1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHOA LUAT QUOC TE

LOP THUONG MAI QUOC TE 48.1

BUOI THAO LUẬN THỨ TƯ

BẢO VỆ QUYEN SO HOU

Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Giảng viên: Đặng Lê Phương Uyên

Trang 2

MỤC LỤC

VAN DE 1: DOI DONG SAN TỪ NGƯỜI THỨ BA 2 25222252 22 +essesss2 5 *Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS - GĐT: L 22 2222122 21221212 Sxere 5

1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? c1 23 TS rec 5

1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao? -«- 5

1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyên sở hữu của

1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì

1.11 Theo Toa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nảo của Quyết định cho câu trả ÏỜI? - Sàn nn hs xrrrg 10

1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi

1.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy dinh nao bao vé 6ng Tai 3ì(\ìïyấi(ddddididiiiiiVẢ 11 1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tải được quyên yêu cau ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân COL CAO ceeeeeeecccecceeseeseeescesesesevessesevaresersseaeeceesrseeesaeseusrsvsasssserevarsvessnieveresesenievanees 11

Trang 3

VAN DE 2: DOI BAT DONG SAN TỪ NGƯỜI THỨ BA - 2-55: 5555¿ 12

* Tom tắt Quyết định giám đốc thẩm số 07/2018/DS-GĐT về vụ việc tranh chấp

quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đât - -QQ TQ Sn Hs nh khe, 12 2.1 Đoạn nào của Quyết định giám độc thâm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh châp thuộc bà X và đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tỉnh? 13

2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS nam 2015), chủ sở hữu bất

động sản được bảo vệ như thê nao khi tải sản của họ được chuyên giao cho người

2.3 Dé bảo vé ba X, theo Toà án nhân dân tối cao, Toà án phải xác định trách nhiệm

của bà N như thê nào đôi với bả X? - T TH TH ST TT TT TT TT KT He knkk K 16 2.4 Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong 1085901215 ai 17 2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tôi cao (trong câu hỏi trên)

VẤN ĐÈ 3: LẦN CHIẾM TÀI SẢN LIÊN KÈ - 2c S2 S2 e 19 *Tóm tắt Quyết định số 23/2006/DS-GĐT ngày 07-09-2006 cúa Hội đồng thắm

phán Tòa án nhân dẫn tôi CA0: -QQQ Tnhh nhe 19

*Tóm tắt Quyết định số 617/2011/DS-GĐT ngày 18/8/2011 của Tòa dân sự Tòa án

nhân dân töi C40: CĐ HH HT TT KT k K TT kh kh kg cv ky 20 3.1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thay ong Hau da lan sang dat thuộc quyền sử dụng của ông Trê, bà Thị và phan lan cụ thê là bao nhiêu? << 20 3.2 Doan nao cua Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đât, lòng đât) thuộc quyên sử dụng của gia đỉnh ông Trụ, ba

3.3 BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lần chiếm đất, lòng đất và không gian

thuộc quyền sử dụng của người khác không? - + + S123 2E E+EzeEszrskrer 21 3.4 Ở nước ngoài, việc lấn chiếm như trên được xử lý như thế nào? Nêu ít nhất một hệ thông pháp luật mà anh/chị ĐIỆt - c QĐn SH nh như 28 3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thay Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phân lần sang không 27 gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? - - s5 27 3.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân 27

Trang 4

3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Hậu tháo dỡ

nhà đã được xây dựng trên đất lan chiếm (52,2 m2)2 - +2 22c E2 zxz 28

3.8 Ông Trê, bà Thi có biết và phán đối ông Hậu xây dựng nhà trên không? 28

3.9 Nếu ông Trê, bà Thi biết và phản đôi ông Hậu xây dựng nhà trên thì ông Hậu có

phải tháo dỡ nhà đề tra lai dat cho ông Trê, bà Thi không? Vì sao? 29 3.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phần đât ông Hậu lan chiêm và xây nhà trên - TQ Sàn SnnSSSnn nh kh kén 29 3.11 Theo Tòa án, phân đất ông Hậu xây dựng không phải hoàn trả cho ông Trê, bà Thị được xử lý như thê nào? Đoạn nào của Quyết định sô 23 cho câu trả lời? 30 3.12 Dã có quyết định nào của Hội đồng thâm phán theo hướng giải quyết như Quyết định sô 23 liên quan đên đất bị lân chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ

Quyết định mà anh/chị biẾP - - 5 - 222 2E 9125323 53 1315555115151 11515511 30

3.13 Anh/chi có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thâm phán trong Quyết định sô 23 được bình luận ở đây? -L QQQQSn SH SH n HH HT kh khe 31

3.14 Đối với phần chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ có diện tích 18,57

m2 trên đât lân chiêm, Tòa án sơ thâm và Tòa án phúc thâm có buộc tháo dỡ không?

3.15 Theo anh/chị thì nên xử lý phần lắn chiếm không gian 10,71 m2và căn nhà phụ trên như thể nàO? cc nọ ST TH HH TT TH KH TT TT TT TK TK EETkk kt 32 3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lắn chiếm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt Nam hiỆn niay - Q.0 QQQ Qnn ST HH TT HH TT TK TK TK TK cu 33 3.17 Hướng giải quyết của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phù hợp với

BLDS 2015 khOng? Vi S80? ::::1 33

Trang 5

*Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS - GDT:

- Nguyên đơn: Ông Triệu Tiến Tài

- Bị đơn: Ông Hà Văn Thơ

- Nội dung: Ông Tài khởi kiện ông Thơ vì ông Thơ đã chiếm hữu không có căn cứ pháp luật một con trâu và một con nghé của ông Sau đó, ông Thơ đã mô thịt con nghe ban va bán con trâu mẹ cho ông Thị, rồi ông Thi đôi trâu mẹ lấy một con trâu cái sôi của ông Dòn

- Hướng giải quyết:

+Tòa sơ thâm quyết định yêu cầu ông Thơ trả lại hai con trâu cho ông Tài + Tòa phúc thâm chỉ yêu cầu ông Tài trá nghé còn trâu thi đòi ông Dòn + Tòa giám đóc thâm khẳng định tài sản là của ông Tài nhưng Tòa phúc thâm yêu

cầu ông Tài kiện ông Dòn đề đòi lại trâu là không đúng Tòa quyết định hủy Ban

án phúc thâm, xem xét giá trị của trâu đề bị đơn trả lại cho nguyên đơn 1.1 Trâu là động sản hay bắt động sản? Vì sao?

¡ Căn cứ theo Điều 174 BLDS nam 2005:

“1, Bất động sản bao gồm: a) Đắt đai;

b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;

c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng: đ) Tài sản khác theo quy định của pháp luật

2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”

=> Trâu không thuộc vào những trường hợp là bất động sản nên trâu là động sản 1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?

- Căn cứ vào Điều 167 BLDS năm 2005:

“[, Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản được đăng ký theo quy

định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký tài sản

2 Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường

hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác

3 Việc đăng ký tải sản phải được công khai.”

=> Trong khoản 2 đã nêu rõ, “quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký.”

=> Trâu là động sản nên trâu không là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu

1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài ?

- Đoạn cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài trong Quyết định là:

Trang 6

“ Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tân Tai (BL 06, 07, 08), loi khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bao (BL 22) và kết quá giám định con trâu đang tranh chập (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác mình của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải, biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8- -2004), (BL 40, 41, 4la, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sắn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuôi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật.”

1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên ?

- Theo Điêu 182 BLDS nam 2005:

TL Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thê có quyền đối với tài sản

2 Chiém hữu bao gôm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu

Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập quyền sở hữu, trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 và 236 của Bộ luật này.”

