đề tài 5 quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường lợi ích kinh tế; các quan hệ lợi ích; vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích trong xã hội

18 16 0
đề tài 5 quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường lợi ích kinh tế; các quan hệ lợi ích; vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích trong xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TÀI CHÍNH BÀI THU HOẠCH MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài 5: Quan hệ lợi ích kinh tế thị trường: lợi ích kinh tế; quan hệ lợi ích; vai trị nhà nước đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích xã hội Giảng viên: VŨ ANH TUẤẤN Lớp học phần: 22D1POL51002461 – FNC05 - Nhóm MỤC LỤC I.Lợi ích kinh tế Khái niệm 2 Bản chất Đặc trưng Biểu II.Vai trị lợi ích kinh tế .4 1.Lợi ích kinh tế mục tiê hoạt động kinh tế 2.Lợi ích kinh tế động lực hoạt động kinh tế 3.Lợi ích kinh tế động lực hoạt động xã hội 4.Lợi ích kinh tế sở thực lợi ích trị, xã hội, lợi ích văn hóa 5 Cơ cấu lợi ích kinh tế III.Các quan hệ lợi ích kinh tế thị trường Khái niệm Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 2.1 Sự thống quan hệ lợi ích kinh tế 2.2 Sự mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế 3.1 Trình độ phát triển lực lượng sản xuất 3.2 Địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản suất xã hội .9 3.3 Chính sách phân phối thu nhập nhà nước .9 3.4 Hội nhập kinh tế quốc tế Các quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường 10 4.1 Giữa người lao động người sử dụng lao động 10 4.2 Giữa người sử dụng lao động .11 4.3 Giữa người lao động 11 4.4 Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội .12 Phương thức thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu 13 IV Vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế 13 Khái niệm hài hịa lợi ích kinh tế 13 Vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế 13 2.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế: .14 2.2 Điều hịa lợi ích cá nhân- doanh nghiệp – xã hội 14 2.3 Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội 15 2.4 Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế .15 I.Lợi ích kinh tế Khái niệm - Để tồn phát triển người cần thõa mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Tùy theo trình độ nhận thức, mơi trường sống, đặc điểm sinh lý, người có nhu cầu khác nhu cầu người đáp ứng thỏa mãn, người thu lợi ích - Vậy lợi ích ? Theo C.Mác phạm trù lợi ích, ích lợi , có lợi sử dụng nghĩa thay nhau.Lợi ích khơng phải trừu tượng có tính chất chủ quan,mà sở lợi ích nhu cầu khách quan người Lợi ích lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần - Trong điều kiện lịch sử, tùy hoàn cảnh mà vai trò định hoạt động người lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần Nhưng suốt trình tồn phát triển người lợi ích vật chất đóng vai trị định thúc đẩy hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội => Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu thực hoạt động kinh tế người Bản chất - Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, phản ánh mục tiêu động khách quan chủ thể tham gia vào hoạt động giải trí kinh tế – xã hội mạng lưới hệ thống quan hệ sản xuất định hành động Mỗi người hay xã hội muốn sống sót tăng trưởng nhu yếu họ phải cung ứng Lợi ích nhu yếu có mối quan hệ mật thiết với Lợi ích bắt nguồn từ nhu yếu để phân phối nhu yếu, nhu yếu làm nảy sinh lợi ích Cũng giống lợi ích người nói chung, lợi ích kinh tế gắn liền với nhu yếu, nhiên nhu yếu bất kể, mà nhu yếu kinh tế ( nhu yếu vật chất ) Chỉ có nhu yếu kinh tế làm phát sinh lợi ích kinh tế Vì lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế, mặt, phản ánh điều kiện kèm theo, phương tiện lại nhằm mục đích cung ứng nhu yếu vật chất người, chủ thể Suy cho cùng, lợi ích kinh tế bộc lộ mức độ cải vật chất mà người có tham gia vào hoạt động giải trí kinh tế – xã hội Mặt khác, phản ánh quan hệ người với người quy trình tham gia vào hoạt động giải trí để tạo cải vật chất cho Những quan hệ quan hệ sản xuất xã hội Vì lợi ích kinh tế cịn hình thức bộc lộ quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất định hành động Quan hệ sản xuất, mà trước hết quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất, định hành động vị trí, vai trị người, chủ thể quy trình tham gia vào hoạt động giải trí kinh tế – xã hội Do đó, khơng có lợi ích kinh tế nằm ngồi quan hệ sản xuất, mà loại sản phẩm quan hệ sản xuất, hình thức vốn có bên trong, hình thức sống sót bộc lộ quan hệ sản xuất Chính thế, theo Ph Ăngghen : Các quan hệ kinh tế xã hội định bộc lộ trước hết hình thức lợi ích Đặc trưng Lợi ích kinh tế mang tính khách quan: Xã hội ngày phát triển, nhu cầu vật chất người ngày cao, mà mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc vào yếu tố số lượng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, … Do đó, để có lợi ích kinh tế đòi hỏi phải xuất phát từ yếu tố khách quan Lợi ích kinh tế kết quan hệ phân phối: Quá trình phân phối thu nhập tùy thuộc vào yếu tố trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chế thị trường Nếu mức thu nhập phân phối hợp lý lợi ích kinh tế trở thành động lực để phát triển, ngược lại mức thu nhập phân phối khơng hợp lý lợi ích kinh tế trở thành rào cản cho trình phát triển Lợi ích kinh tế quan hệ xã hội: Để đạt lợi ích kinh tế mình, chủ thể phải tương tác, hình thành mối quan hệ hợp tác Một mối quan hệ công bằng, hợp lý, đồng thuận thúc đẩy nhanh chủ thể đạt lợi ích kinh tế mong muốn Lợi ích kinh tế mang tính lịch sử: Tính lịch sử lợi ích kinh tế thể qua việc ln vận động biến đổi theo thời gian, gắn với vận động nhu cầu người Tính lịch sử đòi hỏi việc giải vấn đề phải ln đặt hồn cảnh cụ thể biến đổi không ngừng Biểu Về biểu hiện, gắn với chủ thể kinh tế khác lợi ích tương ứng: chủ doanh nghiệp lợi ích trước hết lợi nhuận, người lao động trước hết lợi ích kinh tế tiền cơng Tất nhiên, với cá nhân người, mối quan hệ xã hội tổng hợp gắn với người đó, có thực hoạt động kinh tế, thời, khơng phải ln đặt mục tiêu lợi ích vật chất lên hàng đầu Song, lâu dài, tham gia vào hoạt động kinh tế lợi ích kinh tế lợi ích định Nếu khơng thấy vai trị lợi ích kinh tế làm suy giảm động lực hoạt động cá nhân Nghiên cứu phân phối giá trị thặng dư sản xuất tư chủ nghĩa cho ta thấy, chủ thể tham gia vào trình phân phối giá trị thặng dư đó, với vai trị mà có lợi ích tương ứng Đây nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò chủ thể  Vậy, đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa hàm ý rằng, lợi ích xác lập quan hệ nào, vai trò chủ thể quan hệ thể chủ thể biểu nào, chẳng hạn họ chủ sở hữu, hay nhà quản lý; lao động làm thuê hay trung gian hoạt động kinh tế; người thụ hưởng lợi ích, quyền hạn trách nhiệm chủ thể đó, phương thức để thực lợi ích cần phải thơng qua biện pháp gì…Trong kinh tế thị trường, đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh, có quan hệ lợi ích lợi ích kinh tế II.Vai trị lợi ích kinh tế 1.Lợi ích kinh tế mục tiê hoạt động kinh tế - Con người tiến hành hoạt động kinh tế trước hết để thỏa mãn nhu cầu vật chất, nâng cao phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất Trong kinh tế thị trường, phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất tùy thuộc vào mức thu nhập Do đó, mức thu nhập cao, phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất tốt Vì vậy, chủ thể kinh tế phải hành động để nâng cao thu nhập Thực lợi ích kinh tế giai tầng xã hội, đặc biệt người dân vừa sở bảo đảm cho ổn định phát triển xã hội, vừa biểu phát triển “Nước độc lập mà dân không hưởng ấm no, hạnh phúc độc lập khơng có ý nghĩa gì” 2.Lợi ích kinh tế động lực hoạt động kinh tế - Về khía cạnh kinh tế, tất chủ thể kinh tế hành động trước hết lợi ích đáng Tất nhiên, lợi ích phải đảm bảo liên hệ với chủ thể khác xã hội Phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ mà xã hội có Mà tất nhân tố lại sản phẩm kinh tế phụ thuộc vào quy mô trình độ phát triển Theo đuổi lợi ích kinh tế đáng mình, chủ thể kinh tế đóng góp vào phát triển kinh tế Vì lợi ích đáng mình, người lao động phải tích cực lao động sản xuất, nâng cao tay nghề, cải tiến công cụ lao động; chủ doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao tinh thần trách nhiệm phục vụ người tiêu dùng Tất điều có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế nâng cao đời sống người dân 3.Lợi ích kinh tế động lực hoạt động xã hội - Phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc địa vị người hệ thống quan hệ sản xuất xã hội nên để thực lợi ích chủ thể kinh tế phải đấu tranh với để thực quyền làm chủ tư liệu sản xuất Đó cội nguồn sâu xa đấu tranh giai cấp lịch sử - động lực quan trọng tiến xã hội “Động lực toàn lịch sử đấu tranh giai cấp xung đột quyền lợi họ” “nguồn gốc vấn đề trước hết lợi ích kinh tế mà quyền lực trị phải phục vụ với tư cách phương tiện” Như vậy, vận động lịch sử, dù hình thức nào, xét đến cùng, xoay quanh vấn đề lợi ích, mà trước hết lợi ích kinh tế 4.Lợi ích kinh tế sở thực lợi ích trị, xã hội, lợi ích văn hóa - Ngun nhân quan trọng đời sống vật chất định đời sống tinh thần; kinh tế định trị, văn hóa - xã hội Lợi ích kinh tế thực tạo điều kiện vật chất cho hình thành thực lợi ích trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa chủ thể xã hội Cơ cấu lợi ích kinh tế - Trong hệ thống lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể xã hội, lợi ích kinh tế cá nhân động lực trực tiếp, mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể tham gia cách tích cực vào hoạt động kinh tế – xã hội nâng cao hiệu kinh tế chúng Bởi vì: Thứ nhất: lợi ích kinh tế cá nhân lợi ích thiết thực nhất, gắn liền với cá nhân, chủ thể Nó trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất cá nhân, chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội đâu lợi ích kinh tế cá nhân bảo đảm, tạo động lực mạnh mẽ kích thích họ phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế Có thể nói, lợi ích kinh tế cá nhân “huyệt” mà tác động vào gây nên phản ứng nhanh nhạy chủ thể Nó chất kết dính người lao động với q trình sản xuất kinh doanh, thứ “dầu nhờn” đặc biệt để bơi trơn guồng máy kinh tế Điều lý giải chế thị trường tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời lý giải chế thị trường cịn có nhiều mặt trái Thực tiễn phát triển kinh tế nước ta năm qua chứng minh điều Chẳng hạn, lĩnh vực nơng nghiệp, với chế khốn hộ, Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nơng dân, với sách khác, nước ta từ nước thiếu lương thực, phải nhập lương thực, trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai, thứ ba giới Thứ hai: lợi ích kinh tế cá nhân tạo điều kiện để thực nâng cao lợi ích văn hóa, tinh thần cá nhân Khi lợi ích kinh tế cá nhân bảo đảm, chủ thể tham gia cách tích cực nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, từ họ có điều kiện để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần Thứ ba: lợi ích kinh tế cá nhân sở thực lợi ích kinh tế tập thể lợi ích xã hội dân có giàu nước mạnh Khi lợi ích kinh tế cá nhân bảo đảm, người dân hăng say, tích cực sản xuất để thực nghĩa vụ với Nhà nước, tập thể lợi ích kinh tế Nhà nước (xã hội), tập thể thực Vậy, để kích thích tính tích cực người lao động, phát huy tối đa vai trò nhân tố người, vấn đề mấu chốt, phải tác động vào lợi ích kinh tế cá nhân Tạo điều kiện để người lao động, cá nhân, chủ thể thực lợi ích kinh tế mình, bảo đảm cho người đóng góp hưởng phần thu nhập phù hợp với đóng góp họ Nhấn mạnh đến vai trị lợi ích kinh tế, đặc biệt vai trị lợi ích kinh tế cá nhân, điều khơng có nghĩa khuyến khích thực lợi ích kinh tế cá nhân cách, mà Nhà nước phải có sách, biện pháp nhằm khuyến khích việc thực lợi ích kinh tế cá nhân đường đáng Phải kiên nghiêm trị tệ nạn như: làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng… Bởi vì, ba lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa có mặt mâu thuẫn với nhau, đặc biệt điều kiện thời kỳ độ Mặt thống biểu chỗ: ba lợi ích kinh tế đồng thời tồn hệ thống kinh tế xã hội, lợi ích kinh tế cá nhân sở để thực lợi ích kinh tế tập thể xã hội Đồng thời, lợi ích kinh tế tập thể xã hội lại tạo điều kiện thực tốt lợi ích kinh tế cá nhân Khơng dân giàu nước mạnh, mà ngược lại nước có mạnh dân giàu Chẳng hạn, Nhà nước thu đủ thuế, tức lợi ích kinh tế Nhà nước, xã hội bảo đảm, từ Nhà nước có điều kiện đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, cầu cống, hệ thống thủy lợi… Điều tạo điều kiện để hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống cá nhân, đơn vị, sở nâng cao hơn, có nghĩa lợi ích kinh tế họ thực tốt Mặt khác, để khai thác tối đa động lực lợi ích cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xem nhẹ lợi ích tập thể lợi ích xã hội Xem xét cách bản, lâu dài lợi ích xã hội xã hội chủ nghĩa bảo đảm vững cho phát triển hướng lợi ích khác Lợi ích xã hội xã hội chủ nghĩa sở để đảm bảo công thực sự, sở kinh tế để giải phóng áp bất cơng thành viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt mâu thuẫn ba lợi ích kinh tế thể tách biệt định chúng, dành q nhiều cho lợi ích phận lợi ích khác bị vi phạm Nhìn chung, chủ thể thường có xu hướng theo đuổi lợi ích kinh tế cá nhân, làm cho lợi ích kinh tế cá nhân nhiều ngược lại với lợi ích kinh tế tập thể xã hội Đơi vấn đề diễn theo chiều hướng ngược lại Ví dụ: trường hợp Nhà nước quy định mức thuế cao Cũng cần lưu ý rằng, để phát huy tối đa tính tích cực người lao động khơng phải trọng đến lợi ích kinh tế họ đủ, mà cần phải phát huy vai trò lợi ích khác lợi ích trị, lợi ích tinh thần Người lao động giỏi, xuất sắc không khen thưởng vật chất mà cịn khen thưởng tinh thần Có vậy, khai thác mạnh không lợi ích kinh tế, mà mạnh lợi ích khác, mạnh tương hỗ lợi ích người Tóm lại, lợi ích kinh tế, mà trước hết lợi ích kinh tế cá nhân phản ánh mục đích động khách quan chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội, động lực mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể tham gia cách tích cực vào hoạt động Tuy nhiên, khơng nên tuyệt đối hóa chúng mà xem nhẹ vai trị lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; khơng thể q nhấn mạnh lợi ích vật chất mà coi nhẹ lợi ích trị, tư tưởng, lợi ích tồn hệ thống, có mối quan hệ chặt chẽ với III.Các quan hệ lợi ích kinh tế thị trường Khái niệm - Quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập tương tác người với người, người với tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế, phận kinh tế, quốc gia với phần lại Thế giới nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội định - Như vậy, qhe lợi ích kte có biểu phong phú, quan hệ quan hệ theo chiều dọc (giữa tổ chức kinh tế với cá nhân tổ chức kinh tế Cũng theo chiều ngang (giữa chủ thể, cộng đồng người, tổ chức, phận hợp thành kte khác nhau) Trong điều kiện hội nhập ngày nay, quan hệ lợi ích kinh tế cịn phải xét tới quan hệ quốc gia với phần lại giới Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 2.1 Sự thống quan hệ lợi ích kinh tế - Khi chủ thể kte hành động mục tiêu chung lợi ích kte chủ thể thống với - Vì chủ thể trở thành phận cấu thành chủ thể khác  Lợi ích chủ thể thực lợi ích chủ thể khác trực tiếp gián tiếp thực - Trong kinh tế thị trường, yếu tố đầu vào sản lượng đầu thực thông qua thị trường → mục tiêu chủ thể thực mối quan hệ phù hợp với mục tiêu chủ thể khác 2.2 Sự mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế - Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với chủ thể kinh tế hành động theo phương thức khác để thực lợi ích Khi khác đến mức đối lập trở thành mâu thuẫn - Khi có mâu thuẫn việc thực lợi ích ngăn cản, chí làm tổn hại đến lợi ích khác Mâu thuẫn lợi ích kinh tế cội nguồn xung đột xã hội → Điều hịa mâu thuẫn lợi ích kinh tế buộc chủ thể phải quan tâm trở thành chức quan trọng nhà nước nhằm ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội - Trong hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân sở, tảng lợi ích khác Các nguyên nhân chủ yếu là: + Nhu cầu bản, sống trước hết phụ thuộc cá nhân, định hoạt động cá nhân + Thực lợi ích cá nhân sở để thực lợi ích khác cá nhân cấu thành nên tập thể, giai cấp, xã hội… “Dân giàu” “nước mạnh”  Lợi ích cá nhân đáng cần pháp luật tôn trọng, bảo vệ 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế 3.1 Trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Là phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất người, lợi ích kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ, mà điều lại phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất → trình độ phát triển lực lượng sản xuất cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế chủ thể tốt → có điều kiện để quan hệ lợi ích kinh tế thống với  Lực lượng sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể → phát triển lực lượng sản xuất trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia 3.2 Địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản suất xã hội - Quan hệ sản xuất, mà trước hết quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, định vị trí, vai trị người, chủ thể trình tham gia hoạt động kinh tế - xã hội  Không có lợi ích kinh tế nằm ngồi quan hệ sản xuất trao đổi, mà sản phẩm quan hệ sản xuất trao đổi, hình thức tồn biểu quan hệ sản xuất trao đổi kinh tế thị trường 3.3 Chính sách phân phối thu nhập nhà nước - Sự can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường tất yếu khách quan, nhiều loại cơng cụ, có sách kinh tế - xã hội Chính sách phân phối thu nhập nhà nước làm thay đổi mức thu nhập tương quan thu nhập chủ thể kinh tế Khi mức thu nhập tương quan thu nhập thay đổi, phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất thay đổi, tức lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể thay đổi 3.4 Hội nhập kinh tế quốc tế - Bản chất kinh tế thị trường mở cửa hội nhập Khi mở cửa hội nhập, quốc gia gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế - Tuy nhiên, lợi ích kinh tế doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ thị trường nội địa bị ảnh hưởng cạnh tranh hàng hóa nước ngồi Đất nước phát triển nhanh phải đối mặt với nguy cạn kiệt tài ngun, nhiễm mơi trường…  Điều có nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ nhiều chiều đến lợi ích kinh tế chủ thể Các quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường 4.1 Giữa người lao động người sử dụng lao động - Người lao động người có đủ thể lực trí lực