1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hãy phân tích thực trạng các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Từ đó, đề xuất các biện pháp để huy động và sử dụng có hiệu quả

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 41,28 KB

Nội dung

Họ tên: Trần Hoàng Nam Lớp: TCDN54A MSV: 11122627 Đề bài: Hãy phân tích thực trạng nguồn lực sản xuất nơng nghiệp nước ta Từ đó, đề xuất biện pháp để huy động sử dụng có hiệu Bài làm Trong q trình sản xuất cải vật chất dịch vụ cho xã hội, người sử dụng lượng định yếu tố sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động kết hợp với theo công nghệ định, với không gian thời gian cụ thể Các yếu tố tham gia vào q trình sản xuất khơng ngừng tái sản xuất mở rộng nhằm tạo ngày nhiều cải vật chất dịch vụ gọi yếu tố nguồn lực Như vậy, mặt kinh tế yếu tố nguồn lực sản xuất phạm trù kinh tế dùng để nguồn tài nguyên tự nhiên, kinh tế xã hội đã, sử dụng cho hoạt động kinh tế để tạo cải vật chất hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu xã hội định Trong nơng nghiệp, yếu tố nguồn lực tồn hình thái vật chất, bao gồm đất đai, máy móc, thiết bị, kho tàng, nguyên nhiên vật liệu, giống trồng, vật ni, phân bón, thức ăn gia súc, sức lao động với kỹ kinh nghiệm sản xuất định,… Nguồn lực sản xuất nơng nghiệp tồn hinh thức giá trị Người ta sử dụng đồng tiền làm thước đo để định lượng quy đổi nguồn lực khác hình thái vật chất sử dụng vào nơng nghiệp thành đơn vị tính tốn thống Bài nghiên cứu đề cập, phân tích hai nguồn lực có vai trị quan trọng ngành sản xuất nơng nghiệp Đó nguồn lực đất đai, nguồn nhân lực nơng nghiệp Từ đó, nghiên cứu đưa biện pháp để huy động sử dụng nguồn lực hiệu thúc động ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển I) Nguồn lực đất đai Khái niệm đất đai Đất nguồn tài nguyên vô quan trọng người đất mơi trường sống cạn người Cùng với sản xuất nông nghiệp, đất cung cấp lương thực, thực phẩm – nhu cầu thiếu sống người Bên cạnh đất nguồn tài ngun khống sản lượng chứa nó, đóng vai trị vô quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Theo luật: “Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Đất nguồn lực quan trọng nghành sản xuất Trong công nghiệp đất đai móng, làm địa điểm xây dựng hạ tầng sở như: nhà xưởng, đường giao thông, làm sở để tiến hành thao tác Độ phì đất khơng có tác dụng vấn đề sản xuất sản phẩm nghành công nghiệp xây dựng Tuy nhiên, nghành nông nghiệp độ phì đất lại quan trọng có tác động đến suất, sản lượng trồng vật ni Trong nơng nghiệp đất đai đóng vai trị vơ quan trọng “Bản thân đất đai phát sinh tư liệu sản xuất” Đối với sinh vật, đất nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Năng suất trồng vật nuôi phụ thuộc vào chất lượng đất đai Quá trình lao động sản xuất sản phẩm có quan hệ mật thiết với đặc tính đất, chất lượng đất định Vì vậy, đất đai có vị trí quan trọng nghành sản xuất đặc biệt sản xuất Nông nghiệp Đất nguồn lực quan trọng để người tiến hành hoạt động sản xuất vật chất Trong tiểu luận này, tìm hiều Đất đai ngành sản xuất Nông nghiệp Việt Nam, trạng sử dụng đất giải pháp quản lý đất đai Đặc điểm đất đai kinh tế ngành sản xuất: Đất đai nguồn tài ngun thiên có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất vật chất Có đặc điểm chủ yếu sau: * Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Đất đai tư liệu sản xuất vừa tư liệu lao động đất đai sản xuất sản phẩm, vừa đối tượng lao động đất đai chịu tác động công cụ lao động Con người sử dụng hệ thống công cụ tác động vào đất để làm sản phẩm Đất tư liệu sản xuất chủ yếu khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp, khơng có cơng trình xây dựng, khơng có nhà máy công nghiệp Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, với loại tư liệu sản xuất khác trình sử dụng chúng bị hao mòn, đât biết sử dụng hợp lý đất ngày tốt * Đất đai có vị trí cố định Đất gắn liền với vị trí địa lý, địa hình, vùng có diện tích đất cố định Đất gắn chặt với điều kiện tự nhiên, kinh tế vùng, chịu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết vùng Tùy vào điều kiện vùng mà có phương thức sản xuất phù hợp Tính cố định đất đai gắn liền với điều kiện kinh tế vùng Trong Nơng nghiệp điều điều kiện để định nên sản xuất sản phẩm thu lợi nhuận cao Đối với Cơng nghiệp lực lượng lao động vùng, điều kiện vận chuyển vât tư hang hóa , thị trường tiêu thụ sản phẩm Đối với xây dựng vị trí cơng trình nhà xưởng, hạ tầng sở,… * Diện tích đất có hạn Đất có giới hạn sẵn diện tích bề mặt cầu, diện tích đất đai gắn với diện tích vỏ Trái đất Xét góc độ kinh tế đường cung diện tích đất đai tuân theo quy luật cung - cầu thị trường * Đất xuất tồn ý muốn chủ quan người Bởi lẽ, đất yếu tố tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất Khi người xuất đất có Đất đai thực chất cải tự nhiên, không lao động sáng tạo * Đất thuộc sở hữu chung tồn xã hội khơng riêng Theo Luật Đất đai, đất thuộc sở hữu tồn dân nhà nước thống quản lý Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho tổ chức xã hội, hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài hình thức giao đất Nhà nước thu tiền không thu tiền sử dụng đất * Đất hàng hóa đặc biệt Đất đai hàng hóa khác với loại hàng hóa thơng thường khác Các loại hàng hóa bình thường khác thống quyền sử dụng quyền sở hữu Còn đất đai không thống hai quyền Đối với đất đai, quyền sở hữu toàn dân mà Nhà nước người đại diện Thực trạng nguồn lực đất đai Tính từ năm 2000 đến nay, nước tiến hành Tổng điều tra đất đai (năm 2000, 2005 2010) Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp nước ta cụ thể sau: Tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp nước năm 2010 26.100.160 ha, tăng 5.179.385 (gấp 1,25 lần) so với năm 2000 Trong đó, lượng tăng chủ yếu loại đất lâm nghiệp (tăng 3.673.998 ha) loại đất sản xuất nông nghiệp (tăng 1.140.393 ha) Bảng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nước Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năm 2000 Tổng diện tích đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Năm 2010 2000-2005 2005-2010 2000-2010 20.939.679 24.822.560 26.100.160 3.882.881 1.277.600 5.160.481 438.068 702.325 1.140.393 3.102.382 571.616 3.673.998 8.977.500 Năm 2005 Biến động (ha) 9.415.568 10.117.893 11.575.027 14.677.409 15.249.025 367.846 700.061 690.218 332.215 -9.843 322.372 18.904 14.075 17.562 -4.829 3.487 -1.342 402 15.447 25.462 15.045 10.015 25.060 Nguồn: Tổng điều tra đất đai năm 2000, năm 2005 năm 2010 Phân tích đánh giá Biến động sử dụng đất nông nghiệp thể điểm sau: - Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nước có gia tăng tương đối, giai đoạn 2000-2010, tăng bình quân 114.000 ha/năm Sự gia tăng đến từ việc mở rộng phần quỹ đất chưa sử dụng, khai phá rừng, đất lâm nghiệp Trong cấu đất sản xuất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa có suy giảm đáng kể (trên 340.000 ha), trung bình năm giảm 34.000 Có 41/63 tỉnh giảm diện tích đất trồng lúa Nguyên nhân giảm chủ yếu chuyển từ đất trồng lúa hiệu sang loại đất nông nghiệp khác, như: đất trồng rau, màu trồng công nghiệp (cao su, cà phê), trồng cảnh, ăn quả, nuôi trồng thủy sản loại đất phi nơng nghiệp (cơng trình cơng cộng, phát triển thị khu dân cư nông thôn, đất sản xuất, kinh doanh) - Giai đoạn 2000-2005, diện tích đất lâm nghiệp tăng nhanh, từ 11.575.027 lên 14.677.409 ha, bình quân năm tăng 620.000 mức tăng trưởng giảm nhẹ giai đoạn Đất lâm nghiệp nước năm 2010 tăng 571.616 so với năm 2005, tính chung cho giai đoạn diện tích đất lâm nghiệp tăng 3.673.998 Nguyên nhân tăng chủ yếu địa phương đẩy mạnh việc giao đất để trồng khoanh nuôi phục hồi rừng, với q trình đo đạc, vẽ đồ địa đất lâm nghiệp xác định lại xác So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh, thành phố, tổng diện tích đất lâm nghiệp nước đạt 96,3%, thấp quy hoạch duyệt 595.059 ha, có 35 tỉnh khơng hồn thành tiêu quy hoạch - Trong năm đầu (2000-2005), diện tích đất ni trồng thủy sản có tăng trưởng mạnh tăng từ 367.846 lên 700.061 ha, bình quân hàng năm tăng khoảng 66.500 Giai đoạn năm (2006-2010) giảm 9.843 Năm 2010, diện tích đất nuôi trồng thủy sản chiếm 2,64% tổng cấu đất nông nghiệp So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh, thành phố, tổng diện tích đất ni trồng thủy sản nước (khơng tính diện tích ni trồng thủy sản kết hợp) thực tế thấp 124.392 (đạt 84,72% so với quy hoạch duyệt) - Diện tích đất làm muối có suy giảm giai đoạn đầu 2000-2005 tăng trưởng trở lại giai đoạn sau 2006-2010 Diện tích đất làm muối giảm 4.829 giai đoạn 2000-2005 năm sau tăng 3.487 Tính giai đoạn 2001-2010, diện tích đất làm muối giảm 1.342 Mặc dù năm qua, sản xuất muối có tiến định suất chất lượng, nhiên, ngành chưa đáp ứng nhu cầu nước Hàng năm, đất nước phải nhập muối cho nhu cầu khác với giá thành cao Đây vấn đề mang tính nghịch lý cần phải xem xét, Việt Nam nước nhiệt đới, với 3.444 km chiều dài bờ biển - Diện tích đất nơng nghiệp khác có thay đổi đáng kể, tăng trưởng mạnh 10 năm qua, từ 402 năm 2000 lên tới 25.462 vào năm 2010, gấp 63 lần Mức tăng trưởng gần tuyến tính, lượng tăng trưởng hàng năm mức 2.506 Tóm lại, hoạt động Nơng nghiệp ngày phát triển kéo theo xu sử dụng đất đai ngày lớn Các số liệu nêu phần trước cho ta thấy vai trò đất ngành Nông nghiệp ngành khác Biện pháp huy động sử dụng có hiệu Thực đánh giá đất đai theo số lượng, chất lượng điều kiện gắn với đất đai làm sở khoa học cho việc phân loại, bố trí quy hoạch sử dụng đất theo hướng khai thác, lợi so sánh vùng, địa phương Điều tra, đánh giá phân loại đất, mặt nhằm đánh giá xác tiềm đất đai sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, mặt khác nhằm xác lập sở khao học cho việc bố trí sử dụng đất đai Đánh giá số lượng, chất lượng đất đai hai mặt điều tra nguồn tài ngun đất Đó cơng việc cần thiết tốn công sức tiền Vì vậy, cần tiến hành bước, có đầu tư phối hợp với nhiều ngành khoa học khác Đẩy mạnh thâm canh nơng nghiệp, đồng thời tích cực mở rộng diện tích khai thác tăng vụ Thâm canh đường phát triển chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Do diện tích bề mặt ruộng đất có hạn, để tạo ngày nhiều nơng sản, lồi người phải khai thắc chiề sâu ruộng đất Đó đường phát triển nơng nghiệp hàng hóa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thâm canh phải thực từ đầu, hồn thiện, liên tục ngày cao Tuy nhiêu, q trình thực thâm canh phải coi trọng tính hiệu quả, phải gắn thâm canh với trình cải tạo bồi dưỡng ruộng đất Cùng với qua trình thực thâm canh, coi trọng biện pháp mở rộng diện tích khai hoang tăng vụ Ở nước ta, quỹ đất có khả nơng nghiệp cịn số vùng Ở khai hoang đưa quỹ đất vào sản xuất nông nghiệp Bên canh đó, quỹ đất trồng đồi núi trọc, bãi bồi ven biển lớn, cần thiết khai thác để phat triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Tùy điều kiện vùng mà lựa chọn hình thức khai hoang thích hợp, khai hoang chỗ, có thê rlaf khai hoang gắn với việc xây dựng vùng kinh tế Việc lựa chọn hình thức phải vào điều kiện cụ thể quỹ đất đai, vốn ngân sách nhằm hỗ trợ cho người khai hoang vốn thân họ góp phần đầu tư để khai hoang Việc tăng vụ, chuyên vụ nước ta năm qua có nhiều thành cơng, nhiên biết khai thác tiềm tăng vụ to lớn nước ta, tăng vụ cịn đem lại hiểu lớn Phải sử dụng tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp, đặt biệt việc chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác Quỹ đất nơng nghiệp có hạn mặt diện tích, nhu cầu nơng sản ngày tăng lên Đồng thời nhu cầu chuyển phần đất nông nghiệp thành đất phi nông nghiệp xúc q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Vì vậy, sử dụng tiết kiệm đất nông nghiệp vừa yêu cầu vừa biện phát để sử dụng đầy đủ hợp lý đất đai Hạn chế việc chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác Đẩy mạnh công tác chuyển đổi ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng phân tánh manh mún sử dụng đất Trong thời gian dài (gần 30 năm) ruộng đất hợp tác dã nông nghiệp thông quản lý sử dụng, hiệu sử dụng ruộng đất thấp, tình trạng khan lương thực, thực phẩm kéo dài, đời sống nơng dân gặp khó khăn Nghị 10 Bộ trị ban hành (4/1988) khẳng định việc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho cán xã viên, phần lớn hộ xã viên địa phương địi hỏi cơng gao ruộng với phương thức “có gần, có xa”, “có xấu, tốt’ để đảm bảo mùa, khác gỡ lại nhờ mùa nhằm đảm bảo sống hộ nông dân Với nhận thức hướng vào sản xuất tự cấp, tự túc điều kiện sản xuất thấp phương thức giao ruộng giúp cho hộ nơng dân vược qua khó khăn Cùng với trình đổi kinh tế, điều kiện sản xuất thay đổi, nông nghiệp Việt Nam chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, ứng dụng nhiều tiến khoa học – công nghệ mới, giống, quy trình canh thâm canh mảnh ruộng bị chia cắt phân tán, manh múc lực cản lớn đường phát triển nông nghiệp đại Đã đến lúc hộ nông dân tự thấy cần thiết phải chuyển đổi ruộng nhỏ thành ruộng có quy mơ lớn Cơng tác chuyển đổi ruộng đất diễn số địa phương bước đầu đem lại kết thiết thực, nơng dân đồng tình hương ứng Ngành địa quyền địa phương cần tiếp tục tổng kết, đánh giá, lựa chọn rút mốt số phương án tốt, thích hợp để đạo, hướng dẫn hộ nông dân thực sớm hồnh thành cơng việc chuyển đổi, khắc phụ tình trạng phân tán manh mún ruộng đất Đồng thời với trình chuyển đổi ruộng đất, địa phương kết hợp cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để hộ nơng dân sử dụng làm chấp vay vốn tín dụng ngân hàng thương mại Thúc đẩy trình tập trung ruộng đất, khuyến khích thực phương thức “ao giỏi nghề làm nghề đó” Khun khích người có khả nguyện vọng (có vốn, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất, có ý chí làm giàu) kinh doanh nông nghiệp phát triển kinh tế trang trại Nhà nước giao đất cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chi phép hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê thuê lại quyền sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác để phát triển trang trại theo quy định pháp luật Như kinh tế trang trại Việt nam pháp luật thừa nhận khuyến khích phát triển, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người có khả vào kinh doanh nông nghiệp phát triển kinh tế trang trại thực phần phương thức nêu Hiện số lượng đáng kể trang trại nhận thầu đất công nhân lâm trường, hợp tác xã quyền cấp xã, chủ dự án cần tháo gỡ số sách, thời hạn nhận thầu Cần xem xét trường hợp nhận thầu cụ thể để tìm cách giải cho phù hợp Đối với đất lâm trường chuyển sang mục đích sản xuất nơng nghiệp – trồng cơng nghiệp lâu năm, ăn lâm trường giao lại cho quyền địa phương để giao đất cấp giấy chứng nhận cho trang trại Đối với đất nông trường phần đất nhận thầy khơng ản hưởng đến quy hoạch sản xuất nơng trường giao lại cho quyền địa phương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại tiếp tục nghiên cứu trường hợp nhận thầy lại để bước tháo gỡ vướng mắc cho trang trại nhận thầy đất nông lâm trường Đối với vùng đất chật người đông, việc thúc đẩy trình tạp trung ruộng đất phải với phát triển ngành nghê, làng nghề để thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp Từ năm 1990 lại đồng song Hồng làng nghề phát triển nhanh, từ chỗ chiếm 1/3 số làng nghề nước đến vùng đồng sông Hồng chiếm gần 50% số làng nghề nước thu hút lwucj lượng lao động đáng kể vào hoạt động phi nơng nghiệp Đó xu tích cực cần có sách khuyến khích phát triển mở rộng lĩnh vực hoạt động phi nông nghiệp Đồng thời vùng cần xem xét trường hợp cụ thể để giải hợp tình, hợp lý với quy định pháp luật hành, cấp đất, vận động chuộc lại đắt cầm cố, tổ đưa khai hoang xây dựng vùng kinh tế Phải kết hợp chặc chẽ khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng cải tạo ruộng đất Ruộng đất – tư liệu sản xuất chủ yếu khơng bị hao mịn đào thải khỏi q trình sản xuất, sử dụng hợp lý đất đai ngày tốt hơn, việc sử dụng hợp lý ruộng đất hay khơng tùy thuộc vào q trình sử dụng có kết hợp chặt chẽ khai thác, sử dụng ruộng đất với việc bảo vệ, bồi dưỡng cảo tạo đất đai hay khơng Vì trog trình sử dụng ruộng đất phải tìm biện phát để bảo vệ chơng xói mịn, rửa trơi ruộng đất Phải thường xuyên coi trọng công tác bồi dưỡng cải tạo đất làm tăng độ phì nhiêu đất Tăng cừng quản lý Nhà nước ruộng đất Ruộng đất tài sản quốc gia, Nhà nước giao quyền sử dụng ổn định lâu dài cho nông dân Việc tăng cường quản lý Nà nước đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng cần thiết tất yếu Nội dung quản lý Nhà nước đất nông nghiệp, khắc phục tình trạng bao chiếm đất sử dụng đất hiệu doanh nghiệp Nhà nước Đất doanh nghiệp cần giao lại cho địa phương để giao cho chủ sử dụng khác (hộ, trang trại) có hiệu Xác định đất sử dụng khơng có hiệu hiệu thấp làm sở cho việc xây dựng phương án chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện khung pháp lý để hình thành thị trường chuyển nhượng đất đai II) Nguồn nhân lực nông nghiệp Khái niệm lao động Nguồn lực lao động lực lượng sản xuất quan trọng xã hội Việc nghiên cứu nguồn nhân lực nơng nghiệp có ý nghĩa to lớn phát triển nông nghiệp phát triển toàn kinh tế quốc dân Trước hế cần làm rõ nguồn nhân lực nông nghiệp? Nguồn nhân lực nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lượng chất lượng người lao động Về số lượng bao gồm người độ tuổi (nằm tứ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 người độ tuổi nói tham gia hoạt động sản xuất nơng nghiệp) Như lượng nhân lực nông nghiệp khác chỗ, khơng phải bao gồm người độ tuổi lao động mà bao gồm người độ tuổi có khả thực tế tham gia lao động Về chất lượng bao gồm thể lực trí lực người lao động, cụ thể trình độ sức khỏe, trình độ nhân thức, trình độ trị, trình độ văn hóa, nghiệp vụ tay nghề người lao động Đặc điểm nguồn nhân lực nông nghiệp Trước hết, nguồn nhân lực nơng nghiệp có tính thời vụ cao Đây nét đặc trưng khơng thể xóa bỏ, làm phức tạp q trình sử dụng yếu tố nguồn nhân lực nông nghiệp Là thứ lao động tất yếu, xu hướng có tính quy luật khơng ngừng thu hẹp vê số lượng chuyển phận sang ngành khác, trước hết công nghiệp với lao động trẻ khỏe có trình độ văn hóa kỹ thuật Vì thế, số lao động lại khu vực công nghiệp thường người có độ tuổi trung bình cao tỷ lệ có xu hướng tăng lên Thực trạng nguồn nhân lực nơng nghiệp Theo kết khảo sát Văn phịng Hỗ trợ Tư vấn Phản biện Giám định Xã hội (thuộc Liên Hội KHKT Việt Nam), 10 năm qua (2001- 2010), có 15 triệu lao động có việc làm, đó, khoảng 50% làm lĩnh vực nơng nghiệp Tuy nhiên, nhóm đối tượng có việc lại không suất (năng suất ngành nông nghiệp 1/4 ngành công nghiệp 1/3 ngành dịch vụ) Bên cạnh đó, 10 năm qua, có khoảng 65% doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ có suất thấp, sức cạnh tranh yếu, hoạt động thiếu hiệu sản xuất sản phẩm thiếu giá trị gia tăng Phần lớn lao động Việt Nam dễ gặp phải rủi ro không bảo vệ hệ thống bảo trợ xã hội họ làm việc lĩnh vực nơng nghiệp khu vực phi thức Trong nhận thức việc tuân thủ quy định đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân nước cịn Ngồi ra, việc chấp hành thực Bộ Luật lao động Bộ luật áp dụng không đồng với loại hình doanh nghiệp khác cản trở khiến cho người lao động trở thành kẻ “thấp cổ bé họng” phải chịu thiệt thòi quyền lợi Tuy nhiên, khoảng thời gian đó, nửa số doanh nghiệp có quy mơ lao động nhỏ, 10 lao động chưa đầy 2% doanh nghiệp tuyển dụng 200 lao động, chủ yếu tập trung vùng Đông Nam Doanh nghiệp ngành có khả có 10 giá trị sản xuất cao sản xuất công nghiệp thương mại sử dụng lao động ngành nơng nghiệp lại tạo 48,7% việc làm đóng góp 22,1% GDP Tiếp đến tình trạng cân đối cung cầu lao động cục xảy nhiều khu vực, lĩnh vực ngành kinh tế khác Dư thừa lao động phổ thông thiếu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật phổ biến, nhiều doanh nghiệp ngày gặp khó khăn tuyển dụng, đặc biệt khu công nghiệp chế xuất phía Nam Tuy việc làm tăng, số người có việc làm ước tính tăng từ khoảng 35,6 triệu người năm 1997 lên 48 triệu người năm 2009, điều khơng làm giảm thất nghiệp.Số người thất nghiệp tăng từ 1,05 triệu người năm 1997 lên 1,29 triệu người năm 2009 Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 2,9 năm 1997 xuống 2,3 năm 2000, đến năm 2009 lại tăng lên 2,6 Số người thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tăng lên đáng kể năm 2008 2009 tác động kinh tế khủng hoảng tài tồn cầu Đề án 1956 đặt mục tiêu đào tạo năm triệu lao động nơng thơn số lao động nông thôn đào tạo nghề nông nghiệp chiếm khoảng 1/3 suất lao động nông nghiệp thấp nên nông nghiệp ngày không thu hút lao động trẻ Xu hướng già hóa nơng nghiệp cản trở quan trọng cho việc đạt mục tiêu Ngoài số người thất nghiệp chất lượng việc làm thách thức lớn việc làm mà Việt Nam phải đối mặt Đại đa số việc làm nằm khu vực phi thức loại hình phi thức, việc làm khơng thường xun khơng có bảo trợ xã hội Khoảng 3/4 tổng số việc làm đánh giá “dễ bị tổn thương”, việc làm gia đình khơng trả lương tự làm; thu nhập không ổn định dao động Dự báo, 10 năm sau, lao động ngành nông nghiệp giảm xuống tỷ trọng số lượng, số lao động ngành thương mại dịch vụ tăng lên tỷ trọng số lượng Phân tích đánh giá 11 Trong năm gần đây, Việt nam đạt thành tựu kinh tế to lớn, kinh tế ln tăng trưởng với tốc độ cao Để góp phần vào thành cơng lực lượng lao động nơng thơn có phần đóng góp quan trọng Cơ cấu kinh tế nơng thơng chuyển dịch theo hướng tích cực giảm dần lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp tăng dần lao động làm việc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ thúc đẩy nhanh trình thực cơng nghiệp hóa – đại hóa Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển tạo điệu kiện phát triển sản xuất Số lao động có việc làm ngày tăng Hầu hết lao động nông thôn nước ta có chất lượng thấp chủ yếu chưa qua đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đẩy nhanh cơng nghiệp hóa – đại hóa Về mặt cấu lao động, cấu lao động chuyển dịch theo xu hướng tích cực (giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp tăng tỷ trọng lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ nông thôn) lao động chủ yết tập trung lĩnh vực nông nghiệp Biện phát huy động sử dụng hiệu nguồn nhân lực nông nghiệp Xây dựng cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa định phát triển kinh tế nước mà cịn có ý nghĩa sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động xã hội, có lao động nơng nghiệp Trong điều kiện nước ta la động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ lớn, việc sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động nông nghiệp phải thực mối quan hệ hữu với việc phát triển ngành kinh tế quốc dân khác để hình thành cấu phân công lao động nhằm hiện cấu kinh tế hợp lý Mở rộng phát triển mạnh ngành kinh tế quốc dân, công nghiệp tiêu thụ công nghiệp, giao thông, thương mại dịch vụ,… để mở rộng địa bàn sản xuất, thu hút người có khả ăng lao động nông nghiệp với tư liệu sản xuất cần thiết bảo đảm cho lao động nơng nhiệp ngày có hiệu tốt Việc phân phối sức lao động nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác phải đảm bảo cho nông nghiệp số lượng chất lượng cấu lao động hợp lý đủ nông nghiệp phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc rút bớt lao động nông nghiệp chuyển sang phát triển ngành kinh tế khác tùy thuộc vào việc nâng cao suất lao động nông nghiệp 12 Cơ cấu kinh tế đất nước phải gắn liền với phát triển kinh tế đối ngoại Trong thời đại ngày cách mạng khao học – cơng nghệ phát triển nhanh chóng chưa thấy Phát triển kinh tế nước gắn liền hợp tác với nước khác phản ánh tính quy luật điều kiện nên kinh tế chủ yết nông nghiệp, việc khai thác tiềm lao động, đất đai, rừng, biển, ngành nghề để tăng nhanh khối lượng nơng sản phẩm hàng hóa, đặc biệt sản phẩm để xuất có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động nước ta Phân bổ lao động hợp lý vùng biện pháp quan trọng để sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn nhân lực nông nghiệp nước ta Thực việc phân bổ lao động đòi hỏi phải kết hợp chặc chẽ lao động với nguồn tài nguyên tư liệu sản xuất sẵn có vùng khác phạm vi nước để khai thắc có hiệu tiềm đó, tạo nhiều ngành mới, nhiều vùng chun mơn hóa kết hợp với phát triển tổng hợp làm cho kinh tế nước phát triển cách đồng Việc điều chỉnh sức lao động từ nơi đơng đến vùng thưa dân tình, huyện có ý nghĩa thiết thực việc sử dụng nguồn nhân lực nội địa phương Đồng thời phải ý điều chỉnh sức lao động vùng hợp lý Để thực nhiệm vụ yêu cầu trước hết tỉnh, huyện, doanh nghiệp nông nghiệp phải nắm chắn nhân lực nhu cầu lao động Dân số sở nguồn nhân lực Vì vậy, kế hoạch hóa nguồn nhân lực phải gắn liền với kế hoạch hóa dân số Trong dân số tăng lên nhanh, thu nhập quốc dân bình qn đầu người cịn thấp Vì phải thực kế hoạch hóa dân số coi vận động lớn có ý nghĩa chiến lược kinh tế xã hội Thực biện pháp kết hợp chặc chẽ thâm canh, khai hoang tăng vụ, phát triên nôi đảy mạnh công tác trồng rừng tu bổ rừng có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lực nông nghiệp nước ta Nền nông nghiệp phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ yết dựa vào việc thực tái sản xuất mở rộng đường thâm canh để thực đường thâm canh cần phải đầu tư thêm lao động khứ lao động đơn vị diện tích ruộng đất cách hợp lý Điều tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn nhân lực nông nghiệp Thực khai hoang, tăng vụ để mở rộng thêm diện tích trồng trọt, nâng cao trình độ đảm bảo ruộng đất, mở rộng phạm vi hoạt động tạo điều kiện sử dụng lao động tốt 13 Trong nông nghiệp nước ta chăn nuôi phát triển chậm so với ngành trồng trọt Nhiệm vụ nông nghiệp nước ta phải phát triển mạnh hai ngành, tốc độ phát triển ngành chăn nuôi phải nhanh tốc độ phát triển ngành trồng trọt Thực nhiệm vụ cho phép thu hút phận lao động đáng kể nông thôn Phân phối sức lao động để phát triển nghề rừng, trồng rừng tu bổ rừng, đặc biệt rừng phòng hộ, rừng làm nguyên liệu cung cấp cho xuất có ý nghĩa to lớn phát triển nông lâm nghiệp nước ta, Phát triển công nghiệp nông thôn bao gồm tiểu thủ công nghiệp, phát triển dịch vụ nông thôn có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng nguồn nhân lực, phát triển sản xuất nâng cao đời sống người lao động nông thôn Phát triển ngành nghề nông thôn để sản xuất nguyên liệu, công cụ sản xuất, thực chết biến, dịch vụ đời sống,… Một phận lao động nông nghiệp chưa có việc làm làm dịch vụ ngành khác Trong việc phát triển ngành nghề nông thông cần phải tạo bước người có nghề hình thành làng nghề Đẩy mạnh viêc trang bị cho người lao động tư liệu sản xuất cần thiết, đảm bảo số lượng, chất lượng chủng loại công cụ sản xuất Cải tiến tổ chức lao động, thực thù lao lao động đăn, áp dụng đòn bẩy kinh tế để kích thích lao động, tổ chức tốt bước nâng cao đời sống người lao động biện pháp thiết thực để sử dụng hợp lý nguồn lao động nông nghiệp Phải thực biện pháp nâng cao trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ người lao động Để thực biện pháp cần phải cải cách toàn hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân phù hợp với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có hoạt động thị trường lao động Sự hình thành thị trường sức lao động kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần hướng dẫn vảo vệ Nhà nước luật pháp Sự hình thành mở khả để người lao động tạo việc làm theo luật định Cần mở rộng hệ thống trung tâm đào tạo hình thành phát triển trung tâm giới thiệu việc làm Nhà nước cần phải đổi bước hồn thiện hệ thống chế sách, hồn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo giải phóng thực nguồ nhân lực Trong cần đặc biệc ý sách luật tự kinh doanh, tự lao động di chuyển lao động, góp vốn huy động vốn, quyền sử dụng đất đai, quyền thừa kế tài sản, thực tốt hợp đồng lao động luật lao động nước ta 14 15

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w