Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
102,5 KB
Nội dung
A ĐẶT VẤN ĐỀ Chế định quyền thừa kế chế định pháp luật chiếm vị trí quan trọng luật dân Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật quy định trình tự, thủ tục chuyển dịch tài sản người chết sang cho người thừa kế Như chế định pháp luật riêng khác, chế định quyền thừa kế pháp luật dân ghi nhận bảo hộ mối quan hệ với chế định pháp luật khác đặc biệt chịu điều chỉnh nguyên tắc chung Luật Dân Quyền thừa kế công dân Việt Nam từ năm 1945 đến không ngừng củng cố, mở rộng bảo vệ theo ngun tắc qn tơn trọng ý chí công dân việc định đoạt tài sản cho người thừa kế ý chí người thừa kế việc nhận hay không nhận di sản, bảo đảm quyền bình đẳng người thừa kế hàng hưởng di sản theo pháp luật khơng có phân biệt giới tính, già trẻ, có lực hành vi dân hay khơng có lực hành vi dân Để góp phần giúp bạn hiểu rõ quy định pháp luật thừa kế nước ta, tìm hiểu đề tài : “Phân tích ngun tắc bình đẳng quan hệ thừa kế theo quy định pháp luật” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Sự phát triển chế định thừa kế Chế định thừa kế Việt Nam điều chỉnh từ thời phong kiến Việt Nam qua luật, chiếu, dụ, lệnh vua…, đặc biệt Bộ luật Hồng Đức (1483) Bộ luật Gia Long (1815) Sau cách mạng tháng năm 1945, để đảm bảo cho quan hệ xã hội dân phát triển bình thường, Nhà nước cần phải có hệ thống pháp luật Do đó, ngày 22/5/1950 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh 97/SL Riêng lĩnh vực thừa kế quy định vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản nhau; trai, gái có quyền thừa kế di sản cha, mẹ; chồng góa, vợ góa, thành niên có quyền xin chia di sản; con, cháu vợ góa, chồng góa khơng bắt buộc phải nhận thừa kế người chết; chủ nợ người chết quyền địi người thừa kế phải tốn nợ phần di sản mà người nhận Để đáp ứng yêu cầu công tác xét xử phạm vi chức Luật tổ chức Tòa án quy định Tòa án nhân dân tối cao nhiều Thông tư hướng dẫn Thông tư Số 549 NCPL ngày 27/8/1968 hướng dẫn đường lối xét xử việc tranh chấp thừa kế; Thông tư Số 02 TATC ngày 02/8/1973 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế di sản liệt sỹ… Thông tư 81 ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế (Di sản thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật,…) Tòa án nhân dân tối cao văn tương đối hoàn chỉnh quy phạm liên quan đến quyền thừa kế Tiếp đó, Luật nhân gia đình ban hành năm 1986 quy định số điều liên quan đến quyền thừa kế vợ, chồng (Điều 14, 16, 17,…) Ngày 30/8/1990, Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua Pháp lệnh Thừa kế Thừa kế quy định Phần thứ tư BLDS năm 1995 kế thừa hầu hết quy định Pháp lệnh thừa kế 1990 Ngồi có bổ sung số vấn đề lĩnh vực thừa kế, đặc biệt việc thừa kế quyền sử dụng đất cá nhân thành viên hộ gia đình Phần thứ tư BLDS 2005 giữ nguyên quy định BLDS năm 1995 có số thay đổi nhỏ để khắc phục vướng mắc không phù hợp với thực tế trình giải tranh chấp thừa kế 10 năm áp dụng vừa qua Khái niệm thừa kế quyền thừa kế Thừa kế chuyển quyền sở hữu di sản người chết theo di chúc theo quy định pháp luật Việc công nhận quyền sở hữu quyền thừa kế cá nhân tài sản, coi thừa kế xác lập quyền sở hữu không kích thích tính tiết kiệm sản xuất tiêu dùng mà cịn kích thích quản lí động người; tạo thi đua thầm lặng cá nhân nhằm nhân khối tài sản lên sức lực khả sáng tạo mà họ có, quyền sở hữu quyền thừa kế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Quyền thừa kế cá nhân quyền để lại di sản cho người khác hưởng di sản người khác theo di chúc hay theo pháp luật Ngồi ra, góc độ khoa học pháp lý, quyền thừa kế hiểu quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật dân thừa kế quan hệ thừa kế quy phạm pháp luật dân điều chỉnh Quan hệ bao gồm chủ thể, khách thể nội dung Quan hệ thừa kế quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh xác định quan hệ tuyệt đối giống quan hệ sở hữu, xác định bên chủ thể mang quyền người để lại di sản người thừa kế chủ thể khác người phải có nghĩa vụ tơn trọng quyền để lại di sản thừa kế quyền hưởng di sản thừa kế họ Nguyên tắc pháp luật thừa kế Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam áp dụng chung cho hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật xuất từ có văn pháp luật nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Dựa nguyên tắc quyền dân công dân quy định Hiến pháp năm 1946, Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 quy định nguyên tắc bình đẳng nam nữ: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Nguyên tắc coi định hướng chủ đạo việc xây dựng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân nói chung quan hệ thừa kế tài sản nói riêng văn pháp luật sau Những nguyên tắc pháp luật thừa kế thể rõ chất đặc trưng pháp luật thừa kế nước ta, từ năm 1945 đến nay, nhìn chung, ngun tắc khơng thay đổi Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam kể đến cụ thể sau: - Ngun tắc tơn trọng ý chí người có quyền thừa kế - Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng công dân thừa kế - Nguyên tắc cá nhân người thừa kế phải sống vào thời điểm mở thừa kế - Nguyên tắc người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại Tuy nhiên, chế định điều chỉnh quan hệ đặc thù quan hệ dịch chuyển tài sản xã hội từ người chết cho người sống nên chế định quyền thừa kế tồn đặc thù riêng như: - Quan hệ thừa kế quan hệ xã hội chịu ảnh hưởng sâu sắc phong tục, tập quán truyền thống đạo đức vai trò quyền, nghĩa vụ để lại di sản thụ hưởng di sản nam, nữ thừa kế tài sản hệ gia đình; - Quan niệm truyền thống xã hội Việt Nam thường có ưu quyền định di sản thụ hưởng di sản thừa kế nguời nam giới (người cha, người chồng, nguời trai thành viên nam khác dòng họ gia đình), cịn người nữ giới (người mẹ, nguời vợ, gái thành viên nữ khác gia đình, dịng họ) thường có yếu vấn đề này; - Sự bình đẳng nam, nữ thừa kế không chịu phụ thuộc vào định kiến xã hội mà phụ thuộc nhiều vào quan điểm nhà làm luật chế độ xã hội Thực tiễn pháp lý chứng minh, pháp luật Nhà nước công nhận bảo hộ bình đẳng nam nữ thừa kế - Pháp luật Việt Nam thừa kế trải qua giai đoạn phát triển đất nứơc có minh chứng rõ nét vấn đề bình đẳng giới thừa kế: + Pháp luật chế độ cũ ln có quy định bảo vệ quyền lợi người đàn ông quan hệ xã hội quan hệ gia đình + Pháp luật Nhà nước ta quy định thừa kế dựa ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử người thừa kế, trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người yếu người có quan hệ gắn bó chặt chẽ, gần gũi dịng máu, quan hệ tình cảm đạo đức II Phân tích ngun tắc bình đẳng quan hệ thừa kế theo quy định pháp luật Nội dung nguyên tắc bình đẳng quan hệ thừa kế theo quy định pháp luật Ngay từ ban hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đặc biệt Bộ luật dân năm 1995 - Bộ luật dân Việt Nam quy định rõ quyền thừa kế cá nhân là: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản riêng mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” (Điều 634 BLDS năm 1995 Điều 631 BLDS năm 2005) Thừa kế chuyển dịch quyền sở hữu hai phương thức khác nhau: Thứ định đoạt theo ý nguyện cuối người để lại thừa kế theo di chúc; thứ hai theo quy định pháp luật Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật pháp luật bảo đảm cho việc hưởng di sản người chết để lại Đồng thời, pháp luật Việt Nam công nhận “Mỗi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” (Điều 632 BLDS năm 2005) Điều có nghĩa : - Vợ, chồng lập di chúc phân chia tài sản thuộc quyền sở hữu - Vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung - Nếu vợ, chồng lập di chúc chung mà hai bên muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung phải đồng ý người - Vợ chồng thừa kế tài sản - Phụ nữ nam giới hưởng thừa kế ngang theo quy định pháp luật - Ông bà nội, ngoại hưởng thừa kế cháu nội, cháu ngoại - Các gia đình hưởng di sản theo pháp luật ngang nhau, khơng phân biệt nam, nữ, độ tuổi, giới tính, tình trạng trí tuệ, có lực hành vi dân hay khơng có lực hành vi dân sự, giá thú, giá thú thừa kế phần ngang nhau, hưởng thừa kế theo pháp luật - Pháp luật quy định ni có quyền nghĩa vụ đẻ việc nhận di sản thừa kế - Người thừa kế có quyền hưởng di sản khơng phân biệt độ tuổi - Các vợ chồng hưởng thừa kế (quan hệ huyết thống đặt ngang hàng với quan hệ nhân) Quyền bình đẳng thừa kế cá nhân quy định Điều 632, BLDS năm 2005 cụ thể hoá phần nguyên tắc Hiến pháp Điều 52 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” Điều 5, BLDS năm 2005: “Trong quan hệ dân sự, bên bình đẳng, khơng lấy lý khác biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp để đối xử khơng bình đẳng với nhau” Đó bình đẳng chủ thể quan hệ pháp luật dân xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân Theo quy định pháp luật cá nhân với tư cách chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sản theo ý chí Vì vậy, cá nhân, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tơn giáo có quyền lập di chúc để định người thừa kế sau chết để lại tài sản cho người khác theo quy định pháp luật đồng thời bình đẳng quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Nội dung nguyên tắc thể rõ nét chế định thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Theo đó, thừa kế theo di chúc định di chúc trở thành người thừa kế người chết Cịn thừa kế theo pháp luật người thừa kế trai hay gái, đẻ hay ni, giá thú hay ngồi giá thú hưởng thừa kế ngang Nguyên tắc bình đẳng quyền thừa kế pháp luật Việt Nam thể tiến vượt bậc so với quy định pháp luật trước Dưới thời Pháp thuộc, bất bình đẳng nam nữ thể bất bình đẳng vợ chồng quan hệ thừa kế sau: - Trong gia đình, chồng coi gia trưởng nên Điều 321, Dân luật Bắc kỳ Điều 313, Dân luật Trung kỳ quy định vợ khơng có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản riêng khơng chồng đồng ý Điều 113, Dân luật Bắc kỳ Điều 111, Dân luật Trung kỳ quy định vợ chết trước, người chồng trở thành chủ sở hữu tất tài sản chung có phần vợ Trái lại, người chồng chết, người vợ có quyền hưởng dụng tài sản riêng chồng khơng cịn người thừa kế bên nội, ngoại chồng (Điều 346, Dân luật Bắc kỳ Điều 341, Dân luật Trung kỳ) Gia đình dịng họ người chồng sở để xác định việc thừa kế, cịn quan hệ nhân coi thứ yếu Do coi trọng quan hệ huyết thống, pháp luật thừa kế thời thực dân, phong kiến ý đến quyền bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế cha, mẹ - Nếu người vợ gố tái giá, tài sản riêng chồng phải trả lại nhà chồng, tài sản riêng vợ mang theo đi, cịn tài sản chung vợ chồng phải để lại cho (Điều 360 Dân luật Bắc kỳ Điều 359 Dân luật Trung kỳ) Nguyên tắc bình đẳng quyền thừa kế thể nguyên tắc Hiến định “Mọi người bình đẳng trước pháp luật”, bảo đảm cho thành viên gia đình bình đẳng với nhau, đồn kết, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Nguyên tắc bình đẳng quan hệ thừa kế cụ thể hoá điều luật a Sắc lệnh số 97-SL có quy định quyền tự định đoạt người có quyền thừa kế việc hưởng di sản Theo quy định Điều 11 Sắc lệnh thì: “Trong lúc sinh thời, người chồng gố hay người vợ gố, thành niên có quyền xin chia tài sản thuộc quyền sở hữu người chết sau toán tài sản chung” Quyền thừa kế người vợ goá pháp luật bảo đảm thực hiện, người vợ thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ với người chồng chết trước Quyền thừa kế theo pháp luật người vợ goá người chồng goá hưởng di sản người chồng người vợ chết trước pháp luật thừa kế nước ta bảo vệ Theo đó, người chồng người vợ gố thừa kế di sản hàng thừa kế thứ nhất, với hưởng di sản người chồng người vợ chết trước Trong quan hệ hôn nhân gia đình, “vợ chồng có địa vị bình đẳng gia đình” Với tư cách đồng sở hữu chung hợp tài sản chung vợ chồng thời kì nhân hợp pháp thì: “Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang tài sản chung” Ở nước ta, quyền người vợ tôn trọng bảo vệ Trong trường hợp chồng chết trước, người vợ dù kết hôn với người khác thừa kế di sản chồng: Khi bên chết trước, cần chia tài sản chung vợ chồng chia đơi Phần tài sản người chết chia theo quy định pháp luật thừa kế Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản Những quy định pháp luật nước ta bảo đảm quyền bình đẳng vợ chồng việc để lại di sản thừa kế nhận di sản thừa kế b Vợ chồng có quyền thừa kế di sản pháp luật nước ta bảo đảm thực theo quy định Sắc lệnh số 97-SL, Thông tư số 1742BNC, Thông tư số 594-NCPL ngày 27 tháng năm 1968 Toà án nhân dân tối cao, Thông tư số 81-TANDTC ngày 24 tháng năm 1981 Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối giải tranh chấp thừa kế, Pháp lệnh thừa kế ngày 10 tháng năm 1990, BLDS năm 1995 BLDS năm 2005, quy định vợ chồng thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ vợ chồng người để lại di sản cịn thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc người vợ người chồng chết trước Vợ chồng thừa kế di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc Điều 669 BLDS quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khơng có khả lao động” Theo quy định Điều 669 nói theo quy định Điều 676 BLDS, nhận thấy địa vị pháp lí người vợ gố người chồng gố có quyền hưởng di sản thừa kế theo pháp luật hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc người chồng người vợ chết trước Quy định cho thấy, vị trí người vợ goá đặt ngang hàng với quan hệ huyết thống coi trọng ngang với quan hệ huyết thống Đặc biệt, pháp luật xác định quan hệ hôn nhân ngang hàng với quan hệ huyết thống việc quy định người thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ người để lại di sản Tại điểm a khoản Điều 676 BLDS quy định: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Quyền thừa kế người chồng gố vợ gố cịn bảo vệ người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Theo quy định Điều 669 Điều 676 BLDS quyền thừa kế người vợ người chồng goá người để lại di sản pháp luật quy định bình đẳng với người có quan hệ huyết thống khác người để lại di sản, xét theo thứ bậc Bậc có cha, mẹ người để lại di sản, ngang bậc có vợ chồng người để lại di sản, bề có người để lại di sản c Quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ thừa kế bảo hộ trường hợp họ lập chung di chúc Điều 663 Điều 664 BLDS quy định 10 di chúc chung vợ chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung vợ, chồng Điều 663 BLDS quy định di chúc chung vợ, chồng: “Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” Vợ, chồng có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung theo quy định Điều 664 BLDS: “1 Vợ, chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung lúc Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình” Ý nghĩa nguyên tắc bình đẳng quan hệ thừa kế Những nguyên tắc pháp luật thừa kế quy định BLDS nhằm bảo vệ quyền bình đẳng, tự nguyện công dân than gia quan hệ thừa kế di sản quyền hưởng di sản người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Quyền thừa kế theo pháp luật công dân quy định BLDS bước tiến quan trọng trình lập pháp Việt Nam nhằm khắc phục kịp thời thiếu tập trung, không đầy đủ pháp luật thừa kế quy định trước Theo quy định nguyên tắc bình đẳng quan hệ thừa kế nước ta pháp luật ghi nhận Nguyên tắc bình đẳng bảo đảm thực pháp luật pháp lý quan trọng nhằm củng cố quan hệ gia đình, củng cố quan hệ nhân trách nhiệm thành viên gia đình Quyền thừa kế di sản thành viên gia đình đặc biệt cha, mẹ, người vợ, người chồng, người để lại di sản pháp luật thừa kế nước ta quy định quy định nguyên tắc pháp luật, nhằm củng