1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư nhãn hiệu

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Thứ Tư Nhãn Hiệu
Tác giả Hồ Huyền Trân, Hoàng Thùy Trang, Phan Phương Uyên, Đặng Thị Yến Vy, Nguyễn Thị Ngọc Xuyến
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hcm
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Điều 93: hiệu lực cùa văn bằng bảo hộ: nh nổi tiếng ko có văn bằng bảo hộ + Không trái đạo đức xã hội, không trái pháp luật.+ Không thuộc các trường hợp không được bảo hộ với danh nghĩa

Trang 1

- 

-KHOA: QUẢN TRỊ LỚP: QTL45B2 NHÓM: 4 MÔN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ NHÃN HIỆU

5 Nguyễn Thị Ngọc Xuyến 2053401020278

NĂM 2023

Trang 2

Từ viết tắt Ý nghĩa

Trang 3

A Nội dung thảo luận tại lớp: 1

1 So sánh cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng 1

2 Trình bày những điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sởhữu trí tuệ năm 2022 về nhãn hiệu 2

3 Nhận định đúng/sai, nêu cơ sở pháp lý và giải thích: 9

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và : 13

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 15 “Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãnhiệu” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệViệt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây: 13

2 Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành, quy trình cấp văn bằng bảo hộđối với nhãn hiệu cần trải qua những thủ tục gì? 17

3 Đọc và nghiên cứu Bản án số 08/2016/KDTM-ST ngày 16/11/2016 của TANDtỉnh Bình Dương và Bản án số 52/2017/KDTM-PT ngày 06/12/2017 của TAND cấpcao tại Tp Hồ Chí Minh về tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo vàtrả lời các câu hỏi sau đây: 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 4

HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN

A Nội dung thảo luận tại lớp:

1 So sánh cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng.

 Đáp ứng các điều kiện được bảo hộ

+ Đáp ứng điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ được quy định ở Điều 72Luật SHTT

Điều 93: hiệu lực cùa văn bằng bảo hộ: nh nổi tiếng ko có văn bằng bảo hộ

+ Không trái đạo đức xã hội, không trái pháp luật

+ Không thuộc các trường hợp không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu đượcquy định tại Điều 73 Luật SHTT

 Mục đích: phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa,dịch vụ của chủ thể khác

 Đều là đối tượng được luật SHTT bảo hộ

Đáp ứng các điều kiện của

nhãn hiệu được bảo hộ

Ngoài đáp ứng các điều kiện của nhãn hiệuđược bảo hộ thì phải đáp ứng một hoặc một

số tiêu chí ở Điều 75 Luật SHTT

Căn cứ

xác lập

quyền

Dựa trên việc cấp văn bằng bảo

hộ của cơ quan nhà nước có

thẩm quyền (điểm a khoản 3

Nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập quyềntrên cơ sở thực tiễn quá trình sử dụng.(điểm a khoản 3 Điều 6 Luật SHTT)

your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Khoản 6 điều 93 Luật SHTT

quy định thì thời hạn bảo hộ là

mười năm kể từ ngày nộp đơn,

có thể gia hạn nhiều lần liên

tiếp, mỗi lần mười năm

Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng làkhông xác định thời hạn cho đến khi nhãnhiệu này không còn đáp ứng được một hoặcmột số tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếngtại Điều 75 luật SHTT Được công nhận

Cục sở hữu trí tuệThông qua quá trình giải quyết tranh chấp

hiệu trùng hoặc tương tự với

nhãn hiệu được bảo hộ cho

hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc

liên quan tới hàng hóa, dịch vụ

thuộc danh mục đăng ký kèm

theo nhãn hiệu đó mà không

được phép của chủ sở hữu nhãn

hiệu

Hẹp hơn

Hành vi xâm phạm nhãn hiệu nổi tiếngkhông chỉ được xem xét đối với sảnphẩm trùng hoặc tương tự mà còn đượcbảo hộ đối với hàng hóa, dịch vụ bất kỳ,

kể cả hàng hóa, dịch vụ không trùng,không tương tự và không liên quan tớihàng hóa thuộc danh mục hàng hóa,dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng theoquy định tại điểm d khoản 1 điều 129Luật SHTT

Nhãn hiệu nổi tiếng không bắt buộc là nhãn hiệu thông thường

2 Trình bày những điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật

Sở hữu trí tuệ năm 2022 về nhãn hiệu.1

1 (2022), “10 điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu theo luật sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022”,

Trang 6

[https://ageless.com.vn/vi/10- Theo các quy định trước đây của Luật SHTT 2005 mới chỉ bảo hộ nhãn hiệu dướidạng dấu hiệu nhìn thấy được Luật SHTT sửa đổi 2022 đã bổ sung dấu hiệu âm thanh(dấu hiệu không nhìn thấy được) cũng là đối tượng mới có thể được bảo hộ nhãn hiệu.

