1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hãy so sánh phân tích cách xác định thẩm quyền quốc gia trong việc giải quyết các vụ việc án kiện dân sự có yếu tố nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật việt nam và pháp luật một số nƣớc tiêu biểu trên thế giới

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,1 MB

Nội dung

15CHƯƠNG II THẨM QUYỀN QUỐC GIA TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC, ÁN KI N DÂN S CÓ Y U TỆỰẾỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT M T SỐ NƯ C ỘỚ TIÊU BI U TRÊN THỂẾ

Trang 1

BỘ N I V ỘỤ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:

ANH/CHỊ HÃY SO SÁNH, PHÂN TÍCH CÁCH XÁC ĐỊNH THẨM QUY N ỀQUỐC GIA TRONG VI C GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC, ÁN KI N DÂN S ỆỆỰ

CÓ Y U TẾỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH C A PHÁP LU T VI T NAM ỦẬỆ

VÀ PHÁP LU T M T SẬỘỐ NƯỚC TIÊU BI U TRÊN THỂẾ GIỚI

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trên th c t không có s thành công nào mà không g n liự ế ự ắ ền với nh ng s ữ ự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhi u, dù tr c ti p hay gián ti p cề ự ế ế ủa người khác Trong suốt thời gian từ khi bắt đ ầu học tập giảng đường đạ ọc đến nay, em đã nhậở i h n được rất nhiều s q uan tâ m, giúp đỡự của quý thầy cô , gia đ ình và bạn bè V i lòng biớ ết ơn sâu sắc nh t, em xin gấ ử i đến quý th y cô Khoa Pháp luầ ật Hành chính - Trường Đại h c N i v Hà Nọ ộ ụ ội đã cùng với tri th c và tâm huyứ ết của mình đ ể truyền đạt vốn kiến th c quý báu cho chúng em trong su t th i gian ứ ố ờ h c t p tọ ậ ại trường Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn h n chạ ế nên đề tài không thể tránh được những thiếu sót Em r t mong nhấ ận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để bài tiểu lu n c a em hoàn ậ ủ thiện hơn nữa

Trang 4

2 Đối tượng, phạm vi nghiên c u ứ 2

2.1 Đối tượng nghiên cứu 2

2.2 Ph m vi nghiên cạứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 M c tiêu, nhi m v nghiên c u ụ ệ ụ ứ 2

1.1 Khái quát về thẩm quyền qu c gia ố 5

1.2 Khái quát v tranh ch p dân s có y u t n c ngoài ề ấ ự ế ố ướ 6

1.3 Đặc điểm của gi i quy t tranh ch p dân s có y u tả ế ấ ự ế ố nước ngoài 9

1.4 Vai trò c a vi c gi i quy t tranh ch p dân s có y u tủ ệ ả ế ấ ự ế ố nước ngoài 15

CHƯƠNG II THẨM QUYỀN QUỐC GIA TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC, ÁN KI N DÂN S CÓ Y U TỆỰẾỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT M T SỐ NƯ C ỘỚ TIÊU BI U TRÊN THỂẾ GIỚ 17 I 2.1 Th m quy n qu c gia trong gi i quy t v viẩ ề ố ả ế ụ ệc, án ki n dân s có y u t ệ ự ế ố nước ngoài tại Việt Nam 17

2.1.1 Th m quy n chung c a Tòa án Vi t Nam trong gi i quy t vẩềủệảế ụ việc dân sự có y u tếố nước ngoài 17

2.1.2 Th m quy n riêng bi t c a Tòa án Vi t Nam trong gi i quy t vẩềệ ủệảếụ việc dân s có y u tựế ố nước ngoài 18

Trang 5

2.1.3 Các trường hợp giới hạn thẩm quyền 19

2.2 So sánh cách xác định thẩm quy n qu c gia trong vi c gi i quy t các v ề ố ệ ả ế ụ việc, án kiện dân sự theo quy định c a pháp luủ ật Vi t Nam v i Liên Bang Ngaệ ớ

Trang 6

1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay việc công dân các nước định cư, sinh sống, h c tọ ập và lao động ở nước ngoài hay có quan h dân sệ ự, thươ ng mạ ới bê n nướ c ngoài là r t ph i v ấ ổ biến S giao thoa gi a các luự ữ ồng giao d ch dân s có yị ự ếu tố nước ngoài này ngày càng đa dạng, dẫn đến các tranh chấp phát sinh cũng gia tăng theo tỷ lệ tương ứng Nhằm b o v quy n và l i ích h p pháp c a các cá nhân, pháp nhân, ả ệ ề ợ ợ ủ tổ chức mình khi tham gia vào các quan h t t ng có y u tệ ố ụ ế ố nướ ngoài, đồng c thời đảm bảo sự bình đẳng, công khai, minh bạch cho người nước ngoài khi tham gia t t ng tố ụ ại các cơ quan tài phán của nước mình, các quốc gia ph i ban ả hành các đạo luật về tố tụng dân sự trong đó c ó các quy phạm xác định địa v ị tham gia t t ng c a các bên tranh ch p, cách th c tiố ụ ủ ấ ứ ếp cận Tòa án c ũng như trình tự thủ ụ t c giải quyết vụ án, đặc biệt là gi i quy t sả ế ự xung đột về thẩm quyền hay xung đột pháp lu t áp d ng là hai vậ ụ ấn đề thườ ng xuyên đặt ra khi giải quy t tranh ch p dân s có y u tế ấ ự ế ố nước ngoài Bên cạnh đó, ký kết, gia nh p các ậ Điều ước quốc tế nhằm cầu tương thích giữa pháp luật quốc gia với các cam kết mà quốc gia đã và sẽ tha m gia cũng luôn được đặt ra một cách cấp thiết Đối với Việt Nam, qua nhiều năm thực hiện Bộ luật tố t ng dân sụ ự đã bộc lộ những bật cập, tình trạng đó dẫn đến h n chạ ế các quá trình giao lưu dân sự hay trực tiếp là đảm b o quy n và l i ích h p pháp c a các bên tham gia t t ng Yêu c u v s ả ề ợ ợ ủ ố ụ ầ ề ự công b ng, khách quan, minh b ch trong t tằ ạ ố ụng chưa được đảm bảo đúng thực chất, gây nên tâm lý e ng i khi gi i quy t tranh ch p t i Tòa án Vi t Nam Xuạ ả ế ấ ạ ệ ất phát t yêu c u b c thi t nêu trên mà ừ ầ ứ ế em đã chọn đ ề tài " Anh, ch hãy so sánh, ịphân tích cách xác định thẩm quyền quốc gia trong việc giải quyết các vụ việc,

án ki n dân s có y u tệựếố nước ngoài được quy định t i pháp lu t Vi t Nam và ạậệ

pháp lu t m t sậộ ố nước tiêu bi u trên th giểế ới " để làm đề tài cho bài tiểu lu n kậ ết thúc h c ph n Em r t mong nhọ ầ ấ ận được nh ng nh n xét và ý kiữ ậ ến đóng góp của quý thầy cô để bài ti u lu n c a em thêm hoàn thiể ậ ủ ện hơn nữa

Trang 7

2

2 Đối tượng, phạm vi nghiên c u ứ

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những quy định pháp luật của Việt Nam và thế gi i vớ ề cách xác định thẩm quy n qu c gia trong vi c gi i quy t các v vi c, ề ố ệ ả ế ụ ệ án ki n dân s có y u tệ ự ế ố nước ngoài t heo quy định của pháp lu t Vi t Nam và ậ ệ pháp lu t m t s quậ ộ ố ốc gia tiêu bi u trên th gi i ể ế ớ

2.2 Ph m vi nghiên c u ạ ứ

Cách xác định th m quy n qu c gia trong vi c gi i quy t v vi c, án ki n ẩ ề ố ệ ả ế ụ ệ ệ dân s có y u tự ế ố nước ngoài là một đề tài r ng, phộ ức tạp, liên quan đến hệ thống pháp lu t c a nhi u qu c gia, trong khuôn kh c a m t bài ti u lu n em sậ ủ ề ố ổ ủ ộ ể ậ ẽ chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề so sánh và phân tích th m quy n qu c gia ẩ ề ố trong vi c gi i quy t v vi c, án ki n dân s c a Vi t Nam và pháp lu t mệ ả ế ụ ệ ệ ự ủ ệ ậ ột số qu c gia tiêu bi u trên th gi ố ể ế ới.

3 Phương pháp nghiên cứu

Nhận th c rõ t m quan tr ng c a các thông tin ph c v cho vi c vi t chuyên ứ ầ ọ ủ ụ ụ ệ ế đề, trong su t quá trình làm tiểu luận em đã xác định rõ định hướng và mục tiêu ố cụ thể để có th có những thông tin có độ chính xác cao nhất.Những tài liệu ể ph c v cho vi c viụ ụ ệ ết chuyên đề ằ n m rải rác ở nhiều nguồn k hác nhau, đó là trong các văn bản quy phạm pháp luật, trong các tài li u gi y tệ ấ ờ cũng như trên các trang web Vì v y các phậ ương pháp nghiên cứu được s d ng trong bài là : ử ụ phương pháp thu thập thông t in, phương phá p tổng hợp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, các phương pháp khác v.v…

4 Mục tiêu, nhi m v nghiên c uệụứ

4.1 M c tiêu nghiên cụ ứu

Mục tiêu nghiên c u cứ ủa đề tài là làm rõ các vấn đề lý lu n vậ ề thẩm quy n quốc ề gia trong gi i quy t các v vi c, các án ki n dân s có y u tả ế ụ ệ ệ ự ế ố nước ngoài được

Trang 8

3

quy định tại các văn bản quy phạm c a pháp luủ ật , các điều ước quốc tế Từ đó đưa ra những so sánh, phân tích về những quy định đó của pháp lu t Vi t Nam ậ ệ v i mớ ột số qu c gia tiêu biố ểu trên th gi ế ới