=> Xét thấy trong hoàn cảnh tranh chấp, ông Dòn đang quán lý trâu mẹ và nghé con nên là người đang chiếm hữu

1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

Điều 183 BLDS 2005:

“Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:

1 Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;

2 Người được chủ sở hữu ủy quyền quán lý tài sản;

3 Người được chuyên giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;

4 Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu,

tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do

pháp luật quy định;

5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với

các điều kiện do pháp luật quy định;

6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định”

Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn trên là không có căn cứ pháp luật Vì ngay từ đầu việc giao dịch con trâu giữa ông Thơ và ông Thi đã không hợp lệ vì ông Thơ chiếm đoạt tài sản từ ông Tài được minh chứng từ lời khai các nhân chứng cùng kết quả

Trang 7

giám định chứng minh con trâu là tài sản của ông Tài nên việc chiếm hữu trên theo điều 189 BLDS 2005 là việc chiếm hữu không có căn cử pháp luật nên ông Thơ không có quyền mua bán với ông Thi Và vì thế ông Thi cũng không có quyên trao đôi với ông Dòn Vì vậy, dù việc chiếm hữu của ông Dòn thuộc Khoản 3 Điều 183 BLDS 2005: "3 Người được chuyên giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;” nhưng thực chất việc mua bán của ông Thi xuất phát điểm là giao dịch không hợp lệ từ việc chiếm hữu không căn cứ của ông Thơ do đó dẫn đến việc chiếm hữu của ông Dòn cũng là không có căn cứ pháp luật

1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

=> So với BLDS 2005 thì BLDS 2015 đã có sự thay đôi hơn khi đề cập đến chiếm hữu ngay tình nếu BLDS 2005 chỉ đề cập đến “chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình” còn BLDS 2015 đã định nghĩa rộng hơn khi đề cập rõ về khái niệm “chiếm

hữu ngay tình” So sánh hai khái niệm trên thấy được một vài sự thay đôi cụ thé:

¡_ Nếu bộ luật trước chỉ đề cập chiếm hữu ngay tình theo hướng ' “chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhung ngay tình” tức là phải thỏa mãn hai điều kiện là “không có căn cứ pháp luật” và “ngay tình” thì BLDS 2015 được định nghĩa là "chiếm hữu ngay tình" Như vậy, BLDS năm 2015 không đặt vấn đề việc chiếm hữu này có căn cứ pháp luật không mà chỉ căn cứ vảo tiêu chí "ngay tình" Quy định như hiện tại nhằm phù hợp với việc xây dựng "chiếm hữu” thành một chương riêng, tách biệt với quyền sở hữu, được xem như một quyền năng của chủ thê đối với tài sản

¡ Nếu BLDS 2005 đề cập đến việc “người chiếm hữu mà không biết và không thê

biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật nghĩa là chủ thê

muôn chứng minh việc chiếm hữu của mình là ngay tình thì ngoài việc chứng minh đó là hành vi chiếm hữu không có căn cứ pháp luật thì còn phải chứng minh mình “không biết và không thê biết” hành vi đó là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Thị với BLDS 2015 thay vào đó phải chứng mình “có căn cứ dé tin rằng mình có quyền đổi với tài sản đang chiếm hữu” thì mới được xem là chiếm hữu ngay tình.

Trang 8

L] Thêm đó Khoản I Điều 184 BLDS 2015: “người chiếm hữu được suy đoán là

ngay tình; người nào cho rằng người chiếm hữu không ngay tình thì phải chứng minh” Cho thây người đang năm giữ, chỉ phôi tài sản chưa đủ đê suy đoán là ngay tình, vì để hưởng sự suy đoán này, người đang nắm giữ, chỉ phối phải còn chứng minh thêm rằng họ nắm giữ, chỉ phối tài sản “như chủ thể có quyền đối với tài sản” thì mới được coi là “người chiếm hữu” (hiểu đơn giản là: phải chứng minh rang ho 1a ‘ nguoi chiêm hữu” đê được hưởng suy đoán là “ngay tình”, chừng nào chưa là người chiếm hữu thì chưa được hưởng suy đoán là người ngay tình) 1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?

