuyển giao cho người thừa kế hàng thứ hai b Về hàng thừa kế theo pháp luật dân hành Về hàng thừa kế theo quy định điều 676 BLDS, tồn số vấn đề mà ta cần phải xem xét sau: * Thứ nhất, phạm vi người thừa kế theo hàng: Nếu xét theo đời từ xuống theo quan hệ huyết thống trực hệ có cụ nội người để lại di sản bậc bâc thấp có chắt người để lại di sản Như vậy, có 06 đời theo quan hệ huyết thống thuộc hàng thừa kế theo pháp luật người để lại di sản Sáu đời có quan hệ huyết thống trực hệ, xét quan hệ huyết thống theo thời gian trung bình hệ đến hệ theo cách tính trung bình khoảng từ mười năm đến hai mươi năm tổng số năm 06 đời thấp 100 năm cao 120 năm Cách dự liệu pháp luật người thừa kế theo trình tự hàng tương đối thực phù hợp với quy luật tự nhiên sống người Theo cách tính huyết thống bàng hệ có chú, bác, cơ, dì, cậu ruột người để lại di sản; có anh, chị, em người để lại di sản có anh, chị, em ruột người để lại di sản * Thứ hai, xét cấu người hàng thừa kế - Tại hàng thừa kế thứ nhất: Bề có cha đẻ, mẹ đẻ, cha ni, mẹ ni người để lại di sản; ngang bậc có vợ chồng bề có đẻ, ni người chết Tại hàng thừa kế thứ gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ với người để lại di sản bề bề dưới; có quan hệ hôn nhân vợ chồng người chết Những người có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng diện đương nhiên theo quy định pháp luật Xét chất pháp luật thừa kế người quy định hàng thừa kế thứ phù hợp Tuy nhiên vợ chồng có quyền thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ không khơng có quan điểm khác Có quan điểm cho không nên xếp vợ chồng người để lại di sản vào hàng thừa kế thứ Vì thừa kế có chất để lại cho con, cháu người chết hưởng, vợ chồng người có nửa tài sản với tư cách đồng sở hữu chung hợp chia Tuy vậy, pháp luật quy định vợ chồng có quyền thừa kế di sản nhằm xác định quan hệ bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân tài sản Địa vị pháp lý người vợ người chồng đặt ngang với quan hệ huyết thống Đây cách mạng xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ bình đẳng quan hệ vợ chồng Dù nhiều quan điểm khác xung quanh việc vợ chồng có quyền thừa kế di sản hàng thừa kế thứ tính đến thời điểm phù hợp Vì vợ chồng có quan hệ nhân, đại diện đương nhiên cịn có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng trường hợp bên khơng có khả lao động Vợ chồng người có quan hệ thân thiết nhất, theo họ có nghĩa vụ theo luật định có quyền thừa kế di sản hợp lý - Tại hàng thừa kế thứ hai, gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ bề bề với người để lại di sản ông, bà nội, ngoại Những người có quan hệ huyết thống bàng hệ anh, chị, em ruột người để lại di sản Theo quy định pháp luật quan tâm đến cấu địa vị pháp lý chủ thể quan hệ thừa kế theo hàng, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại thừa kế cháu ruột, ngược lại cháu ruột thừa kế ông bà hàng Quy định đối xứng làm rắc rối thêm cho việc giải liên quan đến việc hưởng di sản thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai Bởi vì, cháu thừa kế vị điều 677 BLDS, không nên quy định cháu nội, ngoại người để lại di sản hàng thừa kế thứ hai Nếu quy định pháp luật hành cháu chủ thể ưu tiên hưởng di sản thừa kế không thừa kế vị thừa kế theo hàng có đủ điều kiện nhận di sản theo hàng thừa kế thứ hai thừa kế vị ông bà nội, ngoại - Tại hàng thừa kế thứ ba, theo phép đối xứng hàng thừa kế thứ hai cụ nội, ngoại thừa kế theo hàng thừa kế thứ ba chắt, theo chắt thừa kế thứ ba người chết mà người chết cụ nội, ngoại Chắt quy định thừa kế vị theo quy định điều 677 BLDS, không nên quy định chắt thừa kế theo hàng thừa kế thứ ba Bởi vì, theo logic chắt hưởng thừa kế vị cách hưởng di sản theo quy định pháp luật lợi ích chắt bảo đảm quan hệ thừa kế vị, hưởng di sản có điều kiện cha, mẹ chắt chết trước thời điểm với người để lại di sản mà tuân theo nguyên tắc hàng thừa kế IV HƯỚNG HOÀN THIỆN Việc xét xử vụ án thừa kế loại việc khó phức tạp, dễ mắc sai sót Để hạn chế thiếu sót đó, trước tiên cần có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, bên cạnh chun mơn nghiệp vụ nỗ lực thẩm phán Hiện thi hành BLDS 