 Cụ thể, Luật SHTT đã bổ sung dấu hiệu âm thanh vào trong định nghĩa về Nhãnhiệu

(khoản 1 Điều 72Luật SHTT)

 Theo đó, trong hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

(khoản 2 Điều 105 Luật SHTT)

 Nhãn hiệu âm thanh được tạo ra từ các dấu hiệu là âm hưởng, được nhận biết bằngthính giác thay vì thị giác như nhãn hiệu truyền thống Tuy nhiên, nhãn hiệu âm thanhvẫn có chức năng tương tự của một nhãn hiệu theo quy định, có khả năng phân biệt vàgiúp người tiêu dùng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau

 Việc chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu âm thanh để tuân thủ cam kết trong Hiệp địnhĐối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà Việt Nam đã tham gia,đồng thời cũng giúp cho Doanh nghiệp có thêm công cụ bảo hộ cho các tài sản Sở hữu trítuệ của mình

định cụ thể hơn, có thể gồm:

 Người tiêu dùng có liên quan đến hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu;

 Nhà sản xuất hoặc cung ứng loại hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu;

 Người bán và những người có liên quan đến kênh phân phối loại hànghóa/dịch vụ mang nhãn hiệu…;

Trang 7

 Bên cạnh đó, việc giới hạn phạm vi các tiêu chí công nhận nhãn hiệu nổi tiếngcũng khắc phục được hạn chế của quy định cũ Trên thực tế, việc chứng minh một nhãnhiệu nổi tiếng với đủ 8 tiêu chí theo Điều 75 Luật SHTT 2005 khiến gây nhiều khó khăncho chủ nhãn hiệu Luật SHTT sửa đổi 2022 đã điều chỉnh để việc xem xét, đánh giá mộtnhãn hiệu là nổi tiếng được lựa chọn từ một số tiêu chí theo Điều 75 luật SHTT.

 Thay đổi về khái niệm

 Trước đây, với lập luận cho rằng 5 năm được xem là khoảng thời gian tối thiểu đểngười tiêu dùng quên đi sự tồn tại của một nhãn hiệu Bởi vậy, theo Luật SHTT 2005,một nhãn hiệu đăng ký sẽ bị từ chối bảo hộ nếu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn vớinhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng

ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực nhưng chưa quá 5 năm

 Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khoảng thời gian 5 năm là quá dài và không còn phùhợp, ảnh hưởng đến quyền lợi và nhu cầu đăng ký nhãn hiệu Hiểu được bất cập này,Luật SHTT sửa đổi 2022 đã rút ngắn khoảng thời gian này xuống

(Điều 74.2.h), để tương thích với bối cảnh kinh tế hiện nay:

 Số lượng nhãn hiệu ngày càng tăng cùng với sự đa dạng của các phương tiệntruyền thông, vì vậy, khả năng ghi nhớ của công chúng sẽ thấp hơn so với trướcđây, nhất là khi nhãn hiệu đã rút khỏi thị trường

 Trong khi đó, tài nguyên tên/hình nhãn hiệu ngày càng hạn hẹp bởi số lượng nhãnhiệu đăng ký tăng nhanh Do đó, loại bỏ bớt những nhãn hiệu đã hết hiệu lực làmđối chứng sẽ tạo thêm cơ hội cho các bên có thể đăng ký và sử dụng nhãn hiệumình thật sự tâm huyết và ưng ý

 Luật SHTT 2005 không có quy định về tạm dừng thẩm định đơn đăng ký nhãnhiệu

 Luật SHTT sửa đổi 2022 đã bổ sung thêm quy định về tạm dừng thẩm định đơnđăng ký nhãn hiệu (Điều 117.3.b) để vượt qua nhãn hiệu đối chứng có trước đang có hiệulực hoặc nhãn hiệu đối chứng có trước nhưng đã chấm dứt hiệu lực chưa quá 3 năm, cụthể như sau:

Trang 8

 Người nộp đơn nộp đề nghị tạm dừng thẩm định đơn;

 Người nộp đơn nộp đề nghị chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đối chứng do không sửdụng hoặc hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đối chứng;

 Căn cứ kết quả giải quyết yêu cầu chấm dứt hiệu lực hoặc hủy bỏ hiệu lực Giấychứng nhận đăng ký nhãn hiệu, Cục SHTT tiếp tục quy trình thẩm định đơn

 Kể từ ngày 01/1/2023 (ngày Luật SHTT sửa đổi 2022 có hiệu lực thi hành), cácđơn đăng ký nhãn hiệu mà chưa có quyết định cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo

hộ có thể áp dụng cơ chế dừng thẩm định nêu trên

 Việc đăng ký nhãn hiệu với mục đích lợi dụng hoặc cạnh tranh không lành mạnh(như đăng ký nhãn hiệu để bán lại cho chủ sở hữu đích thực, đăng ký để lợi dụng danhtiếng hay hạn chế tiếp cận thị trường) không còn là câu chuyện hiếm gặp Mặc dù có đủ

cơ sở để xác định nhãn hiệu được đăng ký với dụng ý xấu như trên, nhưng trước đây cáccăn cứ để từ chối đơn hoặc hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ chưa được quy định trongpháp luật

 Luật SHTT sửa đổi 2022 đã lần đầu luật hóa hành vi “dụng ý xấu” (bad faith)thành căn cứ pháp lý để:

 Cho phép bên thứ ba phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu;

 Từ chối cấp văn bằng bảo hộ (Điều 117.1.b);

 Hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (Điều 96.1.a)

 Việc bổ sung quy định về “dụng ý xấu”, làm rõ nội hàm thuật ngữ này (sẽ doChính phủ chịu trách nhiệm hướng dẫn chi tiết thông qua một Nghị định riêng) được xem

là cơ sở rõ ràng hơn để Chủ sở hữu thực sự của nhãn hiệu có thể dựa vào để cung cấp cáctài liệu chứng minh, thuận tiện trong quá trình giải quyết phản đối đơn cũng như huỷ bỏvăn bằng

 Theo Luật SHTT 2005, kể từ ngày đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được công bốtrên Công báo sở hữu công nghiệp đến trước ngày ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, bất

kỳ người thứ ba nào cũng có quyền có ý kiến với Cục SHTT về việc cấp hoặc không cấpvăn bằng bảo hộ đối với đơn đó Văn bản nêu ý kiến của người thứ ba được coi là mộtnguồn thông tin tham khảo cho quá trình xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp

Trang 9

 Luật SHTT sửa đổi 2022 lần đầu bổ sung cơ chế mới cho phép bên thứ ba phảnđối đơn đăng ký nhãn hiệu bên cạnh văn bản ý kiến của người thứ ba vẫn được giữnguyên Cụ thể như sau:

 Sửa đổi, bổ sung Luật SHTT 2022 theo hướng phân định phạm vi giữa ý kiến đốivới đơn và phản đối đơn, tách bạch quy trình xử lý 2 loại ý kiến này là cần thiết nhằmbảo đảm quyền của những người có liên quan:

 Cơ chế phản đối mạnh hơn cơ chế về ý kiến của người thứ ba: Trong khi văn bản ýkiến của người thứ ba chỉ đóng vai trò làm nguồn thông tin tham khảo cho quátrình xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu, còn đối với cơ chế phản đối đơn đăng ký nhãnhiệu, Cục SHTT phải xử lý ý kiến phản đối này theo một trình tự thủ tục độc lập,gần giống như cơ chế chấm dứt hiệu lực hay hủy bỏ văn bằng bảo hộ

 Rút ngắn thời gian cấp văn bằng bảo hộ

 Bảo đảm chất lượng thẩm định nội dung, tận dụng tối đa được nguồn thông tin từ

xã hội

 Luật SHTT 2022 đã sửa đổi khoản 1 và bổ sung thêm khoản 6 và 7 cho Điều 73.Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu như sau:

Trang 10

 Quy định trên cũng là một trong những điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu đáng chú ý

đã được bổ sung trong Luật SHTT sửa đổi 2022

 Việc sửa đổi khoản 1 là để phù hợp với việc bổ sung dấu hiệu âm thanh có thểđăng ký làm nhãn hiệu như đã đề cập ở phần 1 nêu trên, trong đó liệt kê dấu hiệu loại trừ

là quốc ca, quốc tế ca

 Việc bổ sung khoản 6 sẽ khắc phục được hạn chế ở Luật SHTT 2005 là không cócăn cứ từ chối bảo hộ nhãn hiệu 3 chiều Theo quy định mới của Luật SHTT sửa đổi

2022, các dấu hiệu là hình dạng vốn có của hàng hóa, hoặc do đặc tính kỹ thuật của hànghóa bắt buộc phải có bị coi là đối tượng loại trừ bảo hộ nhãn hiệu

 Về căn cứ chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu, ngoài các căn cứ quy định từ điểm a đếnđiểm g, khoản 1 Điều 95 Luật SHTT 2005, Luật SHTT sửa đổi 2022 đã bổ sung thêm 2căn cứ là:

 Về căn cứ hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu, Luật SHTT sửa đổi 2022 có một số điềuchỉnh như sau:

 Bổ sung thêm căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể bị hủy bỏ toàn bộhiệu lực trong trường hợp “Người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu với dụng ý xấu”(Điều 96.1.a)

 Bổ sung thêm căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể bị hủy bỏ toàn bộhoặc một phần hiệu lực trong trường hợp việc sửa đổi nhãn hiệu làm mở rộng hoặc

Trang 11

 Trước đây, luật SHTT 2005 không có các quy định về khiếu nại và giải quyếtkhiếu nại liên quan đến các thủ tục SHCN nói chung và nhãn hiệu nói riêng Các nộidung này được quy định tại Nghị định 103/2006/NĐ-CP sửa đổi (văn bản dưới luật).

 Nay các quy định về khiếu nại đã được quy định tại Điều 119a trong Luật SHTTsửa đổi 2022 Theo đó, có một số nội dung sửa đổi đáng chú ý là:

 Người nộp đơn và tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp đến quyếtđịnh hoặc thông báo liên quan đến việc xử lý đơn đăng ký xác lập quyền, duy trì,gia hạn, sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp,đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp do cơ quan quản lý nhànước về quyền sở hữu công nghiệp ban hành có quyền khiếu nại với cơ quan quản

lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp hoặc khởi kiện tại Tòa án theo quy địnhcủa Luật SHTT và quy định khác của pháp luật có liên quan

 Trong trường hợp khiếu nại liên quan đến quyền đăng ký hoặc các nội dung kháccần thẩm định lại, người khiếu nại phải nộp phí thẩm định lại

 Thời hạn giải quyết khiếu nại được áp dụng theo quy định của pháp luật về khiếunại Trong trường hợp cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệpthẩm định lại đối với các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này hoặc ngườikhiếu nại sửa đổi, bổ sung hồ sơ khiếu nại, thời gian thẩm định lại, thời gian sửađổi, bổ sung hồ sơ khiếu nại không tính vào thời hạn giải quyết khiếu nại theo quyđịnh của pháp luật về khiếu nại

 Nội dung điều chỉnh trên đã khắc phục sự không phù hợp về thời hạn giải quyếtkhiếu nại của Luật Khiếu nại trong lĩnh vực Sở hữu công nghiệp Những công việc

về xem xét, thẩm định hồ sơ nhãn hiệu cần nhiều thời gian hơn và không thể thựchiện được trong thời hạn 30 ngày hoặc 45 ngày như quy định trong Luật Khiếunại

 Luật SHTT 2005 không có quy định về thời điểm có hiệu lực của đăng ký quốc tếNhãn hiệu theo hệ thống Madrid

 Luật SHTT sửa đổi 2022 đã bổ sung quy định này vào khoản 8 Điều 93 như sau:

Trang 12

 Luật SHTT sửa đổi 2022 có rất nhiều điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu, có hiệu lựcthi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2023, riêng các quy định về bảo hộ nhãn hiệu là dấuhiệu âm thanh có hiệu lực thi hành từ ngày 14 tháng 01 năm 2022 Có thể thấy, nhữngthay đổi bổ sung nêu trên góp phần xây dựng cơ chế minh bạch hơn, công bằng hơn trongviệc đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu.

3 Nhận định đúng/sai, nêu cơ sở pháp lý và giải thích:

a) Mức bồi thường chi phí luật sư tối đa trong các tranh chấp về nhãn hiệu là năm mươi triệu đồng.

 Nhận định sai

 Theo khoản 3 Điều 205 Luật SHTT, ngoài khoản bồi thường quy định tại khoản 1,khoản 2, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền yêu cầu Tòa án buộc tổ chức, cá nhân cóhành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải thanh toán chi phí hợp lý để thuê luật sư.Trong đó, chi phí hợp lý để thuê luật sư là chi phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính chất,mức độ phức tạp của vụ việc; kỹ năng, trình độ của luật sư và lượng thời gian cần thiết đểnghiên cứu vụ việc

 Mức chi phí bao gồm mức thù lao luật sư và chi phí đi lại, lưu trú cho luật sư Mứcthù lao do luật sư thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý dựa trên cáccăn cứ và phương thức tính thù lao quy định tại Điều 55 của Luật Luật sư và Phần B mục

I khoản 2.4 Thông tư liên tịch số BTP

02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT-BKH- CSPL: Khoản 2, 3 Điều 205 Luật SHTT; Phần B mục I khoản 2.4 Thông tư liêntịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT-BKH-BTP; Điều 55 Luật Luật sư

b) Trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ năm năm trở lên thì văn bằng bảo hộ nhãn hiệu bị hủy bỏ.

 Nhận định sai

Trang 13

 Hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ được quy định ở Điều 96 Luật SHTT Theo đó,trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ năm năm trở lên không là cơ sở đểhủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ.

 Bên cạnh đó, theo điểm d khoản 1 Điều 95 Luật SHTT, văn bằng bảo hộ bị chấmdứt hiệu lực trong trường hợp nhãn hiệu không được chủ sở hữu hoặc người được chủ sởhữu cho phép sử dụng

hiệu lực mà không có lý do chính đáng (phải có lý do chính đáng), trừ trường hợp việc sửdụng được bắt đầu hoặc bắt đầu lại trước ít nhất ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấmdứt hiệu lực Vì vậy trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ năm nămtrở lên mà có lý do chính đáng thì văn bằng bảo hộ nhãn hiệu sẽ không bị chấm dứt hiệulực và cũng không bị hủy bỏ

 CSPL: điểm d khoản 1 Điều 95, Điều 96 Luật SHTT

c) Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu là mười lăm năm kể từ ngày sử dụng đầu tiên.

 Nhận định sai

 Theo khoản 6 Điều 93 Luật SHTT

Như vậy, thời gian bảo hộ nhãn hiệu là 10 năm Chủ sở hữu có thể giahạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm và có thể bảo hộ mãi mãi nếu chủ sở hữu làm thủtục yêu cầu gia hạn chứ không phải mười lăm năm kể từ ngày sử dụng đầu tiên

 Có hiệu lực khi cấp văn bằng bảo hộ, thời gian đăng kí chờ khi cấp văn bằng cóquyền tạm thời không có quyền cấm ng khác sử dụng, nếu ng khác sd gửi thông báo vệviệc mình đã nộp đơn

 Phí duy trì: từng năm trong vòng 20 năm hiệu lực, Gia hạn: kết thúc hiệu lực

 CSPL: Khoản 6 Điều 93 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009

d) Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên chỉ áp dụng đối với nhãn hiệu, không áp dụng đối với nhãn hiệu nổi tiếng.

 Nhận định đúng

 Nhãn hiệu nổi tiếng không phải xác lập quyền dựa trên cơ sở thủ tục đăng ký, điềunày cho thấy nhãn hiệu nổi tiếng không áp dụng nguyên tắc nộp đơn đầu tiên để xác địnhbảo hộ quyền sở hữu công nhận như những nhãn hiệu thông thường Hay nói cách khác,nhãn hiệu nổi tiếng sẽ được tự động bảo hộ mà không cần phải thông qua thủ tục đăng

ký Chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng chỉ cần có các tài liệu chứng minh quyền sở hữu đáp

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w