1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn tư pháp quốc tế bài thảo luận chương 7 hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo pháp luật Việt Nam, mọi tranh chấp liên quan đến vụ việc về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, nếu trong trường hợp các bên không có thỏa thuận thì pháp luật của nước nơi phát sin

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT QUOC TE

TRUONG DAI HOC LUAT

MON TU PHAP QUOC TE

BAI THAO LUAN CHUONG 7 HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

TRONG TU PHAP QUOC TE

DANH SACH THANH VIEN

Nguyễn Trân Thị Khánh Linh (nhóm trưởng) 2153801015134

Nhom 7, lép QT46A2, ngay 02 tháng 11 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

).9):8.10/99.(oi0A4i5090057 1

3 Hay cho biét ly do phap luat Viét Nam han ché quyén chọn luật của các bên đối với

trường hợp tại khoản 4, 5, 6 Điều 683 BLDS 2015 5 ST tr Hye 2 7 Anh (chi) hay trinh bay va phan tich nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể khi giao kết hợp đồng có yêu tô nước ngoài theo pháp luật Việt Nam.2 8 Anh (chị) hãy trình bày và phân tích nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng có yếu tô nước ngoài theo pháp luật Việt Nam 5 5c cscscsc se 4 9 Anh (chi) hay trinh bay và phân tích nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng có yếu tô nước ngoài theo pháp luật Việt Nam - 5-55: 4 12 Anh (chị) hãy phân tích nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng cho các quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yêu tô nước ngoài theo pháp luật Việt Nam 5 14 Theo anh (chị), việc xác định nguồn luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong quan hệ

hợp đồng trong các trường hợp cụ thể được liệt kê tại khoản 2, Điều 683 Bộ luật Dân

sự 2015 có hợp lý chưa? Vì §a02 cece cece ence HT HH TH khe 6

17 Anh (chị) hãy phân tích các điều kiện có hiệu lực của pháp luật do các bên thỏa

thuận lựa chọn trong quan hệ hợp đồng theo quy định hiện hành của Việt Nam 7

Trang 3

11 Theo pháp luật Việt Nam, hình thức của hợp đồng sẽ được điều chỉnh bằng pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng và pháp luật Việt Nam o2 2c 10 12 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Nga, luật do các bên thỏa thuận sẽ được ưu tiên áp dụng cho hợp đồng 1 S22 nen He 10

14 Theo pháp luật Việt Nam, mọi tranh chấp liên quan đến vụ việc về bồi thường thiệt

hại ngoài hợp đồng, nếu trong trường hợp các bên không có thỏa thuận thì pháp luật

của nước nơi phát sinh hậu qua của sự kiện gây thiệt hại được áp dụng 10

17 Theo pháp luật Việt Nam, vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vị gây thiệt hạt c 55-2755 10 18 Nếu các bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam đề giải quyết tranh chấp về hợp đồng có yếu tổ nước ngoài thì Tòa án Việt Nam sẽ có thâm quyễn 5 ccccss¿ II 19 Nếu các bên có thỏa thuận chọn luật nhưng pháp luật được chọn đó có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến nước thứ ba thì pháp luật nước thứ ba được áp dụng II 21 Theo Hiệp định tương trợ giữa Việt Nam và LB Nga, nếu các bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng thi sẽ áp dụng pháp luật nơi nghĩa vụ chính được thực hiện 12 29 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam và LB Nga, hình thức hợp đồng được xem là hợp pháp nêu tuân thủ pháp luật áp dụng cho chính hợp đồng đó hoặc luật nơi giao kẾT cccn ntnn TT 2121121211212121 2121212121212 121cc nêu 12

Trang 4

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Trang 5

L TỰ LUẬN 3 Hãy cho biết lý do pháp luật Việt Nam hạn chế quyền chọn luật của các bên đối với trường hợp tại khoản 4, 5, 6 Điều 683 BLDS 2015

Lý do pháp luật Việt Nam hạn chế quyền chọn luật của các bên đối với các trường hợp

tại khoản 4, 5, 6 Điều 683 BLDS 2015:

Giới hạn về phạm vi: hợp đồng: có đối tượng là bất động sản Theo khoản 4, điều 683, BLDS 2015, khi hợp đồng có đối tượng la bat dong san thì “pháp luật áp dụng đối với việc chuyên giao quyên sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc sứ dụng bắt động sản đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là pháp luật của nước nơi có bất động sản” Nói cách khác, các bên không thê lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng có đối tượng là bất động sản Đây là quy định hợp lý và phù hợp với tư pháp quôc tế của nhiều nước Điểm đáng lưu ý ở đây là quy định này đã rõ hơn so với quy định của BLDS 2005 Thật vậy, nêu như khoản 2 Điều 769 BLDS 2005 quy dinh chung chung rang “Hop dong lién quan đến bắt động sản ở Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, thì khoản 4 Điều 683 BLDS 2015 đã quy định rõ hơn là chỉ những hợp đồng “có đối tượng là bất động sản” thì các

bên mới không được lựa chọn pháp luật áp dụng

Giới hạn về nội dung pháp luật: hợp đồng lao động và hợp đồng tiêu dùng Hợp đồng lao động và hợp đồng tiêu dùng có bản chất là hợp đồng gia nhập Người lao động và người tiêu dùng hầu như không có cơ hội đề đàm phán các nội dung của hợp đồng Khi được trao quyên lựa chọn pháp luật, bên đề nghị giao kết hợp đồng (thường là bên sử dụng lao động và bên chuyên nghiệp có nhiều thông tin và kinh nghiệm hơn) sẽ có xu hướng đưa vào trong hợp dong điều khoản lựa chọn áp dụng hệ thống pháp luật có lợi nhất cho mình, ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động và người tiêu dùng Để khắc phục tình trạng này, khoán 5 Điều 683 BLDS 2015 quy định: “7rường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp huật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng” Theo đó, giới hạn này 1a hop ly và tương thích với các quy định của nhiều nước Điểm đáng lưu ý ở đây là quy định này không triệt tiêu quyên lựa chọn pháp luật của các bên, mà chỉ giới hạn quyên tự do đó Nói cách khác, các bên trong hợp đồng lao động và hợp đồng tiêu dùng vẫn được lựa chọn pháp luật nước ngoài để áp dụng cho hợp dong cua minh Chi khi phap luật mà các bên lựa chọn ánh hưởng đến quyền lợi tối tiêu của người lao động và người tiêu

dùng Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam thì sự lựa chọn đó mới không có

giá trị Còn nếu các quy định của pháp luật của nước mà các bên lựa chọn có những quy định ngang bằng hoặc thuận lợi hơn so với pháp luật Việt Nam thì pháp luật đó vẫn được áp dụng

7 Anh (chị) hãy trình bày và phan tich nguyén tắc giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể khi giao kết hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

Trang 6

Về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của các bên chủ thể trong hợp đồng thì hầu hết luật pháp của các nước quy định việc xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi của các bên chủ thê của hợp đồng có yếu tố nước ngoài sẽ căn cứ vào luật nhân thân

của họ (việc áp dụng luật quốc tịch hay luật nơi cư trú sẽ được xem xét trong ting

trường hợp cụ thé)

- - Theo pháp luật Việt Nam, việc xác định năng lực pháp luật dân sự của người nước ngoài được quy định tại khoản 2 Điều 673 BLDS 2015 như sau: “Người nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như công dân Việt

Nam” Về năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài thì theo Điều 674 BLDS 2015:

“1ó Năng lực hành vì dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà

người đó có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này;

2ó Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vì dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam;

3ó Việc xác định cá nhân bị mắt năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vì dân sự tại Việt Nam theo pháp luật

Viét Namo”

Tir nhimg quy dinh trén day, vé năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của chủ thể là cá nhân có thê thay năng lực giao kết hợp đồng của chủ thê là cá nhân sẽ căn cứ vào luật quốc tịch của cá nhân đó Trong trường hợp

hợp đồng được giao kết và được thực hiện tại Việt Nam thì năng lực giao kết

hợp đồng của cá nhân sẽ xác định theo pháp luật Việt Nam - _ Năng lực pháp luật của chủ thê là pháp nhân được quy định tại Điều 676 BLDS

2015 Theo đó, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch (khoản 2 Điều 676 BLDS 2015) Tuy nhiên, trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch

dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó

được xác định theo pháp luật Việt Nam (khoản 3 Điều 676 BLDS 2015) Theo quy định của Điều 676 BLDS 2015 có tính nguyên tắc trên đây, có thể

thấy việc xác định năng lực giao kết hợp đồng của chủ thể là pháp nhân nước ngoài sẽ căn cứ vào luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập và thực hiện hợp đồng tại Việt Nam thì năng lực giao kết hợp đồng của pháp nhân nước ngoài này sẽ căn cứ vào pháp luật Việt Nam

Như vậy, theo pháp luật Việt Nam (tùy theo từng trường hợp) năng lực hành vi ký kết hợp đồng của các bên chủ thể được xác định theo luật quốc tịch của họ (Lex Nationalis) hoặc theo luật noi thyc hién hanh vi (Lex Loci Actus)

Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì năng lực hành vi giao kết hợp đồng của các bên chủ thê còn chịu sự chi phối bởi pháp luật nơi xác lập hợp đồng Trong các điều ước

Trang 7

quốc tế song phương mà Việt Nam đã ký kết còn quy định trong trường hợp các bên xác lập hợp đông đề giải quyết các nhu cầu thông thường của đời sống hàng ngày của mình thì năng lực hành vi của cả nhân sẽ được xác lập trên cơ sở pháp luật nước ký kết nơi hợp đồng được xác lập

Đối với trường hợp giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật của pháp nhân có trụ sở trên lãnh thô của nước ký kết thì nhìn chung các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết được ghi nhận theo nguyên tắc: Năng lực pháp luật của pháp nhân có

trụ sở trên lãnh thổ của nước ký kết được xác định theo pháp luật của nước ký kết đã

thành lập pháp nhân đó Ví dụ, nội dung này được quy định tại Điều 28 Hiệp định

TTTP Việt Nam - Hungari; Điều 21 Hiệp định TTTP Việt Nam - Ba Lan; Điều 17 Hiệp

định TTP Việt Nam - Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 8 Anh (chi) hay trình bày, và phân tích nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng có yêu tô nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

Theo khoản I Điều 683 BLDS 2015, nếu các bên có thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng

thì pháp luật áp dụng đối với nội dung của hợp đồng sẽ ưu tiên áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn nhưng không mang tính đương nhiên được áp dụng mà phải kèm theo đáp ứng điều kiện chọn luật (các trường hợp quy định tại khoản 4, 5, 6 Điều nay) + Hợp đồng không được quyền chọn luật (khoản 4, khoản 5 Điều 683 BLDS 2015 và năng lực chủ thể trong hợp đồng)

+ Giới hạn phạm vi chọn luật trong một số hợp đồng (khoản 5 Điều 683 BLDS 2015) + Thay đổi lựa chọn áp dụng (khoản 6 Điều 683 BLDS 2015): các bên có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng nhưng việc thay đôi không được

ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba được hưởng trước khi thay đôi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý

-_ Các bên không có thỏa thuận chọn luật: + Theo khoản 1 Điều 683 BLDS 2015, nếu các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng được quy định tại khoản 2 Điều này

+ Theo khoản 3 Điều 683 BLDS 2015, trong trường hợp chứng mình được pháp luật của nước khác với pháp luật được quy định tại khoản 2 Điều này có mối liên hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì áp dụng pháp luật nước này

9 Anh (chi) hay trình bay và phân tích nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng có yêu tô nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

Khoản 7 Điều 683 BLDS 2015 quy định: “272nh thức của hợp đông được xác định theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đóó Trường hợp hình thức của hợp đồng không phù hợp với hình thức hợp động theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó, nhưng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng hoặc

pháp luật Việt Nam thì hình thức hợp đồng đó được công nhận tại Việt Nam "ó

Trong quy định này, thuật ngữ “pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó ” được hiểu là pháp luật điều chỉnh những vấn đề pháp lý của hợp đồng bao gồm nội dung, hình thức,

Trang 8

các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và những vấn đề pháp lý khác của hợp đồng Nội dung này được quy định tại khoản Ì Điều 683 BLDS 2015 Theo đó, các bên trong quan hệ hợp đồng được thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng trừ trường hợp hợp dong có đối tượng là bat động sản; trừ trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyên lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam Như vậy, với quy định tại khoản 7 Điều 683 BLDS 2015 có thể thấy hình thức của hợp đồng có yếu tô nước ngoài theo pháp luật Việt Nam sẽ được coi là hợp pháp nếu hình thức của hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật do các bên lựa chọn, trừ những trường hợp khác theo quy định của pháp luật

Trong trường hợp, nếu hợp đồng không phù hợp về hình thức theo quy định của pháp luật đối với hợp đồng đó nhưng phủ hợp với hình thức của hợp đồng theo pháp luật nơi giao kết hợp đông hoặc phủ hợp với hình thức theo quy định của pháp luật Việt Nam thì hợp đồng đó được công nhận tại Việt Nam

Như vậy, khoản 7 Điều 683 BLDS 2015 về hình thức hợp đồng là một quy phạm xung đột tùy nghi, cho phép áp dụng một trong ba hệ thống pháp luật nhằm xác định hình thức của hợp đồng là pháp luật được áp dụng cho chính hợp đồng (bao gồm pháp luật do các bên lựa chọn); pháp luật nơi giao kết hợp đồng và pháp luật Việt Nam Quy định mới này của BLDS 2015 đã hạn chế khả năng hợp dong vô hiệu vỉ hình thức do các bên không nắm vững quy định của pháp luật khi giao kết hợp đồng

12 Anh (chị) hãy phân tích nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng cho các quan hệ boi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tổ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

Đề giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, pháp luật mỗi quốc gia xây dựng nguyên tắc chọn luật trong các quy phạm xung đột là khác nhau Tuy nhiên, xuất phát từ mục tiêu chung đó tìm ra một hệ thống pháp luật phù hợp nhất hay một hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó nhất để điều chỉnh vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nên pháp luật một số quốc gia thường áp dụng một số các nguyên tắc chọn luật sau đây đề giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực này:

Pháp luật của quốc gia nơi xảy ra hành vi gây thiệt hai (Lex loci delicti): Theo nguyên tắc này, hành vi gây thiệt hại xảy ra ở đâu thì pháp luật của quốc gia noi xay ra hanh vi gay thiệt hại đó sẽ được áp dụng Đây là hệ thông pháp, luật có môi liên hệ mật thiết với quan, hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài bởi vì một trong những căn cứ đề làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đó chính là có hành vi trái pháp luật Hiện nay, pháp luật của các quốc gia thừa nhận áp dụng nguyên tắc này rất rộng rãi, được áp dụng trong rất nhiều các vụ việc trên thực

tiễn

Pháp luật của quốc gia nơi phát sinh hậu quả (Lex loci dami): Đây là nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng dựa vào nơi phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại Theo đó, hậu quả phát sinh ở đâu thì pháp luật của quốc gia nơi hậu quá phát sinh đó sẽ

Trang 9

được áp dụng Tương tự như nguyên tắc trên, pháp luật của quốc gia nơi phát sinh hậu quả thực tế cũng là một hệ thống pháp luật có mối liên hệ găn bó với quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Nếu trước đây pháp luật các quốc gia thường sử dụng nguyên tắc luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại thì hiện nay nguyên tắc luật nơi phát sinh hậu quả thực tẾ ngày càng được áp dụng rong rai hon Điện hình như pháp luật Liên minh Châu Âu đã có một sự thay đôi rất lớn về nguyên tắc xác định pháp luật trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Pháp luật do các bên thỏa thuận lựa chọn (Lex volunaris): Nguyên tắc này có

nghĩa là các bên có quyền thỏa thuận chọn luật để điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt

hại ngoài hợp đồng Nguyên tắc này dựa trên cơ sở tôn trọng ý chí của các bên trong quan hệ và thường được áp dụng phô biến trong lĩnh vực hợp đồng Tuy nhiên, với xu thể hiện nay, pháp luật các quốc gia đang mở rộng phạm vi áp dụng của nguyên tắc luật lựa chọn này sang nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Pháp luật nơi cư trụ thường xuyên của các bên đương sự (lex domicilii): Nguyên tắc này được pháp luật các nước quy định áp dụng trong trường hợp người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều cư trú thường xuyên trên lãnh thổ của một quốc gia thì pháp luật của quốc gia nơi các bên cư trú thường xuyên đó sẽ được áp dụng