4.2 Nhi m v nghiên c u ệ ụ ứ

- Đưa ra cơ sở lý lu n và pháp lý c a th m quy n qu c gia trong vi c giậ ủ ẩ ề ố ệ ải quy t các v vi c, án ki n dân s có y u tế ụ ệ ệ ự ế ố nước ngoài

- So sánh, phân tích các xác định th m quy n qu c gia trong vi c gi i quyẩ ề ố ệ ả ết các vụ vi c, án ki n dân s có y u tệ ệ ự ế ố nướ c ngoài theo quy định c a pháp luủ ật Việt Nam và theo quy định của m t sộ ố quốc gia tiêu biểu trên th giế ới

- Đề xu t các gi i pháp ki n ngh cho Vi t Nam trong vi c hoàn thi n các ấ ả ế ị ệ ệ ệ quy định pháp luật về thẩm quy n trong gi i quy t các v vi c, án ki n dân s ề ả ế ụ ệ ệ ự có y u tế ố nước ngoài

5 Đóng góp của đề tài

K t qu nghiên c u cế ả ứ ủa đề tài sẽ là nguồn tư liệu để các cơ quan nhà nước tham kh o trong hoả ạt động cải cách tư pháp đ ể trong quá trình h i nh p, góp ộ ậ ph n hoàn thi n m t sầ ệ ộ ố quy định pháp luật có liên quan Đồng th i, nh ng kờ ữ ết qu nghiên c u cả ứ ủa đề tài có thể được dùng làm tư liệu h c t p, tài li u tham ọ ậ ệ kh o nghiên cả ứu đố ới các cơ qua n, tổ chứi v c, cá nhân tìm hi u vể ề thẩm quy n ề qu c gia trong vi c gi i quy t các vố ệ ả ế ụ vi c, án ki n dân s có y u tệ ệ ự ế ố nước ngoài 6 K t c u cế ấủa đề tài

- Ngoài ph n mầ ở đầu, k t luế ận, danh mục tài li u tham kh o thì trong nệ ả ội dung bài ti u luể ận đượ c chia làm 3 chương :

- Chương 1 : Cơ sở lý lu n vậề thẩm quy n qu c gia trong vi c gi i quy t các ềốệảếvụ việc, án kiện dân s có yựếu tố nước ngoài

Trang 9

4

- Chương 2 : Thẩm quy n qu c gia trong vi c gi i quy t vềốệảế ụ việc, án ki n dân ệsự có y u tếố nước ngoài theo quy định c a pháp lu t Vi t Nam và pháp lu t mủậệậột số nước tiêu bi u trên th giểế ới

- Chương 3 : Đề xuất gi i pháp, ki n ngh ảếị

Trang 10

5

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN QUỐC GIA TRONG VIỆC GIẢI

QUY T CÁC VẾỤ VIỆC, ÁN KI N DÂN S CÓ YỆỰẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát về thẩm quy n qu c gia ềố

Thuật ngữ thẩm quyền quốc gia có nhiều nghĩa, nhưng thông thường nhất được hiểu là : quyền lực của một quốc gia thực thi đối với cá nhân, pháp nhân, tài sản hay vụ việc nhất định

Thẩm quyề n có thể được phân chia theo các nhánh quyền lực của một nhà nước thành t hẩm quyền lập pháp, thẩm quyền hành pháp và thẩm quyền tư pháp, hoặc phân chia the o tính chất của vụ việc thành thẩm quyền dân sự và thẩm quyền hình sự.Các tài liệu xem xét vấn đề thẩm quyền trong luật pháp quốc tế chủ yếu đề cập khá giản lược về thẩm quyền dân sự Có vẻ như luật quốc tế không áp đặt bất kỳ giới hạn nào đối với thẩm quyền dân sự của các tòa quốc gia , hay nói một cách chặt chẽ, các quốc gia có thể viện dẫn nhiề u că n cứ khác nhau một cách khá thoải mái để thực thi thẩm quyền dân sự hơn

Theo đó, các tài liệu sẽ phân tích các căn cứ có thể có dưới hình thức các nguyên tắc: nguyên tắc lãnh thổ, nguyên tắc quốc tịch, nguyên tắc bảo hộ, và nguyên tắc phổ quát Không có bấ t kỳ nghĩa vụ chung nào buộc cá c quốc gia phải thực thi thẩm quyền của mình đối với một vụ việc cụ thể, kể c ả khi có các căn cứ nêu trên Nói cách khác, nế u có một vụ việc mà một quốc gia liên quan có căn cứ để xác lập và thực thi thẩm quyền, thì quốc gia đó cũng có quyền từ chối không thực thi thẩm quyền Việc có hay không thực thi thẩm quyề n phụ thuộc vào sự lựa chọn của quốc gia liên q uan, thông thường theo quy định của pháp luật c ủa từng nước Chỉ một số ít trường hợp các quốc gia buộc phải thực thi thẩm quyền, dù k hông mong muốn, theo quy định của điều ước quốc tế

