1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • khoản I khoản I Điều 357 BLDS 2005 và khoản I Điều 327 BLDS 2015. Do đó, việc (11)
    • Khoản 2 Khoản 2 Điều 4 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP (18)
  • VAN DE 3: DAT COC (20)
  • Ban chat (23)
  • VAN DE 4: BAO LANH (29)
    • 2. Các bên có thê thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa (29)
  • Khoản I Khoản I Điều 335 BLDS 2015 quy định về bảo lãnh như sau: “7. Đảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên (33)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (39)
    • 1.2. Bộ luật Dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; (39)
    • 1.3. Bộ luật Tố tụng dân sự (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; (39)
    • 1.4. Nghị định số 21/2021/NĐ-CP; (39)
    • 1.5. Nghị định số 99/2022/NĐ-CP (về đăng ký bảo đảm); (39)
    • 1.6. Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP (39)
  • Tài liệu tham khảo 1. Sách, giáo trình (39)
    • 2. Các án lệ, bản án, quyết định (39)
      • 2.3. Bản án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 của TAND tỉnh Quảng Ninh; (39)

Nội dung

Với giao dịch trên cho thấy, mặc dù pháp luật dân sự không qui định cụ thê người sử dụng đất có quyền cầm cô QSDĐ nhưng xét về bản chất của giao dịch này cho thấy giữa các bên đương sự đ

khoản I Điều 357 BLDS 2005 và khoản I Điều 327 BLDS 2015 Do đó, việc

Khoản 2 Điều 4 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP

2 Các biện pháp bảo đảm sau đây được đăng ký khi có yêu cầu: a) Thé chap tai sản là động sản khác; b) Thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai; e) Bảo lưu quyền sở hữu trong trường hợp mua bán tài sản gắn liền với đất, tai san gan liền với đất hình thành trong tương lai; mua bán tàu bay, tàu biên; mua bán tải sản là động sản khác có bảo lưu quyền sở hữu

Trong Bản án không nói về việc đăng ký đảm bảo tài sản thế chấp giữa ông Thọ, bà Loan và ngân hàng VPBank cũng không đề cập đến việc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm Còn về phần ông Tân, tháng 09/2017, bà Giao đã chuyên nhượng xe cho ông Phạm Thái Tân, tức đã hoàn thành việc việc chuyền giao tai san va quyên sử đụng tài sản từ bà Giao sang ông Tân Bên cạnh đó, việc đăng ký biện pháp bảo đảm là theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật mà theo Nghị định số 102/2017/NĐ-CP quy định các giao dịch đăng ký bảo đảm thì thế chấp tài sản là động sản là biện pháp bảo đảm được đăng ký khi có yêu cầu

Như vậy, pháp luật không bắt buộc đăng ký giao địch bảo đảm với việc thế chấp ô tô tải, và bên ngân hàng không yêu cầu ông Thọ, bà Loan đi đăng ký biện pháp bảo đảm này Từ đó có thể kết luận hợp đồng trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba

Câu 2.8 Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng là hoàn toàn thuyết phục

Chiếc ô tô tải là phần tài sản thế chấp giữa ông thọ, bà Loan với Ngân hàng nhưng ông Thọ, bà Loan đã tự ý chuyên nhượng cho người khác (ở đây là bà Giao) Sau đó, bà Giao tiếp tục chuyển nhượng cho ông Tân là không có căn cứ pháp luật, giao địch dân sự bị vô hiệu Giao dịch này đã trái với quy định của pháp luật ngay từ ban đầu đồng thời tài san thé chap (chiếc ô tô tải) là động sản nên bên thế chấp không có quyền bán, thay thế, trao đôi (khoản 4 Điều 321 BLDS 2015) Ông Tân đang là người sử dụng tài sản nên ông Tân buộc phải có trách nhiệm trả lại tài sản thế chấp cho Ngân hàng Mặt khác, Tòa án cũng nhận định răng: “ 7ửa ỏn phải xem xột, giải quyết số tiền mà ụng Tõn, bà Giao đó phải trả cho VP Bank, thay cho ông Thọ, bà Loan `

Tòa đã đưa ra hướng giải quyết hoản toàn hợp tình, hợp lý đồng thời bảo đảm quyên lợi của các bên theo quy định.