Ông Dòn trong hoàn cảnh trên có là người chiếm hữu ngay tình Vì:

L] Ông Dòn thực hiện quyền chiêm hữu con trâu qua ông Thi chứ không phải ông Thơ bằng việc chiếm hữu hợp lệ theo Khoản 3 Điều 183 BLDS 2005: “3 Người được chuyên giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;” Và thời điểm ông Thi xác lập giao dịch với ông Thơ là trước khi xảy ra tranh chấp đòi tải sản nên cũng không có bằng chứng nào chứng mình trâu không thuộc quyền chiếm hữu của ông Thơ vì giao dịch đó không có giấy tờ gì chứng minh bởi trâu là động sản không cần đăng ký

Căn cứ theo Điều 189 BLDS 2005: “ Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ

pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thể biết

việc chiêm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật.” Xét trường hợp ông Dòn thì ông không biết VIỆC chiếm hữu sai trái của ông Thơ hay ông Thi nên ông cũng không hề biết xuất xứ con trâu thuộc quyền sở hữu của ông Tài, vì việc chiêm hữu con trâu của ông thông qua ông Thị băng giao dịch dân sự có dén bu hợp lệ và xảy ra vào thời điểm trước khi có tranh chấp vụ kiện xảy ra và kết quả giảm định con trâu

1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài san trong BLDS?

Theo Diéu 257 BLDS 2005: "Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký

quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đông này là hợp đồng có đến bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nêu động sản đó bị lây cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu."

L] Hợp đồng có đền bù: là loại hợp đồng mà bên bán và bên mua đều có lợi Mỗi bên chủ thê sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận lại từ bên kia một lợi ích tương tự, nhưng không nhật thiết đêu phải băng vật chật thì mới đáp ứng

Trang 9

yêu cầu "lợi ích tương tự" Các bên có thể giao kèo bên kia được hưởng lợi liên quan về vật chất, còn bên còn lại sẽ được đáp ứng về tinh thần, tất cả tùy theo nhu cầu mỗi bên

Ví dụ: hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng đền bù vì khi bên mua nhận được tài

sản từ người bán thì bên mua sẽ phải gửi lại số tiền tương tự với giá trị mặt hàng cho bên bán; hợp đồng lao động cũng là hợp đồng có đền bù khi người chủ sẽ trả thu lao tương ứng với việc công nhân sẽ bỏ sức lao động tương xứng với thủ lao được nhận dé lam công cho người chu

¡¡_ Hợp đồng không đền bù: là loại hợp đồng mà bên kia đáp ứng cho bên còn lại lợi ích mà không nhận lại được lợi ích nào Bên cạnh việc sử dụng hợp đồng làm phương tiện dé trao đôi những lợi ích, các chủ thể còn dùng nó làm phương tiện dé giúp đỡ nhau Vì thé, hợp đồng không có đền bù thường được giao kết trên cơ sở tỉnh cam va tinh thần tương thân, tương ái giữa các chủ thé

Ví dụ: hợp đồng ủy quyền là khi một bên (người ủy quyền) ủ ủy quyền cho một bên khác thay mặt mình thực hiện một công việc gì đó như ký kết, họp ; hay hợp đồng

ủy quyền đất đai, nhà ở,

1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?

Ở đây, trước hết, trâu mẹ được ông Thơ bán cho ông Thi, sau đó con trâu mà ông Dòn có được là do ông Thi đổi cho ông Dòn lấy con trâu cái sôi Vì vậy, giao dịch này cá ông Thị và ông Dòn sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích đã nhận được bên còn lại một lợi ích tương ứng Vì vậy, Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị chiếm hữu hay bị mất ngoài ý chí của ông Tài không?

Trước hết, căn cứ vào lời khai của ông Tài là hàng tháng ông vẫn lên bãi ruộng mèo nơi ông thường thả trâu rông để xem trâu, từ đó xác định được rằng ông Tài không có căn cứ cho thấy đã từ bỏ quyền sở hữu của mình về con trâu mẹ và con nghé Tiếp đến, khi thấy ông Thơ dắt trâu mẹ và nghé con đi ngang qua nhà mình, ông Tài đã nhận ra được đó chính là trâu và nghé của mình nên ông Tài đã khẳng định với ông Thơ nhưng ông Thơ cho rằng đó là trâu của mình mua và đem đi thả rong bi mat moi tìm lại được, ông Thơ vẫn dắt trâu và nghé về và sau đó bán cho ông Thi tiếp tục được đôi lại cho ông Dòn, qua đó cho thấy ông Tài không hề mong muốn sự việc xảy ra như trên

Đồng thời, thông qua lời khai của các nhân chứng gồm có anh Phúc, anh Chu và anh Bảo cùng kết quả giám định con trâu đang tranh chap thì có đủ cơ sở xác dinh rang con trâu cai mau den 4 nam 9 tháng tuôi mới sân mũi lân đâu và nghé con đực khoảng 3