Trang 11

6

1.2 Khái quát v tranh ch p dân s có y u tềấựế ố nước ngoài

Theo Từ điển Luật h c Black do West Pud Co xu t bọ ấ ản năm 1991 (Black's Law Dictionary) thì tranh ch p dân sấ ự được hi u là nh ng mâu thu n, bể ữ ẫ ất đồng (tranh cãi); S mâu thu n v các yêu c u hay quy n; sự ẫ ề ầ ề ự đòi hỏ ề quyền, yêu i v cầu hay đòi hỏi từ một bên được đáp lại bởi m t yêu c u hay l p luộ ầ ậ ận trái ngược của bên kia

Tranh chấp là điều không th tránh kh i trong quan h dân s nói chung và ể ỏ ệ ự quan hệ dân s có YTNN nói riêng, m t phự ộ ần là các bên tham gia quan h ệ thường là các chủ thể có qu c tố ịch k hác nhau, c ư trú ở những nước khác nhau dẫn đến nh ng khác bi t v truy n th ng pháp lu t và t p quán sinh hoữ ệ ề ề ố ậ ậ ạt Hơn n a nhữ ững điều ki n ngo i cệ ạ ảnh khác c ũng có thể gây ra những khó khăn không thể lường trước, đôi khi là bất khả kháng cho các bên khi th c hi n quy n và ự ệ ề nghĩa vụ của mình (Ch ng h n tình hình chính tr bẳ ạ ị ất ổn định, chính sách pháp luật thay đổi )

Đặc bi t, trong các giao dệ ịch thương mại qu c t , mố ế ối quan hệ và s toan ự tính gi a các bên là r t ph c tữ ấ ứ ạp, các bên đều mong muốn đem lại cho mình nhiều lợi nhu n nhậ ất thường những điều ki n thu n l i nhệ ậ ợ ất nhưng lại ph i gánh ả chịu trách nhi m ít nhệ ất Chính điề u này đã làm cho tính chất các vụ tranh chấp ngày càng tr nên ph c tở ứ ạp hơn Những khó khăn, khác biệt th m chí mâu thu n ậ ẫ trong quá trình quản lý, đặc biệt là hệ thống pháp luật c a các qu c gia khác ủ ố nhau cũng có thể ẫn đế d n tranh chấp Bởi lẽ pháp luật của các nước khác nhau luôn có những quy định khác nhau về địa vị pháp lý c a các bên tham gia, thủ ẩm quy n xét x Khi m t quan h dân sề ử ộ ệ ự có YTNN phát sinh thì cũng đồng thời chỉ ra có ít nh t hai hấ ệ thống quy phạm pháp lu t cậ ủa hai nước có thể cùng tham gia đ iều chỉnh quan hệ đó Hiện tượng này trong khoa học Tư pháp quố ế được c t gọi là xung đột pháp lu ật.

Trên th c t , nự ế ội dung các quy định pháp lu t cậ ủa các nước không bao giờ trùng hay gi ng nhau ngay cố ả khi các nước đó cùng một hệ thống pháp lu t, ậ

Trang 12

7

cùng một kiểu hình thái kinh t - xã h i N u có gi ng nhau hay th m chí trùng ế ộ ế ố ậ nhau trong nội dung các quy định, nhưng do cách giải thích và áp dụng các điều kho n s dả ẽ ẫ n đ ến s khác nhau Ví dự ụ như BLDS của Bỉ hầu như áp d ụng toàn bộ các điều kho n c a BLDS C ng Hòa Pháp ả ủ ộ 1804 nhưng do các h giải thích và áp d ng không gi ng nhau, nên vi c áp d ng B và Pháp càng tr nên khác ụ ố ệ ụ ở ỉ ở nhau

S ph c t p trong vi c áp d ng pháp luự ứ ạ ệ ụ ật để điều chỉnh cũng có thể gây ra nh ng tr ng i cho vi c th c hi n các giao dữ ở ạ ệ ự ệ ịch dân sự cũng dẫ đến n tranh ch p ấ Chẳng hạn như, một hợp đồng mua bán hàng hóa giữa hai thương nhân Anh và Pháp, được ký k t tế ại Đức, hàng được x p xu ng tàu cế ố ủa Ấ n Độ ạ ảng Đan t i c Mạch chuyển đến Vi t Nam V y vệ ậ ấn đề đặt ra là pháp luật nước nà o được chọn để điều ch nh quan hệ hỉ ợp đồng nói trên khi phát sinh tranh chấp? Để ải quyết gi được tranh chấp trong khi hợp đồng gi a các bên không có th a thu n vữ ỏ ậ ề điều kho n lu t áp d ng, vả ậ ụ ấn đề "ch n lu t" phọ ậ ải được đặt ra Tuy nhiên, ch n luọ ật ph i d a trên nh ng nguyên t c nhả ự ữ ắ ất định ch không th tùy tiứ ể ện Xung đột pháp luật ch x y ra trong quan h dân sỉ ả ệ ự có YTNN nê n để gi i quyả ết xung đột này Tư pháp quốc tế của các nước đã vậ phương pháp đặc thù là phương pháp xung n đột d a trên nền tảng các quy phự ạm xung đột dẫn chiếu đến một hệ thống quy ph m th c ch t nhạ ự ấ ất định c a m t quủ ộ ốc gia để gi i quy t tranh ch p Th c tả ế ấ ự ế, đôi khi vẫn xảy ra trường hợp Tòa án không chọn được Luật thực chất để áp d ng bụ ởi chưa có quy phạm xung đột trong lĩnh vực đó Lúc này Tòa án cần xem xét hệ thống luật pháp của nước mình để tìm ra các quy định cần thi t giế ải quy t v viế ụ ệc Điều này cho th y r ng tính ch t rấ ằ ấ ất đặc thù và riêng bi t c a quy ệ ủ phạm xung đột, nó k hông đảm bảo c ó được một phán quyết nhấ t quán đối với một v viụ ệc nếu được Tòa án các nước khác nhau giải quyết Như vậy, phương pháp xung đột cũng bộc lộ những hạn ch c a nó khiế ủ ến các bên đương sự ố c gắng hướng quan h c a mình vào phệ ủ ạm vi điều ch nh c a m t hỉ ủ ộ ệ thống pháp luật có lợi hơn cho mình - t c l n tránh pháp luứ ẫ ật Đặc biệt đối với các nước

Trang 13

8

thu c hộ ệ thống luật được xây dựng trên nền tảng án lệ thì vi c áp dệ ụng phương pháp này càng tr nên ph c tở ứ ạp hơn mà ngày bản thân các bên đương sự cũn g không lường trước được hết

T nh ng nguyên nhân nêu trên, có th khừ ữ ể ẳng định r ng tranh ch p dân s ằ ấ ự có YTNN là không th tránh kh i, là y u t mang tính khách quan c a thể ỏ ế ố ủ ời đại Vì v y, yêu cậ ầu đặt ra là ph i có gi i pháp gi i quy t m t cách thả ả ả ế ộ ỏa đá ng các tranh chấp đó, nhằm b o v quy n l i h p pháp cả ệ ề ợ ợ ủa các bên đương sự ợi ích , l quốc gia và cũng như giữ vững được trật tự quan hệ dân sự quốc tế

* Y u tếố nước ngoài

Các nước trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau v khái ni m "y u t ề ệ ế ố nước ngoài" trong quan hệ dân s Để xác định YTNN trong một quan h dân s ự ệ ự hay v viụ ệc dân s cự ụ thể người ta thường d a vào m t trong ba d u hiự ộ ấ ệu, đó là: - Thứ nh t khi quan h dân s có ít nh t m t bên là chấ ệ ự ấ ộ ủ thể nước ngoài (Ch ủ thể);

- Thứ hai, khách th c a quan hể ủ ệ đó là tài sản hoặc quyền tài s n và quy n ả ề nhân thân được thực thi ở nước ngoài hoặc được xác lập theo luật nước ngoài; - Thứ ba, sự kiện pháp lý làm phát sinh, tha y đổi hoặc chấm d t quan h dân ứ ệ sự đó xảy ra ở nước ngoài Vi c nh n di n YTNN trong quan h dân s là hệ ậ ệ ệ ự ết sức c n thiầ ết Không ít trường hợp xác định không đúng dẫn đến vi c gi i quyệ ả ết các vấn đề phát sinh trên thực tiễn là rất k hó khăn Do vậy, đây chính là nh ững d u hi u phân biấ ệ ệt đối tượng điều ch nh giỉ ữa Tư pháp quốc t v i Lu t dân s ế ớ ậ ự nói chung

Khi nói đến yếu tố chủ thể, một trong những cơ sở pháp lý quan trọng để xác định tư cách chủ thể trong quan h dân s là vệ ự ấn đề quốc t ch Về mặt lý luận, ị qu c t ch c a m t cá nhân th hi n s l thu c cố ị ủ ộ ể ệ ự ệ ộ ủa cá nhân đó vào một nước nhất định, là tiền đề pháp lý b t buắ ộc để cá nhân đó được hưởng các quy n và ề

Trang 14

9

thực hiện nghĩa vụ công dân đố ới v i qu c gia mà h có qu c tố ọ ố ịch Đồng thời, cá nhân đó phải ch u s chi ph i, quị ự ố ản lý, tác động v m i m t cề ọ ặ ủa nhà nước mà mình mang qu c t ch ố ị

Công dân một nước khi tham gia vào bất cứ quan hệ dân sự nào cũng đòi hỏi phải có năng lực chủ thể, t c phứ ải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi the o quy định của nước mà họ mang quốc tịch Năng lực chủ thể c a các cá ủ nhân trước tiên được xác định trên cơ sở các quy định của pháp luật mà người đó có quốc tịch

1.3 Đặc điểm của gi i quy t tranh chảếấp dân s có y u tựếố nước ngoài

T t ng dân số ụ ự quốc tế là m t phần thuộc đối tượộ ng nghiên cứu của Tư pháp qu c t , do v y nhố ế ậ ững đặ c trưng của Tư pháp quốc tế cũng phần nào được biểu hiện trong đó Mặc dù chưa có một định nghĩa chính thức nêu rõ cá c đặc điểm của Tư pháp quốc tế , nhưng những dấu hiệu đặc trưng được nhiề u nước thừa nh n và v n dậ ậ ụng để đưa quan h dân s có YTNN vào ph m vi nghiên c u cệ ự ạ ứ ủa mình bao g m: ồ

- Chủ thể tham gia quan h là ng ệ ười nước ngoài, hoặc đang đ ịnh cư ở nước ngoài đối v i qu c gia s t ớ ố ở ại.

- Sự kiện pháp lý (căn cứ để xác lập, thay đổi, ch m d t) c a quan hấ ứ ủ ệ đó theo pháp luật nước ngoài ho c phát sinh tặ ại nước ngoài

- Khách th (Ch yể ủ ếu là tài sản) liên quan đến quan hệ đang tranh chấp đang ở nước ngoài

Nói m t cách t ng quát, các quan h dân s có YTNN dù ít dù nhiộ ổ ệ ự ều đều có phạm vi liên quan vượt ra khỏi biên gi i m t qu c gia, có liên quan t i ít nhớ ộ ố ớ ất hai qu c gia, do v y vi c nh n biố ậ ệ ậ ết để phân bi t nh m áp dệ ằ ụng đúng các quy ph m pháp luạ ật điều ch nh là mỉ ột điều hết sức cần thiết.Bên cạnh những dấu hiệu vốn có của Tư pháp qu c tố ế, t t ng dân số ụ ự quốc tế cũng có những nét đặc trưng Thông thường tố tụng dân sự quốc tế là quá trình t tố ụng được thực hiện trong quan h v i Tòa án c a mệ ớ ủ ột qu c gia nhố ất định Xuất phát t lý luận cơ ừ

Trang 15

10

b n cả ủa Tư pháp qu c t là không có mố ế ột hệ thống tư pháp qu c t cho mố ế ọi qu c gia trên th gi i mà pháp lu t c a t ng qu c gia tố ế ớ ậ ủ ừ ố ự định ra hệ thống các quy ph m pháp luạ ật đặc thù để điều ch nh các quan hỉ ệ dân s có YTNN liên ự quan Cho nên khi xét x các v án dân sử ụ ự có YTNN, t hông thường Tòa án ch ỉ áp dụng các quy định pháp lu t t t ng c a quậ ố ụ ủ ốc gia mình Đặc điểm này cũng cho phép phân bi t t t ng dân s có YTNN v i hoệ ố ụ ự ớ ạt động t t ng cố ụ ủa các cơ quan tài phán qu c t trong Công pháp qu c t Trong lu t quố ế ố ế ậ ốc tế, các tranh chấp qu c tố ế được giải quy t bế ởi các cơ quan tài phán quố ếc t , theo m t trình t ộ ự t t ng th c s có tính ch t qu c t do các qu c gia ho c các chố ụ ự ự ấ ố ế ố ặ ủ thể khác của luật qu c tố ế thỏa thu n chậ ấp nhận hay cùng xây dựng đ ược th hi n trong các ể ệ Điều ước quốc tế ho c trong các th a thu n quặ ỏ ậ ốc tế

Chủ thể tham gia quan h t t ng dân s có y u tệ ố ụ ự ế ố nước ngoài có th là ể người nước ngoài (Người không mang qu c tố ịch nước s tở ại), người trong nước cư trú là m ăn sinh sống ở nư c ngoài, có thể là tổ chức nướ c ngoài, tổ chức quốc ớ t , thế ậm chí Nhà nước nước ngoài Trong số những chủ thể này bao gồm cả nh ng bữ ộ phận có thân ph n ngo i giao, do v y khi tham gia quan h t t ng dân ậ ạ ậ ệ ố ụ sự quốc tế, những ch thể này có địa v t t ng khác bi t nhủ ị ố ụ ệ ất định so v i nh ng ớ ữ chủ thể c a quan h t tủ ệ ố ụng thông thường do những quyền ưu đãi miễn trừ mà các nước hữu quan cam k t dành cho nh ng công dân c a nhau trong quan h ế ữ ủ ệ dân sự có liên quan trên cơ sở Điều ước qu c tố ế hoặc nguyên tắc có đi có lại trong quan hệ quốc tế Lúc này quan h t tệ ố ụng cũng sẽ phát sinh trong nh ng ữ điều kiện nhất định (n u các chế ủ thể đó đồng ý, ho c họ đứặ ng vai trò là nguyên đơn) như ng cũng sẽ mang màu s c khác so v i quan h t tắ ớ ệ ố ụng trong nước Một đặc điểm n a cho phép phân bi t t t ng dân sữ ệ ố ụ ự quốc tế với T t ng dân ố ụ sự thông thường trong nước là vấn đề xác định thẩm quyền Trong khi xác định thẩm quyền đối v i vớ ụ kiện dân sự trong nước là việc xác định thẩm quy n cề ủa Tòa án cụ thể của quốc gia để xét xử vụ án t hì đối với vụ kiện có YTNN, việc đầu tiên, ch y u và quan tr ng nhủ ế ọ ất là xá c định thẩm quyền của Tòa án của

Trang 16

11

qu c gia nào nói chung có th m quy n xét x vố ẩ ề ử ụ kiện Sau khi xác định được thẩm quy n chung thu c v Tòa án c a m t quề ộ ề ủ ộ ốc gia nhất định, Tòa án sẽ căn c ứ vào các quy định của pháp luật tố tụng trong nước để xác định thẩm quy n c ề ụ thể thu c Tòa án cộ ấp nào, địa phương nào trongviệc xét xử vụ kiện Th c chự ất đây là quá t rình xác định thẩm quyền tư pháp c a mủ ột quốc gia đối với một tranh ch p nhấ ất định có liên quan

Để gi i quy t các tranh ch p dân s có YTNN, v i khả ế ấ ự ớ ả năng có thể xảy ra hiện tượng xung đột pháp luật, các quốc gia thường giải quyết xung đột b ng ằ cách xây d ng và s d ng các quy phự ử ụ ạm xung đột Vi c áp d ng các quy phệ ụ ạm xung đột có nghĩa là thừa nhận pháp luậ t nướ ngoài được c áp dụng để điều ch nh ỉ các quan h dân s có YTNN trong nhệ ự ữ ng trường h p nhợ ất đ ịnh Với đặ c thù trên nên khi có YTNN tranh ch p phát sinh s dấ ẽ ẫn đến hệ quả ấ t t yếu là khi th ụ lý gi i quy t m t vi c quan tr ng ph i tiả ế ộ ệ ọ ả ến hành là Tòa án nước đó ph ải xác định được phải ch n luọ ật th c chự ất của nước nào để áp dụng Ở giai đoạn chọn luật này Tòa án chưa thể đưa ra phán quyết đ ược mà chỉ đưa ra quyết định lu t thậ ực chất nước nào được áp dụng và nguyên t c nào v quy ph m th c chắ ề ạ ự ất được thực thi Như vậy, điều này cho phép trong quá trình gi i quyả ết vụ vi c dân s ệ ự có YTNN Tòa án có th m quy n có th áp d ng lu t th c chẩ ề ể ụ ậ ự ất nước ngoài đ ể xác định quyề n, nghĩa v ụ của các bên có tranh chấp trong vụ việc dân sự Đây là vấn đề có tính ch t khách quan và t t y u trong quan h dân s có YTNN Thấ ấ ế ệ ự ực tiễn cho th y nấ ếu Tòa án ch áp d ng pháp luỉ ụ ật nước mình để điều ch nh bỉ ất kỳ mối quan hệ dân s có YTNN nào, bự ằng cách c tình m r ng ph m vi hi u lố ở ộ ạ ệ ực của pháp luật nước mình mà không tính đến ph i áp d ng luả ụ ật nước ngoài đều d n t i sẫ ờ ự thủ tiêu tính khách quan, công b ng - nh ng nguyên tằ ữ ắc cơ bản của b t kấ ỳ quy trình t t ng nào H u qu là số ụ ậ ả ẽ gây khó khăn cho việc b o v quy n ả ệ ề và l i ích h p pháp cợ ợ ủa công dân, p háp nhân nư ớc ngoài cũng như công dân, pháp nhân nước mình ở nư c ngoài, b i các hớ ở ệ thống pháp luật đều có s khác ự nhau

Trang 17

12

Tuy nhiên vi c ch n lu t này ph i d a trên nh ng nguyên t c nhệ ọ ậ ả ự ữ ắ ất định, ch ứ không th mang tính chể ủ quan Điều này có ý nghĩa là việc ch n họ ệ thống luật nào để áp dụng sẽ không phụ thuộc vào ý chí c a Tòa án có th m quy n hay củ ẩ ề ủa các bên tham gia quan hệ mà trên cơ sở ự s cho phép c a pháp lu t qu c gia hoủ ậ ố ặc các Điề u ước quốc tế được ký kết giữa các quốc gia Tòa án có thẩm quyền chỉ áp d ng Luụ ật nước ngoài khi có quy phạm xung đột d n chiẫ ếu tới hoặc được các bên th a thu n trong hỏ ậ ợp đồng Nếu quy phạm xung đột đã dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài hoặc các bên đương sự thỏa thuận l a ch n pháp luự ọ ật để áp d ng ụ trong khuôn kh pháp luổ ật cho phép thì Cơ quan xét xử ủ c a một nước không được phép tùy tiện gạt b việc áp d ng pháp luỏ ụ ật nước ngoài trừ trường hợp vì mục đíc h bảo lưu tr t t công cậ ự ộng theo quy định c a pháp luủ ật nước mình Quy phạm xung đột ở đâ y có thể được chứa đựng trong luật qu c nố ội c a qu c gia có ủ ố thể là trong các Điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành viên Trong trường h p hai nguợ ồn trê n đều chứa đựng quy phạm xung đột thì ưu tiên áp d ng quy ụ phạm xung đột trong Điều ước quốc tế Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới luật pháp nước ngoài có nghĩa là dẫn chiếu t i toàn b hớ ộ ệ thống pháp lu t cậ ủa nước đó bao gồm c quy ph m th c ch t (th c ch t th ng nh t và th c chả ạ ự ấ ự ấ ố ấ ự ất thông t hường) và quy phạm xung đột, không được tùy tiện lo i b b t cạ ỏ ấ ứ điều luật hay ngu n lu t nào Do áp d ng luồ ậ ụ ật nước ngoài là áp d ng toàn hụ ệ thống nên nó phải được giải thích, xác định n i dung và áp d ng m t cách thi n chí và ộ ụ ộ ệ đầy đủ để giải quyết vụ việc đúng như nư ớc đã ban hành nó ở

Trong m t sộ ố lĩnh vực quan hệ dân sự có YTNN, pháp luật các nước và cả Việt Nam không cho phép các bên đương sự lựa chọn pháp luật để áp dụng Ví d trong quan hụ ệ hôn nhân gia đình, quan hệ thừa kế … Riêng trong quan hệ hợp đồng thương mại, h p tác khoa hợ ọc – ỹ k thuật, văn hóa, pháp luật c ác nước ở những mức độ khác nhau đề u cho phép các bên đương sự thỏa thuận ch n ọ pháp luật để áp d ng ch khi các bên không th a thuụ ỉ ỏ ận được pháp lu t áp d ng ậ ụ

Trang 18

13

thì Tòa án m i áp d ng pháp luớ ụ ật nơi thực hi n hệ ợp đồng ho c các quy t c khác ặ ắ để xác định luật đích t hực của hợp đồng

Trong m i quan h v i nguyên tố ệ ớ ắc có đi có lại, vi c áp d ng pháp luệ ụ ật nước ngoài để giải quyết các tranh chấp dân sự có YTNN không bị giới hạn bởi nguyên t c này B i l vi c áp d ng luắ ỡ ẽ ệ ụ ật nước ngoài là nhu cầu khách quan để giải quyết các tranh ch p dân sự quốc tế trên cơ sở phối hợp gi a hai hay nhi u ấ ữ ề hệ thống pháp luật mà t t c đều phải công nh n sấ ả ậ ự bình đẳng giữa các hệ thống pháp lu t cậ ủa nhau Các nước đều quy định trong luật nước mình việc cho phép áp d ng luụ ậ t nước ngoài trên cơ sở tự nguyện, điều này được thể hiện rõ ngay khi ban hành hoặc thông qua văn bản pháp luật đó Có nghĩa là khi cơ q uan tư pháp v n d ng luậ ụ ật nước ngoài để giải quyết v viụ ệc dân s không nhự ất thi t ế ph i xem xét là ả ở nước đó đã áp dụng luật nước mình chưa Tòa án khi áp dụng luật nước ngoài là để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các đương sự, ch không ứ gây thiệt hạ i cho các bên hay làm phương hại đến chủ quyền quốc gia Việc cho phép áp d ng luụ ật nước ngoài là để tăng cường và cũng cố sự hợp tác về mọi mặt gi a các qu c gia vữ ố ớ i nhau trên cơ sở ể hi u biết và tin tưởng l n nhau nhẫ ằm cùng thi t l p m t tr t t pháp lý ế ậ ộ ậ ự ổn đ ịnh trên bình di n qu c t Do các tranh ệ ố ế chấp trong v viụ ệc dân s mang YTNN dự ẫn đến dù mu n hay không Tòa án có ố thẩm quy n khi gi i quyề ả ết cũng phải th c hiự ện các UTTP ra nước ngoài đ ể thu thập các tài li u ch ng cệ ứ ứ phục v cho viụ ệc gi i quyếả t v viụ ệc ho c tặ ống đạt các giấy tờ, văn bản cho các bên có liên quan Như vậy, khi gi i quy t các vả ế ụ việc dân s có YTNN Tòa án có th m quyự ẩ ền thường ph i th c hi n các trình t ả ự ệ ự UTTP ra nước ngoài Về nguyên tắc, các cơ quan tư pháp nói chung và Tòa án nói riêng thực hi n các hành vi t t ng c a mình theo th m quy n trong ph m vi ệ ố ụ ủ ẩ ề ạ lãnh thổ quốc gia mình Tuy nhiên, muốn th c hiện các hành vi này ở ự nước ngoài, Tòa án ph i nhả ận được sự chấp thuận của nước nơi hành vi tố ụng đó t được th c hi n trêự ệ n cơ sở UTTP qu c tố ế, tức là s yêu c u bự ầ ằng văn bản của Tòa án nước này đố ớ i Tòa án nưới v c kia thực hiện các hành vi t t ng riêng l trên ố ụ ẽ

Ngày đăng: 23/04/2024, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG DANH M C T  / C M T Ụ Ừ Ụ Ừ VIẾT T T  Ắ - hãy so sánh phân tích cách xác định thẩm quyền quốc gia trong việc giải quyết các vụ việc án kiện dân sự có yếu tố nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật việt nam và pháp luật một số nƣớc tiêu biểu trên thế giới
BẢNG DANH M C T / C M T Ụ Ừ Ụ Ừ VIẾT T T Ắ (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w