1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hãy phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản ở việt nam

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 48,73 KB

Nội dung

Đề tài Hãy phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản ở Việt Nam PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tổng quan đề tài Tiêu thụ nông sản phẩm là một khâu rất quan trọng trong quá trình tái sả[.]

Đề tài: Hãy phân tích thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản Việt Nam PHẦN I MỞ ĐẦU Tổng quan đề tài Tiêu thụ nông sản phẩm khâu quan trọng q trình tái sản xuất nơng nghiệp Nó khâu cuối kết thúc q trình sản xuất,tức  giải khâu đầu trình sản xuất Từ trình tiêu thụ sản phẩm,sẽ thu nguồn tiền để bù đắp chi phí tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất mở rộng Tiêu thụ nông sản giai đoạn làm cho sản phẩm khỏi trình sản xuất bước vào lưu thông, đưa sản phẩm từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng Nếu tổ chức tốt có hiệu việc tiêu thụ nơng sản có tác dụng mạnh mẽ đến q trình sản xuất Tiêu thụ hết kịp thời sản phẩm làm tín hiệu tốt cho doanh nghiệp bổ sung, điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho trình Giá trị sản phẩm thực cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lí vốn sản xuất, tránh ứ đọng vốn nhanh chóng kịp thời sản phẩm làm rút ngắn thời gian lưu kho, lưu thơng chu kì sản xuất kinh doanh sản phẩm Như vậy, tiêu thụ tốt sản phẩm sở thông tin thị trường cho người sản xuất Ngược lại sản phẩm không tiêu thụ tín hiệu xấu địi hỏi doanh nghiệp phải tìm ngun nhân để từ có giải pháp kịp thời điều chỉnh cho phù hợp Đối với lĩnh vực tiêu dùng ,tiêu thụ tốt sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng, đồng thời cịn có tác dụng điều chỉnh hướng dẫn tiêu dùng ,đặc biệt sản phẩm Trong điều kiện kinh tế thị trường, sản xuất phải hướng tới tiêu dùng lấy tiêu dùng làm mục tiêu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị quan trọng hàng đầu cầu nối Thông qua tiêu thụ sản phẩm, nhà sản xuất nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng số lượng, chất lượng, mẫu mã ,chủng loại mặt hàng Tiêu thụ sản phẩm hoạt động nằm lĩnh vực  lưu thơng, có nhiệm vụ chuyển tải kết lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng Vì tiêu thụ sản phẩm kịp thời nhanh chóng tiền đề quan trọng thực phân phối sản phẩm kết thúc trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đây khâu thiếu hoạt động sản xuất nào, vấn đề phải ln đặt vào vấn đề phải quan tâm giải hàng đầu phải ln có sách thích hợp để thúc đẩy phát triển Cơ sở lí thuyết liên quan 2.1 Đặc điểm sản phẩm nông sản Nơng sản sản phẩm đặc biệt, có nguồn sản xuất phân bố phân  tán rộng khắp miền lãnh thổ Hàng nông sản gắn liền với sống hàng ngày nhân dân, Giá chênh lệch nơi sản xuất nơi tiêu dùng lớn, nắm bắt thông tin kịp thời có lãi Nhưng đồng thời quan hệ cung – cầu mặt hàng phức tạp cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm sản phẩm, nơi sản xuất thị trường có nhu cầu nơng sản lớn từ vạch hướng kinh doanh cho kênh tiêu thụ sản phẩm Và chủ yếu phải nghiên cứu đặc điểm hàng nơng sản sau 2.1.1 Tính thời vụ Sản xuất nơng sản có tính thời vụ rõ ràng: Vụ Đông, vụ Hè, vụ Chiêm, vụ Mùa… Tuỳ thời vụ mà có sản phẩm nơng sản đặc trưng giá khác nhau, nông sản trái mùa có giá cao nơng sản vào mùa thu hoạch Đồng thời khác loại hàng hố khác để sản xuất sản phẩm nơng sản cần có thời gian định để cay, sinh trưởng, vòng quay sản xuất tương đối dài Do khoảng thời gian từ vụ yhu hoạch tới vụ thu hoạch sau khoảng thời gianvà sản phẩm nơng sản lúc tương đối Cịn vào thời điểm thu hoạch lượng sản phẩm nơng sản dồi phong phú Do người kinh doanh hàng nông sản cần phải biết quy luật sản xuất mặt hàng để làm tốt công tác chuẩn bị trước mùa thu hoạch, đến mùa thu hoạch tập trung lao động nhanh chóng triển khai công tác thu mua tiêu thụ sản phẩm 2.1.2 Tính phân tán Sản phẩm nơng sản sản xuất hộ nông dân, trồng nông thôn nơi mà hàng triệu người nông dân sinh sống Họ sản xuất nơng sản theo gia đình với số lượng nhỏ Do nguồn nông sản phải cóp nhặt từ hộ gia đình từ nhiều nơi khác Trong sức tiêu thụ tập trung thành phố, khu cơng nghiệp lớn Nông sản phải vận chuyển từ nông thôn thành thị, địi hỏi bố trí điểm thu mua đặt địa điểm chế biến phải thuận lợi cho trình vận chuyển nơng sản 2.1.3 Tính khu vực Sản xuất nơng sản gắn liền với địa hình, tuỳ theo tính chất địa hình mà ni, trồng loại con, khác Thường loại sản phẩm nơng sản thích ứng địa hình đặc trưng riêng đất đai, khí hậu, người Tuỳ theo địa hình, khu vực mà nơi thích ứng trồng bơng, mía nơi trồng cà phê, chè, cao su… Do đặc điểm tự nhiên mà hình thành khu vực sản xuất khác với tính chất sản phẩm khác nhau(chè Thái Nguyên khác chè Tun Quang, Hà Giang…) có khu vực sản xuất sản phẩm nông sản khác với tỷ lệ khác nhau: Như Đồng Bằng sông Cửu Long Đồng Bằng sông Hồng hai khu vực sản xuất phần lớn sản lượng lúa, gạo nước 2.1.4 Tính tươi sống Hàng nơng sản phần lớn động vật, thực vật tươi sống khó bảo quản dễ bị hỏng, ôi, dập nát, dễ giảm phẩm chất Đặc biệt với rau sản phẩm khác nhu cầu sử dụng sản phẩm tươi sống cao, tỷ trọng nông sản tiêu thụ dạng chiếm tương đối lớn Khi tiêu thụ sản phẩm nông sản cần ý đặc điểm thu mua cần phân loại theo chất lượng sản phẩm, khả chế biến, bảo quản sản phẩm cần có hình thức vận chuyển nhanh chóng đảm bảo độ tươi sống hao 2.1.5 Tính khơng ổn định Ngành nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc lớn vào thời tiết, dịch bệnh, giống, kỹ thuật nuôi trồng…mà thời tiết yếu tố mà người khó kiểm sốt khó dự báo, lúc nắng, lúc mưa, lúc hạn hán, lúc lũ lụt Điều gây nên tính khơng ổn định sản phẩm nơng sản: sản lượng nông sản lên xuống thất thường, năm mùa, năm mùa năm có vùng mùa có vùng mùa Khiến cho nguồn hàng, giá hàng khơng ổn định, khó kiểm sốt Vụ mùa: số lượng nơng sản lớn giá lại rẻ Cịn lúc mùa giá nơng sản tăng cao lại khơng có nơng sản mà bán Tính khơng ổn định nhiều lúc gây nhều khó khăncho vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông sản thường bị tư thương ép giá vào lúc mùa, hợp đồng ký bị vi phạm không đủ hàng giao lúc mùa… Dù nông sản có nhu cầu tiêu dùng tương đối lớn gắn liền với thân người tiêu dùng, đòi hỏi tự nhiên người phải dùng sản phẩm nông sản để tồn phát triển Phần II Phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ nơng sản Việt Nam Khối lượng nông sản tiêu thụ Kim ngạch xuất nông lâm thuỷ sản tháng năm 2018 ước đạt 2,85 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất tháng đầu năm 2018 đạt 22,2 tỷ USD, tăng 7,8% so với kỳ năm 2017 Trong đó, giá trị xuất mặt hàng nơng sản ước đạt 11,6 tỷ USD, tăng 3,6% so với kỳ năm 2017; xuất thuỷ sản ước đạt 4,63 tỷ USD, tăng 6,3% so với kỳ năm 2017; xuất chăn nuôi ước đạt 0,31 tỷ USD, tăng 3,8% so với kỳ năm 2017; giá trị xuất mặt hàng lâm sản ước đạt 5,03 tỷ USD, tăng 12,3% so với kỳ năm 2017 Thị trường tiêu thụ nông sản Nông sản tiêu thụ khắp nơi đất nước nước ngoài, chỗ có dân cư sống nơi nơng sản tiêu thụ Nhưng chủ yếu nông sản tiêu thụ thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh… nơi mà dân cư đông đúc  và nhu cầu tiêu thụ người dân lớn Ngioài tiêu thụ nước cịn tiêu thụ nước ngồi: Trung Quốc, Mỹ, Thái Lan… Những thị trường tiêu thụ lượng hàng nông sản lớn Việt Nam chè, cao su, cà phê, hạt tiêu, hồ tiêu… Đặc biệt từ năm 1999 trở lại Trung Quốc thị trường lớn rau Việt Nam thường chiếm tỷ trọng 40% kim ngạch xuất hàng năm Vì thị trường Trung Quốc cần phải coi trọng, coi thị trường mang tính chiến lược ổn định lâu dài với ngàng rau Việt Nam Nhịp độ tiêu thụ nông sản chậm chạp thường bị tồn đọng Do tính chất sản phẩm nơng sản khó bảo quản, vận chuyển nơng sản có tính thời vụ, chưa đến vụ thiếu hàng trầm trọng dẫn đến đột biến giá cả, vào vụ thu hoạch thừa hàng, tồn đọng, giá nông sản giảm mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh Lực lượng tiêu thụ sản phẩm 4.1 Tiêu thụ nông sản trực tiếp Tiêu thụ trực tiếp hình thức hộ nơng dân đem sản phẩm bán trực tiếp thị trường cho người tiêu dùng Hình thức tiêu thụ thu lợi nhuận sản phẩm cao qua trung gian Nhưng áp dụng với hộ gia đình sản xuất nơng sản với quy mơ nhỏ, trừ lượng nông sản không lớn thường tiêu thụ khu vực sản xuất 4.2 Tiêu thụ nông sản qua tư thương Trong tất kênh phân phối liên quan dến sản xuất nông nghiệp đời sống nông dân nông thôn có tham gia phổ biến tư thương Tư thương làm nơng dân rảnh tay giải đầu Nhưng qua tư thương mà nơng sản bị ép giá bán hàng hố với giá rẻ Bởi nông dân không nắm bắt đặc điểm thị trường đầu mối tiêu thụ mà nơng sản khó để lâu, khó bảo quản nên phải bán cho tư thương chấp nhận với giá rẻ Điểm bật phân phối nông sản qua nhiều khâu trung gian làm chậm q trình lưu thơng sản phẩm, chí gây ách tắc dẫn đến tồn đọng giả tạo 4.3 Tiêu thụ nông sản qua Nhà nước Hoạt động tiêu thụ nông sản Nhà nước khác hoạt động tiêu thụ thị trường khác Mục tiêu Nhà nước tiêu thụ nông sản vấn đề lợi nhuận mà hoạt động Nhà nước lợi ích đến người nơng dân, cố gắng đảm bảo ổn định cho nơng dân cách bình ổn giá cả, sách chi phí sản xuất nơng sản(giảm thuế) giá đầu vào thấpdẫn đến khả cạnh tranh tiêu thụ nơng sản nâng cao Hình thức tiêu thụ Nhà nước thường mua nông sản dự trữ gạo, cà phê…vào lúc dồi dào, giá nơng sản giảm Ngồi tiêu thụ nơng sản Nhà nước thường với phủ khác, sở giao cho số doanh nghiệp tham gia thực hình thức đấu thầu bảo đảm không lỗ 5 Thị trường nông sản đầu không ổn định 5.1 Giá nông sản bấp bênh Ai biết nông nghiệp động lực kích thích nơng dân hăng hái phát triển sản xuất giá hợp lý, nỗi lo lớn nông dân nông sản làm không tiêu thụ tiêu thụ với giá bất lợi tình hình hiều nơng sản giá hạ thấp khơng hợp lý chí có loại giá rớt “tới đáy” Ví dụ: Hiện giá xuất gạo doanh nghiệp Việt Nam mức thấp so với giá nước xuất gạo chủ yếu khác Một giải pháp giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm với giá hợp lý doanh nghiệp thu mua nông sản xuất chế hợp đồng Trong thực tế có nhiều thị trường hợp khơng thực hợp đồng ký kết biến động giá thị trường Khi giá thị trường cao giá hợp đồng, nông dân muốn giữ lại nông sản để đưa thị trường với giá cao, doanh nghiệp không mua không mua đủ nông sản để chế biến xuất Ngược lại giá thị trường thấp giá hợp đồng, doanh nghiệp không muốn mua mua nơng sản nơng dân mà mua thị trường, nông dân không bán bán với số lượng ít, dẫn đến thiếu vốn để sản xuất Vì ký kết hợp đồng nơng dân doanh nghiệp, hai bên phải tính toán đầy đủ biến động giá thị trường, quy định rõ trách nhiệm quyền lực bên Kinh nghiệm nhiều địa phương cho thấy hợp đồng phải bàn bạc ký kết trước đến tháng trước vào vụ sản xuất Nội dung hợp đồng phải ghi rõ số lượng, chất lượng thời gian địa điểm giao nộp đặc biệt giá Để đảm bảo tính khả thi hợp đồng, phải tính tốn đầy đủ chi phí sản xuất tư liệu sản xuất lao động để sản xuất sản phẩm Giá nông dân bán cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng chi phí thực tế để sản xuất sản phẩm cộng với tiền nộp thuế(nếu có) cộng với chi phí lưu thông(nếu nông dân phải vận chuyển sản phẩm tới doanh nghiệp) lãi dự tính(khoảng 20%) để nơng dân thực tái sản xuất mở rộng Giá ký kết hợp đồng phải hai bên(doanh nghiệp nông dân) thoả thuận Nếu biến động giá thị trường hai bên phải bàn bạc với tránh tình trạng nơng dân khơng bán hoạc khơng bán đủ sản phẩm hợp đồng doanh nghiệp không mua không mua đủ xảy thực tế 5.2 Chất lượng nông sản không đồng Với tính phân tán sản phẩm nơng sản, thu mua nông sản nhiều nơi mà nơi sản phẩm nơng sản sản xuất có đặc tính chất lượng khơng giống Do nguồn hàng tạo có chất lượng khơng đồng gạo, chè… Điều đặc tính giống sản xuất, giống nông sản cho kết sản phẩm khác Nhiều để đảm bảo số lượng nông sản mà người ta thu gom sản phẩm có giống khác tạo nên tính khơng đồng chất lượng nơng sản Như “Việt Nam chưa hình thành vùng chuyên canh, sản xuất tập trung tạo nguồn xuất nông sản tươi hay làm nguyên liệu cho nhà máy chế biếnvà xuất Cácnhà xuất Việt Nam không đảm bảo độ đồng quy cách chất lượng lô hàng mà bị ép giá cao” 5.3 Nhu cầu nông sản không ổn định Cùng với biến đông nhu cầu hàng hố khác, nơng sản có nhu cầu khơng ổn định, đặc biệt nhu cầu ngồi nước,khi mà thị trường giới biến động, giá không ổn định, giá nông sản số mặt hàng Việt Nam cao nước khác làm cho nhập nông sản Việt Nam giảm rõ rệt Thị trường nước thị trường khó tính họ u cầu vấn đề chất lượng tương đối cao mà nhiều sản phẩm Việt Nam khơng đáp ứng được, chất lượng nông sản sản xuất số nước tăng giống, khoa học kỹ thuật cao Điều làm cho khả tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giảm 5.4 Nông sản Việt Nam chưa theo kịp chế thị trường +Sản xuất nông sản nhỏ lẻ chưa tập trung Việt Nam nước phát triển chưa mạnh nơng nghiệp sản xuất cịn lạc hậu làm ăn thủ công tương đối nhiều, lối sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún Các sở sản xuất có quy mơ nhỏ, cơng nghệ, thiết bị lạc hậu chủ yếu sản xuất thủ công vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo, chất lượng sản phẩm chưa cao nên khả tiêu thụ cịn hạn chế Hộ sản xuất Việt Nam có quy mô nhỏ phổ biến, kinh tế trang trại chưa phát triển, khả liên kết  nhau sản xuất, tiêu thụ chưa cao nên sảy tình trạng tranh mua, tranh bán gây thiệt hại cho hai bên + Một điểm