VAN DE 3: DAT COC

Tém tat An lệ số 25/2018/AL

Nguyên đơn: Ông Phan Thanh L

Bị đơn: Bà Trương Hồng Ngọc H

Tranh chấp: Hợp đồng đặt cọc có yếu tố khách quan

Nội dung: Ngày 12/5/2009, ông L có thỏa thuận mua căn nhà của bà H đứng tên mua đấu giá của Cơ quan thi hành án dân sự TP Hồ Chí Minh với giá 2 tỷ đồng Theo hợp đồng, trong thời hạn 30 ngày kế từ ngày ký hợp đồng, bà H phải hoàn tất các thủ tục để được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với căn nhà nêu trên, sau đó sẽ ký hợp đồng mua bán có công chứng: nếu vi phạm thời hạn nêu trên, bà H chịu phạt số tiền tương đương với tiền cọc là 2 tỷ đồng Hết thời hạn trên, bà H không thực hiện đúng cam kết, nên ông L khởi kiện yêu cầu bà H trả lại tiền cọc 2 tỷ đồng và phạt cọc 2 tỷ đồng Bà H không đồng ý vì cho rằng việc bà không thực hiện đúng cam kết là do Co quan thi hành án dân sự chậm sang tên cho bà

Quyết định của Tòa án: Nếu có căn cứ xác định cơ quan thi hành án dân sự chậm trễ trong việc chuyến tên quyền sở hữu cho bà H thì lỗi dẫn tới việc bà H không thê thực hiện đúng cam kết với ông L thuộc về khách quan, và bà H không phải chịu phạt tiền cọc

Nếu có căn cứ xác định đo bà H chậm trễ hoàn tất các thủ tục để được sang tên quyền sở hữu thì lỗi hoàn toàn thuộc về bà H, và bà H mới phải chịu phạt tiền cọc

+ Lý giải: Tại thời điểm ông L đặt cọc 2 tỷ đồng cho bà Trương Hồng Ngọc H, bà H đã nhận nhà nhưng chưa làm thủ tục sang tên do cơ quan thi hành án dân sự TP Hồ Chí Minh đang quản lý toàn bộ giấy tờ có liên quan đến căn nhà Do đó, việc bà H không đứng tên quyền sở hữu nhà trong vòng 30 ngày theo như thỏa thuận ban đầu cần phải xem xét đo lỗi chủ quan của bà H không liên hệ với cơ quan thi hành án dân sự đề làm thủ tục sang tên hay đo lỗi khách quan của cơ quan thi hành án dân sự chậm sang tên cho bà H

Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 của TANDCC tại TP

Nguyên đơn: Công ty Cô phần TV-TM-DV Địa Óc Hoàng Quân

BỊ đơn: Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận

Tranh chấp: Đồi lại tiền đặt cọc từ việc hủy hợp đồng mua bán cô phan

Nội dung: Ngày 20/02/2008, Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận ký kết biên bản bán cổ phiếu thuộc sở hữu của SCIC cho công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoang Quân Công ty Hoàng Quân đã chuyền I tỷ đồng tiền đặt cọc mua cô phiếu và công ty

Ninh Thuận tại Ngân Hàng Thương mại cô phan Đầu tư và phát triển Việt Nam - chỉ nhánh tỉnh Ninh Thuận Ngân hàng đã trích tài khoản này đề thu nợ vay của công ty Ninh Thuận Thỏa thuận mua bán không thành Công ty Ninh Thuận sáp nhập vào Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận hoặc Ngân hàng hoàn tra l tỷ đồng, không yêu cầu lãi suất

Quyết định của Tòa án: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện và buộc Ngân hàng phải trả l tỷ đồng

+ CSPL: Điều 256 BLDS 2005; khoản I Điều 328 BLDS 2015

+ Lý giải: Số tiền 1 tỷ đồng là tiền của Công ty Hoàng Quân đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu của Công ty Ninh Thuận, quá trình mua bán nợ giữa Công ty TNHH Thương mại - Xây dựng Sơn Long Thuận với Công ty TNHH Ninh Thuận không có văn bản giao số tiền đặt cọc là l tỷ đồng mua bán cổ phần từ Công ty Hoàng Quân

Tóm tắt Bản án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 của TAND tinh Quang Ninh

Nguyên đơn: Ông Vũ Đình P

Bị đơn: Ông Tran Xuan I

Nội dung: Ông P thỏa thuận hợp đồng đặt cọc trước cho ông I 450.000.000 đồng đề nhờ ông I mua hộ loại xe ô tô Hyundai Santafe 07 chỗ nhập khâu từ Mỹ (do ông P biết ông I có người quen bên Mỹ), sản xuất năm 2016 và thời gian giao xe trước Tết Dương lịch năm 2017, nhưng không ghi giá xe Ông I đồng ý và nói giá xe khoảng hơn 800.000.000 đồng Cả ông P và ông I khi ký hợp đồng đặt cọc đã không xem xét các quy định của pháp luật về điều kiện mua bán xe ôtô nhập khâu, nên cả hai bên đều có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu, nên thiệt hại các bên phải tự chịu và yêu cầu phạt đặt cọc của ông P không có căn cứ

Quyết định của Tòa án: Không chấp nhận kháng cáo của nguyên đơn ông Vũ Đỉnh P giữ nguyên bản án sơ thâm Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Vũ Đình P, về việc yêu cầu ông Trần Xuân 1 phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000 đồng

+ CSPL: Khoản I Điều 308 BLTTDS 2015; Điều 688, Điều 117, 122, 123, 328, 407 BLDS 2015; điểm a, b khoản I Điều 9 Nghị định số 187/2013/NĐ - CP ngày 20/11/2013; điểm 4, 5 Điều 6; Thông tư số 04/2014/ TT - BCT ngày 27/01/2014; Điều 3,4 Thông tư số 143/2015/ TT - BTC ngày 11/9/2015; Điều 14, 15, 16 Nghị định 116/2017/CP ngày 17/10/2017; điểm a, d Điều L Nghị quyết 01/2003/HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thâm phán TANDTC; Án lệ số 25/2018/AL được Hội đồng thâm phán TANDTC thông qua ngày 17/10/2018;

Nghi, quyết 326/2016/UBTVQHI4 ngày 30/12/2016 của Ủy ban thường vu quốc hội

+ Lý giải: Cấp sơ thâm đã xem xét đầy đủ các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án cũng như các quy định của pháp luật đề giải quyết vụ án một cách khách quan, toàn diện Do đó, không có căn cứ đề chấp nhận kháng cáo của nguyên đơn ông Vũ Đình P Do kháng cáo không được chấp nhận nên ông P phải nộp án phí dân sự phúc thâm

Câu 3.I Khúc biệt cơ bản giữa đặt cọc và cẩm cô, đặt cọc và thé chap

Tiêu chí Đặt cọc Cam co

Là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong thời hạn nhất định để bảo đảm giao kết hoặc

Là việc một bên giao tài sản thuộc quyên cầm cô của mình cho nên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khi xác lập giao dịch dân sự thực hiện hợp đồng

CSPL Điều 328 BLDS 2015 Điều 309 — Điều 316 BLDS 2015

Chủ thể | Bên đặt cọc; Bên nhận đặt cọc Bên cầm cố; Bên nhận cầm cố

Tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc | Tài sản của bên cầm cố, như bất Đối tượng | vật có giá trị khác động sản hay các loại giấy tờ có giá tri

Ban chat Dam bao cho viéec giao két va thuc hiện hợp đồng

Bắt buộc phải có sự chuyền giao tài sản hợp chấm trường Các dứt Không có quy định về trường hợp chấm dứt đặt cọc Tuy nhiên việc đặt cọc sẽ dẫn đến một số vấn đề sau:

1 Néu hop déng được thực hiện, g1ao kết thì tài sản đặt cọc được trả lại hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền

2 Nếu bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc

3 Nếu bên nhận đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả lại 1 Nghia vu duoc bao dam bang cảm cô châm dứt

2 Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác

3 Tài sản cầm cô đã được xử lý

4 Theo thỏa thuận của các bên tài sản đặt cọc và khoản tiền tương đương với tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác

Tiêu chí Đặt cọc Thế chấp

Ban chat

Dam bao cho viéc giao kết và thực hiện hợp đồng Đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ, và không giao tài sản cho bên kia hợp chấm trường Các dứt Không có quy định về trường hợp chấm dứt đặt cọc Tuy nhiên việc đặt cọc sẽ dẫn đến một số vấn đề sau:

1 Néu hop déng được thực hiện, g1ao kết thì tài sản đặt cọc được trả lại hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền

2 Nếu bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc

3 Nếu bên nhận đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả lại tài sản đặt cọc và khoản tiền tương đương với tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác 1 Nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt

2 Việc thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác

3 Tài sản thế chấp đã được xử lý

4 Theo thỏa thuận của các bên

Câu 3.2 Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc

- Khoan | Diéu 328 BLDS 2015: “Dat coc la viéc mét bén (sau day goi la bén dat cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kừm khí quy, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn dé bao dam giao kết hoặc thực hiện hợp đồng ”

- Khoản 1 Điều 358 BLDS 2005: “Đặ cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quy hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn dé bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản `

So với BLDS 2005, thi BLDS 2015 không quy định việc đặt cọc phải lập thành văn bản nên có thê hiểu việc đặt cọc có thê hình thành bằng một phương thức khác ngoài bang van ban, chang hạn như bằng miệng, băng chuyên khoản Sự thay đôi này là cần thiết vì đề mở rộng ra phạm vi trong việc giao kết hợp đồng, tránh đặt nặng hình thức

Ngoài ra BLDS 2015 còn rút gọn đi thuật ngữ “hợp đồng dân sự” trong BLDS 2005 thay thế vào đó là thuật ngữ “hợp đồng” Điều này chứng tỏ ràng các nhà lập pháp mong muốn mở rộng phạm vi điều chỉnh của chế định đặt cọc không chỉ bó hẹp chỉ trong các loại hợp đồng dân sự mà còn mở rộng ra nhiều loại hợp đồng khác không phải hợp đồng dân sự như hợp đồng thương mại, hợp dỗng lao động, v.v Điều này cũng phù hợp hơn với thực tiễn vì trong nhiều trường hợp hợp đồng đặt cọc giữ các bên không phải là hợp đồng dân sự thì sẽ bị vô hiệu làm mất quyền lợi cũng như lợi ích của các bên tham gia ký kết hợp đồng

Câu 3.3 Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mắt cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc?

Theo khoản 2 Điều 328 BLDS 2015 quy định: “2 Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiễn tương đương giả trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác `

Câu 3.4 Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lp do khach quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc không? Vì sao?

Theo Nhóm I, nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan thi bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản sản đặt cọc cho bên đặt cọc

- Khoan | Diéu 156 BLDS 2015: Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự

1 Su kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyên khởi kiện, quyền yêu cầu không thê khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời hiệu

Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thê lường trước được và không thê khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép

Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyên, nghĩa vụ dân sự không thê biết về việc quyên, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền, nghĩa vụ dân sự của mình

- Điễm d, mục I, chương I Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP của Hội Đồng thâm phỏn TATC ghi nhận: “7zong cỏc trường hợp được hướng dõn tại cỏc điểm a và e mục ẽ này, nếu cả hai bên cùng có lỗi hoặc trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan thì không phạt cọc `

Không phạt cọc đối với bên đặt cọc tức là sẽ được nhận lại tài sản đặt cọc, còn đối với bên nhận bảo đảm có ý nghĩa là phải hoàn trả lại tài sản đặt cọc nhưng không mắt một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc Đồng thời, trong Án lệ 25/2018/AL thì TANDTC cũng có nhận định rằng: “Nếu có căn cứ xác định cơ quan thì hành án dân sự chậm trễ trong việc chuyển tên quyên sở hữu cho bà H thì lỗi dân tới việc bà H không thể thực hiện dung cam kết với ông L thuộc về khách quan, và bà H không phải chịu phạt tiền cọc ” Nghĩa là nêu chứng minh việc hợp đồng đặt cọc không được giao kết, không được thực hiện không phải do hai bên tử chối giao kết, thực hiện mà là do yếu tố khách quan, thì bên nhận cọc vẫn có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc và không bồi thường thêm khoản tiền tương đương với giá trị tài sản cho bên đặt cọc

+ Đối với Quyết định số 49:

Câu 3.5 Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như thế nào?

Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyên tai san dat coc vao tai khoản của bên nhận coc mở tại ngân hàng: “Ngày 22/02/2008, Công ty Hoàng Quân đã chuyến số tiền đặt cọc vào tài khoản của Công ty Ninh Thuận mở tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam _— Chỉ nhánh tỉnh Ninh Thuận”

Câu 3.6 Theo Toà giám đốc thẩm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở liữu của bên đặt cọc không? Vì sao?

VAN DE 4: BAO LANH

Các bên có thê thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa

vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Những đặc trưng của bảo lãnh được thê hiện qua các điểm sau:

Thứ nhất, về đặc điểm của báo lãnh: Bảo lãnh là mối quan hệ giữa ba chủ thé bao gồm người có quyền, người có nghĩa vụ và người thứ ba, đồng thời phát sinh hai nhóm quan hệ là quan hệ giữa người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh và quan hệ giữa người bảo lãnh với người được bảo lãnh Lúc này nghĩa vụ dân sự được bảo đảm thực hiện bằng mối quan hệ giữa người thứ ba và người có quyền Có thế thấy nghĩa vụ của bảo lãnh là nghĩa vụ của nghĩa vu, hay trong thực tế có thể xem đây là sự xuất hiện của

“con no" dự phòng Như vậy, bảo lãnh là biện pháp bổ trợ cho một nghĩa vụ chính mà ở đó người thứ ba hay bên bảo lãnh sẽ phải chịu rủi ro cao, đồng thời quyền lợi của bên có quyên trong quan hệ nghĩa vụ chính được đảm bảo và nâng cao

Thứ hai, về chủ thể trong biện pháp bảo lãnh: (1) Người bảo lãnh là người thứ ba đứng ra cam kết với người có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chính về khả năng thực hiện nghĩa vụ của người có nghĩa vụ (2) Người nhận bảo lãnh là người có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chính (3) Người được bảo lãnh là người có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ chính Tại Điều 338 BLDS 2015 về nhiều người cùng bảo lãnh có quy định:

Khi nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ thì phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định bảo lãnh theo các phần độc lập: bên có quyền có thê yêu cầu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ

Khi một người trong số những người bảo lãnh liên đới đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh thì có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phần nghĩa vụ của họ đối với mình

Thứ ba, về phạm vi bảo lãnh: Phạm vị bảo lãnh được quy định tại Điều 336 BLDS 2015 như sau:

1 Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh

2 Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi trên số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

3 Các bên có thê thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

4 Trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại

Thứ tư, về thù lao: Điều 337 BLDS 2015 có quy định: “Bên bảo lãnh được hướng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có thỏa thuận”

Thứ năm, về xử lý tài sản của bên bảo lãnh: Theo khoản 2 Điều 342 BLDS 2015 quy định: “2 7rường hợp bên bảo lãnh không thực hiện dùng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyên yêu câu bên bảo lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vì phạm và bồi thường thiệt hại ”

Thứ sáu, về chấm dứt bảo lãnh: Điều 343 BLDS 2015 quy định:

Bảo lãnh chấm dứt trong trường hợp sau đây:

1 Nghĩa vụ được bảo lãnh chấm dứt

2 Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác

3 Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

4 Theo thỏa thuận của các bên

Câu 4.2 Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh

BLDS 2015 có 07 sự thay đôi so với BLDS 2005 về bảo lãnh Cụ thê như sau:

Thứ nhất, về khái niệm bảo lãnh Điều 36I BLDS 2005 quy định: Ộđáo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên cũng có thê thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình `

So với BLDS 2005 thì khoản I BLDS 2015 có bổ sung thêm cụm từ “7c hiện nghĩa vụ” sau từ “thời hạn” với mục đích làm rõ nghĩa hơn Việc thay đổi này không ảnh hưởng đến nội dung điều luật mà chỉ mang tính kỹ thuật đề điều luật rõ hơn

Thứ hai, về hình thức bảo lãnh: BLDS 2005 quy định về hình thức bảo lãnh tại Điều 362 như sau: “W?ệc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng hoặc chứng thực” BLDS 2015 đã lượt bỏ hoàn toàn điều luật này Đây là điểm mới tích cực của BLDS 2015 so với BLDS 2005 Vì việc không quy định về hình thức bảo lãnh sẽ tạo nên sự chủ động, linh hoạt giữa các bên trong việc lựa chọn hình thức bảo lãnh Chăng hạn các bên có thể thỏa thuận lựa chọn hình thức bảo lãnh bằng văn bản, bằng lời nói hay bằng hành vi cụ thể nào đó, trừ trường hợp pháp luật bắt buộc phải được thê hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực thì phải tuân theo quy định đó Tuy nhiên, đây cũng lại là một hạn chế lớn khi bên bảo lãnh có thê từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Do không được lập bằng văn bản nên bên nhận bảo lãnh sẽ không có chứng cứ hay tài liệu đề chứng minh bên bảo lãnh đã đứng ra bảo lãnh, vì vậy quyền yêu cầu bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh của bên nhận bảo lãnh sẽ không thê thực hiện

Thứ ba, về phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh Tuy nhiên, BLDS 2015 mở rộng thêm nghĩa vụ bảo lãnh gồm có cả “lãi trên số tiền chậm trả” tại khoản 2 Điều 336 so với quy định “tién đãi trên no sốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác” của BLDS 2005 Việc bỗ sung thêm cum tu nay nham dam bao quyén, loi ích của bên nhận bảo lãnh Bởi lẽ, nếu bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh chậm trả nợ cho bên nhận bảo lãnh làm ảnh hưởng đến công việc của bên nhận bảo lãnh khi không thê sử dụng khoản tiền đó đề giải quyết công việc Vì vậy BLDS 2015 bổ sung thêm quy định này nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của bên nhận bảo lãnh Mặt khác, khoản 3 Điều 336 BLDS 2015 cũng quy định thêm các bên có thê thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản đề thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Ngoài ra, khoản 4 Điều 336 BLDS 2015 còn quy định về nghĩa vụ bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai như sau:

“Trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm đit tôn tại”

Thứ tư, về quyền yêu cầu của bên bảo lãnh: Đối với BLDS 2005 theo Điều 340 quy định bên bảo lãnh được quyên yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ với minh trong pham vi bao lãnh khi và chỉ khi bên bảo lãnh đã hoàn thành nghĩa vụ Nhận thấy sự bất cập trong điều luật này, Điều 340 BLDS 2015 đã quy định đôi mới như sau:

“Bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vì nghĩa vụ bảo lãnh đã thực hiện, trư trường hợp có thỏa thuận khác” Sự đổi mới này ta có thê hiểu bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình kể cả khi bên bảo lãnh chưa thực hiện nghĩa vụ của mình đối với bên nhận bảo lãnh trong phạm vi bảo lãnh Nói cách khác, bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh đến đâu thì đều có thể yêu cầu bên được bảo lãnh hoàn trả cho minh đến đó mà không phải đợi cho đến khi hoàn thành nghĩa vụ

Khoản I Điều 335 BLDS 2015 quy định về bảo lãnh như sau: “7 Đảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên

hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ ”

Vì ông Miễn và bà Cà đã lấy tài sản của mình đề bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân bằng “Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba” số 01534 ngày 22/9/2006 giữa bên thế chấp là ông Miễn, bà Cả còn bên nhận thế chấp là Quỹ tín dụng với bên vay vốn là bà Tỉnh - chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Hơn nữa, hợp đồng đăng ký đã được chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm Nên khi doanh nghiệp tư nhân không trả hoặc trả không đủ thì ông Miễn, bả Cà sẽ trả thay và nếu 2 ông bà không trả hoặc trả không đủ thì mới xử lý thé chap dé thu héi ng

Vi vay, có thê thấy quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh

Câu 4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đâm cho nghĩa vụ nào? Vi sao?