Pháp luật nơi có mỗi liên hệ gan bó nhất (the most significant relationship): Voi nguyén tac nay thì pháp luật của các quốc gia quy định nếu vụ việc bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có môi liên hệ gắn bó nhất với quốc gia nào thì pháp luật của quốc gia co mối liên hệ gắn bó nhất đó sẽ được áp dụng Việc xác định quốc gia có môi liên hệ

gắn bó nhất sẽ căn cứ vào tình tiết của từng vụ việc

Như vậy, có rất nhiều nguyên tac được pháp luật các quốc gia thừa nhận áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Tuy nhiên, trên thực tế, pháp luật các quốc gia thường áp dụng kết hợp các nguyên tắc này với nhau Bên cạnh những nguyên tắc chung được các quôc gia thừa nhận á áp dụng như đã phân tích ở trên, các quôc gia còn áp dụng một sô các nguyên tắc khác đề giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong các trường hợp đặc thù như áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch của phương tiện vận tai (Lex flagi) đôi với bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tàu bay, tàu biên gay ra, áp dụng pháp luật của quốc gia nơi quyền sở hữu được bảo hộ (Lex loci protectionis) đối với trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

14 Theo anh (chị), việc xác định nguồn luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong quan hệ hợp đồng trong các trường hợp cụ thé được liệt kê tại khoản 2, Điều 683 Bộ luật Dân sự 2015 có hợp lý chưa? Vì sao?

Việc xác định nguôn luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong quan hệ hợp đồng trong các

trường hợp cụ thê được liệt kê tại khoản 2 Điều 683 BLDS 2015 là hợp ly:

Tại khoản 2 Điều 683 BLDS 2015 sử dụng nguyên tắc luật có mối liên hệ gần gũi nhất để xác định luật áp dụng đối với các loại hợp đồng khác nhau Tuy nhiên, nêu đọc kỹ

Trang 10

sẽ thấy Điều 683 chưa làm rõ được nguyên tắc xác định múi liên hệ gắn bó nhất với

hợp đồng Khoản 2 Điều này đưa ra hướng dẫn đôi với một vài loại hợp đồng phố biến,

nhưng quy định theo cách liệt kê này sẽ không giup xac dinh luat ap dung cho cac hop dong khác phức tạp hơn, chăng hạn đối với hợp đồng có bản chất hỗn hợp (vi du hop đồng vừa có noi dung là mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vừa có nội dung về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp)? Đề giải quyết vấn đề này, có lễ nên bồ sung nguyên tắc “pháp luật của bên thực hiện nghĩa vụ chính” vào Điều 683 Quy định này sẽ cải thiện đáng kể những thiếu sót của Luật Việt Nam về pháp luật áp dụng đối với quan hệ hợp đồng, đưa các quy định của Việt Nam về chọn luật áp dụng đối với QHDS có YTNN gần hơn với cách tiếp cận chung của các nước về TPQT

17 Anh (chị) hãy phân tích các điều kiện có hiệu lực của pháp luật do các bên thỏa thuận lựa chon trong quan hệ hợp đồng theo quy định hiện hành của Việt Nam

Theo pháp luật Việt Nam, cụ thê tại BLDS 2015 thì pháp luật cho phép các chủ thê

trong quan hệ dân sự có YTNN được lựa chọn pháp luật áp dụng trong phạm v1 quan hệ hợp đồng Theo khoản 1 Điều 683 BLDS 2015 thì: Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng Trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng

Lưu ý: Ngoại lệ của quyền thỏa thuận chọn luật: sẽ không được áp dụng lựa chọn luật đối với các trường hợp sau:

+ Trường hop I: Truong hop hop dong có đối tượng là bất động sản thì pháp luật áp dụng đối với việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động

sản, thuê bắt động sản hoặc việc sử dụng bat động sản dé dam bảo thực hiện nghĩa vụ

là pháp luật của nước nơi có bất động sản + Trường hợp 2: Trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ánh hưởng đến quyền lợi tối thiêu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng + Trường hợp 3: Các bên có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng nhưng việc thay đôi đó không được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba được hưởng trước khi thay đôi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý

Mặc dù pháp luật thừa nhận quyền được chọn luật áp dụng của các bên trong quan hệ

đân sự có YTNN Tuy nhiên, bên cạnh đó pháp luật Việt Nam cũng có các quy định cụ

thê về điều kiện để việc chọn luật do các bên lựa chọn có hiệu lực (tức phải lựa chọn trong khuôn khô pháp luật cho phép) Pháp luật Việt Nam không có một văn bản pháp luật nào xây dựng một điều khoản riêng về đề chọn luật áp dụng và điều kiện đề lựa chọn luật có hiệu lực Tuy nhiên, từ các quy phạm pháp luật khác nhau có thê nhận biết khái quát việc lựa chọn luật áp dụng của các bên phải đáp ứng các điều kiện như sau:

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN