1.2 Sơ lược về Công ty- Với tổng số 400 nhân viên chính thức, được đào tạo chuyên ngành, tâm huyết và nhiều kinh nghiệm, là công ty duy nhất tại Việt Nam kinh doanh hiệu quả hầu hết các
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC
MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH
(Học kì II năm học 2022- 2023)
1 Đề số 09: “Tìm hiểu về khách hàng mục tiêu và chính sách xúc tiến hỗn hợp củamột doanh nghiệp lữ hành”
MSV
Hà Nội 2022
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 2Hong biec gi het
Trang 3I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Doanh nghiệp lữ hành TNHH MTV Saigontourist
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Công ty Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (Saigontourist) được hình thành và đivào hoạt động từ năm 1975 Đến ngày 31/03/1999 theo quyết định của Ủy Ban Nhân DânThành phố Hồ Chí Minh, Tổng công ty Du lịch Sài Gòn được thành lập, bao gồm nhiềuđơn vị thành viên, trong đó lấy Công ty Du lịch thành phố Hồ Chí Minh làm nòng cốt.Lịch sử phát triển
Năm 2003,Saigontourist
tổ chức thànhcôngSeagame22tại Việt Nam
Năm 1998,Saigontourist
ký kết hợpđồng liêndoanh đầutiên với nướcngoài
Năm 1996,Saigontouristkhai trươngkhách sạn SàiGòn -Touranetại Đà Nẵng
Năm 1979,Saigontouristtrực tiếp kíkết và phục
vụ tại thịtrường quốctế
Trang 41.2 Sơ lược về Công ty
- Với tổng số 400 nhân viên chính thức, được đào tạo chuyên ngành, tâm huyết và nhiều kinh nghiệm, là công ty duy nhất tại Việt Nam kinh doanh hiệu quả hầu hết các dịch vụ trong các lĩnh vực du lịch quốc tế, du lịch nước ngoài và du lịch trong nước
- Hoạt động kinh doanh chính là thiết kế và thực hiện tốt nhất các dịch vụ du lịch và du lịch kết hợp hội nghị cho khách hàng với kinh nghiệm tư vấn dịch vụ chất lượng tốt, và sản phẩm đa dạng
- Hiện nay, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist là một trong các nhà điều hành du lịch hàng đầu trên phạm vi toàn quốc, với hệ thống quan hệ đối tác chặt chẽ với hơn 300 công ty, đại lý du lịch tại 36 quốc gia và vùng lãnh thổ như Pháp, Đức, Nhật, Nga, Hoa
Kỳ, Trung Quốc, Bắc Au, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, các nước trong khu vực ASEAN…
- Với mạng lưới hệ thống hơn 70 khách sạn và resorts từ 3 đến 5 sao ở Hà Nội, Hạ Long,
Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cửa Lò, Quảng Bình, Huế, Quy Nhơn, Phan Thiết, Phan Rang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Côn Đảo, Cần Thơ, Phú Quốc…
1.3Mục tiêu và tầm nhìn chung
Sứ mệnh
- Saigontourist Dịch vụ du lịch, như nhà điều hành tour du lịch hàng đầu Việt Nam đượccam kết để tạo ra các giá trị tốt nhất với dịch vụ du lịch của nó cho các khách hàng, đốitác của mình và đảm bảo phát triển bền vững và hải hịa lợi ích của nhân viên
Tầm nhìn
- Dịch vụ Lữ hành Saigontourist tập trung vào kinh doanh đa dạng về thị trường, kháchhàng và dịch vụ du lịch và sản phẩm trong tất cả các lĩnh vực du lịch trong nước, ngoàinước và trong nước với mục tiêu trở thành một trong những công ty du lịch hàng đầutrong khu vực
Trang 5Mục tiêu tổng quát
- Khẳng định vị trí Tổng Công ty Du lịch hàng đầu Việt Nam, là một trong những thươnghiệu nổi tiếng trong khu vực, góp phần tích cực đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn của Thành phố HCM và cả nước Đồng thời, phát triển xu hướng hội nhập, bềnvững và hiệu quả doanh nghiệp nghiệp gắn với lợi ích cộng đồng
- Là một doanh nghiệp luôn dẫn đầu trong ngành dịch vụ lữ hành, mỗi hoạt động màSaigontourist thực hiện luôn có một kế hoạch và mục tiêu cụ thể:
+ Công ty đã xác định mục tiêu quảng cáo cho tour của mình là tạo ấn tượng ban đầu đốivới du khách về tour và đưa tới những điểm khác biệt trong tour du lịch của công ty sovới các tour của các đối thủ cạnh tranh như Viettravel, Hanoitourist
+ Không chỉ giới thiệu đến đối tác và khách tham quan về các điểm đến đặc sắc của ViệtNam mà còn mang đến các dịch vụ tối ưu và nhiều chương trình khuyến mãi, tham quanđộc đáo nhằm thu hút đông đảo sự quan tâm của khách hàng quốc tế, tạo tiền đề cho việc
ký kết hợp tác lâu dài
+ Ngoài ra các chương trình được xây dựng với mục tiêu kich cầu cuối năm và quảng báhình ảnh văn hóa truyền thống của Việt Nam tới đông đảo người tiêu dùng, khách du lịchtrong nước và quốc tế
