Quyền sở hữu, quyên khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác... © - Căn cứ theo Khoản I Điều 179 BLDS 2015: “1,
Trang 1BUOI THAO LUAN THU TU
BAO VE QUYEN SO HUU Môn học: Những quy định chưng về luật dân sự, tài sản và thừa kế
Lớp: Q7146B
Nhóm: /
HỌ VÀ TÊN MSSV Lê Phạm Yến Thương (Nhóm trưởng) 2153401020250
Lé Bich Thao 2153401020232
ae ome 2153401020186
Nguyễn Thị Nhu Quynh 2153401020215 Nguyễn Minh Gia Thông 2153401020243 Quách Thiên Thanh 2153401020230
Trang 2
DOI DONG SAN TU NGUOI THU BA
* Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tôi cao
- Chủ thể: Ông Triệu Tiến Tài và ông Hà Văn Thơ
- Tranh chấp: Quyền sở hữu đối với con trâu mẹ 4 tuổi 9 tháng và con nghé đực 3
thang tudi
- Ly do tranh chap: + Ong Tài bị mất một con trâu và một con nghé + 18/3/2004 , ông Thơ dắt một con trâu và một con nghé đi qua nhà ông Tài, ông Tải nhận đây là trâu và nghé của mình
+ Ông Thơ mô nghé và bán trâu mẹ cho ông Thị + Ông Thi đổi trâu cho ông Don
- Toa án: Con trâu là của ông Tài, ông Thơ là người chiêm giữ tài sản không có căn cử pháp luật
Câu 1: Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?
e Can cir theo Diéu 107 BLDS 2015: vì trâu không phải là đất đai; nhà, công trình
xây dựng gắn liền với đất đai hay tài sản khác gắn liền với đất đai, nhả, công trình xây dựng nên trâu là động sản
Câu 2: Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao? e _ Trâu không là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, vì trâu là động sản
e© _ Căn cứ theo Khoản 2 Điều 106 BLDS 2015: “2 Quyền sở hữu, quyên khác đối
với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác `
Câu 3: Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?
“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân
chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác mình của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi sẵn mũi lần đầu và con nghé
Trang 3
đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật.” Câu 4: Thể nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiêm hữu trâu trong hoàn cảnh có
tranh chập trên?
© - Căn cứ theo Khoản I Điều 179 BLDS 2015:
“1, Chiếm hữu là việc chủ thê năm giữ, chỉ phối tài sản l cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thê có quyền đối với tải sản.”
¢ _ Ông Dòn là người chiếm hữu con trâu trong hoàn cảnh đang có tranh chấp và
chiếm hữu này là chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu
Câu 5: Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?
e - Việc chiếm hữu như trong hoản cảnh ông Dòn là không có căn cứ pháp luật e - Vi lúc đầu việc ông Thơ chiếm hữu con trâu đã không có căn cứ pháp luật Tuy
ông Thơ khai là mua con trâu từ ông Phùng Văn Tài nhưng trong bản án không ghi có căn cứ gì để xác minh về việc nảy Bản án đã nêu cơ sở chứng minh con trâu là của ông Triệu Tiến Tải nên ông Thơ là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Vì vậy, ông Thơ không có quyền bán trâu cho ông Thí và ông Thi không có quyên đổi trâu cho ông Dòn
Câu 6: Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
¢ Theo Điều 189 BLDS 2005:
“Việc chiếm hữu tài sản không phủ hợp với quy định tại Điều 183 của Bộ luật
này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
Người chiếm hữu tải sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thê biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật.”
Câu 7: Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vi sao?
Newoi nhu hoan canh ctia éng Don có là người chiếm hữu ngay tình
Vi theo Diéu 180 BLDS 2015:
“Chiêm hữu ngay tình là việc chiêm hữu mà người chiêm hữu có căn cứ đề tin rắng minh có quyên đối với tài sản đang chiêm hữu.”
Trang 4
Trong trường hợp này, ông Dòn đồi con trâu từ ông Thi và ông không hề biết rang con trâu là của ông Tài Ông hoàn toàn có căn cứ chứng minh rằng việc chiếm hữu của minh là ngay tình
Câu 8: Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?
Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mả trong đó, một bên nhận được lợi ích từ bên kia - chuyên giao thì phải chuyên giao lại cho bên kia một lợi ích tương ứng
- Hop đồng không có đền bù là hợp đồng mà trong đó, một bên nhận được lợi ích do bên kia chuyên giao nhưng không phải chuyên giao lại bất kỳ lợi ích nào
- Theo quy định tại Điều 402 BLDS 2015 các loại hợp đồng chủ yếu như sau: “Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây:
1 Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau 2 Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ
3 Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ 4 Hợp đồng phụ là hợp đồng mả hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính 5 Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó
6 Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mả việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.”
Câu 9: Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bu? Vi sao?
Ông Dòn thực hiện giao dịch với ông Thi cụ thể là ông Dòn trao đổi với ông Thi con trâu cái sôi lẫy con bỏ cái từ ông Thi Sau giao dịch, ông Dòn và ông Thi đều có được
những lợi ích tương ứng Vì vậy đây là giao địch có đền bù
Câu 10: Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?
Trâu có tranh chấp bị lấy cắp, chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài Lý do: e Ông vẫn chưa từ bỏ quyền sở hữu con trâu (vẫn lên thăm hàng tháng) © Ông cũng không bán, tặng, cho con trâu
Trang 5
Câu 12: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Trâu là động sản không phải đăng ký, trâu là tài sản bị chiếm hữu ngoài ý muốn của ông Tài và ông Dòn sở hữu trâu đang tranh chấp là ngay tình như đã chứng minh ở các
câu trên, ta đủ điều kiện xét theo Điều 257 BLDS 2005 về quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có
quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tai san; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nêu động sản đó bị lấy cắp, bi mat hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.” thì ông Tài có quyền đòi lại trâu từ ông Dòn vì ông Dòn có được trâu lả qua hợp đồng có đền bù (với ông Thị) tức hợp đồng mua bán
Câu 13: Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?
Trang 6
e© Điều 164 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2 Chủ sở hữu, chủ thê có quyền khác đối với tài sản có quyên yêu cẩu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyên khác buộc người có hành vi xâm phạm quyên phải trả lại tài sản, chấm đhứt hành vì cản trỏ trái pháp luật việc thực hiện quyên sở hữu, quyên khác đối với tài sản và yêu cầu bôi thường thiệt hại
- Xét thấy:
+ Ông Tài là chủ sở hữu trâu
+ Trâu là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu + Ông Dòn là bên ngay tình
+ Giao dịch giữa ông Dòn và ông Thơ là giao địch có đền bù và trâu bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài
Vị vậy ông Tài sẽ được pháp luật hiện hành bảo vệ căn cử trên Điều 167 như trên Câu 14: Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
© Theo Khoản 1 Điều 599 BLDS 2005:
“Điễu 599 Nghĩa vụ hoàn trả 1 Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó; nếu không tìm được chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó thì phải giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyên, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ ludt nay.”
- Vi vậy khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thi Toa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả giá trị con trâu
- Câu trả lời nằm trong đoạn sau của Quyết định: “Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa an cấp sơ thẩm đã điểu tra, xác mình, thu thập đây đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật và phải hoàn lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật ” Câu 15: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Trang 7
Theo nhóm em, quyết định của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý khi xác định ông Thơ phải bồi thường cho ông Tải Đây là hướng giải quyết có thé tiết kiệm được thời gian đề có thời giúp ông Tải đòi lại được quyền lợi nhanh nhất Vì nếu chỉ yêu cầu ông Thơ bồi thường con nghé còn con trâu thì phải khởi kiện một vụ án khác thì rất rườm rà, gây khó khăn cho người bị thiệt hại là ông Tài Thay vào đó ông Thơ là người hưởng lợi nhiều nhất từ câu chuyện trên khi xẻ thịt con nghé và ban con trâu cho ông Thi dù đây không phải lả trâu của ông Thơ Vì vậy hướng giải quyết này của Tòa Án là hoàn toàn đúng thực tế và giải quyết được vấn đề đối với người bị thiệt hại
* DOI BAT DONG SAN TU NGUOI THU BA Tóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao Quyết định giải quyết vụ án : ”7zanh chấp quyên sở hữu nhà, quyền sử dụng đất”
Nguyên đơn: Bà Trần Thị X (chết ngày 05/01/2008);
Bi đơn: Nguyễn Thị N Xuất phát từ việc cụ Lê Thị Như M mua đất (phần đất đang tranh chấp), sau đó cụ sang Pháp, chuyên nhượng cho con gái là bà Nguyễn Thị Thanh T, bả T sang Pháp chuyên nhượng lại cho bạn thân là nguyên đơn và toàn bộ phần đất nảy thuộc quyền sử dụng đất là bà X theo nhận định của Tòa án Tuy không quản lý mảnh đất này từ khi được chuyên nhượng lại nhưng việc bà Nguyễn Thị N là bị đơn sinh sống ở ngôi nhà
nằm trên mảnh đất của bà X vả nộp thuế theo quy định đã bị bà X khởi kiện đòi lại
phan tai tài sản của mình Quyết định của Tòa án: Hủy toản bộ bản án dân sự phúc thâm và bản án đân sự sơ thâm của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh B xét xử lại theo thủ tục sơ
® - Đoạn 5 ở phần quyết định giám đốc thâm có nêu: “Søw đó, ngày 19/8/⁄2010,bà
N chuyên nhượng cho ông M điện tích 323,2m2, ngày 1/10/2010 ông M được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ông M đã xây dựng nhà 4 tầng trên
đất Diện tích đất con lại 917,6m2, ngày 21/10/2011, bà N tặng cho con gái là
chị Nguyễn Vì L Sau đó, chị L chuyên nhượng 173, Im? (ảo thực tế 170,9m2)đất cho ông Lăng Đào Minh Ð và bà Trần Thu 12; ông Ð, bà T1 đã nhận đất sử
Trang 8
dụng và được cấp giấy chứng nhận ngày 24/7/2012 Diện tích đất còn lại của chị 1, đo thực tế là 744m2 Việc chuyển nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 410/2012/KN-DS ngày 24/9/2012 của Chánh án Tbà án nhân dân tối cao và Quyết định giám đốc
thẩm số 55/2013/DS-GĐT ngày 30/01/2013 của Toà án nhân dân tối cao húy toàn bộ Bản án dân sự phúc thâm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu
trên Căn cứ quy định tại Khoản 2 Diéu 138 va Diéu 258 Bộ luật dân sự 2005 thì các giao dịch chuyến nhượng và tặng cho đất của ông M1, bà Q, chị L, ông D, ba T2 la cde giao dich của người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ ” Câu 17: Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bắt động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyến giao cho người thứ ba ngay tình?
Khoản 2 Điều 169 BLDS 2005 : Không aI có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tải sản của mình.Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bat kỳ người nào có hảnh vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tải sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật
BLDS 2015 Điều 164 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản 1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tải sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nảo có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật
2 Chủ sở hữu, chủ thê có quyền khác đối với tải sản có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhả nước có thâm quyên khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tải sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác
đối với tải sản vả yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 166 Quyền đòi lại tài sản
1 Chủ sở hữu, chủ thê có quyền khác đối với tải sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật 2 Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ sự chiếm hữu của chủ thê đang có quyền khác đối với tài sản đó
Câu 18: Đề bảo vệ bà X, theo Toà án nhân dan toi cao, Toa án phải xác định trách nhiệm của bà N như thề nào đối với bà X?
Tòa án cấp phúc thâm không áp dụng các điều luật nêu trên để công nhận diện tích đất cho bả L, ông Ð, bả T mà buộc bả N trả cho nguyên đơn 914m2, dat trong đó có 744m2 ,bà L đứng tên và 170,9m2 đất ông Ð, bà T đứng tên là không đúng Trong trường hợp này, Tòa án buộc bả N trả bằng giá trị quyền sử dụng diện tích 914m2 đất cho nguyên đơn mới phù hợp Tòa án phải buộc bả N trả-
cho nguyên đơn giá trị đất 1.254.400.000 đồng mới phù hợp
Trang 9
e - Điều 168 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình
“Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyên sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này”
Câu 20: Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao?
Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao là thuyết phục Vì bà T đồng ý chuyên nhượng quyền thừa kế nhà đất (đất tranh chấp) cho bà X và đã được cấp giấy chứng nhận quyền thừa kế đất nên đất tranh chấp có diện tích I.518.86 m2 (đo thực tế
1.146.1 m2) thuộc thửa 73, tờ Bản đồ số 27, tại số 46 (số cũ 2/15) đường T, thành phố
B, tỉnh B theo Giấy chứng nhận quyên sở hữu nhả cấp cho bà Nguyễn Thị X ngày 09/6/1989 Vì vậy, buộc bả N phải trả cho bà X giá trị đất 1.254.400.000 là hop li
* LẦN CHIEM TAI SAN LIEN KE
Tóm tat Quyết định số 617/2011/DS-GĐT ngày 18/11/2011 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tối cao Nguyên đơn: ông Lương Ngọc Trụ, bà Định Thị Nguyên Bị đơn: ông Ngô Văn Hòa
Ông Trụ có mảnh đất 320m2 , dùng từ năm 1975 đến nay Năm 1987, ông đi làm ăn nơi khác nên vợ chồng ông Ngô Thị Hòa đã lắn 5,2m? đất của ông nên ông yêu cầu gia đình ông Hòa tháo đỡ các các công trình phụ và trả lại phần đất chiếm Về phía ông Hòa năm 1995, ông có xin giấy phép sửa chữa nhà và được cấp giấy phép nhưng khi sửa chữa lại, gia đình ông Hòa lại có một máng bê tông chòm qua phần đất thuộc quyền sử đụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên nên buộc phá bó Tuy nhiên, Tòa án
Trang 10
Doan của Quyết định số 23 cho thấy ông Tận đã lần sang đất thuộc quyên sử dụng của ông Trường, bà Thoa là: “Ông Diệp Vũ Trê và ông Nguyễn Văn Hậu tranh chấp 185m? đất giáp ranh, hiện do ông Hậu đang sử dụng Ông Hậu cho rằng diện tích đất trên do ông nhận chuyên nhượng lại từ anh Trần Thanh Kiệt, tuy nhiên theo giấy biên nhận đề ngày 29-03-1994 giữa ông Hậu với anh Kiệt ( giấy không có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thâm quyên) thì điện tích đất mà ông Hậu mua từ anh Kiệt không nêu vị trí cũng như tứ cận, mốc giới cụ thê cũng không có xác nhận của các chủ đất liền kê Trong khi đó, gia đình ông Trê đã quản lý, sử dụng đất tranh chấp từ trước khi có việc sang nhượng giữa ông Hậu với anh Kiệt và năm 1994 ông Trê đã được UBND huyện Cái Nước cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất (giấy chứng Nhận quyền ste dung đất do bà Châu Kim Thi- vo ông lrê đứng tên); theo sơ đồ vị trí đất được thể hiện trong giấy chứng nhận quyên sử dụng đất thì thừa đất này có mốc giới rõ ràng, đối chiếu sơ đồ này với sơ đồ tranh chấp do 14ND huyện Cái Nước phối hợp với cơ quan chức năng đo vẽ ngày 28-03-2000 và tại Công văn số 01⁄XN-TNMT ngày 10-3-2006 của Phòng tài nguyên và môi trường huyện Cái Nước gửi ULAND tỉnh Cà Mau vẫn khẳng định ranh giới đất đã cấp giấy chứng nhận cho bà Thì với đất ông Hậu đang sử dựng là "ranh thăng" thì có căn cứ xác định ông Hậu đã lấn đất của ông Trê." Phân đất lấn cụ thê là khoảng 185 m?, cụ thể diện tích đất tranh chấp là tam giác có đáy là mặt tiền sông Bà Bèo dài 12m, cạnh của tam giác là 36m, cạnh đứng khoảng 30m
Câu 22: Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lắn sang dat (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên?
Đoạn của Quyết định 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của ông Trụ, bà Nguyên là câu đầu tiên, đoạn thứ 3, phần xét thấy: “K7 sửa chữa lại nhà, gia đình ông Hòa có làm 4 ô văng cửa số, một máng bê tông và chôn dưới đất một công thoát nước nằm ngoài phía tường nhà
“Ngoài phía tường nhà ” ở đây có nghĩa đó là phần đất thuộc quyền sử dụng của ông Trụ, bà Nguyên
Câu 23: BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đắt, lòng đất và không gian thuộc quyền sử dụng của người khác không?