1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư bảo vệ quyền sở hữu 3

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Sở Hữu
Tác giả Nguyễn Thái Hà, Trần Nguyễn Phương Vy, Lê Bảo Ngọc, Huỳnh Quang Hiển, Phan Trần Ngọc Anh, Nguyễn Phương Nghi
Người hướng dẫn Nguyễn Nhật Thanh, Giảng Viên
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trongtrường hợp sau đây: a Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;b Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;c Người được chuyển giao

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-  KHOA: LUẬT LỚP: CLC48FMÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ,

-TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ

BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU GIẢNG VIÊN : NGUYỄN NHẬT THANH

Trang 2

TÓM TẮTVẤN ĐỀ 1: ĐÒI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA 4

Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Toà án dân sự Toà án nhân dân tối cao 4

Câu 1.1: Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? 5Câu 1.2: Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì

sao? 5

Câu 1.3: Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp

thuộc quyền sở hữu của ông Tài? 5

Câu 1.4: Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu

trong hoàn cảnh có tranh chấp trên? 6

Câu 1.5: Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn

cứ pháp luật không? Vì sao? 6

Câu 1.6: Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng

ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 7

Câu 1.7: Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu

ngay tình không? Vì sao? 8

Câu 1.8: Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo

quy định về đòi tài sản trong BLDS? 8

Câu 1.9: Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù

hay không có đền bù? Vì sao? 9

Câu 1.10: Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm

hữu ngoài ý chí của ông Tài không? 9

Câu 1.11: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được

đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 9

Câu 1.12: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa

dân sự Tòa án nhân dân tối cao 10

Câu 1.13: Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật

hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không? 10

Câu 1.14: Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã

theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 11

Câu 1.15: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa

dân sự Tòa án nhân dân tối cao 11

VẤN ĐỀ 2: ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA 11

Tóm tắt bản án số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/5/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 11

Câu 2.1: Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền

sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay tình? 12

Trang 3

Câu 2.2: Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015),

chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình? 13

Câu 2.3: Để bảo vệ bà X, theo Toà án nhân dân tối cao, Toà án phải

xác định trách nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X? 15

Câu 2.4: Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã

được quy định trong BLDS chưa? 15

Câu 2.5: Theo anh/chị, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối

cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao? 15

VẤN ĐỀ 3: LẤN CHIẾM TÀI SẢN LIỀN KỀ 16

Tóm tắt Quyết định số 23/2006/DS – GDDT ngày 07/09/2006 của Hội đồng thẩm phán TANDTC 16Tóm tắt Quyết định số 617/2011/ DS – GĐT ngày 18/8/2011 của Tòa dân sự TANDTC 17

Câu 3.1: Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấn

sang sử dụng của ông Trê, bà Thi và phần lấn cụ thể là bao nhiêu? 17

Câu 3.2: Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông

Hòa đã lấn sang đất ( không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 18

Câu 3.3: BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng

đất và không thuộc quyền sở hữu của người khác không? 18

Câu 3.4: Ở nước ngoài, việc lấn chiếm như trên được xử lý như thế

nào? Nếu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/ chị biết 19

Câu 3.5: Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa dân sự Tòa

án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 20

Câu 3.6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân

sự Tòa án nhân dân tối cao 20

Câu 3.7: Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không

buộc ông Hậu tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2m2 )? 21

Câu 3.8: Ông Trê, bà Thi có biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà

trên không ? 21

Câu 3.9: Nếu ông Trê bà Thi biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà

trên thì ông Hậu có phải tháo dở nhà để trả lại đất cho ông Trê bà Thi không? Vì sao? 22

Câu 3.10: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án

liên quan đến phần đất ông Tận lấn chiếm và xây nhà trên 22

Câu 3.11: Theo Tòa án, phần đất ông Hậu xây dựng không phải

hoàn trả cho ông Trê bà Thi được xử lý như thế nào ? Đoạn nào của Quyết định 23 cho câu trả lời ? 23

Câu 3.14: Đối với phần chiếm không gian 10,71m2 và căn nhà phụ

có diện tích 18,57m2 đất lấn chiếm, Tòa án sơ thẩm và Tòa án phúc thẩm có buộc tháo dỡ không? 25

Trang 4

Câu 3.15: Theo anh/chị thì nên xử lý phần lấn chiếm không gian

10,71 m2 và căn nhà phụ trên như thế nào? 26

Trang 5

VẤN ĐỀ 1: ĐÒI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA

Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006của Toà án dân sự Toà án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: Ông Triệu Tiến Tài, 54 tuổiTrú tại: thôn Nậm Tăm, xã Dân Thàng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.Bị đơn: Ông Hà Văn Thơ, 40 tuổi

Trú tại: thôn 14 Mường A, xã Dương Quỳ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào CaiÔng Tài (nguyên đơn) gửi đơn khởi kiện lên Tòa án yêu cầu ông Thơ (bị đơn) phải trảlại giá trị 2 mẹ con con trâu cho ông Tài Tòa sơ thẩm xác định con trâu và con nghé làcủa ông Tài và ông Thơ phải hoàn trả giá trị 2 con trâu cho ông Tài Tòa phúc thẩmquyết định ông Thơ phải hoàn trả giá trị con nghé, còn con trâu cái là ông Tài phảikhởi kiện ông Dòn (vì lúc này ông Dòn là chủ sở hữu) Tòa án tối cao sau khi xem xét,hủy bản án phúc thẩm, giao cho Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thẩm lại

Câu 1.1: Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?

Điều 107 BLDS 2015:

“1 Bất động sản bao gồm:a) Đất đai;

b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.

2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”

Căn cứ Khoản 2 Điều này thì trâu là động sản

Trang 6

Câu 1.2: Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?

“1 Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản đượcđăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký tàisản.

2 Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phảiđăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy địnhkhác.

3 Việc đăng ký tài sản phải được công khai.”

Căn cứ Khoản 2 Điều này thì trâu là động sản không phải đăng ký

Câu 1.3: Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền

sở hữu của ông Tài?

Trong quyết định trên, đoạn cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ôngTài là:

“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhânchứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 20) và kết quả giám địnhcon trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh củacơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quảgiám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâucái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 thángtuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tấn Tài Ông Thơ là người chiếmhữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật.”

Câu 1.4: Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong

hoàn cảnh có tranh chấp trên?

Căn cứ theo Điều 179 BLDS 2015 thì chiếm hữu tài sản là:

Trang 7

“1 Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trựctiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.

2 Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu củangười không phải là chủ sở hữu.

Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căncứ xác lập quyền sở hữu, trừ trường hợp quy định tại cácJđiều 228,229, 230, 231,J232, 233 và 236 của Bộ luật này.”

Như vậy, ông Dòn là người đang chiếm hữu trâu tại thời điểm xảy ra tranh chấp

Câu 1.5: Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp

luật không? Vì sao?

Dựa vào Điều 165 BLDS 2015:

“1 Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trongtrường hợp sau đây:

a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;b) Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;c) Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dânsự phù hợp với quy định của pháp luật;

d) Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định đượcai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùilấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này,quy định khác của pháp luật có liên quan;

đ) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thấtlạc phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy địnhkhác của pháp luật có liên quan;

e) Trường hợp khác do pháp luật quy định.2 Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản 1Điều này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.”

- Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật, vìcăn cứ Khoản 2 Điều 165 BLDS 2015 thì việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với

Trang 8

quy định tại Khoản 1 Điều này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Dựa vào kếtquả của toà xác định 2 mẹ con con trâu là của ông Tài nhưng trong Quyết định thì ôngThơ không có minh chứng đã mua 2 con trâu Vì ông Thi là người chiếm hữu khôngcó căn cứ pháp luật nên việc ông Dòn chiếm hữu trâu cũng không có căn cứ pháp luật.

Câu 1.6: Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay

tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

d) Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định đượcai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùilấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này,quy định khác của pháp luật có liên quan;

đ) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thấtlạc phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy địnhkhác của pháp luật có liên quan;

e) Trường hợp khác do pháp luật quy định.2 Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản 1Điều này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.”

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình: Đó là việc chiếm hữu của một ngườikhông có căn cứ pháp luật nhưng không biết và không thể biết (pháp luật không buộcphải biết), tức dựa trên Khoản 2 Điều này

Trang 9

Câu 1.7: Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay

tình không? Vì sao?

Người như ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình, vì theo Điều 180 BLDS 2015 thìông Dòn cho rằng ông có căn cứ chiếm hữu và tin rằng ông có quyền đối với con trâuđang chiếm hữu

Câu 1.8: Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định

về đòi tài sản trong BLDS?

quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình:

“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ ngườichiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sảnnày thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản;trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại độngsản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chícủa chủ sở hữu.”

- Hợp đồng có đền bù: là hợp đồng mà trong đó mỗi bên sau khi thực hiện chobên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương tự Lợi ích tươngtự ở đây không đồng nghĩa với lợi ích ngang bằng vì các lợi ích các bên dànhcho nhau không phải lúc nào cũng cùng một tính chất hay chủng loại Trongtrường hợp hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếuđộng sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chícủa chủ sở hữu

Ví dụ: Hợp đồng thuê nhà - trong đó một bên nhận được lợi ích vật chất là tiền thuênhà và một bên sẽ có chỗ ở

- Hợp đồng không có đền bù: là những hợp đồng trong đó một bên nhận đượcmột lợi ích nhưng không phải giao trả cho bên kia một lợi ích nào Trongtrường hợp là hợp đồng không có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại độngsản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình có được tàisản thông qua giao dịch với người không có quyền định đoạt tài sản

Ví dụ: Hợp đồng cho tặng

Trang 10

Câu 1.9: Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay

không có đền bù? Vì sao?

Ông Dòn có được con trâu là qua giao dịch có đền bù.Vì ông Thi đã trao đổi tài sản với ông Dòn mà cụ thể là ông Thi đổi cho ông Dòn đểlấy con trâu cái sổi, qua đó ta thấy được giá trị con trâu bị tranh chấp đã được đổithành con trâu cái sổi Có thể nhận thấy được đây không phải giao dịch tặng cho mà làgiao dịch trao đổi, sau khi thực hiện giao dịch cả 2 bên đều nhận được một giá trịtương xứng Do vậy, đây là hợp đồng đền bù

Câu 1.10: Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu

ngoài ý chí của ông Tài không?

Trâu tranh chấp là tài sản bị chiếm hữu ngoài ý chí, ý muốn của ông Tài vì:- Ông Tài vẫn chưa từ bỏ quyền sở hữu (hàng tháng ông vẫn xem) và ông Tài

cũng không định đoạt con trâu (bán, tặng, cho)

- "Chiều ngày 18/3/2004 ông Thơ dắt một con trâu mẹ cùng 1 con nghé khoảng 3

tháng tuổi qua nhà ông, ông nhận ra con trâu, con nghé của ông và có nói vớiông Thơ nhưng ông Thơ nói con trâu đó ông mua tháng 6/2002 vì thả rông nênbị mất mới tìm thấy 9/2003", ông Tài đã bất ngờ khi thấy con trâu bị dắt đi bởi

ông Thơ, đồng thời cũng có can ngăn hành vi của ông Thơ nhưng không thành.- Đồng thời Tòa án đã xác minh và khẳng định ông Thơ là người chiếm hữu, sử

dụng tài sản không có căn cứ pháp luật

Câu 1.11: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu

từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn vìông đang sở hữu ngay tình con trâu và theo Điều 168 BLDS 2015 ông Tài phải đăngký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình là ông Dòn thì ông Tài mới được kiệnđể đòi lại

Trang 11

Đoạn của Quyết định cho cđu trả lời:

“Tòă ân cấp phúc thấm nhận định con trđu mẹ vă con nghĩ con lă của ông Tăi lăđúng nhưng lại cho rằng con trđu câi dang do ông Nguyễn Văn Dòn quản lý nín ôngTăi phải khởi kiện đòi ông Dòn vă quyết dịnh chỉ buộc ông Thơ phải trả lại trị giâ connghĩ lă 900.000đ, bâc yíu cầu của ông Tăi đòi ông Thơ phải trả lại con trđu mẹ lăkhông đúng phâp luật.”

Cđu 1.12: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trín của Tòa dđn sự

Tòa ân nhđn dđn tối cao.

Theo nhóm em, hướng giải quyết trín của Tòa dđn sự Tòa ân nhđn dđn tối cao lă hợplý vă đúng theo quy định của phâp luật Đảm bảo được quyền lợi của chủ sở hữu lẵng Tăi vă người chiếm hữu ngay tình lă ông Dòn trong vụ tranh chấp trđu vì:Trđu lă động sản không đăng ký, tăi sản bị chiếm hữu ngoăi ý muốn của ông Tăi Vềphía ông Dòn, ông Dòn sỡ hữu trđu đang tranh chấp lă ngay tình như đê chứng minh,ông có được trđu do giao dịch đền bù thông qua trao đổi với ông Thi Vậy nín, ta đủđiều kiện xĩt theo Điều 167 BLDS 2015 về Quyền đòi lại động sản không phải đăng

ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động

sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợpngười chiếm hữu ngay tình có được động sản năy thông qua hợp đồng không có đềnbù với người không có quyền định đoạt tăi sản; trong trường hợp hợp đồng năy lă hợpđồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp,bị mất hoặc trường hợp khâc bị chiếm hữu ngoăi ý chí của chủ sở hữu.” thì ông Tăi

phải đăng ký quyền sở hữu thì mới được kiện để đòi lại trđu từ ông Dòn – người cóđược trđu qua hợp đồng đề bù với ông Thi Đối với ông Thơ đê giết mổ thịt con nghĩthì phải bồi thường cho ông Tăi – chủ sở hữu theo quy định của phâp luật tại Điều 170

người có hănh vi xđm phạm quyền sở hữu, quyền khâc đối với tăi sản bồi thường thiệthại.”

Cđu 1.13: Khi ông Tăi không được đòi trđu từ ông Dòn thì phâp luật hiện

hănh có quy định năo bảo vệ ông Tăi không?

- Theo khoản 1 Điều 166 BLDS 2015 quy định về quyền đòi lại tăi sản: “Chủ sởhữu, chủ thể có quyền khâc đối với tăi sản có quyền đòi lại tăi sản từ người

Trang 12

chiếm hữu, người sử dụng tăi sản, người được lợi về tăi sản không có căn cứphâp luật.” Do đó, ông Tăi có quyền đòi lại tăi sản vì người đang chiếm hữu lẵng Dòn, nhưng ông Dòn lại chiếm hữu tăi sản không có căn cứ phâp luật.- Vì ông Dòn lă người chiếm hữu ngay tình vă trđu lă động sản không đăng ký

quyền sở hữu nín sẽ âp dụng Điều 167 BLDS 2015 quy định về Quyền đòi lạiđộng sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình quyđịnh

- Theo Quyết định của Tòa ân thì ông Tăi lă người sở hữu, chiếm hữu hợp phâpđối với con trđu Còn ông Dòn lă người chiếm hữu ngay tình con trđu đó Vìgiao dịch của ông Dòn với ông Thi để được trđu lă giao dịch có đền bù, vă contrđu bị chiếm hữu ngoăi ý chí của ông Tăi, cho nín theo Điều 167 BLDS 2015

thì chủ sở hữu lă ông Tăi có quyền đòi lại động sản (con trđu) đó

Cđu 1.14: Khi ông Tăi không được đòi trđu từ ông Dòn thì Tòa ân đê theo

hướng ông Tăi được quyền yíu cầu ai trả giâ trị con trđu? Đoạn năo của

Quyết định cho cđu trả lời?

- Khi ông Tăi không được đòi trđu từ ông Dòn thì Tòa ân đê theo hướng ông Tăi

được quyền yíu cầu ông Thơ trả giâ trị con trđu.- Đoạn của Quyết định cho cđu trả lời:

“Trong quâ trình giải quyết vụ ân, Tòa ân cấp sơ thẩm đê điều tra, xâc minh, thu thậpđầy đủ câc chứng cứ vă xâc định con trđu tranh chấp giữa ông Tăi vă ông Thơ vă đêquyết định buộc ông Thơ lă người chiếm hữu tăi sản không có căn cứ phâp luật phảihoăn lại giâ trị con trđu vă con nghĩ cho ông Tăi lă có căn cứ phâp luật.”

Cđu 1.15: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trín của Tòa dđn sự

Tòa ân nhđn dđn tối cao.

Hướng giải quyết trín của Tòă ân dđn sự Tòa ân nhđn dđn tối cao lă hợp lý Vì nhậnthấy Bản ân dđn sự phúc thẩm không đảm bảo được quyền lợi cho ông Tăi vă ôngDòn, khi bâc yíu cầu ông Tăi đòi ông Thơ phải trả lại con trđu mẹ vì cho rằng ôngDòn lă người đang chiếm giữ con trđu nín ông Tăi phải khởi kiện ông Dòn lă ngườiquản lý con trđu Buộc ông Thi hoăn lại giâ trị con trđu vă con nghĩ cho ông Tăi ÔngDòn có được tăi sản bằng giao dịch đền bù nín nếu đòi từ ông Dòn thì ảnh hưởng đến

Trang 13

quyền lợi của ông Dòn Trong trường hợp này đòi hỏi bồi thường từ ông Thơ, ngườiđã chiếm hữu không có căn cứ pháp luật con trâu là hợp lý nhất, như vậy các bên làmđúng sẽ không phải chịu thiệt hại Bản án đã giải quyết việc hoàn trả lại giả con trâucho phù hợp với giá cả và đảm bảo quyền lợi của hai bên đương sự.

án phúc thẩm lần 1 buộc bà N trả cho các thừa kế của bà X căn nhàsố 46 và 244,1m đất có căn nhà, đồng thời bà được quyền sử dụng2

1.253,7m2 đất Tòa án sơ thẩm lần 2 buộc bà N trả cho các thừa kếcủa bà X căn nhà số 46 và 237,6m quyền sử dụng đất, bà N được2

quyền sử dụng 1228,5m đất Ông M, bà Q được quyền sử dụng2

313,6m2 đất Ông Đ, bà T được quyền sử dụng 170,9m2 đất Chị Lđược quyền sử dụng 744m đất Tòa phúc thẩm lần 2 buộc bà N trả2

cho các thừa kế của bà X căn nhà số 46 và 914m đất trong đó bao2

gồm 744 m đất do chị L đứng tên và 170,9m đất do ông Đ đứng22

tên Ông M, bà Q được quyền sử dụng 313,6 m đất và phải trả lại giá2

trị sử dụng đất cho các thừa kế của bà X Tiêu hủy các giấy chứngnhận quyền sử dụng đất của bà N, chị L, ông Đ và bà T Sau khi xemxét, Tòa án nhân dân tối cao đã đưa ra quyết định: khẳng định mảnhđất tranh chấp trên thuộc quyền sử dụng của bà X Xem xét côngsức quản lý, giữ gìn nhà đất của bà N đồng thời xem xét phần đấtnhà nước đã thu hồi để xác định phần tiền bồi thường bà N đã nhậnđể tính toán công sức hợp lý Các giao dịch chuyển nhượng, tặng cho

Trang 14

đất của ông M, chị L và ông Đ là ngay tình, được pháp luật bảo vệ,thế nên yêu cầu bà N trả cho nguyên đơn là 914m đất là không hợp2

lý, mà phải trả giá trị quyền sử dụng đất tương ứng cho nguyên đơn.Công nhận quyền sử dụng đất cho ông M, buộc bà N trả cho nguyênđơn giá trị đất tương ứng với phần đất của ông M Hủy 3 giấy chứngnhận quyền sử dụng đất đã cấp cho bà N, chị L, ông Đ và bà T

Câu 2.1: Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng

đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ

ba ngay tình?

Quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X: “[2] Theo tài liệu cótrong hồ sơ, đủ cơ sở xác định nguồn gốc nhà đất tranh chấp là củacụ Lê Thị Như M mua của giáo xứ LT trước năm 1975 Năm 1983, cụM xuất cảnh sang Pháp nên lập giấy ủy quyền cho con gái của cụ làbà Nguyễn Thị Thanh T Ngày 25/10/1983, bà T được cấp Giấy chứngnhận quyền sở hữu nhà, với diện tích nhà 24m² và diện tích sân,vườn 1.000m² Năm 1989, do bà T xuất cảnh sang Pháp phải camkết không có tài sản, nên lập hợp đồng chuyển nhượng nhờ bà X làbạn đứng tên hộ, thực tế không có việc chuyển nhượng Ngày09/6/1989, bà X được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nêutrên Sau khi làm thủ tục chuyển nhượng cho bà X thì bà T giữ toànbộ giấy tờ Nay bà X và bà T không tranh chấp, bà T đồng ý cho lạibà X và các thừa kế của bà X toàn bộ tài sản tranh chấp nêu trên.Như vậy, căn cứ vào nội dung trình bày của bà T và các giấy tờ cóliên quan thì toàn bộ diện tích đất tranh chấp thuộc quyền sử dụngcủa bà X”

Quyền sử dụng đất có tranh chấp đã được bà N chuyển giao chongười thứ ba ngay tình: “[5] Trên cơ sở Bản án dân sự phúc thẩm số123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh B cóhiệu lực pháp luật, ngày 24/4/2010 bà N được cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất diện tích 1.240,8m² Sau đó, ngày 19/8/2010, bàN chuyển nhượng cho ông M diện tích 323,2m² (đo thực tế 313,6m²),ngày 01/10/2010 ông M đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất và ông M đã xây dựng nhà 4 tầng trên đất Diện tích đấtcòn lại 917,6m², ngày 21/10/2011, bà N tặng cho con gái là chịNguyễn Vị L Sau đó, chị L chuyển nhượng 173,1m² (đo thực tế

Trang 15

170,9m²) đất cho ông Lăng Đào Minh Đ và bà Trần Thu T; ông Đ, bàT đã nhận đất sử dụng và được cấp giấy chứng nhận ngày24/7/2012 Diện tích đất còn lại của chị L (đo thực tế là 744m²) Việcchuyển nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi cóQuyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 410/2012/KN-DS ngày24/9/2012 của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Quyết địnhgiám đốc thẩm số 55/2013/DS-GĐT ngày 30/01/2013 của Toà ánnhân dân tối cao hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thẩm số123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu trên Căn cứ quy định tạikhoản 2 Điều 138 và Điều 258 Bộ luật dân sự 2005 thì các giao dịchchuyển nhượng và tặng cho đất của ông M, bà Q, chị L, ông Đ, bà Tlà các giao dịch của người thứ ba ngay tỉnh được pháp luật bảo vệ.”

Câu 2.2: Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở

hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển

giao cho người thứ ba ngay tình?

Trong BLDS 2005, chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ khi tài sảncủa họ được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình tại:

tình:

“1 Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sảngiao dịch là bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu đãđược chuyển giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba vẫncó hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 257 của Bộ luật này.

2 Trường hợp tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là độngsản phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng mộtgiao dịch khác cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với ngườithứ ba bị vô hiệu trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhậnđược tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với ngườimà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước, có thẩmquyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phảilà chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị huỷ, sửa.”

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:58

w