1.4 Các lĩnh vực kinh doanh
- Du lịch quốc tế
- Du lịch tàu biển quốc tế và đại lý hàng hải
- Du lịch MICE (Meeting, Incentive, Conference and Event)
- Dịch vụ BTS (Business Travel Service)
- Du lịch nước ngoài
- Du lịch nội địa
Dịch vụ du lịch cao cấp – Premium Travel
- Dịch vụ đặt Vé máy bay quốc tế và quốc nội
- Dịch vụ cho thuê xe
Trang 6- Dịch vụ Xuất khẩu lao động
Bảng thống kê doanh thu và lượt khách phục vụ của Saigontourist giai đoạn
- Trong dịp tết Tân Mão, Saigontourist phục vụ hơn 9.000 khách quốc tế, 16.000 du khách trong nước và Việt kiều Tính chung, lượng khách tăng khoảng 30% so cùng tết năm ngoái Tình hình kinh doanh khá tốt do nhiều yếu tố, chủ yếu do người dân có thời gian nghỉ tết dài ngày
- Theo thống kê, từ đầu năm 2011 đến nay, Saigontourist đã phục vụ hơn 9.600 khách tàu biển quốc tế, chủ yếu đến từ châu Âu, châu Úc, Nhật Bản, Trung Quốc… Đặc biệt, trong dịp Tết Tân Mão vừa qua, Saigontourist liên tục đón 3 tàu biển cao cấp với 3.650 du
Trang 7khách quốc tế đến Việt Nam, gồm: tàu biển Amadea (Đức), tàu biển Pacific Venus (Nhật)
và tàu biển Costa Classica
- Ước tính trong 8 tháng đầu năm 2011, Công ty Dịch vụ lữ hành Saigontourist đạt doanh thu hơn 1,000 tỷ đồng (tăng 20%) phục vụ hơn 240,000 lượt khách trong nước và quốc tế
2 Môi trường doanh nghiệp
2.1 Môi trường vĩ mô
Quốc tế
Tổng quan về kinh tế thế giới
- Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và
có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sự ổn định
- Theo đánh giá của Tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF), thời kỳ khó khăn nhất của kinh tế thế giới đã qua đi, thị trường vốn của các quốc gia chủ yếu đã dần dần ổn định trở lại, công nghiệp chế tạo đã bắt đầu phục hồi và tăng trưởng, thương mại xuất nhập khẩu đã tăng rõ nét Tính cả năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức 4,2%, trong đó các nước phát triển là 2,3%, còn thị trường mới nổi và các nước đang phát triển là 6,3%
- Ngoại thương của các nền kinh tế chủ yếu xuất hiện sự tăng trưởng mang tính hồi phục Xuất, nhập khẩu của Mỹ tăng trưởng lần lượt là 14,8% và 16%; khu vực đồng Euro là 7%
và 3%; Nhật Bản là 43,5% và 20,7% Tăng trưởng của các nước mới nổi có phần rõ nét hơn, gần đạt mức dự báo của WTO Thương mại thế giới trong năm 2010 đã tăng 13,5%, các nền kinh tế phát triển tăng 11,5%, còn các nước khác tăng 16,5% Lượng vốn FDI toàn cầu bắt đầu hồi phục, năm 2010 có khả năng chỉ đạt mức 1.200 tỷ USD, tương đương 6,9% so với cùng kỳ năm trước
- Đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng GDP thế giới trong năm 2010 là nhóm các nền kinh tế đang nổi Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nếu như tốc độ tăng GDP ước tính toàncầu là 3,3% thì nhóm các nước đang phát triển đạt 6,2%, trong đó Trung Quốc đạt 9,6% Điều này chứng tỏ các nền kinh tế đang phát triển không còn hoàn toàn lệ thuộc vào người tiêu dùng ở các nước phát triển như trước nữa
- Năm 2010, là năm đầu tiên của giai đoạn phục hồi kinh tế thế giới sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu Các nước đang điều chỉnh chiến lược, thực thi các chính sách, biện pháp bảo vệ lợi ích, xích lại gần nhau hơn trong những vấn đề toàn cầu Tuy nhiên, nền kinh tế thế giới vẫn chưa đạt được sự cân bằng; thêm vào đó là cuộc đấu tranh chiến lược giữa các nước lớn diễn ra quyết liệt, sự tranh giành ảnh hưởng và tìm kiếm lợi ích
Trang 8ngày càng sôi động hơn; sự điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại của một số nước lớn
đã tác động mạnh mẽ đến tình hình an ninh kinh tế thế giới; trật tự thế giới mới dựa trên
cơ sở kinh tế vẫn chưa được định hình trên thực tế Năm 2011 kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng, nhưng ở mức khiêm tốn, chưa có bước đột phá, vẫn tiềm ẩn nguy cơ tái khủng hoảng Vì thế, khách quan đòi hỏi các nước trên thế giới phải có có sự phối hợp với nhau cao hơn nữa thì mới có thế cân bằng, tạo cơ sở phục hồi và phát triển bền vững của nền kinh tế thế giới năm 2011 và những năm tiếp sau
Tổng quan về du lịch thế giới
- Du lịch đã trở thành một hoạt động giải trí phổ biến toàn cầu Trong năm 2010, đã có hơn 940 triệu khách du lịch quốc tế, tăng 6,6% so với năm 2009 Doanh thu du lịch quốc
tế đạt 919 tỉ USD (693 tỉ Euro) trong năm 2010, tăng 4,7% so với năm 2009
- Ngành du lịch toàn cầu sẽ tăng trưởng khoảng 3% mỗi năm trong hai thập kỷ tới, với lượng khách quốc tế lần đầu tiên sẽ vượt con số một tỷ vào năm 2012, tăng so với 940 triệu trong năm 2010
- Với tốc độ này, tổng lượng khách du lịch quốc tế sẽ đạt con số 1,8 tỷ vào năm 2030
- Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Du lịch toàn cầu, với khoảng 43 triệu du khách quốc tế tham gia thị trường du lịch mỗi năm, sẽ có năm triệu người ra nước ngoài để nghỉngơi thư giãn, mua sắm hoặc có những mục đích khác như thăm bạn bè, thân nhân mỗi ngày vào năm 2030
- Kể từ năm 1995 tới nay, lượng khách du lịch đã tăng gần gấp đôi
- Sau khi trầm lắng trong thời gian khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành du lịch đã hồi phục trong năm 2010, đạt mức tăng trưởng khoảng 7% so với năm trước đó Lượng khách quốc tế đạt 940 triệu, mang lại doanh thu khoảng 919 tỷ USD Theo dự đoán, khu vực du lịch sẽ tăng trưởng khoảng từ 4-5% trong năm 2011
- Lượng du khách quốc tế, mà các điểm du lịch tại các nền kinh tế đang nổi thu hút được,
sẽ tăng gấp đôi với khoảng 4,4%, trong khi các nền kinh tế phát triển chỉ tăng 2,2% mỗi năm
- Các nền kinh tế đang nổi của châu Á, Mỹ Latinh, Trung và Đông Âu, Trung Đông và châu Phi sẽ tiếp đón trung bình 30 triệu lượt khách mỗi năm so với 14 triệu du khách đến các điểm truyền thống tại các nền kinh tế phát triển Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á và Thái Bình Dương
- Vào năm 2015, các nền kinh tế đang nổi sẽ đón tiếp nhiều khách quốc tế hơn các nền kinh tế phát triển vào năm 2030, thị phần du lịch của các khu vực đang nổi này sẽ đạt
Trang 958% Trong đó, các khu vực châu Á và Thái Bình Dương sẽ chiếm nhiều thị phần nhất với 30% vào năm 2030, tăng so với 22% trong năm 2010 Thị phần mà Trung Đông và châu Phi giành được cũng tăng trong khi châu Âu và Bắc Mỹ lại giảm.
- Vào năm 2030, Đông Bắc Á sẽ là khu vực có đông du khách tới thăm nhất thế giới, chiếm 16% tổng lượng khách quốc tế, tiếp quản vị trí từ Nam Âu và Đại Trung Hải, nơi chiếm 15% thị phần vào năm 2030 Lượng khách du lịch mà các nền kinh tế đang nổi thu hút được sẽ vượt các nước phát triển trong năm 2012
- Trong hai thập kỷ tới, lượng lớn du khách sẽ đến từ các nước châu Á và Thái Bình Dương, tăng khoảng 5% trung bình mỗi năm, tương đương 17 triệu lượt khách Tiếp sau
là châu Âu tăng 2,5%, tương đương 16 triệu lượt khách mỗi năm
- Trong những thập kỷ tới, du lịch vẫn còn tiềm năng phát triển Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội tăng trưởng, ngành du lịch thế giới cũng phải đối mặt với nhiều thách thức bởi ngoài những lợi ích về kinh tế và xã hội, tăng trưởng du lịch cũng kéo theo cả những tác động tiêu cực Do vậy, điều quan trọng là phát triển du lịch cần phải tuân thủ các nguyên tắc của nó
Thống kê lượt khách du lịch đến Châu Á:
- Châu Á (+13%) là khu vực phục hồi đầu tiên và cũng là khu vực tăng trưởng mạnh nhấttrong năm 2010 Số lượng khách quốc tế đến châu Á đạt một kỉ lục mới với 204 triệu lượtkhách trong năm ngoái, tăng hơn con số 181 triệu của năm 2009
- Tổng số lượt khách quốc tế đến các nước thuộc khu vực Đông Nam Á tăng 12% lên hơn
72 triệu Tất cả các điểm du lịch đều công bố số lượt khách đến cao kỷ lục
- Khu vực Nam Á, trong khi đó, chứng kiến mức tăng trưởng của số lượng du khách quốc
tế cao hơn, mức tăng trưởng đạt 14% lên tới 8,4 triệu người
- Số lượt khách du lịch quốc tế đến Ấn Độ tăng 9% và lập kỷ lục 5,6 triệu trong năm 2010
- Số lượt khách du lịch đến Sri Lanka tăng 46%, Maldives tăng 21% còn Nepal tăng 19%
- Khu vực Đông Bắc Á cũng chứng kiến sự tăng trưởng khá ấn tượng của số lượt khách
du lịch quốc tế Tổng số lượt khách tăng 11% lên 218 triệu Khách du lịch đến Đài Loan tăng 27%, Nhật 27%; Hồng Kông 22%; Mongolia 20% và Hàn Quốc 13%, đều lập kỷ lụcmới
- Số lượt khách đến Trung Quốc tăng khiêm tốn 6% tuy nhiên số lượt khách quốc tế cao hơn 7,3 triệu so với năm 2009
Trang 10- Tăng trưởng số lượt khách đến Trung Quốc (không tính Hồng Kông, Macao và Đài Loan) đạt 19% lên 26,1 triệu lượt khách, cũng đạt kỷ lục.
- Tổng số lượt khách quốc tế đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương tăng 11% so với cùng kỳ
Kinh tế trong nước
Tổng quan về kinh tế Việt Nam
- Năm 2010, kinh tế của Việt Nam tiếp tục có sự phục hồi nhanh chóng sau tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu Theo Tổng cục Thống kê, trong năm 2010 tăng trưởng GDP quý 4 đạt 7.34%, quý 3 đã đạt 7.18%, còn quý 1 và quý 2 lần lượt đạt 6.4% và 5.83%
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn nền kinh tế trong 12 tháng năm 2010 đạt 1,98 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 104,6 tỷ USD (tính theo tỷ giá liên ngân hàng ngày 28/12), nhiều hơn so với năm 2009 khoảng 13 tỷ USD
- So với năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2010 đạt khoảng 6,78%, cao hơn gần 0,3% so với kế hoạch được Quốc hội phê duyệt đầu năm Tốc độ tăng trưởng cũng tăng dần đều theo các quý và cao nhất vào quý IV (khoảng 7,3%)
- Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước (NHNN) kiên trì chính sách ổn định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ Diễn biến tỷ giá trong năm 2010 là khá phức tạp Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng hai lần vào tháng 2 và tháng
10, khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do luôn ở mức cao Tỷ giá chính thức có thời điểm thấp hơn tỷ giá trên thị trường tự do tới 10% Đến cuối tháng
11 năm 2010, tỷ giá trên thị trường tự do đã đạt mức 21.500 đồng/USD
Nhận xét về tình hình kinh tế Việt Nam Q1/2011
Tỷ lệ đầu tư vẫn cao nhưng tăng trưởng kinh tế đã suy giảm
- Tăng trưởng kinh tế giảm mạnh Theo Tổng cục Thống kê, Tổng giá trị GDP trong quý
1 tính theo giá thực tế đạt 441.70 nghìn tỷ đồng, theo giá năm 1994 đạt 109.31 nghìn tỷ đồng Tăng trưởng kinh tế trong quý 1/2010 đạt 5.43%, trong đó tăng trưởng khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 5.47%, nông nghiệp đạt 2.05 % và dịch vụ đạt 6.28%
- Trước đó, trong năm 2010 tăng trưởng GDP quý 4 đạt 7.34%, quý 3 đã đạt 7.18%, còn quý 1 và quý 2 lần lượt đạt 6.4% và 5.83%
Trang 11- Như vậy, quý 1/2011 là giai đoạn có tăng trưởng GDP thấp nhất kể từ quý 3/2009 đến nay.
- Tăng trưởng kinh tế quý 1 khá thấp ngoài tính chu kỳ còn do tác động của bất ổn vĩ mô Lãi suất và lạm phát cao buộc các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu làm giảm tổng cầu trong nền kinh tế
- Mặc dù tăng trưởng kinh tế suy giảm mạnh nhưng sản xuất công nghiệp trong quý 1 vẫnduy trì được tốc độ tăng trưởng 14.4%, cao hơn mức 14% trong năm 2010 Trong đó, tăng trưởng sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế nhà nước chỉ tăng 3.6%, ngoài nhà nước tăng 17.4% và khu vực vốn đầu tư nước ngoài tăng 16.8%
- Tỷ lệ đầu tư vẫn cao và chất lượng tăng trưởng chưa được cải thiện Cũng theo Tổng cụ Thống kê, tổng số vốn đầu tư toàn xã hội quý 1/2011 vào khoảng 171.5 nghìn tỷ đồng, tăng 14.7% so cùng kỳ và bằng 38.8% của GDP
Trang 12- Trong đó, khu vực nhà nước đầu tư 76.4 nghìn tỷ đồng, chiếm 44.5% và tăng 15.2%; khu vực ngoài nhà nước 45.6 nghìn tỷ đồng và chiếm 26.6%, tăng 28.5%; khu vực vốn đầu tư nước ngoài 49.5 nhìn tỷ đồng chiếm 28.9% và tăng 3.8% so với cùng kỳ.
- Số liệu trên cho thấy đầu tư của khu vực nhà nước vẫn chiếm một tỷ lệ rất cao trong nềnkinh tế Trong khi đó, hiệu quả đầu tư vẫn ở mức rất thấp thể hiện qua hệ số ICOR quý 1 đang ở mức 7.15 lần, cao hơn con số 6.2 lần của cả năm 2010
- Chất lượng đầu tư thấp cho thấy tính bền vững trong tăng trưởng của nền kinh tế đang gặp thách thức nghiêm trọng
Lạm phát gia tăng gây áp lực cho bất ổn trong nền kinh tế
- CPI tháng 3/2011 tăng 2.17% so với tháng 2, và như vậy đã tăng 6.12% so đầu năm và tăng 13.89% so với cùng kỳ năm trước CPI tháng 3 có mức tăng cao nhất kể từ tháng 6/2008 đến nay Trước đó, CPI tháng 12/2010 tăng 1.98%, tháng 1/2011 tăng 1.74% và tháng 2 tăng 2.09%
- Xét theo các mặt hàng cụ thể, CPI nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 1.98%, lương thực tăng 2.18%, thực phẩm tăng 1.57% so với tháng trước
- Mức tăng cao nhất thuộc về nhóm giao thông với mức tăng 6.69% do chịu tác động mạnh của đợt điều chỉnh giá xăng dầu
- Tiếp ngay sau mức tăng mạnh trên thì CPI nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăng thêm tới 3.67% do chịu ảnh hưởng của tăng giá chất đốt, thép xây dựng, xi măng và nhiều loại vật liệu xây dựng khác.Ngoài ra, CPI của hầu hết các nhóm hàng hóa khác
Trang 13- Năm 2009, tín dụng tăng mạnh cùng với gói hỗ trợ 4% lãi suất và chính sách tiền tệ nới lỏng của NHNN Kết thúc năm 2009, tín dụng trong nền kinh tế tăng tới 37% và đã gây
áp lực mạnh lên lạm phát trong rotng năm 2010 Tín dụng năm 2010 tăng 29.89%, trong
đó tín dụng bằng ngoại tệ tăng 37.7%, còn bằng nội tệ chỉ tăng 25.3% Tăng cung tiền M2 lên tới 25.5%, vượt mục tiêu đặt ra đầu năm
- Như vậy, tăng trưởng tín dụng trong quý 1 vẫn khá cao, bất chấp lãi suất trong nền kinh
tế cao Điều này càng thể hiện tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư
Dòng vốn đầu tư vào Việt Nam đang chậm lại
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tính từ đầu năm đến ngày 22/3/2011 đạt 2.37 tỷUSD, giảm 33.1% so với cùng kỳ năm 2010 Trong khi đó, vốn thực hiện ước tính đạt2.54 tỷ USD, tăng 1.6% so với cùng kỳ năm 2010
- Như vậy, vốn đăng ký giảm mạnh tuy không hẵn là một tín hiệu tiêu cực nhưng là mộthồi chuông cảnh tỉnh đối với những người quá kỳ vọng vào dòng vốn đầu tư nước ngoài
- Gần đây nhất ADB hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2011 từ 6,1% xuống5,8%, và của năm 2012 từ 6,7% xuống 6,5% Nguyên nhân ADB hạ dự báo tăng trưởngnăm 2011 của Việt Nam là bởi lạm phát vẫn ở mức tương đối cao và do những tác động
từ tình hình kinh tế suy giảm ở các nước phát triển
- Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2012 có thể đạt 6,5%, giảm nhẹ hơn sovới dự báo trước đây, là bởi môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn sẽ thúc đẩy niềm tincủa người tiêu dùng và nhà đầu tư Dẫu vậy, tốc độ tăng trưởng này sẽ vẫn thấp hơn mứctrung bình 8% đạt được trong giai đoạn 2003–2007
- Tuy nhiên, ADB dự báo lạm phát của Việt Nam có xu hướng giảm dần nhờ thắt chặtchính sách tiền tệ, giá lương thực, dầu thô thế giới giảm ADB cho rằng, sản xuất lươngthực của Việt Nam sẽ tăng trưởng trở lại khi ngành nông nghiệp khắc phục được ảnhhưởng của thời tiết Thâm hụt tài khoản vãng lai năm 2011 giảm xuống 3,7% từ mức3,8% đưa ra trước đây
Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam
- Doanh thu ngành du lịch năm 2010 ước đạt là 96.000 tỉ đồng, tăng đến 37% so với nămtrước, đóng góp khoảng 4,5% vào GDP cho đất nước Năm 2010, Việt Nam có tốc độtăng trưởng về số lượt khách du lịch quốc tế cao nhất tại Đông Nam Á, mức tăng trưởngđạt tới 37%
Trang 14- Kinh tế phục hồi cùng với nhiều hoạt động thu hút du khách được tổ chức tốt trên địabàn cả nước đã nâng tổng số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 lên 5 triệu lượtngười, tăng 34,8% so với năm trước, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉdưỡng đạt 3,1 triệu lượt người, tăng 38,8%; đến vì công việc trên 1 triệu lượt người, tăng37,9%; thăm thân nhân đạt 574,1 nghìn lượt người, tăng 10,9%; khách đến với mục đíchkhác đạt 341,7 nghìn lượt người, tăng 38,6%.