yếu nông nghiệp Việt  Nam nông dân bán sản phẩm sản xuất ra,  khơng bán sản phẩm theo nhu cầu thị trường Trong thị trường nơi mà người sản xuất phải hướng tới lợi ích người tiêu dùng, phải bán thị trường cần khơng phải bán có Dù biết nông sản mặt hàng thị trường cần nhu cầu khách hàng phong phú, đa dạng , chất lượng cao Cịn người nơng dân thường sản xuất hàng nông sản theo chức vụ mùa, mùa trồng, ni cây, sản xuất mặt hàng cho dù vụ thị trường có cần mặt hàng khơng họ khơng cần biết Chính điều phần nguyên nhân gây ứ đọng hàng nông sản Ngay việc xuất chủ yếu dựa vào sản phẩm dư thừa chưa dựa nhu cầu thị trường Trong thị trường quốc tế luôn biến động số lượng, giá lẫn chất lượng Nó làm khoảng cách nước ta nước giới ngày xa Đây điểm bất lợi vấn đề sản xuất tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam, làm hàng thường tình trạng tồn đọng, tiêu thụ hoạt động tiêu thụ nông sản 6.1 Tiêu thụ nông sản tươi Nông sản tiêu thụ tươi thường rau – - hoa tươi phần lớn tiêu thụ nội địa Vào thời kì 1986-1995 hoa thường xấu sang thị trường đông Âu Sau thị trường Đông Âu không ổn định, xuất hoa gặp nhiều khó khăn, thị trường bị thu hẹp kim ngạch xuất giảm đáng kể Nhưng có điểm mạnh rau ta có tính đa dạng nhiều thị trường ưa chuộng thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông với thị trường tiêu thụ lớn thị trường Trung Quốc   6.2 Tiêu thụ nông sản chế biến Nông sản chế biến có giá trị lớn vấn đề tiêu thụ nông sản Các nông sản chế biến có hương vị riêng biệt thị trường nước ngồi ưa chuộng long nhãn, vải khơ thị trường Trung Quốc, Hà Lan, Singapore, Hồng Kông, mơ-mận muối thị trường Nhật Bản Tuy nhiên sở sản xuất có quy mơ nhỏ, cơng nghệ, thiết bị lạc hậu chủ yếu sản xuất thủ công, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa dảm bảo, chất lượng sản phẩm chưa cao nên khả tiêu thụ sản phẩm bị hạn chế Còn với mặt hàng gạo cà phê chế biến đạt kết đáng kể Tuy lượng xuất chưa tương xứng với tiềm Một ngun nhân giá thành cịn cao, địi hỏi nhà nước cần có biện pháp cụ thể miễn giảm phụ thu thuế nhập Một nhân tố gây khó khăn cho xuất gạo giá thành ta cao, ảnh hưởng tới khả tiêu thụ gạo Do nhà nước cần có sách giảm chi phí đầu vào cho ngành nông nghiệp miễn giảm thuế đất, giảm thuế nhập phân bón Như sản xuất nông nghiệp sản xuất nhỏ, quy mơ gia đình, dựa phương thức canh tác quản lý truyền thống nên chất lượng hạng hóa cịn thấp, khơng đồng chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế Mặt khác, sức cạnh tranh không cao, giá bán thường thấp giá nước khác từ 20-30% Do bị hạn chế khă tài đầu tư cho việc chế biến, đóng gói, bảo quản nên hộ nơng dân có hội để sơ chế kéo dài thời gian bảo quản bán hàng vào thời điểm cao giá Những kết tiêu thụ đạt năm gần 7.1 Giải công ăn việc làm cho lực lượng lớn lao động nước Việt Nam nước mà phần lớn người dân làm nông nghiệp, họ sống gắn bó đời với ngành nông nghiệp Sản phẩm họ làm nông sản, đời sống họ phụ thuộc vào việc có tiêu thụ nơng sản hay khơng Trong   năm gần tiêu thụ nông sản chưa cao giải việc làm cho không lực lượng lao động làm nghề nông nghiệp, đời sống nơng dân lên Đó đầu tư nhà nước, nhờ hoạt động tư thương Ngồi tiêu thụ sản phẩm cịn giải công ăn việc làm cho lớp lao động làm công tác tư thương, lực lượng buôn bán nông sản đội ngũ công nhân viên chế biến nông sản 7.2 Đáp ứng nhu cầu nông sản nước Những năm gần nhập nơng sản từ nước ngồi gạo, đường tự sản xuất tự đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước vè số lượng lẫn chất lượng 7.3.Giá trị nông sản xuất Trong năm gần đây, nhiều sách đổi nơng nghiệp nông thôn Việt Nam đạt thành tích đáng kể: Khối lượng xuất gạo tháng năm 2018 ước đạt 382 nghìn với giá trị đạt 195 triệu USD, đưa khối lượng xuất gạo tháng đầu năm 2018 ước đạt 3,9 triệu với kim ngạch gần tỷ USD Giá trị xuất thủy sản tháng năm 2018 ước đạt 663 triệu USD, đưa giá trị xuất thủy sản tháng đầu năm 2018 ước đạt 4,63 tỷ USD, tăng 6,3% so với kỳ năm 2017 Giá trị xuất rau tháng năm 2018 ước đạt 289 triệu USD, đưa giá trị xuất rau tháng đầu năm 2018 ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 12,6% so với kỳ năm 2017 Xuất cà phê tháng 7/2018 ước đạt 115 nghìn với giá trị đạt 216 triệu USD, lũy kế xuất tháng đầu năm 2018 ước đạt 1,16 triệu 2,22 tỷ USD, tăng 10,8% khối lượng giảm 5,7% giá trị so với kỳ năm 2017 Giá cà phê xuất bình quân tháng đầu năm 2018 đạt 1.927 USD/tấn, giảm 14,3% so với kỳ năm 2017 Phần III : Giải pháp tiêu thụ nông sản 1.Tổ chức sản xuất nông sản hợp lý 1.1.Chuyển đổi cấu kinh tế từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường Như ta thấy khó khăn, thua thiệt tiêu thụ nơng sản bộc lộ rõ chỗ yếu nông nghiệp nước ta sản xuất chưa bám sát nhu cầu thị trường sản phẩm sức cạnh tranh chất lượng giá  Do 10 ngành nơng nghiệp cần điều chỉnh lại cấu sản xuất, hình thành phát triển vùng chun mơn hóa sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường lợi sản xuất nước ta Trên sở cần phân loại mặt hàng nơng sản để từ định hướng thị trường sản xuất phù hợp có sách tác động hợp lý Nhóm mặt hàng có khả cạnh tranh cao mặt hàng xuất chủ lực gồm lúa gạo, cà phê, hạt điều, hồ tiêu…mặt hàng cạnh tranh trung bình có triển vọng cao su, tơ tằm, chè, lạc, rau , nhóm cạnh tranh yếu sữa, đường, bơng,thuốc lá, có dầu Sau phân loại khả tiêu thụ loại mặt hàng có chiến lược cụ thể đưa sản phẩm tham gia tiêu thụ thị trường Khai thác nguồn lực để phát triển sản xuất công nghiệp chế biến rau đảm bảo vững vùng nguyên liệu với sở chế biến Đầu tư tập trung vào ngành mũi nhọn, tạo sản phẩm chủ lực có tính cạnh tranh cao để phục vụ xuất thay hàng nhập Chú trọng phát chế biến nhỏ nông thôn kết hợp phát huy loại hình chế biến cách có hiệu quả, hình thành tổ chức kinh tế hợp tác nông dân, hợp tác xã doanh nghiệp … tạo trung tâm công – dịch vụ vùng nông thôn   Chuyển dịch cấu nông sản xuất phù hợp với yêu cầu thị trường khu vực giới, đáp ứng số lượng kim ngạch xuất Từ cấu sản xuất nông nghiệp phải ưu tiên, lưa chọn nơng sản có giá trị cao gạo có chất lượng cao, chè đặc sản, cà phê arabica, dứa cayen, lợn siêu lạc,cho phép đơn vị diện tích trồng đầu gia súc từ thu nhiều kim ngạch xuất Như với số diện tích trồng trọt không lớn lắm, với số đầu gia súc không nhiều thu kim ngạch xuất cao Đó xu xuất đại Khắc phục tình trạng sản xuất phân tán manh mún, thu mua gom nông sản nhiều nơi để xuất khẩu, làm giảm chất lượng sản phẩm tăng  chi phí, cần xây dựngvà phát triển vùng sản xuất tập trung nơng sản xuất có quy mơ lớn hình thành vùng chun mơn hóa với quy mơ lớn Trong thập kỷ tới phát triển mạnh mẽ kinh tế hợp tác với nhiều loạihình, quy mơ mở rộng hình thức liên kết, hợp tác thànhphần kinh tế với phương châm thiết thực hiệu Đây yêu cầu khách quan q trình sản xuất hàng hóa nơng nghiệp nơng 11 thơn nói chung sản xuất  hàng hóa hộ nơng dân nói riêng, khuyến khích hộ nơng dân hình thành hội, hiệp hội theo ngành nghề, theo sản phẩm …Cần ý hình thức tổ chức đời phải dựa sở hồn tồn tự nguyện, bình đẳng thực có lợi Sự đời  và phát triển hình thức kinh tế hợp tác kiểu tạo không gian hoạt động kinh tế tốt để phát triển kinh tế hộ, trang trại 1.2 Phân bố sản xuất nông sản phù hợp với mạnh vùng Vấn đề giúp sản phẩm cạnh tranh tốt thị trường khơng chât lượng giá Trong nông nghiệp điều phụ thuộc phần lớn vào xuất sản xuất thích hợp cây, với vùng sản xuất Điều đòi hỏi chúnh ta phải xác định mạnh vùng địa hình,khí hậu, tính chất đất, trình độ kỹ thuật người Từ phân bố sản phẩm nuôi, trồng lưu thông sản phẩm theo mạnh Việt Nam nước có tiềm phát triển hàng nơng sản Với khí hậu nhiệt đới ôn đới với vùng sinh thái khác nhau, sản xuất mặt hàng nơng sản phong phú, cần phân bố cây, thích hợp Trung du, miền núi phía Bắc trồng mận, hồng, đào, chè, chuối, dứa, vải, nhãn, xồi, đậu cơve, súp lơ xanh, xu hào, khoai tây…ở Đồng sơng Hồng trồng nhãn, cam, quýt, na, chuối, xoài, loại rau đặc biệt trồng lúa nước Cịn đồng sơng Cửu Long trồng lúa, vải,nhãn, xồi, sầu riêng, măng cụt, cam, quýt, dứa….Miền đông Nam Bộ Tây Nguyên trồng cao su, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, dứa, chuối, mít, chơm chơm, bơ, long Sau xác định mạnh phân bố cây, vào vùng cụ thể, bắt đầu  đầu tư vào địa phương, sản phẩmtrong khoảng thời gian cụ thể nhằm đạt mục tiêu xác định, tránh dàn trải phân tán mà đầu tư trực vùng dự án Xây dựng phát triển vùng sản xuất tập trung nơng sản xuất có quy mơ lớn vùng lúa gạo, vùng ngô, vùng công nghiệp, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, mía đường, bơng, rau-quả, vùng chăn ni bị sữa, ni lợn Trong vùng cần gắn khâu sản xuất nguyên liệu, chế biến, bảo quản, vận chuyển bốc xếp, tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng kinh  tế doanh nghiệp chế biến, nông hộ hợp tác xã, trang trại sản xuất nguyên liệu, việc phát triển vùng sản xuất nông sản xuất tập trung góp 12 phần quan trọng đảm bảo số lượng, tăng chất lượng hạ giá thành nông sản xuất giảm tình trạng đầu cơ, đảm bảo giá mua bán hợp lý có lợi cho nơng dân sản xuất nguyên liệu người tiêu thụ, chế biến nông sản 1.3 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm nông sản Nhu cầu thị trường ngày tăng số lượng, cấu tính kịp thời Sở dĩ nơng sản phẩm ta khó cạnh tranh với loại sản phẩm loại nước chất lượng sản phẩm ta chưa cao, giá thành không thua Để cao khả cạnh tranh phải đầu tư vào việc nâng chất lượng cây, giống, kỹ thuật canh tác, gieo trồng chăn nuôi + Nâng cao chất lượng giống Do nhiều lý do, Việt Nam không sớm tiếp xúc với Cách mạng công nghiệp xanh giới đến loại nông sản thường sản phẩm truyền thống có khả chống chịu sâu bệnh thời tiết bất thuận suất khơng ổn định ví dụ : rau – đạt sản lượng trung bình khoảng 9-10 tấn/ha giới 30-40 tấn/ha Nông sản suất thấp mà chất lượng khơng cao, kích thước nhỏ Trên giới nhờ có lai tạo, lựa chọn nhiều giống có suất chất lượng cao ( dứa cayen suất bình quân đạt 64 tấn/ha tỷ lệ thu hồi thịt đóng hộp đạt 70% mầu trắng đẹp, đường độ chua phù hợp ; sầu riêng đạt 30-40 tấn/ha tỷ lệ múi đạt 60-70%; chôm chôm dóc hạt; xồi tím hạt lép…) Để  khắc phục tình trạng cần nhập giống từ nước vào để áp dụng Trước hết phải tổ chức  khảo sát, đánh giá điều kiện khí hậu- sinh thái với loại giống nội ngoại nhập việc cần phải tiến hành  đồng dựa đầu tư hỗ trợ vốn, kỹ thuật Nhà nước Từ nghiên cứu lai tạo lựa chọn đầu tư giống có suất cao, chất lượng xuất tốt có khả chống chịu sâu bệnh, đặc biệt giống lương thực, công nghiệp mới, ăn quả, giống gia xúc, gia cầm Sau đẩy mạnh triển khai nhân giống, tập trung đội ngũ nhà khoa học công nghệ nông nghiệp, trọng phát triển trung tâm giống đảm bảo nhân giống giữ chất lượng giá trị thương phẩm cao,bằng cách sủ dụng phương pháp công nghệ tiên tiến cấy mô, chiết ghép, biến đổi ghen … để 13 nhanh chóng mở rộng diện tích, hạn chế dịch bệnh, phát triển độ đồng nông sản tạo điều kiện cho côngnghiệp chế biến phát triển Các trung tâm hạt nhân cho vấn đề phát triển rau quả, vừa cung cấp giống vừa hướng dẫn kỹ thuật canh tác tới hộ sản xuất theo hợp đồng kinh tế có ràng buộc trách nhiệm, quyền lợi với sản phẩm cuối + Nâng cao chất lượng chế biến bảo quản hàng nông sản Chất lượng hàng nông sản tiêu thụ, đặc biệt nơng sản đóng hộp khâu chế biến có ảnh hưởng định Để nâng cao nơng sản qua chế biến ta cần thực vấn đề sau -Để khâu chế biến bảo quản thực tốt từ khâu thu hái phải huấn luyện cho ngượi nơng dân quy trình thu hoạch độ chín, khơng để xây xát, khơng làm ảnh hưởng tới vụ thu hoạch sau Trong khâu vận chuyển phải đảm bảo hư hỏng nhất, đến sở chế biến cần phân loại nông sản để chế đóng gói khác nhau, bao bì phải có tính bảo quản cao Thường muốn bảo quản tốt hàng nông sản nên để hàng môi trường lạnh kể kho đường vận chuyển - Một điểm cần lưu ý chọn cơng nghệ phải thích hợp với nhu cầu thị trường loại nông sản *Với khu vực nguyên liệu tập trung  : diện tích chuyên canh lớn (2000-2500 ha) bố trí dây truyền đại, công suất lớn ( 5.000-20.000 tấn/năm ) Thực loại hình cơng nghệ với hàng rau : chế biến nước cô đặc, bột phục vụ xuất khẩu, chế biến nước ép, đồ hộp, mứt…phục vụ nội địa phần xuất *Vùng nguyên liệu phân tán : chế biến công nghệ đơngiản, sản phẩm chủ yếu sấy, đóng lọ…phục vụ nội địa chính, số sủ dụng để xuất thông qua trung tâm chế biến lớn, thực tế chứng tỏ khu vực Đồng Sông Hồng : sở chế biến rau quy  mơ nhỏ đóng vai trị quan trọng tiêu thụ sản phẩm rau cho nông dân.Sản phẩm chủ yếu sở dạng chiên sấy, muối số loại đóng hộp, sản phẩm chiên sấy chủ yếu (72,1%số sở chế biến sản xuất sản phẩm này) Các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây hình thành làng nghề chế biến rau sản xuất long nhãn 14 Tiên Lữ (Hưng Yên), vải sấy khô Thanh Hà(Hải Dương), rau sấy, muối Hoài Đức(Hà Tây) Các sản phẩm chế biến có hương vị riêng biệt thị trường nước ngoại ưa chuộng Tuy nhiên lưa chọn công nghệ chế biến phải thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng phải có giá thành vừa phải Do tất nhà máy chế biến phải tổng hợp lợi dụng phần nguyên liệu khác đểtạo thêm sản phẩm Và điều đặc biệt ý tất sản phẩm làm phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh quốc gia quốc tế Đây điều quan trọng giúp sản phẩm nông sản đứng thương trườngquốc tế Tổ chức lưu thông, tiêu thụ sản phẩm nông sản 2.1 Nắm bắt thông tin kịp thời *Thông tin thị trường Như ta biết