Theo Tòa án, quyền sử sử đụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng đề bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho bà Tỉnh - Chủ doanh nghiệp Đại Lộc Tân Ngày 26/9/2006, quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - chỉ nhánh Đồng Nai ký hợp đồng tín đụng số

TC066/02/HĐTD cho doanh nghiệp tư nhân vay 900.000.000 đồng Tài sản bảo đảm cho khoản vay là quyền sử đụng 20,408m7 đất tại xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng

Nai do vợ chồng Trần Văn Miễn và bà Nguyễn Thị Cà đem đi thế chấp cho quỹ tín dụng dé dam bảo nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Nên ông Miễn và bà Cà phải có trách nhiệm trả nợ thay nếu bà Tỉnh chủ doanh nghiệp Đại Lộc Tân không trả hoặc trả không đủ s6 no

+ Đối với Quyết định số 968:

Câu 4.6 Đoạn nao cho thay Toa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền?

Việc Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền được thế hiện qua đoạn sau trong phần Xét thay: “Tai ban án dân sự sơ thâm số 89/2008/DS-ST ngày 30/7/2008, TAND huyện

Trang Bom, tinh Pong Nai quyết định: Chấp nhận yêu cẩu của bà Vũ Thị Hồng Nhung

Bà Nguyễn Thị Mát và Bà Nguyễn Thị Thắng cùng có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả cho bà Vũ Thị Hồng Nhung 700.100.000 đồng”

Câu 4.7 Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc thẩm chấp nhận không?

Hướng liờn đới trờn khụng được Tũa giỏm đốc thõm chấp nhận: “7ửa ỏn cỏc cấp chưa thu thập, xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mái, nhưng Tòa án cấp sơ thâm (TAND huyện Trảng Bom) đã buộc bà Thắng cùng liên đới thực hiện nghĩa vụ dân sự cùng bà Miát là chưa chính xác Toà án cấp phúc thâm huỷ bản án sơ thấm hướng dân đương sự lựa chọn có thể khởi kiện ba Mat hodc bà Thắng là không dung quy định pháp luật ”

Câu 4.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vẫn đề liên đới nêu trên

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên là hợp ly

Căn cứ Điều 335 BLDS 2015 quy định về bảo lãnh: “7 Báo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện

Các bên có thê thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh `

Với quy định trên, người bảo lãnh và người được bảo lãnh không phải liên đới thực hiện đối với bên có quyên, mà người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ “thay” bên được bảo lãnh khi người được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ Nghĩa là nghĩa vụ bảo lãnh sẽ phát sinh khi bên được bảo lãnh không thực hiện; hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình Khi đó, nếu giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh không có thỏa thuận về việc thực hiện nghĩa vụ thay hoặc khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đó Ở đây xác định bà Mát là người phải thực hiện nghĩa vụ dân sự với bà Nhung, nếu bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ hoặc chỉ có thể thực hiện một phần thì phân không thực hiện được sẽ do bà Thắng và ông Ân liên đới thực hiện nghĩa vụ cho bà Nhung, căn cứ theo Điều 338 BLDS 2015 quy định: “K7 nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ thì phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định bảo lãnh theo các phần độc lập; bên có quyên có thể yêu cẩu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ” Như vậy, cần phải xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Miát đối với bà Nhung nhưng Tòa án các cấp lại chưa thu thập, xác định khả năng thực hiện nghĩa vụ dân su cua ba Mat ma đã buộc ba Thang cùng liên đới thực hiện nghĩa vụ của bà Mát la không đúng quy định của pháp luật

Tòa án giám đốc thâm hủy hai bản án đân sự phúc thấm và sơ thâm đảm bảo quyền và lợi ích của bên bảo lãnh (bà Thắng, ông Ân) và bên nhận bảo lãnh (bà Nhung) là có căn cứ do các bên không có thỏa thuận khác về việc bảo lãnh giữa các bên hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

Câu 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh: Là thời điểm mà bên bảo lãnh cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: Là thời điểm mà bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ nhưng bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ

Câu 4.10 Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Thời điểm người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh:

+ Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ (khoản | Điều 335 BLDS 2015)

+ Theo thỏa thuận, bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (khoản 2 Điều 335 BLDS 2015)

Câu 4.11 Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ bảo lãnh khi: Bên được bảo lãnh đã không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc là chỉ có thể thực hiện được một phần thì phần không thực hiện được người bảo lãnh phải có trách nhiệm thực hiện theo quy định của BLDS

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo 1 Sách, giáo trình

Các án lệ, bản án, quyết định

2.2 _ Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của TAND TP HCM;

2.3 Bản án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 của TAND tỉnh Quảng Ninh;

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w