Trang 10

thang tudi đều thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Tài Qua đó, việc ông Thơ chiếm hữu trâu mẹ và nghé con là người chiêm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật => Vì vậy, trâu có tranh chấp bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Triệu Tiên Tài

1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Theo Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tôi cao thì ông Tài được quyền đòi trâu từ ông Dòn Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là: “Tòa án cấp phúc thấm nhận định con trâu mẹ và con nghé là của ông Tài là đúng nhưng lại cho rằng con trâu cái đang do ông Nguyễn Văn Dòn quán lý nên ông Tài phải khởi kiện ông Dòn và quyết định chỉ buộc ông Thơ phải trả cho ông Tài trị giá con nghé là 900.000đ, bác yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ trả cơn trâu mẹ là không đúng pháp luật”

1,12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao

Hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao là hợp lý khi quyết định ông Tài có quyên đòi trâu từ ông Dòn Vì:

Căn cứ vào Điều 167 BLDS 2005 quy định: “Quyền sở hữu đối với bất động sản được

đăng ky theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký bất động sản Quyền sở hữu đối với động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp phát luật có quy định khác” Ở đây, trâu là động sản nên không phải đăng ký quyên sở hữu và là động sản bị ông Thơ lấy cắp sau đó bán cho ông Thi và được đem trao đôi thông qua giao dịch dân sự có đền bù với ông Dòn Từ đó, căn cứ theo “Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình” quy định tại Điều 257 BLDS 2005 răng: “Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiêm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyén định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nêu động sản đó bị lây cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu” Trong vụ án tranh chấp quyền sở hữu tài sản ở đây là con trâu, thì ông Dòn đã chiếm hữu trâu mẹ đang trong tình trạng tranh chấp, dù không có căn cứ pháp luật nhưng ông Dòn lại sở hữu ngay tình do thông qua một giao dịch có đền bù với ông Thi Từ đó,

căn cứ vào Điều 257 BLDS 2005 thì ông Tài — chủ sở hữu có quyền đòi lại trâu của mình

từ ông Dòn nhưng bên cạnh đó ông Tải cũng phải có nghĩa vụ thanh toán chi phí mà ông Dòn đã bỏ ra để chăm sóc trâu mẹ trong thời gian ông Dòn chiếm hữu ngay tình do được

Trang 11

quy dinh tai Điều 603 của BLDS 2005 Như vậy, hướng giải quyết của Toà dân sự Tòa án nhân dân tôi cao là hợp ly và đúng quy định của pháp luật

1.13 Khi ông Tài không được đôi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?

Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành vẫn có quy định

bảo vệ ông Tài Theo Điều 167 BLDS 2015 có quy định:

“Điều 167 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình

Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiêm hữu ngay tình trong trường hợp người chiêm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền doi lai động sản nêu động sản đó bị lây cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”

1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã hướng ông Tài được quyền yêu câu ông Thơ tra gia tri con trâu Đoạn trong Quyết định cho câu tra loi: “Trong qua trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thấm đã điều tra, xác minh thu thập đầy đủ chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cử pháp luật."

1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

- Theo em, hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là chưa hoàn toàn hợp lý Vì Toà còn chưa xét đến chỉ tiết ông Thơ có khai nhận rằng đây là trâu và nghé mả ông mua được từ ông Phùng Văn Tài

O Trường hợp này, nếu xác minh được rằng đúng như lời mà ông Thơ nói trên thì ông Thơ là người chiêm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tỉnh do ông Thơ có thể không hè biết được nguồn góc của trâu và nghé khi thực hiện giao dich dân sự với ông Phùng Văn Tài và chính ông Phùng Văn Tài mới là người chiếm hữu bắt hợp pháp từ việc trộm cắp tài sản là động sản của ông Triệu Tài Lúc này hướng giải quyết của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao sẽ không còn

hợp lý Có thê căn cứ theo điều 167 BLDS 2015 nếu như ông Triệu Tài muốn

đòi lại trâu và nghé từ ông Thơ.

Trang 12

L] Nhưng, nếu như lời khai của ông Thơ (về việc ông Thơ mua được trâu và nghé từ ông Phan Văn Tài) là giả Thì theo em, hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý, đảm bảo được lợi ích của ông Tài Ông Thơ là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật và buộc ông Thơ phải trả lại cho ông Tài là đúng quy định pháp luật

+ Điều 164 Bộ luật Dân sự năm 2015 về quy định biện pháp bảo vệ quyền sở, quyền khác đối với tài sản: “Chủ sở hữu, chủ thê có quyên khác đối với tài sản có quyên tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật Chủ sở hữu, chủ thê có quyên khác đôi với tài sản có quyên yêu câu Tòa án, cơ quan nhà nước có thâm quyên khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vì cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu boi thuong thiét hai.”

“ Điều 167 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản nếu động sản đó bị lay cap, bi mat hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”

z ^ x z ^ z ` x r VAN-DE2:DOLBAT DONG SAN FUNGUGOTFHU BA z

* Tom tat Quyét dinh giám đốc thẩm số 07/2018/DS-GĐT về vụ việc tranh chấp quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất

Ban đầu nhà đất tranh chấp thuộc về cụ Lê Thị Như M mua từ giáo xứ LT trước năm 1275 Vào năm 1983 thì cụ M có xuất cảnh sang Pháp nên mới lập giấy ủy quyền cho con gái cụ là bà Nguyễn Thị Thanh T và bà T được cấp giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà không lâu sau đó Năm 1989 bả T sang Pháp nên lập hợp đồng chuyển nhượng nhờ nguyên đơn là bà X và diện tích dat tranh chấp thuộc quyên sử dụng của bà X Về phía bị đơn là bà N, bà sử dụng đất từ năm 1991 cho đến khi bà X khởi kiện và trong quá trình ở thì bà có công sức quản lý và giữ gìn Sau đó, bà N đã chuyên nhượng lại cho ông Nguyễn Văn M, bà Trần Thị Q một phần đất 323,2m? còn phân còn lại là cho chị L con gái bà N là 917,6m? Năm 2012, chị L tiếp tục chuyên nhượng cho vợ chồng ô ông Ð vả bà T 173,lm? Cuối cùng, Tòa án nhân dân tối cao đã chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thâm, hủy toàn bộ bản án dân sự phúc thâm và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân đân tính B xét xử lại theo đúng quy định của pháp luật.

Trang 13

2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thắm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tình?

z_ Quyết định giám đốc thâm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X: “Theo tài liệu có trong hồ sơ, đủ cơ sở xác định nguồn góc nhà đất tranh chấp là của cụ Lê Thị M mua của giáo xứ LI trước năm 1975 Năm 1983, cụ M xuất cảnh sang Pháp nên lập giấy ủy quyên cho con gái của cụ là bà Nguyễn Thị Thanh T Ngày 25/10/1983, bà T được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhằm với diện tích nhà 24m? và diện tích sân, vườn 1000m? Năm 1989, do bà T xuất cảnh sang Pháp phái cam kết không có tài sản, nên lập hợp đồng chuyên nhượng nhờ bà X là bạn đứng tên hộ, thực tế không có việc chuyên nhượng Ngày 09/06/1989, bà X được cập Giây chứng nhận quyên sở hữu nhà nêu trên Sau khi làm thủ tục chuyên nhượng cho bà X thì bà T giữ toàn bộ giấy tờ Nay bà X và bà T không tranh chấp, bà T đồng ý cho lại bà X và các thừa kế của bà X toàn bộ tài sản tranh chấp nêu trên Như vậy, căn cứ vào nội dung trình bày của bà T và các giấy tờ có liên quan thì toàn bộ diện tích đất tranh chấp thuộc quyển sử dụng của bà X.”

ñ_ Quyết định giám đốc thâm cho thấy quyền sử dụng đất đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tỉnh:

“Trên cơ sở Bản án dân sự phúc thâm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 của Tòa án

nhân dân tỉnh B có hiệu lực pháp luật, ngày 24/04/2010 được cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất diện tích I.240,8m2 Sau đó, ngày 19/8/2010, bà N chuyên nhượng cho ô ông M diện tích: 323,2m P (do thực tế 313,6m?), ngày 01/10/2010 ông M được câp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ông M đã xây dựng nhà 4 tầng trên đất Diện tích dat còn lại là 917,6 m2, ngày 21/10/2011, bà N tang cho con gái là chị Nguyễn ViL Sau đó, chị L chuyên nhượng 173,1m? (đo thực tế 170,9m?) cho ô ông Lang Dao Minh Ð và bà Trần Thu T; ông Ð, bà T đã nhận đất sử dụng và được cấp giấy chứng nhận ngày 24/7/2012 Diện tích dat còn lại của chị L đo thực tế là 744m2 Việc chuyên nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi có Quyết định kháng nghị giám đốc thâm số 401/2012/KN-DS ngày 24/9/2012 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Quyết định

giám đốc thâm số 55/2013/DS-GĐT ngày 30/01/2012 của Tòa án nhân dân tối cao hủy

toàn bộ Bản án dân sự phúc thâm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu trên Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 138 và Điều 258 Bộ luật dân sự 2005 thì các giao dịch chuyên nhượng và tặng cho đất của ông M, ba Q, bà L, ông Ð, bà T là các giao dich người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ.”

2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chú sở hữu bat động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyền giao cho người thứ ba ngay tình?

a Được đòi lại tài sản: n Bộ luật dân sự 2005

Điều 258:

Trang 14

“Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán dau giá hoặc giao dịch với người mà theo ban án, quyết định của cơ quan nhà nước có thấm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản

do bản án, quyết định bị hủy, sửa.”

ñ Bộ luật dân sự 2015

Điều 168:

“Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này

Khoản 2 Điều 133

“Truong hop giao dich dân sự vô hiệu nhưng tải sản đã được đăng ký tại cơ quan nha nước có thâm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người nảy căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu

Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua ban dau gia tai tô chức có thâm quyên hoặc giao dịch với người mà theo bán án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó chủ thê này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa

=> Với quy định Điều 168 của BLDS 2015, đối với tài sản là bất động sản hay động sản phải đăng ký quyền sở hữu thì dù người đó chiếm hữu ngay tình, chủ sở hữu vân có quyên đòi lại tài sản đó Tuy nhiên, ngoại lệ của nguyên tặc trên là chủ sở hữu sẽ không được đòi lại tài sản trong 2 trường hợp đã được nêu trong khoản 2 Điều 133 Ngoài ra, Điều 167 và Điều 168 chưa quy định chủ sở hữu có quyền khác đối với tài sản thì được đòi lại tài sản từ người chiếm hữu ngay tình Chính vì thế, cần bổ sung sự thiếu sót này

để có thê đảm bảo sự đồng bộ giữa các quy định pháp luật và phù hợp với thực tiễn

Thêm vào đó, có thê thấy, qua Điều 258 BLDS 2005 và ngoại lệ của Điều 168 BLDS 2015, trách nhiệm của tô chức có thâm quyền bán đấu giá và cơ quan nhà nước có thấm quyên trong việc Ta Các quyết định, bản á án có liên quan đến bất động sản hay động sản phải đăng ký quyền sở hữu Do đó, quyết định của các cơ quan, tô chức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyền sở hữu của chủ sở hữu trong việc sở hữu tài sán

Cá BLDS 2005 và BLDS 2015 đều quy định chủ sở hữu được đòi lại bất động sản Nhưng BLDS 2005 không quy định rõ là bất động sản đó đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền hay chưa? Khắc phục nhược điểm này, BLDS 2015 đã cải tiến, b6 sung 2 trường hợp ngoại lệ trong đó một trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền, trường hợp còn lại chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền Sự quy định rõ ràng, cụ thê hơn của BLDS

Trang 15

2015 nhằm giúp cho quá trình giải quyết vụ việc it phức tạp hơn và có thể bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu

b Người thứ ba ngay tình thực hiện nghĩa vụ hoàn trả tài sản

Điều 599 BLDS 2005:

“1, Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó; nếu không tìm được chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó thì phải giao cho cơ quan nhà nước có thâm quyền, trừ trường hợp quy định tai

khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này

2 Người được lợi về tài sản mà không có căn cử pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp

quy định tại khoản I Điều 247 của Bộ luật này.”

Điều 579 BLDS 2015:

“1, Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu, chủ thê có quyền khác đối với tài sản đó; nêu không tìm được chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản thì phải giao cho cơ quan nhà nước có thâm quyền, trừ trường hợp quy định tại Điều 236 của Bộ luật này

2 Người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp

quy định tại Điều 236 của Bộ luật nay.”

Cả hai điều khoản trong Điều luật trên đều làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả tài sản, nhưng với người chiếm hữu, sử dụng mà không có căn cử pháp luật thi sẽ phải trả lại toàn bộ tài sản đó Còn đối với người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật thì chỉ trả lại khoản lợi cho người bị thiệt hại Lưu ý rằng chủ sở hữu chỉ có thê đòi lại tài sản trong trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhưng không thỏa mãn các điều kiện

trong Điều 236 của BLDS 2015

3 Trong trường hợp tài sản hoàn trả là vật cùng loại, nhưng bị mắt hoặc hư hỏng thì phải trả vật cùng loại hoặc đền bù bằng tiền, trừ trường hợp có thoả thuận khác 4 Người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả cho người bị

thiệt khoản lợi về tài sản đó bằng hiện vật hoặc bằng tiền.”

Khoản 2 Điều 601 BLDS 2005:

Trang 16

“Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thì phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm người đó biết hoặc phải biết việc chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản l Điều 247 của Bộ luật này." Điều 580 BLDS 2015:

“1, Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản mà không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả toàn bộ tài sản đã thu được

2 Trường hợp tài sản hoàn trả là vật đặc định thì phải hoàn trả đúng vật đó; nếu vật

đặc định đó bị mất hoặc hư hỏng thì phải đền bù bằng tiền, trừ trường hợp có thỏa thuận

ac

3 Trường hợp tải sản hoàn trả là vật cùng loại, nhưng bị mất hoặc hư hỏng thì phải trả vật cùng loại hoặc đền bù bằng tiền, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

4 Người được lợi về tài san mà không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả khoản lợi về

tài sản đó cho người bị thiệt hại bằng hiện vật hoặc bằng tiền.”

Khoản 2 Điều 581 BLDS 2015:

“2, Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thì phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm người đó biết hoặc phải biết việc chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Điều 236 của Bộ luật này”

Theo đó, nếu tài sản bị chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ pháp luật đã được chuyển giao cho người thứ ba thì khi bị chủ sở hữu, chủ thê có quyền khác đối với tài sản yêu cầu hoàn trả thì người thứ ba phải có nghĩa vụ hoàn trả tài sản, trừ trường hợp BLDS khác có quy định Nếu tài sản hoàn trả là bắt động sản thì phải hoàn trả đúng vật đó, còn trường hợp tài sản đó bị hư hỏng thì phải đền bù bằng tiền, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Ngoài ra, người chiếm hữu, sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thì phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm người đó biết hoặc phải biết việc chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nếu người thứ ba chiếm hữu ngay tình không thỏa mãn các quy định tại điều 236 của BLDS 2015

2.3 Đề bảo vệ bà X, theo Toà án nhân dân tối cao, Toà án phải xác định trách nhiệm cua ba N nhw thế nào đối với bà X?

“Tại Quyết định kháng nghị giám độc thâm số 73/2017/KN-DS ngày 25/9/2017, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã kháng nghị Bản á án dân sự phúc thâm số 91/2016/DS-PT ngày 06 và 09/05/2016 của Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám độc thâm theo hướng hủy Bán án dân sự phúc thâm nêu trên và hủy Bán án dân sự sơ thâm số 07/2015/DS-ST ngày 24/9/2015 của Tòa án nhân dân tinh B; giao hỗ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh B xét xử sơ thâm lại theo đúng quy định của pháp luật”

“Tòa án cấp phúc thâm không áp dụng các điều luật nêu trên để công nhận diện tích đất cho bà L, ông Ð, bà T mà buộc bà N trả cho nguyên đơn 914m? đất trong đó có 744m?

Ngày đăng: 21/08/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w