1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận môn hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.3 Hợp đồng thể chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì sao? (14)
  • 2.4 Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? (14)
  • Cơ sở pháp ly Điều 328 BLDS (20)
    • 3. Nếu bên nhận đặt (21)
    • 2. Việc thế chấp tài (21)
      • 3.2 Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc (22)
  • Tóm tắt An lệ số 25/2018/AL (24)
  • Tóm tắt Quyết định số 49 (24)
    • 3.8 Đoạn nào cho thấy Toà án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? (26)
    • 3.9 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao? (27)
    • 4.2. Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh? (29)
    • 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ (33)

Nội dung

Đoạn của bản án cho câu trả lời nằm ở phần Xét thấy "Xé/ sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cầm có, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương là giấy đăng ký sử dụng sạp, không

Hợp đồng thể chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký không? Vì sao?

Căn cứ tại điểm a, b, c khoản I Điều 4 Thông tư số 07/2019/TT-BTP quy định: “I

Các trường hợp đăng ký thế chấp quyên sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất gồm: a) Dang ky thế chấp quyền sử dụng đất; b) Đăng ký thể chấp tai sản gắn liền với đất; c) Đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất đồng thời với tài sản gắn liền với đất”

Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC thuộc trường hợp đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản trên đất theo quy định tại điểm c) Thông tin số 07/2019/TT-BTP Do đó, hợp đồng này phải được đăng ký thế chấp theo quy định của pháp luật.

Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không?

Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định pháp luật Đoạn của bản an cho câu trả lời:

“Đối với hợp đồng thế chấp quyên sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009 Sau khi các bên ký hợp đông thì công chứng viên thực hiện công chứng theo trình tự Bên thế chấp, bên nhận thế chấp và bên vay ghi nhận rõ việc bên thế chấp và bên vay ký tên và Hợp đông trước mặt công chứng viên Công chứng viên khẳng định khi ký kết họp đông, ông Q và bà V đã xuất trình đầy ẩu chứng mình thư nhân dân, hộ khẩu và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Biên bản định giá tài sản có đây đủ chữ ký của bên thế chap la vo chong 6ng O va ba V; bên khách hàng vay là Công ty V ký tên và đóng dấu Văn phòng công chứng đã thực hiện đung pháp luật công chúng, nội dụng văn bản công chứng không trái với quy định pháp luật, không vi phạm Điều 122 BLDS 2005 nên không thể tự vô hiệu ”

“Tai thoi diém ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thé chấp, báo lãnh ký là được Mà theo yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đứng quy định và phái sinh hiệu lực.”

2.5 Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu không? Vì sao?

Theo bản án ở phần nhận định của Tòa án

*Wju: vậy ông Q, bà V đã xác nhận chữ ký của mình tại hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liên với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009 Tòa án sơ thâm với nhận định hợp đông thế chấp các bên có ký nhưng đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì không phải chữ ký của bên thế chấp nên chưa phát sinh hiệu lực là không đúng, Bởi vì, tại thời điểm làm thủ tục đăng ký thể chấp ngày 30/9/2009 thì thông tư số 05/TTLB-BTP- BTNMT ngày 16/62005 đang có hiệu lực, tại Điều 4 về người vêu cầu đăng ký có quy định

“người yêu cầu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đông thé chap, Bao lãnh” chỉ đến ngày 01/3/2020 thì mới có Thông tư số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT và tại Điều ] mà Thông tư số 06 mới có quy định là khi đăng ký thay đôi, bô sung thì chỉ cần một bên Như vậy tại thời điềm ngày 30/9/2009 chỉ cần một bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Mà theo đơn yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực Mà khi đăng ký hợp lệ thì chỉ phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp chứ không phải sẽ vô hiệu hợp đông thế chấp do chưa đăng ký giao dịch đảm bảo như phía gia đình ông Q bà V đề nghị (Điều 323 Bộ luật dân sự 2005) ”

- _ Dựa theo phần nhận định trên ta có thể thấy Tòa án cho rằng đơn yêu cầu đăng ký đúng quy định của Pháp luật nên vẫn phát sinh hiệu lực Vì sau khi ký kết hợp đồng thì đã được công chứng viên thực hiện việc công chứng theo đúng trình tự, các bên cũng có đầy đủ các giấy tờ liên quan và nội dung của bản công chứng đúng với quy định của pháp luật Có thê thấy theo Tòa án nêu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 không bị vô hiệu vì Tòa án cho rằng nếu không đăng ký thi chi không làm phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp mà thôi

2.6 Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?

Hướng giải quyết trong câu hỏi trên về việc cho rằng khi tài sản thế chấp không được đăng ký sẽ không làm vô hiệu hợp đông thê châp là không thuyêt phục Vi:

Về mặt pháp lý, Bộ luật Dân sự 2005 quy định đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực nếu pháp luật quy định Đối với các biện pháp không bắt buộc đăng ký, việc không đăng ký sẽ không làm vô hiệu hợp đồng thế chấp Tuy nhiên, theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP, đối với các biện pháp bảo đảm phải đăng ký, việc đăng ký là một trong những điều kiện để hợp đồng thế chấp có hiệu lực.

- _ Thứ hai, xét hợp đồng thê chấp trong trường hợp trên, tai san thé chấp là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất Trong đó, có quyền sử dụng đất thuộc một trong các biện pháp bảo đảm bắt buộc đăng ký Mặc dù tài sản thế chấp trên đã được đăng ký biện pháp bảo đám, hợp đồng đã phát sinh hiệu lực, nhưng Tòa nhận định rằng việc đăng ký chỉ làm phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp thôi là không đúng với quy định của pháp luật

- Gia sử, nếu như tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất không được đăng ký thì theo quy định của pháp luật hợp đồng thế chấp trên sẽ bị vô hiệu một phần Khi công ty V không thực hiện thanh toán nợ cho Ngân hàng N, việc xử lý tai san thé chap dé giải quyết nghĩa vụ thanh toán sẽ gặp khó khăn khi tài sản xử lý là nhà đất lại gắn liền với quyền sử dụng đất Trong khi đó, Bộ luật Dân sự 2005 thời điểm hiện tại chưa quy định hướng xử ly

- Do đó, cũng có thể hiểu được phần nảo việc Tòa cho rằng cơ sở trên không làm hợp đồng thế chấp vô hiệu Tuy nhiên, đôi chiếu với quy định của pháp luật thì việc tòa nhận định như vậy là không thuyết phục

Tóm tắt Quyết định số 41/2021/KDTM-GDT Nguyên đơn: ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Bị đơn: ông Lê Vĩnh Thọ và bà Nguyễn Thị Ngọc Loan

Tranh chấp về vấn đề: hợp đồng tín dụng

Nội dung tranh chấp: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và ông Thọ, bà Loan ký kết hợp đồng vay tiền với nội dung: 822.000.000 đồng, lãi suất 8,99%/năm có định trong 24 tháng đầu tiên, có điều chỉnh lãi suất định kỳ 3 thang/lan, thoi han vay là 72 tháng Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Ông Thọ, bà Loan nhiều lần vi phạm nghĩa vụ trả nợ, dư nợ thực tế là 592.618.832 đồng (nợ gốc 502.324.000 đồng, nợ lãi:

90.294.832 đồng) và đem tài san thế chấp là 01 chiếc ô-tô tải giao dịchưái pháp luật với bà Giao, rồi từ bà Giao chuyển nhượng cho ông Tân

Quyết định của Tòa án: Giữ nguyên bản án về phần buộc ông Lê Vĩnh Thọ và bà Nguyễn Thị Ngọc Loan trả nợ cho ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.Hủy bản án về phần buộc ông Phan Thái Tân trả lại xe ô tô cho ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và về phần xử lý xe ô tô này để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của ông Thọ, bà

Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh chuyển hồ sơ vụ án theo yêu cầu của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh về việc kháng nghị giám đốc thẩm bản án hình sự sơ thẩm đối với bị cáo Loan và kháng nghị giám đốc thẩm bản án hình sự phúc thẩm đối với bị cáo Loan theo quy định tại Điều 371 Bộ luật Tố tụng hình sự.

2.7 Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?

Hợp đồng thê chấp trong Quyết định số 41 không có hiệu lực đối kháng với người thứ ba

Theo khoản 1 Điều 297 BLDS 2015: “Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đôi kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nam giữ hoặc chiếm giữ tài sán bảo đảm" và tại khoán I Điều 298 BLDS 2015 có quy định: “Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật" Đồng thời theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 4 Nghị định số 10/2017/NĐ-CP quy định các giao dịch bảo đảm thì thế chấp tài sản là động sản là biện pháp bao dam được đăng ký khi có yêu cầu Trong quyết định trên, pháp luật cũng như ngân hàng không bắt buộc hay có yêu cầu phải thực hiện đăng ký giao dịch báo đảm với việc thê chấp chiếc ô tô Do đó hợp đồng thế chấp trong quyết định sô 4l không phát sinh hiệu lực đôi kháng với người thứ ba

2.8 Theo quy định về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015), Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế chấp) trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) không? Vì sao?

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:06