1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận số 1 bài thảo luận môn hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩa Vụ
Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoàng, Lé Khanh Huyén, Hoang Thi Khanh Huong, Dao Thi Phong Lan, Dinh Thi Mai Linh, Dum Duy Long, V6 Tran Phap Luat, D6 Phuong Nam
Người hướng dẫn Ths. Lé Thi Hong Van
Trường học Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại Bài Thảo Luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

...4 Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công Câu 4: Các điều kiện để áp dụng chế định “ thực hiện công việc không có uỷ quyển” theo Câu 5: Tr

Trang 1

BAI THAO LUAN SO 1: NGHIA VU

GIẢNG VIÊN GIANG DAY: Ths Lé Thi Hong Van

GIANG VIEN THAO LUAN: Nhom 5:

Trang 2

MỤC LỤC:

VẤN ĐÈ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỄÈN 4

Câu 1: Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyÈn? cecccec.e 4 Câu 2: Vì sao thực hiện công việc không có úy quyền là căn cứ phát sinh nghia vu? .4

Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công

Câu 4: Các điều kiện để áp dụng chế định “ thực hiện công việc không có uỷ quyển” theo

Câu 5: Trong tình huỗng trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cau chi dau tw A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở cúc quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý

VAN DE 2: THUC HIEN NGHIA VU (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) 8

Câu 1: Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thể nào? Qua trung gian là tài sản gì? 8 Câu 2: Đối với tình huống thứ nhất, thực tẾ ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 9 Câu 3: Thông tư trên có điều chính việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng

bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Mì sao? 10

Câu 4: Đối với tình huỗng trong quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697 760.000đ nhự Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì theo Tòa án nhân dân cấp

cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao? 11

A x, A + x r A A a + ` ae ren A A

Câu 5: Hướng nh trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiên lệ chưa? Nêu

Trang 3

một tiên lệ (nêu có)? 11

VAN DE 3: CHUYEN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN - 12

Câu 1: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao

nghĩa vụ theo thỏa thuận ? 13

Câu 2: Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú?

14

Câu 3: Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyến

sang cho ba Ngoc, ba Loan ya 6ng Thanh? 14

Câu 4: Suy nghi cia anh chi vé dénh gid trén cite TOG GI? ooccccccccccssscssssssvesvsvevsvssscsnsviee 15 Câu 5: Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyến

giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lôi 15

Câu 6: Nhìn từ góc độ quan điễm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu còn có trách nhiệm dối với người có quyền không khi người thỂ nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết 16 Câu 7: Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu

không còn trách nhiệm đối với người có quyền? 17

Câu 8: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa án ccccsce 17 Câu 9: Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng dối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh

của người thứ ba thì khi nghĩa vụ được chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dút

không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lỏi 18

Trang 4

VAN DE 1; THUC HIEN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYÊN

Tình huống: Chủ dau tu A lap Ban quản lý dự án B để tiến hành xây dựng một công trình công cộng Khi triển khai, B đã ký hợp đồng với nhà thầu C mà không nêu rõ

trong hợp đồng B đại diện A và cũng không có ủy quyền của A trong khi đó, theo quy định, B không được tự ký hợp đồng với C vi day là công việc của chủ đầu tu A (thực tế

Ban quản lý dy án B không có nhiều tài sản đề thanh toán cho C)

Câu 1: Thế nào là thực hiện công việc không có úy quyên? Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc

được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối (Điều 574 BLDS

2015) Câu 2: Vì sao thực hiện công việc không có úy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

Căn cứ làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự là những sự kiện xảy ra trong thực tế được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự

Do đó, thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự, là vì trong thực tế có các trường hợp thực hiện công việc không có ủy quyền mà BLDS 2015 đã dự liệu điều này tại chương XIX; Thực hiện công việc không có ủy quyền tại Khoản 8 điều 8 căn cứ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự là thực hiện không có

ủy quyền, Khoản 3 Điều 275; căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là thực hiện không

có ủy quyền Việc quy định chế định này tạo nên sự ràng buộc pháp ý giũa người thực hiện công việc

và người có công việc được thực hiện và nâng cao tinh thần trách nhiệm, đám bảo quyền

lợi của người thực hiện công việc cũng như đổi với người có công việc được thực hiện Ví dụ: Ông A là F1 phải đi cách ly tập trung Trong lúc ông đi cách ly thì lúa của ông đã đến mùa gặt Ông B là hàng xóm đã mướn người gặt giúp ông A và đã thanh toán

Trang 5

tiền thuê Đó là việc ông B thực hiện công việc không có ủy quyên Từ đó phát sinh

nghĩa vụ của ông A đối với ông B Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyên”

Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005:

- Ở khái niệm thực hiện công việc không có ủy quyền điều 574 của BLDS 2015 đã có

sự thay đôi so với điều 594 BLDS 2005 Cụ thê Điều 574 BLDS 2015, người không có

ủy quyền thực hiện công việc đó vì “lợi ích của người có công việc được thực hiện”

thay vì “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện” như Điều 594

BLDS 2005 Thay đôi trên là hoàn toàn hợp lí vì trong thực tế, có nhiều trường hợp một

người thực hiện công việc không có ủy quyền không chỉ hoàn toàn vì lợi ích của người

có công việc được thực hiện mà còn để đám bảo cho lợi ích của bản thân

- Nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyên:

+ Cơ sở pháp lý: Khoán 3, 4 Điều 575 BLDS 2015

+ Người thực hiện công việc không có ủy quyên phải báo cho người có công việc được

thực hiện về quá trình, kết quá thực hiện công việc nêu có yêu cầu, trừ trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện công việc không có ủy quyền không biết nơi

cư trú hoặc trụ sở của người đó

+ Trường hợp người có công việc được thực hiện chết, nêu là cá nhân hoặc chấm dứt tồn tại, nếu là pháp nhân thì người thực hiện công việc không có ủy quyên phải tiếp tục thực hiện công việc cho đến khi người thừa kế hoặc người đại điện của người có công việc được thực hiện đã tiếp nhận

+ Trước đây, chỉ nêu trong trường hợp người có công việc thực hiện là cá nhân chết

- Chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền: + Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 578 BLDS 2015

+ Người thực hiện công việc không có ủy quyền chết, nếu là cá nhân hoặc chấm đứt tồn tại, nếu là pháp nhân.

Trang 6

Thứ nhắt, người thực hiện công việc không có nghĩa vụ thực hiện công việc Theo quy

định tại Điều 574 BLDS năm 2015, không có bất kỳ căn cứ pháp luật nào xác định

người thực hiện công việc phải có nghĩa vụ thực hiện công việc đó Thứ hai, người thực hiện công việc phải có chủ ý, tự nguyện khi thực hiện công việc

BLDS năm 2015 quy định người thực hiện công việc không có ủy quyền phải ứ nguyện (Điều 574) Tự nguyện ở đây là làm công việc với chủ đích, ý muốn là giúp đỡ, tương

trợ người có công việc được thực hiện mà không có sự đe dọa, nhằm lẫn hay một cam

kết, thỏa thuận nào trước đó Chăng hạn như thấy trời sắp mưa nên đã mang lúa đang phơi ngoài sân vào trong nhà giúp đề tránh ướt lúa

Điều kiện về người có công việc được thực hiện:

Người có công việc được thực hiện là người có công việc được người khác thực hiện

thay khi không thê tự mình thực hiện được công việc và cũng không có yêu cầu người

khác thực hiện thay mình Người có công việc được thực hiện thỏa mãn hai điều kiện:

Thứ nhất, người có công việc không yêu cầu bên kia thực hiện công việc Khi thực hiện

công việc thì bên có công việc không yêu cầu bên kia thực hiện các công việc đó cũng

như các bên không có sự thỏa thuận, thống nhất ý chí với nhau về việc thực hiện công việc Bởi lẽ, nêu giữa các bên có sự thỏa thuận, thống nhất ý chí với nhau thì lúc này có

thể coi đó là sự tạo lập hợp đồng giữa các bên

Thứ hai, người có công việc được thực hiện “không biết hoặc biết mà không phản đối ” (Điều 574 BLDS năm 2015) Đây là một yêu cầu bắt buộc, vì nêu như bị người có công

Trang 7

việc phản đối về việc thực hiện công việc đó thì hành vi đó có thể trở thành hành vi trái pháp luật Hơn thế, néu quá trình thực hiện trái với ý muốn của người có công việc được

thực hiện mà gây ra bất kỳ thiệt hại nào thì lúc này sẽ làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

Điều kiện công việc:

Theo Điều 574 BLDS năm 2015 quy định khi thực hiện công việc không có ủy quyền

phái “vì loi ích của người có công việc được thực hiện” (Điều 574 BLDS năm 2015)

đây cũng là một trong những điều kiện bắt buộc Bởi lẽ, hành vi thực hiện công việc

không có ủy quyền không có sự thông nhất ý chí của các chủ thê về nội dung, phạm vi,

cách thức thực hiện công việc mà dựa trên sự tự nguyện, ý chí đơn phương của một bên

đề thực hiện công việc Cho nên, quy định này là cần thiết dé tránh việc thông qua thực hiện không có ủy quyền mà trục lợi bất chính, gây thiệt hại cho người có công việc

được thực hiện Câu 5: Trong tình huỗng trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể

yêu cầu chi dau tw A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có úy quyên” rong BLDS 2015 không? Vi sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lòi

Căn cứ từ những điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” (Điều 574 BLDS 2015) thì trong tình huông trên, nhà thầu C không thé yêu cầu

chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có uý quyền” Cụ thé:

- Xét về yếu tô tự nguyện: Trong tình huông trên, mặc dù C có làm công việc thuộc

công việc của chủ đầu tư A, tuy nhiên đó không phải xuất phát từ sự tự nguyện mà xuất phát từ nghĩa vụ phát sinh trong hợp đồng được ký kết giữa C và B

- Xét về điều kiện công việc: Ta thấy trong tình huống trên, khi thực hiện công việc C

không vì lợi ích của A mà là vì phải thực hiện hợp đồng giữa C và B A nếu có hưởng lợi thì đó là kết quả của việc thực hiện hợp đồng đã ký kết giữa C và B Vì vậy nếu xác định có thực hiện công việc không có ủy quyền thì đó là do B đã thực hiện gián tiếp

Trang 8

thông qua việc ký kết hợp đồng đề C thực hiện chứ không phải C thực hiện công việc

dé mang lai loi ich cho A

Do đó, giữa nhà thầu C và chủ đầu tư A không có quan hệ về thực hiện công việc không có ủy quyền Vì vậy, nhà thầu C không thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa

vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có uỷ quyền” trong BLDS 2015

VĂN ĐÊ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOÁN TIÊN) Tình huồng: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thế chân của bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả nhà và yêu cầu ông Quới hoàn trả tiền thế chân

(Lưu ý : giá gạo trung bình vào năm 1973 la 137d/kg và giá gạo trung bình hiện nay theo So tai chinh Tp HCM Ia 18.000d/kg)

Cau 1: Théng tw trén cho phép tinh lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thể

nào? Qua trung gian là tài sản gì? Trả lời: Tại khoản 1 mục 1 của Thông tư liên tịch 01/T'TLUT ngày 19/06/1997 cho phép tính lại giá trị khoán tiền phải thanh toán như sau:

a “Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1-7-1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở di gọi tắt là "giá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thâm đề buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh

,

toán và chịu án phí theo số tiên đó `

Như vậy, trong trường hợp này, tài sản trung gian để quy đổi và tính lại giá trị khoán tiền phải thanh toán là giá gạo

b “Vếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc tuy

Trang 9

9 xdy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở nức dưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó đề buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm

xét xứ sơ thẩm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có

thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác ” Như vậy, trong trường hợp này, căn cứ vào điểm a khoản 1 TTLT số 01, cho phép tính

lại khoản tiền phái thanh toán tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ thông

quan tài sản trung gian là gạo

Câu 2: Đối với tình huỗng thứ nhất, thực tẾ ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản

tiền cụ thé la bao nhiêu? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Tra loi: Đôi với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải tra cho bà cô khoán tiền

cụ thẻ là:

Cơ sở pháp lý: Điểm a Mục 1 Chương I Thông tư 01/TTLT năm 1997

Nghĩa vụ dân sự giữa ông Quới và bà Cô phát sinh vào ngày 15/11/1973, tức là trước

ngày có hiệu lực của Thông tư liên tịch số 01/TTLT vào ngày 1/7/1996 Bên cạnh đó,

giá gạo trung bình vào nam 1973 là I37đ/kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở Tài chính là 18.000đ/kg, như vậy giá gạo trung bình từ năm 1973 đến nay đã tăng trên 20%

- Do đó việc tính lại sô tiền thế chân ông Quới phải trả cho bà Cô phải dựa trên điểm a

Khoản 1 Mục I như sau:

+ Ngày 15/11/1973, ông Quới nhận tiền thế chân của bà Cô là 50.000đ Đề tính lại sô

tiền thé chan dé tra cho bà Cô, Tòa án phải quy đổi 50.000đ ra trung gian ở đây là gạo theo giá gạo trung bình được niêm yết vào năm 1973 (137d/kg):

50.000/137= 364.96 ~ 365(kg)

Từ đó, ta sẽ tính được sô tiền thực tế ông Quới trả cho bà Cô theo giá gạo niêm yết hiện

Trang 10

10 tại của Sở Tài chính (18.000/kg) là:

365 x 18.000= 6.570.000đ Tóm tắt: Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội

Hà Nội: Về việc tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyên nhượng nhà và quyên sử dụng đất

- Nguyên đơn: cụ Ngô Quang Bảng - Bi don: ba Mai Huong

- Ngày 26/11/1991 cụ Bảng thỏa thuận chuyền nhượng nhà, đất cho vợ chông ông Thịnh, bà Hương với số tiền là 5.000.000 đồng Hai bên đã xảy ra tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyên nhượng nhà và quyền sử dụng đất, căn cứ vào “Giấy biên nhận tiên” thì bà Hương mới thanh toán cho cụ Bảng được 4.000.000 đồng trong tông sô tiền 5.000.000 đồng phải thanh toán Như vậy, số tiền còn nợ tương đương 1/5 giá trị nhà đất Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm buộc bà Hương phải trả

cho cụ Bảng khoản tiền nợ là 1.000.000 đồng cùng với lãi suất 1.710.000 đồng Tòa án

Nhân dân cấp cao tại Hà Nội quyết định hủy Bán án sơ thấm và Bản án phúc thâm do không đảm bảo được quyền lợi của đương sự

Câu 3: Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển

nhượng bắt động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?

Trả lời: Tại khoản I thông tư 01 TTUT có quy định:

*1- Đôi với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương,

tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy

thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính thì giải quyết như sau: .”

Vậy nên, dựa vào đó ta có thé thay thông tư trên không điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đông chuyển nhượng bất động sản như ở QÐ 15/2018/DS-GĐT, vì thông tư có quy định rõ chỉ áp dụng cho các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công cức, tiền cấp dưỡng, tiền cho vay không có

lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính.

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w