tình trạng ứ đọng hàng nơng sản có nguyên nhân quan trọng công tác dự báo, nắm bắt thị trường Việt Nam Chúng ta không chịu nghiên cứu tìm hiểu thị trường : giá nông sản lại giảm mà “chúng ta lại ngồi mà hồi hộp mong ngóng chờ nước khác mùa, lũ lụt để hàng có giá” (1) Chính khơng nắm bắt kịp thơng tin thị trường mà nhiều có sản phẩm mà thị trường người ta thừa mà lao vào, người ta cần lại khơng có thơng tin Thực tế buộc nghiên cừu thơng tin thị trường cách cập nhật hơn, cần xem xét thị trường có nhiều hay người sản  xuất loại sản phẩm khả chiếm lĩnh thị trường ? xem xét đối thủ cạnh tranh ai, tiềm họ sao, từ có chiến lược sản xuất –kinh doanh phù hợp với thị trường Đặc biệt cần có quan tâm tới thị trường truyền thống Đông Âu, SNG, Trung Quốc… Sau cần có chủ chương chế để thực có hiệu việc xúc tiến thị trường gồm: + Giữ vững thị trường truyền thống + Phân loại thị trường để thích ứng 15 + Phát triển thị trường Ngồi để tận dụng triệt để đầu mối tiêu thụ sản phẩm, người nông dân cần quan tâm tới chợ đầu mối,  nơi nối kết người bán người mua, hình thành giá cả, dịch vụ Qua ta nắm bắt thơng tin giá cả, thị trường quốc tế, giúp ta hoạch định chiến lược tiêu thụ sản phẩm dễ dàng Để khâu nắm bắt thơng tin thị trường tốt hoạt động dự báo thị trường cần có hỗ trợ Nhà nước quan chuyên nghiên cứu dự báo thị trường dài hạn, trung hạn, ngắn hạn … thông báo kịp thời cho địa phương doanh nghiệp liên quan Đồng thời khuyến khích đơn vị cá nhân, việt kiều tham gia báo thị trường hạn chế sản xuất tràn lan cung vượt xa cầu chưa có cầu tổ chức cung.Từ hướng dẫn người sản xuất nơng sản tìm kiếm khả ký hợp đồng thương mại lớn để tạo hội cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường lớn, tạo nhiều triển vọng tiêu thụ hàng xuất nông sản Việt Nam *áp dụng chính sách Nhà nước Người sản xuất phải nắm chinh sách Nhà nước có liên quan đến sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm sách thuế, hỗ trợ khen thưởng xuất khẩu, sách tài tín dụng vay lãi xuất, sách khuyến nơng áp dụng khoa học kỹ cơng nghệ Nhà nước phải có đầu tư đích đáng để nâng cao trình độ sản xuất tiếp cận thị trường cho người sản xuất để họ tự chủ sản xuất kinh doanh xuất Cịn người nơng dân cần phải nhanh nhạy, nắm bắt nhanh sách để chớp thời sản xuất –tiêu thụ 2.2 Xây dựng chiến lược marketing, bán hàng, lập thương hiệu, đặc trưng Như phần II nói vấn đề xúc tiến bán hàng có vai trò quan trọng định phần sản phẩm doanh nghiệp sản xuất  ra có tiêu thụ hay không ? -Chiến lược marketing phải đảm bảo gây ấn tượng cho người tiêu dùng dùng thử, khuyến mãi, chào hàng …Chúng ta phải làm cho người tiêu dùng phải ý tới sản phẩm đặc tính nó, có hội tiêu thụ sản phẩm cao 16 -Chiến lược bán hàng xây dựng sở thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng thái độ nhân viên bán hàng, đặc biệt xây dựng mức giá bán hợp lý bảo đảm lượng sản phẩm tiêu thụ tối đa -Tài sản vơ hình doanh nghiệp uy tín điều đánh giá tiếng thương hiệu Nói đến tên thương điều bảo đảm giá cả, chất lượng mẫu mã tín nhiệm khách hàng lần mua hàng sau Do cần xây dựng thương hiệu đặc trưng cho sản phẩm cà phê Trung Nguyên, chè Tân  Cương… Đồng thời có biện pháp bảo vệ thương hiệu tránh đánh cắp thương hiệu gây thiệt hại cho doanh nghiệp 2.3 Mở rộng thị trường  trong nước Trong tiêu thụ sản phẩm  đã bỏ ngỏ số thị trường chưa khai thác hết, chưa giải lượng nông sản tồn đọng, với giữ vững thị trường mà chiếm lĩnh, cần mở rộng thị trường tiêu thụ  hơn Bằng cách phấn đấu ngày để có sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành thấp, đủ sức cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tìm kiếm thị trường xuất  trực tiếp nông sản sở bảo đảm chất lượng sảnphẩm hiệu xuất khẩu, mở rộng lưu thông, buôn bán  trên thị trường nước Trong thời gian tới với thị trường nước ngồi cần trì mở rộng thị trường  Châu A, EU, Trung Đông, khôi phục thị trường Nga thị trường Đông Âu, phát triển thị trường Trung Quốc, đồng thời thâm nhập thị trường Mỹ Mỹ La Tinh 3.Các giải pháp từ phủ 3.1 Hỗ trợ đầu tư vốn Do đặc tính mặt hàng nơng sản tính thời vụ cao dễ hư hỏng, khó bảo quản lúc cao điểm mùa thu hoạch, hàng sản xuất nhiều không tiêu thụ kịp thời, người nông dân thường  bị tư thương ép giá, gây tình trạng ách tắt tiêu thụ Để giảm bớt ách tắc Nhà nước phải chủ độngcan thiệp cách đầu tư vốn cho thu mua hàng nông sản vào vụ thu hoạch rộ vùng sản xuất chuyên canh, mua hàng giá rớt đảm bỏa bù đắp chi phí, tạo vốn sản xuất cho nơng dân Đồng thời cần có hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nước tham gia 17 vào việc thu mua nông sản phẩm cấp tín dụng ưu đãi Nhà nước cần gấp rút xây dựng nhiều nhà máy chế biến nông sản đại, cần cấp vốn lưu động bổ xung cho vay vốn tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản dùng vào việc xây dựng kho tàng máy móc thiết bị cho việc bảo quản, chế biến hàng nông sản Điều hạn chế ách tắc tiêu thụ thời điểm vụ mùa, góp phần điều hồ cung ứng nông sản mặt thời gian nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm nông sản Nhà nước nên đầu tư vốn cho việc nghiên cứu xúc tiến thương mại, đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần giải tình trạng tiêu thụ sản phẩm nơng sản Ngồi phủ cần có sách ưu đãi với người sản xuất nông sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho họ vay vốn ngân hàngvới thủ tục đơn giản thời gian trung hạn dài hạn lãi xuất ưu đãi, quy mô vay vốn  đủ để làm nông sản xuất Trợ giá cước hàng xuất điều chỉnh thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp nông sản xuất chủ lực 3.2 Thu gom nông sản, giữ giá ổn định Trong tình hình thị trường trơi ngồi nước xuống giá, giá thấp khơng đủ bù chi phí sản xuất tái sản xuất mở rộng hàng nơng sản, mặt khác giá xuống muốn tăng giá sau khó Điều cần giải pháp tình từ phủ mua tạm trữ nơng sản giữ giá chờ giá lên Cịn lượng nơng sản dự trữ lúc thị trường chưa ổn định phủ  kéo dài thời gian tạm trữ từ tháng đến năm cho phép doanh nghiệp mua tạm trữ luân chuyển xuất mua bù vào phần xuất Nhà nước cấp cho doanh nghiệp toàn lãi xuất vay ngân hàng để mua tạm trữ theo giá để nơng dan bị thua thiệt, xuất mà giá thị trường giới xuống thấp giá mua Nhà nước có biện  pháp bù đăp thiệt hại Nhưng việc thu mua nông sản kiểu giải pháp tình khơng lâu trữ có giới hạn định, dự trữ bán di đâu 3.3 Tìm kiếm thị trường đầu cho nơng sản Tìm kiếm thị trường đầu cho nơng sản giải tồn đọng nông sản, Nhà nước tham gia vào doanh nghiệp tìm kiếm khai thác thị trường biện pháp đâỳ hiệu Địi hỏi phủ tích cực tìm kiếm xúc 18 tiến ký kết hợp đồng phủ bn bán nơng sản , tạo chế hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đủ điều kiện nganh chóng vươn tiếp cần với “thị trường kỳ hạn” nhằm loại bỏ rủi ro biến động giá ngắn hạn gây thông qua thoả thuận trước mức giá cho sản phẩm giao tương lai Đây biện pháp phân tán rủi ro, chuyển rủi ro nước thị trường ngoài, hạn chế mức thấp giá cho người sản xuất nước Ngoài phủ cần có sách tăng đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu nắm bắt kịp thời thơng tin thị trượng từ dự báo cung cầu thị trường tạo sở để quy hoạch điều chỉnh cấu sản xuất nông sản cách kịp thời, đáp ứng thị trường KẾT LUẬN Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng, nước ta phát triển kinh tế thị trường chưa hồn hảo cịn bất đối xứng ảnh hưởng gây thua thiệt cho người nơng dân Do đó, người nơng dân cần phải liên kết lại, khơng liên kết khơng có sức mạnh tất yếu Hợp tác xã tổ chức cung ứng thị trường đầu vào kết nối dịch vụ đầu cho người nông dân Rõ ràng, giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, hợp tác xã kiểu xây dựng quy trình khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, từ sản phẩm dễ tiếp cận đứng vững thị trường Quá trình liên kết hình thành kênh tiêu thụ nông sản, tạo cạnh tranh cho người nơng dân Khi đó, vào quyền địa phương, nhà khoa học, doanh nghiệp người nơng dân tìm giải pháp cơ, phù hợp bối cảnh biến đổi khí hậu, canh tranh gay gắt mặt hàng nông sản hội nhập hiệu Trong tình hình nay, xét tổng thể, hợp tác xã kiểu giải pháp hữu hiệu để bước tháo gỡ bất cập sản xuất tiêu thụ mặt hàng nông sản Việt Nam 19 ... điểm bất lợi vấn đề sản xuất tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam, làm hàng thường tình trạng tồn đọng, tiêu thụ hoạt động tiêu thụ nông sản 6.1 Tiêu thụ nông sản tươi Nông sản tiêu thụ tươi thường... vọng tiêu thụ hàng xuất nông sản Việt Nam *áp dụng chính sách Nhà nước Người sản xuất phải nắm chinh sách Nhà nước có liên quan đến sản xuất tiêu thụ nơng sản phẩm sách thuế, hỗ trợ khen thưởng xuất. .. phí sản xuất nông sản( giảm thuế) giá đầu vào thấpdẫn đến khả cạnh tranh tiêu thụ nông sản nâng cao Hình thức tiêu thụ Nhà nước thường mua nông sản dự trữ gạo, cà phê…vào lúc dồi dào, giá nơng sản

Ngày đăng: 04/03/2023, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w