2005, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật quy định BLDS nói chung thừa kế nói riêng chưa kịp ban hành nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động xét xử Tòa án Bên cạnh đó, có trường hợp nhận thức thẩm phán chưa thật đắn sai sót thẩm phán giảit vụ án chưa xác định khối di sản thừa kế, xác định sai thời điểm mở thừa kế, xác định chưa người thuộc diện hàng thừa kế Bởi vậy, việc hoàn thiện điều luật thừa kế theo pháp luật nên dựa tư tưởng chủ đạo sau: Thứ nhất, cần có văn hướng dẫn thật đầy đủ cụ thể trường hợp thừa kế vị + Đối với điều 677 BLDS nên cần sửa đổi, bổ sung sau: a Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản (kể cháu chết trước thời điểm với ơng bà) chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Cứ tuơng tự vậy, trực hệ bề dưới, vị đến vô hạn b Nếu cha mẹ cháu, chắt sống bị kết án hành vi quy định khoản điều 643 Bộ luật cháu chắt thừa kế vị c Nếu ngừời để lại di sản sống từ chối hưởng di sản bố mẹ bị bố, mẹ truất quyền hưởng di sản cháu, chắt không thừa kế vị + Đối với thừa kế vị nuôi, theo pháp luật nên quy định sau: a Trường hợp người nhận nuôi nuôi chết trước thời điểm với cha mẹ đẻ họ người ni họ không thừa kế vị b Nếu người nuôi chết trước thời điểm với cha ni, mẹ ni người đẻ người nuôi không thừa kế vị + Đối với thừa kế vị riêng cha kế, mẹ kế Pháp luật nên làm sang tỏ khái niệm “ ni dưỡng” khái niệm “ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” để góp phần bảo vệ tốt mặt nhân thân tài sản công dân + thừa kế vị sinh theo phương pháp khoa học Ta thấy có nhiều trường hợp sinh theo phương pháp khoa học, họ thừa kế vị nào? Ví dụ: người vợ thực sinh theo phương pháp khoa học mà tinh trùng người chồng mà tinh trùng người khác người chồng khơng thừa nhận chung vợ chồng mà chung người vợ Vậy người hưởng thừa kế nào? Điều liên quan trực tiếp vấn đề xác định người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất, cụ thể xác định cha đẻ, mẹ đẻ đẻ Vì thế, pháp luật cần sớm điều chỉnh cụ thể vấn đề trên, từ làm cở sở giải quyền lợi mặt người liên quan, có quyền thừa kế Thứ hai, hàng thừa kế Nên cấu trúc lại Điều 676 người thừa kế theo pháp luật Nên chia hàng thứ hai thành hai hàng ( hàng hàng 3) : • Hàng thứ gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, ni người chết • Hàng thứ hai gồm: Cháu gọi người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại • Hàng thừa kế thứ ba gồm: Ơng nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột người chêt • Hàng thứ tư: cụ nội, cụ ngoại người chết, bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột cảu người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Quyền để lại thừa kế quyền hưởng thừa kế quyền công dân, Nhà nước pháp luật bảo hộ Xã hội phát triển, vấn đề thừa kế trở nên đa dạng, sống động phức tạp Những tranh chấp thừa kế tranh chấp dân thương đối phổ biến ngày có chiều hướng gia tăng Đặc biệt tranh chấp có liên quan đến di sản quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà phổ biến phức tạp Những tranh chấp đòi hỏi tòa án nhân dân cấp giải pháp luật triệt để đảm bảo công xã hội, góp phần ổn định quan hệ gia đình, dịng tộc, an ninh trị trật tự an tồn xã hội Do vậy, luật gia cần phải ngiên cứu thật kỹ để giải vấn đề liên quan đến thừa kế Bên cạnh cần phải điều chỉnh quy định pháp luật thừa kế để tránh xảy tranh chấp bảo vệ quyền lợi công dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb: Giáo dục, năm 2009 Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam Nxb Hà Nội, 2008 Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính Trị quốc Gia, Hà Nội – 2007 Nguyễn Đức Bền – “ thừa kế cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sĩ luật học năm 2009 5 Phan Thị Kim Chi – “ diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật dân năm 2005” Luật văn thac sĩ luật học – Trường đại học Luật – năm 2006 Nguyến Ngọc Thiện, Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh – 2001 Bộ Luật Dân năm 2005 Luật Hôn nhân gia đình Trang web: http://www.chinhphu.vn/ http://wwwluatvietnam.com.vn/

Ngày đăng: 29/09/2023, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan