1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề bài phân tích chế định được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật theo bộ luật dân sự 2015

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chế Định Được Lợi Về Tài Sản Không Có Căn Cứ Pháp Luật Theo Bộ Luật Dân Sự 2015
Tác giả Nguyễn Đăng Thi, Vũ Chí Thành, Trần Thị Quỳnh, Đỗ Nhật Linh, Ngô Trường An, Lê Cảnh Hưng, Hà Ngọc Tiến, Đỗ Nhật Minh, Nguyễn Thùy Trang, Phạm Trang Nhung, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Người hướng dẫn TS. Đỗ Giang Nam
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Định nghĩa về chế định được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật Đối với chế định được lợi v tài sề ản không có căn cứ pháp luật thì hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa pháp lý cụ th

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

*****

HỌC PHẦN LUẬT DÂN S 3

2015

GIẢNG VIÊN: TS ĐỖ GIANG NAM

NHÓM 09

H N à ội 12/2022

Trang 2

2

NHÓM SINH VI ÊN :

STT Họ v tên sinh vià ên Mã s sinh vi ố ên

1 Nguyễn Đăng Thi (NT) 20061268

2 Vũ Chí Thành 20061253

3 Trần Thị Quỳnh 20061241

4 Đỗ Nhật Linh 20061145

5 Ngô Tr ng An ườ 20061002

6 Lê C nh Hả ưng 20061334

7 Hà Ngọc Ti n ế 20061283

8 Đỗ Nhật Minh 20061178

9 Nguyễn Thùy Trang 20061298

10 Phạm Trang Nhung 20061211

11 Nguyễn Thị Phương 20061223

12 Nguyễn Thị Ngọc Di p ệ 20061343

Trang 3

3

Mục lục

I M T S VỘ Ố ẤN ĐỀ LÝ LU N VỀ CHẾ ĐỊNH ĐƯỢ C L I V TÀI SỢ Ề ẢN

KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT 4

1 Định nghĩa về chế định đượ ợ ềc l i v tài sản không có căn cứ pháp luật 4

2 Đượ ợ ềc l i v tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh một nghĩa vụ 3 Nghĩa vụ ủ c a các chủ thể 5

3.1 Nghĩa vụ ủa người đượ ợ c c l i 5 3.2 Nghĩa vụ ủa ngườ ị c i b thi t h ệ ại 7

4 So sánh chế định chi m, s d ng tài sế ử ụ ản không có căn cứ pháp lu t v i ch ậ ớ ế định được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật 8

II SO SÁNH CH Ế ĐỊNH ĐƯỢ C L I V TÀI SỢ Ề ẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LU T TRONG BLDS 2015 VÀ BLDS 2005 9

III PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LU N B N ÁN Ậ Ả 11

QUYẾT ĐỊNH SỐ 377/2008/DS-GĐT NGÀY 23-12-2008 CỦA TÒA DÂN SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN T I CAOỐ 11

1 Tóm t t b n án: ắ ả 11

2 Các vấn đề pháp lý 11

3 Giải pháp pháp lý mà Tòa án các c p gi i quy t vấ ả ế ấn đề pháp lý 12

4 Phân tích, bình lu n b n án ậ ả 12

5 Giá tr c a chị ủ ế định đượ ợ ềc l i v tài sản không có căn cứ pháp lu t ậ 13

IV K T LU N Ậ 14

V DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 15

Trang 4

4

I MỘ T S VẤN ĐỀ LÝ LU N VỐ Ậ Ề CHẾ ĐỊNH ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT

1 Định nghĩa về chế định được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Đối với chế định được lợi v tài sề ản không có căn cứ pháp luật thì hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa pháp lý cụ thể cho vấn đề này Tuy nhiên trên th c t thì các nhà nghiên c u cho r ng nh ng quy ự ế ứ ằ ữ định về chế định này trong b ộ luật dân s ự 2015 như (Căn cứ phát sinh, nghĩa

vụ hoàn trả, căn cứ xác lập…) cũng đã ngầm định hướng rằng việc có sự gia tăng tài sản và có s ự thiệ ạ ềt h i v tài s n c a m t chả ủ ộ ủ thể i v i tài sđố ớ ản nhưng không dựa trên căn cứ pháp luật quy định nào chính là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

VD: A chuy n nh m m t kho n ti n l n vào tài kho n ngân hàng c a B ể ầ ộ ả ề ớ ả ủ

→ B đã có sự gia tăng tài sản

→ A đã bị thiệt hại tài sản

Chủ thể c a ch ủ ế định này là người được l i v tài sợ ề ản và người b ị thiệt

=> Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là trường hợp được lợi về tài sản mà người đượ ợi không có căn cứ pháp lý để được hưởc l ng

khoản lợi đó

2 Được l i v tài sợ ề ản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh m ột nghĩa vụ

Bộ luật dân sự 2015 đã ghi nhận được lợi về tài sản không có căn cứ pháp lu t là m t trong nhậ ộ ững căn cứ phát sinh nghĩa vụ V y thì câu hậ ỏi đặt

ra là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa

vụ gì?

Việc có s ự gia tăng tài sản hoặc được phép chi m h u, s d ng tài sế ữ ử ụ ản của một người chỉ được pháp lu t th a nhậ ừ ận khi chính người đó tác động nhằm làm gia tăng khối tài sản đó hoặc chính người đó là chủ sở hữu của tài sản hoặc được chủ sở hữu chuy n giao quy n chi m h u, s d ng tài sể ề ế ữ ử ụ ản đó

Trang 5

5

Vì vậy trong trường hợp người không tự làm gia tăng khối tài s n, ả không ph i ch s h u ho c không không phả ủ ở ữ ặ ải người được ch s h u ủ ở ữ chuyển giao quy n mà chi m h u, s d ng tài sề ế ữ ử ụ ản thì bị coi là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật dẫn đến phát sinh quan hệ nghĩa vụ trong đó ngườ đượi c lợi không có căn cứ pháp luật phải trả lại tài sản cho chủ sở h u ữ

=> Nghĩa vụ phát sinh trong trường hợp này là nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản

3 Nghĩa vụ của các chủ thể

3.1 Nghĩa vụ ủa người đượ c c lợi

* Tính chất nghĩa vụ:

“Người đượ ợi về tài sc l ản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác b thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lị ợi đó cho người bị thiệt hại” Đây là nghĩa vụ chủ y u nh t c a chế ấ ủ ế định này

Nghĩa vụ hoàn trả chỉ có một ngoại lệ duy nhất, đó là người được lợi

về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong th i hiờ ệu 10 năm đố ới đội v ng sản, 30 năm đố ớ ất đội v i b ng s n thì ả không ph i hoàn tr tài s n cho ch s h u, chả ả ả ủ ở ữ ủ thể có quyền khác đối với tài sản cũng như ngườ ị thiệt hại i b

* Điều kiện phát sinh nghĩa vụ hoàn trả của người được lợi:

Th nh ất: Ph ải có người đã đượ ợi t tài sản c c l ừ ủa người khác Đây chính là điều kiện tiên quyết phát sinh quyền yêu cầu hoàn trả tài sản từ ngườ ịi b thiệt hại đố ới người đượ ợi i v c l

Th hai: Có s tồn tại của tình tr ạng đượ ợi v tài s n c l ề ả

• Tình tr ng này phạ ải được ch ng minh b ng sứ ằ ự tăng lên (có thể

về s ố lượng tài s n, giá tr tài s n ho c vi c th c hiả ị ả ặ ệ ự ện được một khoản ti t kiế ệm do tránh được các khoản chi…) Sự tăng lên

về giá trị tài sản được hiểu theo nghĩa rộng s– ự tăng lên này

có th là k t qu c a mể ế ả ủ ột hành động hoặc không hành động Đây là điều kiện tiên quyết trong việc xác định nghĩa vụ hoàn trả

Trang 6

6

• Việc ch ng minh này là c n thi t vì n u không có mứ ầ ế ế ột người

bị thiệt h i thì không có vạ ấn đề được lợi v tài sản không có ề căn cứ pháp luật

• Luật không nói rõ ai là người phải chịu trách nhiệm chứng minh M t cách hộ ợp lý, người nào cho r ng mằ ột người khác hưởng lợi là do đã lấy đi lợi ích của mình, thì ph i tả ự chứng minh điều đó Điều 579 khoản 2 ghi nhận thiệt hại mà một người phải gánh chịu như là điều kiện để áp dụng điều luật

Th ba: Vi ệc đượ ợi t tài sản ph c l ừ ải không có căn cứ pháp lý cho

vi ệc được lợi

• Không có căn cứ pháp lý được hiểu là tình trạng được lợi về tài s n t n t i trong tình tr ng không có b t k quy t c pháp lý ả ồ ạ ạ ấ ỳ ắ nào có th ể được dùng để đặt cơ sở cho việc được lợi đó (không tìm được b t k ấ ỳ căn cứ pháp luật nào để chứng minh cho s gia ự tăng về tài sản của người đượ ợi.) c l

• Đây là điều kiện quan trọng để phân biệt chế định này với các chế định khác trong pháp lu t dân sậ ự như phạt vi ph m h p ạ ợ đồng, khoản tiền bồi thường thiệt hại… Bên cạnh đó, dù có lỗi hay không có l i v vi c b ỗ ề ệ ị thiệ ại của mình thì người bị thiệt t h hại do tình trạng đượ ợ ềc l i v tài sản không có căn cứ pháp luật vẫn có quy n yêu c u hoàn tr ề ầ ả

* Quy định về hoàn trả

Đối với quy định về hoàn trả theo b luật dân sự 2015 có 3 quy định chính:

• Về tài s n hoàn trả ả: đố tượng hoàn tr có th là v t ho c ti n i ả ể ậ ặ ề Pháp lu t cho phép bên b ậ ị thiệt h i yêu c u hoàn tr c hoa l i, ạ ầ ả ả ợ lợi t c phát sinh trên kho n tài sứ ả ản mà người được l i m t cách ợ ộ trái pháp luật và không ngay tình đã thu được Người đượ ợi c l

Trang 7

7

về tài s n mà không có cả ăn cứ pháp lu t và không ngay tình thì ậ phải hoàn trả hoa l i, l i tợ ợ ức thu đượ ừ thời điểm chiếm hữu, c t

sử d ng tài sụ ản, đượ ợ ềc l i v tài sản không có căn cứ pháp lu t ậ (Điều 581)

• Về mức độ hoàn trả: người được lợi v tài sề ản không có căn cứ pháp luật thì ph i hoàn tr toàn b tài sả ả ộ ản đã thu được hoặc khoản lợi có được v tài sề ản đó

• Về phương thức hoàn trả: Căn cứtheo điều 580 BLDS 2015 nếu tài s n là vả ật đặc định thì người hoàn trả ph i trao tr ả ả đúng vật đó Trường hợp vật đặc định không còn do b m t ho c b ị ấ ặ ị

hư hỏng mà không thể s a chử ữa được thì phương thức hoàn tr ả

sẽ do các bên th a thu n N u không có th a thuỏ ậ ế ỏ ận thì người hoàn tr phả ải đền bù b ng tiằ ền tương ứng v i giá tr c a tài s n ớ ị ủ ả Việc định giá tài s n có th do Hả ể ội đồng thẩm định giá hoặc trung tâm thẩm định giá xác định theo yêu c u c a các bên hoầ ủ ặc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

3.2 Nghĩa vụ ủa ngườ c i bị thiệt hại

Nghĩa vụ đi kèm với quyền được yêu cầu hoàn trả nh ng kho n thiữ ả ệt hại mà người được lợi về tài s n ả không có căn cứ pháp luật đã thu được Người bị thiệ ạt h i ph i thanh toán nh ng chi phí cả ữ ần thiết mà người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình đã bỏ ra

để bảo quản, làm tăng giá trị ủa tài s c ản Nghĩa vụ này chỉ phát sinh khi người đượ ợi đã thực l c hiện những hoạt động như làm tăng giá trị tài sản của người bị thiệt hại và việc hoàn trả được thực hi n b ng hi n v t ệ ằ ệ ậ Chỉ trong trường hợp ngay tình, người chiếm hữu, sử dụng, được lợi

về tài sản không có căn cứ pháp lu t m i có qậ ớ uyền yêu c u thanh toán chi ầ phí Người không ngay tình mà đã bỏ chi phí trong th i gian chi m h u, ờ ế ữ

sử d ng tài s n thì không có quy n yêu cụ ả ề ầu đó Điều này có nghĩa là người

có tài s n b ả ị chiếm h u, s dữ ử ụng, đượ ợi không có căn cức l pháp luật, đến

Trang 8

8

lượt mình, lại được lợi trong khi người khác bị thi t hệ ại Tuy nhiên trường hợp đượ ợi này là có căn cức l tại điều 582, hơn nữa có thể coi vi c không ệ thừa nhận quy n yêu cề ầu thanh toán cho người chi m h u, sế ữ ử dụng, được lợi v tài sề ản không có căn cứ pháp lu t và kậ hông ngay tình như một biện pháp ch tài vế ới người này

Dẫu sao, nếu ngườ ị thiệt hi b ại do người khác đượ ợ ềc l i v tài s n mà ả không có căn cứ pháp luật tự nguyện thanh toán cho người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, thì người này có quy n, thề ậm chí có đủ chính danh để nhận khoản thanh toán đó

4 So sánh chế đị nh chi m, s d ng tài sế ử ụ ản không có căn cứ pháp luật với

chế định đượ c lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

* Gi ống:

• Đều là những trường hợp không có căn cứ pháp luật

• Đều có nghĩa vụ hoàn trả hoa lợi, lợi t c ứ

• Đều là căn cứ xác lập quyền dân sự

• Chủ thể đều không phải chủ sở h u ữ

* Khác:

Tiêu chí Được lợi về tài sản không

có căn cứ pháp luật

Chiếm hữu tài sản không

có căn cứ pháp luật

Khái niệm Được lợi về tài sản không

có căn cứ của pháp luật là một người bất ngờ nhận được một tài sản nhưng pháp luật không có quy định để người này được

hưởng tài sản đó Mối lợi

Chiếm hữu không có căn

cứ pháp luật là việc chiếm hữu của một người đối với một tài sản mà không dựa trên những căn cứ của pháp luật quy định

Trang 9

9

của một người l à kết quả

thiệt hại mà người khác phải gánh chịu

Chủ thể Chủ yếu không có mục

đích chiếm đoạt

Có thể có hoặc không có mục đích chiếm đoạt

Phân loại Ngay tình Chiến hữu ngay tình và

không ngay tình

Ví d ụ A được chuyển nhầm 1

khoản tiền lớn vào tài khoản ngân hàng

A ăn trộm xe máy của C đưa cho B, B biết đấy là xe máy ăn trộm nhưng vẫn dùng

II SO SÁNH CHẾ ĐỊNH ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ

PHÁP LUẬT TRONG BLDS 2015 VÀ BLDS 2005

Chế định được lợi về t ài sản không có căn cứ pháp luật trong BLDS 2015

cơ bản l à kế thừa BLDS 2005

Thuật ngữ “trái pháp luật” và “không có căn cứ pháp luật”

Trước khi BLDS 2015 được thông qua đã có nhiều dự thảo BLDS ban hành nhằm lấy ý kiến của các chuyên gia và nhân dân Dự thảo của Chính phủ có nội

dung “chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu trái pháp luật”

Các nhà làm luật khi đó cho rằng sự thay thế giữa “chiếm hữu không có căn

cứ pháp luật” thành “chiếm hữu trái pháp luật” mà không cho biết trái pháp luật

là gì Các điều luật trước và sau đề cập khi tài sản không trên cơ sở chiếm hữu

Trang 10

10

trái pháp luật mà là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Do đó có sự không thống nhất, cuối cùng ý kiến trên sau khi được đề cập nhiều lần đã được tiếp thu

và điều 166 bộ luật dân sự 2015 đã theo hướng đó

Quy định về đòi lại t ài sản từ người được lợi tài sản không có c ăn cứ pháp

luật:

Quy định chung về quyền đòi lại tài sản tại điều 256 BLDS 2005 cơ bản được giữ nguyên tại điều 166 BLDS 2015, theo đó chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản

từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản đối với tài sản không có căn cứ pháp luật

Điều 168 BLDS 2015 quyền đòi l động sản ph đăng ký quyền sở hữu ại ải hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình có sự dẫn chiếu tại khoản 2 Điều 133 Có sự bất cập:

Ví dụ trưởng hợp 1: A chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho B Sau khi nhận được Giấy chứng nhận QSDĐ thì B bán cho C Sau đó hợp đồng A và B

bị Tòa tuyên vô hiệu Vậy C là ngay tình A không thể đòi tài sản lại từ C

Ví dụ trưởng hợp 2: A giao tài sản hợp pháp cho B, nhưng nhờ B quản lý giúp B ã làm cách nào ó đ đ để có Giấy CNQSDĐ và bán cho C Vậy C là ngay tình

Trường hợp 1 A không thể đòi lại tài sản từ C vì thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 DD133 BLDS “trưởng hợp giao dịch dấn ự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng k ại CQNN cý t ó thảm quyền, sau đ được ó chuyển giao bằng 1 giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người này có căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực ện gioa dịchhi thì không b ô hiệu” ị v

Trưởng hợp 2, không có cơ sở dể áo dụng quy định trên vì không thuộc trưởng hợp quy định tại Khoản 2 Điều 133, do áp dụng trong khuân khổ của hajauq ảu của giao dịch dấn sự vô hiệu tới người thứ 3 Trong trưởng hợp này không có giao dịch dân sự nào vô hiệu cả

Trang 11

11

III PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN BẢN ÁN

QUYẾT ĐỊNH SỐ 377/2008/DS GĐT NGÀY 23- -12-2008 CỦA TÒA DÂN

SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

1 Tóm tắt bản án:

• Nguyên đơn: bà Xê

• Bị đơn: chị Hương (con gái ông Lưu), anh Chính (chồng chị Hương) Các tình tiết của bản án:

• Ông Lưu và bà Thẩm kết hôn năm 1964, có đăng ký kết hôn tại xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Có con gái chung là chị

Hương (sinh năm 1965)

• Sau giải phóng miền Nam ông Lưu chuyển công tác vào Nam, bà Thẩm và chị Hương vẫn ở lại Phú Thọ Ngày 7/10/1996, ông Lưu nhận chuyển nhượng của bà Bướm 101m2 đất tại tổ 8, khu phố 10

để cất nhà ở

• Ngày 21/10/1996, ông Lưu làm thủ tục đăng ký kết hôn với bà Xê tại UBND phường 6, tp Mỹ Tho Ông bà sống chung với nhau, đến năm 2003 thì ông Lưu chết Vợ chồng chị Hương vào ở tại căn nhà

trên để làm ăn sinh sống cùng bà Xê

• Trước khi chết, ông Lưu để lại di chúc cho bà Xê được quyền sử dụng toàn bộ tài sản, bao gồm cả căn nhà mà ông đã xây Bà Thẩm lại cho rằng căn nhà là tài sản chung của bà với ông Lưu trong thời

kỳ hôn nhân nên bà yêu cầu được hưởng thừa kế theo pháp luật

2 Các vấn đề pháp lý

Điều kiện đ được hể oàn trả được lợi về tài sản không có c ăn cứ pháp

luật:

Nghĩa vụ trong thời kỳ hôn nhân: Ông Lưu bà Thẩm đã kết hôn trên

cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn tại ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ vào năm

1964 và có con chung là chị Hương Ông Lưu vào Nam, mẹ con bà Thẩm ở

Trang 12

12

lại Phú Thọ Bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng chị Hương từ lúc nhỏ

đến khi trưởng thành mà không có sự giúp đỡ của ông Lưu

Hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê: Ông Lưu kết hôn với bà Xê năm

1996 tại UBND phường 6, thành phố Mỹ Tho

Việc thực hiện di chúc ông Lưu để lại: Ông Lưu lập di chúc ngày

27/7/2002 thể hiện ý chí để lại tài sản cho bà Xê

3 Giải pháp pháp lý mà Tòa án các cấp giải quyết vấn đề pháp lý

Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm: đều xác định di chúc

của ông Lưu lập ngày 27/7/2002 là di chúc hợp pháp Từ đó bà Xê được

hưởng toàn bộ di sản của ông Lưu

Tòa án Tối cao: Quyết định hủy bán án dân sự sơ thẩm và bản án dân

sự phúc thẩm về vụ án “Tranh chấp thừa kế tài sản” giữa nguyên đơn là bà

Xê với chị Hương và anh Chính Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang giải quyết theo đúng quy định của pháp luật

4 Phân tích, bình luận bản án

Trên cơ sở điều kiện nghĩa vụ hoàn trả khi có lợi về t ài sản không có căn

cứ pháp luật:

Thứ nhất, được lợi về tài sản:

Cả hai ông bà đều có nghĩa vụ chăm sóc và nuôi dạy con chung là chị Hương Tuy nhiên, từ sau khi ông Lưu vào Nam công tác, một mình bà Thẩm

đã phải chăm lo cho chị Hương mà không có sự giúp đỡ của ông Lưu Hay

nói cách khác, ông Lưu được lợi về tài sản vì việc nuôi dưỡng chăm sóc

con yêu cầu ông phải đầu tư nhưng ông không làm việc này

Thứ hai, tài sản được lợi không có căn cứ pháp luật: việc được lợi về tài sản từ hành vi không thực hiện nghĩa vụ của ông Lưu là không đúng quy định pháp luật

Thứ ba, có người bị thiệt hại:

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w