- Năm 2010, ngành du lịch Việt Nam phục vụ 28 triệu lượt khách nội địa
- Trong năm 2010, những trung tâm du lịch đạt mức tăng trưởng cao nhất vẫn là TPHCM,Quảng Nam, Khánh Hòa và Đà Nẵng
- Ông Nguyễn Mạnh Cường – phó tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết: “Mục tiêu
du lịch Việt Nam phấn đầu trong năm 2011 là đón 5,3 – 5,5 triệu lượt khách du lịch quốc
tế, 30 triệu lượt khách nội địa và đạt mức doanh thu 110 nghìn tỉ đồng, đóng góp 4,6 GDPcho đất nước”
- Theo báo cáo chính thức từ Tổng cục du lịch, lượng khách quốc tế đến Việt Nam trongtám tháng năm 2011 đạt 3.963.000 lượt khách, tăng 18,4% so với cùng kỳ năm 2010.Tính riêng trong tháng Tám, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt khoảng 490.000 lượt,tăng 14,5% so với tháng Tám năm 2010
- Một thực tế cũng cần được ghi nhận trong việc đóng góp vào tăng trưởng nhanh và bền vững của ngành du lịch là xu hướng liên kết phát triển du lịch theo vùng ngày càng được chú trọng và tăng cường Các địa phương tiếp tục đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịchnhư phát triển cơ sở vật chất, cơ sở dịch vụ du lịch, phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch phục vụ các thị trường khác nhau Việc đầu tư phát triển các resort, khách sạn có quy mô lớn, chất lượng cao đang trở thành xu hướng chủ đạo nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và giá trị gia tăng trong các hoạt động du lịch
- Với những hoạt động trên, các địa phương đã đồng hành cùng các doanh nghiệp du lịch
tổ chức đón tiếp hàng triệu lượt khách du lịch quốc tế và hàng chục triệu khách du lịch nội địa Địa phương và doanh nghiệp đầu tư xây dựng kết cầu hạ tầng và cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch; đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; nâng cao chất lượng phục vụ nhằm thu hút khách và tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường du lịch khu vực và quốc tế; đó là đánh giá của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch đối với các hoạt động của địa phương và các doanh nghiệp làm du lịch thời gian qua
Trang 153 Nội tại doanh nghiệp
3.1 Tôn chỉ hoạt động
“Là một công ty lữ hành hàng đầu tại Việt Nam, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist cam kết luôn nỗ lực mang lại những giá trị tốt nhất từ các dịch vụ lữ hành của mình cho khách hàng, đối tác và bảo đảm sự phát triển bền vững, hài hòa giữa quyền lợi công nhân viên công ty và cộng đồng xã hội”
3.2 Mạng lưới quan hệ đối tác
- Thương hiệu Saigontourist ngày càng mở rộng phạm vi nhận diện trong và ngoài nước Hiện nay, Công ty phát triển quan hệ chặt chẽ với hơn 450 công ty, đại lý du lịch trên toàn cầu như Pháp, Đức, Nhật Bản, Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Bắc Âu, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, các nước trong khu vực ASEAN
- Là thành viên chính thức của các tổ chức du lịch thế giới như PATA, ASTA, JATA, USTOA, đồng thời với mối quan hệ hợp tác với hơn 200 công ty dịch vụ lữ hành quốc tế của 30 quốc gia, Saigontourist sẽ tiếp tục tập trung vào việc phát triển thị trường, đặc biệt
là thị trường mục tiêu quốc tế như: Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Triều Tiên, Pháp, Đức, Anh, Canada, Mỹ thông qua việc quảng cáo các sản phẩm mới về lưu trú, nhà hàng, lữ hành, mua sắm, MICE, du lịch sông và tàu biển Để đảm bảo sự tăng trưởng bền vững, Saigontourist sẽ tích cực phát triển các chi nhánh ở khu vực Đông Nam Á Bản quyền thương hiệu
- Logo của Công ty Dịch vụ lữ hành Saigontourist với biểu tượng hoa mai vàng truyền thống, tượng trưng cho mùa xuân Nam Bộ, mang lại niềm vui và may mắn Chữ S màu vàng trên nền xanh tượng trưng cho hình dáng đất nước Việt Nam, đồng thời là chữ viết đầu tiên của tên gọi Saigontourist Hình tròn nhỏ màu xanh với một sọc đứng và ba sọc ngang nằm giữa chữ S tạo hình quả địa cầu, thể hiện quy mô mở rộng quan hệ và hoạt động quốc tế của Saigontourist Cùng với hoa mai vàng, dòng chữ “Dịch vụ Lữ hành Saigontourist” và tên giao dịch quốc tế “Saigontourist Travel Service” được định vị trong một khối thống nhất, thể hiện sự phát triển bền vững
Logo tiếng Anh
Trang 16Logo tiếng Việt
3.3 Triết lý kinh doanh
- “LUÔN HƯỚNG ĐẾN KINH DOANH, KHÁCH HÀNG, CỘNG ĐỒNG VÀ NHÂN VIÊN”
- Chúng tôi hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa hoạt động kinh doanh, khách hàng, cộng đồng và nhân viên, từ đó:
- Tập trung hướng đến kinh doanh: Mọi kế hoạch và hành động của Công ty đều hướng đến mục tiêu phát triển kinh doanh
- Tập trung hướng đến khách hàng: Mọi kế hoạch và hành động của Công ty phải tập trung phục vụ khách hàng chu đáo, đáp ứng những nhu cầu đa dạng của khách hàng với dịch vụ tốt nhất, đáng tin cậy và được thực hiện một cách trung thực nhằm giữ vững khách hàng hiện có đồng thời phát triển khách hàng tiềm năng
- Tập trung hướng đến cộng đồng: Các sản phẩm du lịch, các hoạt động của Công ty luôn được thực hiện trên cơ sở “vì cộng đồng”, thân thiện với môi trường thiên nhiên, phù hợpvới môi trường văn hóa, kinh tế – xã hội, tạo nên mối quan hệ tích cực với cộng đồng và luôn nhận được sự ủng hộ của cộng đồng đối với hoạt động phát triển của Công ty
- Tập trung hướng đến nhân viên: Mọi kế hoạch, hành động hướng đến kinh doanh, khách hàng nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh của Công ty, từ đó sẽ có điều kiện tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân viên Tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất về vật chất và tinh thần để tăng động lực làm việc tích cực của nhân viên, phục vụ một cách tốt nhất cho khách hàng và cho mục tiêu phát triển của Công ty
II Về khách hàng mục tiêu2.1 Khách hành mục tiêu là gì?
- Khách hàng mục tiêu là một nhóm đối tượng khách hàng nằm trong thị trường mụctiêu mà doanh nghiệp đang hướng tới Những khách hàng này phải là những người đang
có nhu cầu về sản phẩm – dịch vụ của công ty Và có khả năng mua hàng cao Cũng có
Trang 17thể khẳng định được rằng, khách hàng mục tiêu chính là những người thực sự mang lạilợi ích cho doanh nghiệp Họ gắn với sự phát triển của thương hiệu và thúc đẩy doanhthu
- Vì vậy, không thể xa rời việc xác định chính xác khách hàng mục tiêu trong kếhoạch kinh doanh Điều này thực sự quan trọng bởi nếu làm tốt sẽ giúp làm tăng khảnăng mua hàng và giảm thiểu những chi phí marketing lãng phí Cụ thể là thay vì tậptrung vào những nhóm khách hàng không mang lại giá trị
- Ví dụ khách hàng mục tiêu của Vinamilk là những bạn trẻ đang ở độ tuổi thiếu nhi
và thiếu niên vì bởi độ tuổi này có nhu cầu lớn về sữa và tiêu dùng các sản phẩm từ sữa làlớn nhất Người ra quyết định mua sữa thường là cha mẹ nên khi làm quảng cáo Vinamilkthường sử dụng hình ảnh gia đình để nhắm vào đối tượng này
2.2 Tầm quan trọng của khách hàng mục tiêu
Cung cấp thị trường tiềm năng
Một nhóm nhỏ khách hàng mục tiêu mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mở rộng thị trường
Ví dụ tiêu biểu về nhóm khách hàng mục tiêu là một số ít khách hàng thân thuộc của một hãng sữa cho trẻ sơ sinh bất dung nạp lactose, tức không có khả năng tiêu hóa được sữa
Từ việc nghiên cứu công thức sữa phù hợp cho trẻ không dung nạp được sữa, đáp ứng cho nhiều phụ huynh của những trẻ gặp vấn đề này Khi ấy, nhóm phụ huynh là nhóm khách hàng mục tiêu của công ty
Song song với những sản phẩm sữa khác, sữa free lactose đã giúp công ty tiếp cận thêm một thị trường ngách nữa Và thậm chí, có thể là sản phẩm “đích” tạo thương hiệu riêng giữa nhiều đối thủ khác
Xây dựng xu hướng tiêu dùng
Khi nghiên cứu khách hàng mục tiêu, chúng ta sẽ cần phải tìm hiểu những đặc điểm riêngcủa họ Đó có thể là giới tính, tuổi tác, mức thu nhập, hành vi tiêu dùng, hay những đặc điểm liên quan đến lối sống trong sinh hoạt Chính những đặc điểm đó giúp xác định liệu
họ có hứng thú với sản phẩm, dịch vụ của công ty bạn không
Ví dụ, nhóm khách hàng mục tiêu của giày Nike, thường là những người trưởng thành trẻtrung, khỏe khoắn, tham gia nhiều môn thể thao hơn những người cùng tuổi với họ
Trang 18Xúc tiến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
Tập trung vào khách hàng mục tiêu, một công ty có thể trở thành chuyên gia trong nhóm
đó Theo đó, doanh nghiệp có thể phản ứng kịp thời với những khuynh hướng tiêu dùng thường xuyên thay đổi của khách hàng Hoặc đôi khi, chúng ta còn có thể thu hút cả những khách hàng này của đối thủ nếu nỗ lực đi sâu phân tích khách hàng mục tiêu.Nhìn chung, trong một thị phần khách hàng, nhóm khách hàng mục tiêu của một công ty
sẽ đóng vai trò như một rào cản cho đối thủ Vì vậy, vai trò của khách hàng mục tiêu tiềmnăng là duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Không thể phủ nhận tầm quan trọng của đối tượng bán hàng mục tiêu Vì thế, trong Marketing, trước khi vạch ra nhiều kế hoạch lớn, thì một trong những bước cần phải làm đầu tiên, chính là xác định khách hàng mục tiêu
2.3 Vì sao phải xác định khách hang mục tiêu
Tối ưu hóa nhóm khách hang
Khi đã xác định rõ nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu của mình, bạn sẽ tập trung vào nhóm này mà thôi Bởi sẽ vô ích nếu tiếp cận đến nhiều khách hàng nhưng thương hiệu lại mờ nhạt và chẳng để lại ấn tượng
Thay vào đó, để thành công, việc bạn nên làm là chỉ tập trung thu hút một nhóm khách hàng cụ thể và có khả năng trung thành với thương hiệu của bạn
Hơn hết, xác định nhóm khách hàng mục tiêu giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí tiếp thị
Trang 19Tối ưu hóa nhóm khách hang
Nắm bắt được vấn đề
Một khi hiểu rõ nhóm khách hàng mục tiêu của mình, bạn dễ dàng đặt mình vào vị trí của
họ và nhìn nhận vấn đề đang tồn tại trong đó
Từ đó xác định được những vấn đề họ đang gặp phải Những khó khăn nào cản trở họ mua hàng của doanh nghiệp Sau đó bạn có thể đưa ra giải pháp và thỏa mãn khách hàng Thúc đẩy họ chuyển đổi hành động
Tìm ra giải pháp khác phục vấn đề
Bằng cách nhìn nhận những trở ngại mà nhóm khách hàng mục tiêu gặp phải, bạn cũng chủ động hơn trong việc tìm kiếm giải pháp
Trang 20Bởi vì không phải khi nào giải pháp đưa ra cũng phù hợp Thế nên nhờ xác định khách hàng mục tiêu và những vấn đề của họ Doanh nghiệp có thể tìm ra cách khắc phục đúng đắn.
Bên cạnh đó tạo niềm tin với khách hàng là yếu tố không thể bỏ qua
Cải tiến hoặc tạo ra sản phẩm mới, dịch vụ mới
Với sự hiểu biết chuyên sâu về nhóm khách hàng mục tiêu của mình, doanh nghiệp có thểcải thiện hoạt động marketing hoặc các sản phẩm, dịch vụ đang bán
2.4 Cách xác định khách hàng mục tiêu
Kiểm tra lại các giả định
Đây là bước đầu tiên và rất quan trọng Bởi nó khiến bạn có thể mất hằng giờ đồng hồ để xác định, mặc dù trong đầu bạn hình dung được họ là ai
Ví dụ bạn nhắm vào đối tượng khách hàng là bạn trẻ Gen Z Vậy tại sao bạn lại chọn nhóm khách hàng đó? Khoanh vùng mục tiêu như vậy đã đúng chưa? Có phải tất cả các bạn gen Z đều có khả năng trở thành khách hàng, hay chỉ một nhóm nhỏ trong số ấy? Học sinh cấp 3, sinh viên, người mới ra trường,…
Tốt hơn là bạn không nên vội vàng quyết định trước khi bạn có đủ cơ sở để chứng minh
là nó đúng
Tham khảo dữ liệu từ người đi trước
Trong thời đại 4.0 hiện nay, thật dễ dàng để tra cứu và tìm kiếm thông tin
Bên cạnh tự nghiên cứu về khách hàng, bạn có thể tìm kiếm thông tin từ những bài báo, báo cáo thị trường, sách, tạp chí… từ những chuyên gia đã làm trước đó
Nhưng lưu ý rằng, bạn nên chọn lọc thông tin mới nhất, gần với thời gian hiện tại nhất Cũng như lấy những thông tin phù hợp với nhóm khách hàng mục tiêu mình cần Phác họa chân dung khách hàng
Sau khi đã có những kết luận chắc chắn và hình dung rõ ràng khách hàng mình hướng đến là ai Lúc này chúng ta mới bắt đầu đi phác họa chân dung khách hàng
Trang 21Những thông tin cần gắn vào chân dung khách hàng như sau:
Sau đó, dần thu hẹp phạm vi khảo sát lại, tập trung vào một nhóm khách hàng nhỏ hơn
Sử dụng những câu hỏi mở để đi sâu vào insight khách hàng Khuyến khích khách hàng trả lời càng dài càng tốt Câu trả lời sẽ được đưa vào quá trình nghiên cứu khách hàng Trong quá trình khảo sát, đừng quên bỏ vào những câu hỏi liên quan đến thương hiệu, sảnphẩm để xem họ đang nghĩ gì về bạn
Tìm hiểu đối thủ