cố quan hệ tài sản người có quyền hưởng di sản thừa kế theo pháp luật Nguyên tắc bình đẳng quan hệ thừa kế coi 11 trọng nội dung pháp luật, theo quyền thừa kế người vợ goá chồng goá người để lại di sản pháp luật bảo vệ việc hưởng di sản người chết để lại Những quy định pháp luật thừa kế cách mạng làm triệt tiêu ý thức hệ phong kiến ngàn đời tồn quan hệ xã hội pháp luật nước ta trước năm 1945, tư tưởng thay triệt để quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam đại, nguyên tắc bình đẳng quan hệ thừa kế hạt nhân tư tưởng III Thực trạng việc thực nguyên tắc bình đẳng quan hệ thừa kế số kiến nghị Pháp luật Nhà nước ta quy định thừa kế dựa nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử người thừa kế, trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người yếu người có quan hệ gắn bó chặt chẽ, gần gũi dịng máu, quan hệ tình cảm đạo đức (cha mẹ, vợ chồng, chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động…) Tuy nhiên, thực tế việc đưa quy định vào sống nhiều vấn đề bất cập Điều 632 Bộ luật Dân năm 2005 quy định số nguyên tắc quan trọng quyền bình đẳng thừa kế cá nhân, theo đó, cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc hay theo pháp luật Hiện nay, qua kinh nghiệm tư vấn liên quan đến thừa kế, nhận thấy rằng, số người có quan niệm "trọng nam, khinh nữ" cho có trai hưởng thừa kế cha mẹ để lại, gái khơng có quyền Điều 632 Bộ luật Dân năm 2005 quy định quyền bình đẳng người khơng phân biệt trai hay gái có quyền bình đẳng ngang hưởng thừa kế di sản cha mẹ để lại theo pháp luật hay theo di chúc 12 Hoặc quan niệm quyền hưởng thừa kế sở sổ hộ Hiện cịn số người cho phải nhận thừa kế cha mẹ để lại nhà họ có hộ nhà Quan niệm khơng đúng, hộ chứng chứng minh cá nhân đăng ký thường trú địa nhà Bản thân hộ khơng có giá trị chứng minh quyền thừa kế cá nhân Trong trường hợp cá nhân hưởng thừa kế theo pháp luật chứng để xác nhận cá nhân có hưởng thừa kế hay khơng dựa vào quan hệ nhân thân người đó, cụ thể giấy tờ chứng minh có quan hệ nhân thân với người để lại di sản khai sinh, hôn thú, v.v Trong trường hợp hưởng thừa kế theo di chúc di chúc có đầy đủ thơng tin xác định người hưởng di sản Cá nhân có quyền bình đẳng ngang việc để lại tài sản cho người khác theo di chúc Ví dụ: Trong trường hợp hai vợ chồng sở hữu tài sản nhà hai người có quyền ngang lập di chúc để lại tài sản cho mà muốn mà không cần hỏi ý kiến người Hiện nay, có quan niệm cho đương nhiên hưởng thừa kế cha mẹ, đó, lập di chúc cha mẹ phải hỏi ý kiến Quan niệm sai lầm xâm phạm đến quyền để lại tài sản cha mẹ, đương nhiên hưởng thừa kế cha mẹ cha mẹ không để lại di chúc, lúc hưởng thừa kế cha mẹ theo pháp luật Do đó, lập di chúc, cha mẹ khơng có nghĩa vụ phải hỏi ý kiến cái, cha mẹ có tồn quyền định đoạt tài sản Hay cần thiết việc thực bình đẳng giới xác định người thừa kế, người không hưởng di sản Ví dụ: người chồng (hoặc người vợ) khơng quan tâm chăm sóc, có hành vi hành hạ thể xác tinh thần người vợ (hoặc chồng) bị ốm đau, khơng cứu chữa kịp thời mà chết Những hành vi trên, không phát 13 kịp thời với quan điểm “chuyện riêng” vợ chồng họ mà không tước quyền thừa kế người vi phạm dấu hiệu bất bình đẳng giới… Ngồi ra, ảnh hưởng tư tưởng, phong tục, tập quán lạc hậu chịu ảnh hưởng định kiến xã hội, thái độ tự ti… thiếu hiểu biết pháp luật mà dẫn đến người có quyền thừa kế lại không dám khởi kiện, không muốn khởi kiện khơng biết hưởng thừa kế mà khởi kiện Ví dụ: Người dâu sống với gia đình nhà chồng, sau người chồng chết không dám khởi kiện tự cho khơng có quyền hưởng thừa kế, dạng bất bình đẳng giới pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền khơng giúp họ có thụ hưởng thực tế quyền thừa kế mình… Bên cạnh đó, cần nhấn mạnh định kiến xã hội vai trò định di sản thụ hưởng di sản người phụ nữ so với nam giới có ảnh hưởng lớn đến tâm tư, nguyện vọng nguời lập di chúc Từ đó, định người để lại di sản có “dám” hay khơng “dám” lập di chúc, định nội dung di chúc bao gồm hưởng thừa kế, mức thừa kế ràng buộc quyền nghĩa vụ phát sinh thừa kế… Ví dụ: Nguời dâu sống gia đình nhà chồng mắc bệnh hiểm nghèo biết khơng qua khỏi thường có suy nghĩ cho khơng nên khơng có quyền lập di chúc dẫn tới họ định không lập di chúc Ngược lại, họ định lập di chúc nguời chồng gia đình nhà chồng cho chị vợ khơng có quyền khơng nên có di chúc người chồng, cha, mẹ, anh, em gia đình nhà chồng cịn sống… Ngồi ví dụ trên, thấy tượng phổ biến người để lại di sản lập di chúc thường có quan niệm trai cháu trai nguời thừa tự, nối dõi tông đường kế tục truyền thống gia đình, dịng 14 họ nên thường định trao toàn phần lớn di sản thừa kế cho trai cháu trai Trong đó, gái, cháu gái hưởng phần khơng hưởng Bản thân phía người phụ nữ nhiều có quan niệm cho rằng, quyền thừa kế thuộc trai, anh trai, em trai, cháu trai khơng hưởng dẫn tới họ khơng “dám”, không muốn khởi kiện để hưởng thừa kế… Đặc biệt, khơng có phân biệt đối xử việc xác định diện nguời hưởng thừa kế theo pháp luật Nam hay nữ có quan hệ nhân thân ngang với người để lại di sản thuộc hàng thừa kế người để lại di sản chia phần di sản Ví dụ: Người thừa kế đẻ ni nguời chết thuộc hàng thừa kế thứ cha mẹ… Ngoài ra, cần ý quan hệ thừa kế đặc biệt, có tính nhạy cảm giới cao quan hệ thừa kế vợ chồng chia tài sản chung, xin ly hôn, kết hôn với người khác; quan hệ thừa kế riêng với bố dượng, mẹ kế; quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ… Về tốn phân chia di sản, nhìn chung pháp luật áp dụng ngun tắc tơn trọng ý chí người để lại di sản, thoả thuận người thừa kế Trong trường hợp chia di sản thừa kế theo pháp luật thực nguyên tắc bình đẳng người thừa kế nhận di sản thực nghĩa vụ người chết để lại Đặc biệt, việc phân chia di sản làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng cịn sống gia đình bên cịn sống có quyền yêu cầu Toà án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa chia di sản thời hạn định (thời hạn khơng q năm…)… Tuy nhiên, cịn tồn yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc thực nguyên tắc mà giáo trình giảng viên cần cung cấp cho 15 người học Ví dụ: Sau thơng báo việc mở thừa kế di chúc công bố, người thừa kế họp mặt để thoả thuận việc cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, cách thức phân chia di sản Trong họp này, người thừa kế nữ giới thường tham gia có tham gia khơng có ý kiến phụ thuộc vào ý kiến người thừa kế nam giới, người thừa kế “bề trên” Thậm chí, người phụ nữ có ý kiến thường người thừa kế khác quan tâm thích đáng, chí gạt khơng chấp nhận… Hay pháp luật thừa nhận quyền người vợ sau người chồng chết u cầu Tịa án khơng chia di sản thừa kế người chồng thời hạn khơng q năm việc chia di sản có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống họ gia đình Trên thực tế, người vợ có thực quyền hay không người khởi kiện chia thừa kế cha mẹ chồng, mình… lựa chọn phổ biến người phụ nữ thực tế nhận khó khăn thuộc chấp nhận yêu cầu khởi kiện người thừa kế khác C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên đây, tơi trình bày với bạn vấn đề “nguyên tắc bình đẳng quan hệ thừa kế theo quy định pháp luật” Nguyên tắc bình đẳng chủ thể việc để lại di sản nhận di sản thừa kế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng cơng dân quan hệ tài sản nhằm củng cố tình đồn kết gia đình, dịng họ phủ định tư tưởng trọng nam, khinh nữ, phân biệt đối xử thành viên gia đình xã hội Tơi mong qua viết này, bạn có nhìn tồn diện pháp luật thừa kế nói riêng pháp luật dân nói chung, pháp luật có quy định cụ thể, tiến bên cạnh cịn nhiều điểm thiếu sót Do đó, tơi bạn, 16 nhà làm luật tương lai hoàn thiện điểm thiếu sót pháp luật, góp phần xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa 17