để lao động, tức có khả lao động Khi học bán sức lao động nhận tiền lương (hay tiền công) chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Bản chất tiền lương giá hàng hóa sức lao động, đủ để tái sản xuất sức lao động - Người sử dụng lao động chủ doanh nghiệp (nhà tư chủ nghĩa tư bản), quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Là người trả tiền mua hàng hóa sức lao động nên người sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý trình làm việc người lao động - Lợi ích kinh tế người lao động thể tập trung thu nhập (trước hết tiền lương, tiền thưởng) Lợi ích kinh tế người sử dụng lao động thể tập trung lợi nhuận mà họ thu q trình kinh doanh - Lợi ích kinh tế người lao động người SDLĐ có quan hệ chặt chẽ vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn + Sự thống thể hiện: người SDLĐ thu lợi nhuận, họ tiếp tục sử dụng lao động người lao động có việc làm, nhận tiền lương; Ngược lại, người LĐ tích cực làm việc, lợi ích kinh tế họ thực thông qua tiền lương nhận, đồng thời, góp phần vào gia tăng lợi nhuận người SDLĐ  Tạo lập thống quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động điều kiện quan trọng thực lợi ích kinh tế bên + Sự mâu thuẫn thể hiện: Tại thời điểm định, thu nhập từ hoạt động kte xác định nên lợi nhuận người SDLĐ tăng lên tiền lương người LĐ giảm xuống ngược lại Vì lợi ích mình, người SDLĐ ln tìm cách cắt giảm tới mức thấp khoản chi phí có tiền lương người LĐ Vì lợi ích mình, người LĐ đấu tranh địi tăng lương, giảm làm, bãi công,  Nếu mâu thuẫn không giải hợp lý ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh tế  Để bảo vệ lợi ích kinh tế mình, người LĐ người SDLĐ thành lập tổ chức riêng Công đoàn tổ chức quan trọng bảo vệ quyền lợi người LĐ VN Tổng Liên đồn lao động VN Bên cạnh cịn có nhiều tổ chức khác tham gia hoạt động như: Đoàn TNCS HCM, Hội cựu chiến binh, Hội Liên hiệp phụ nữ VN… Nghiệp đoàn, hội nghề nghiệp, tổ chức người SDLĐ Việc giải mâu thuẫn bên cần tuân thủ qui định pháp luật 4.2 Giữa người sử dụng lao động - Trong chế thị trường, người SDLĐ vừa đối tác, vừa đối thủ → tạo thống mâu thuẫn lợi ích kinh tế họ., điều biểu tập trung lợi nhuận bình quân mà họ nhận Họ liên kết cạnh tranh với ứng xử với người LĐ, với người cho vay vốn, cho thuê đất, với Nhà nước, chiếm lĩnh thị trường, + Sự thống lợi ích kinh tế làm cho người SDLĐ liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn Người SDLĐ có nghiệp đồn, hội nghề nghiệp riêng Hội doanh nhân tư nhân VN, Hiệp hội doanh nhân nhỏ vừa VN, Hiệp hội da giày VN, Hiệp hội dệt may VN, → góp phần nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao vị thế, bảo vệ lợi ích kinh tế họ → trở thành đội ngũ doanh nhân, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Sự mâu thuẫn lợi ích kinh tế người SDLĐ làm cho họ cạnh tranh với liệt Hệ tất yếu nhà doanh nghiệp có giá trị cá biệt cao giá trị xã hội rủi ro khác bị thua lỗ, phá sản… bị loại bỏ khỏi thương trường Đồng thời, người thu nhiều lợi nhuận phát triển nhanh chông 4.3 Giữa người lao động - Trong kinh tế thị trường, nhiều người muốn bán sức lao động Để thực lợi ích kinh tế mình, người LĐ khơng phải quan hệ với người SDLĐ, mà phải quan hệ với Nếu có nhiều người bán sức lao động, người LĐ phải cạnh tranh với  Tiền lương người LĐ bị giảm xuống, phận người LĐ bị sa thải Nếu người LĐ thống với nhau, họ thực yêu sách (ở chừng mực định) giới chủ (người SDLĐ) - Ở VN nay, nhiều người LĐ làm việc doanh nghiệp có nguồn gốc xuất thân từ nơng thơn nên quan hệ họ hàng, đồng hương có ý nghĩa định giải quan hệ lợi ích kinh tế họ với Nhìn chung, người LĐ có xung đột lợi ích kinh tế họ với Nếu có, họ có thương lượng dễ dàng với 4.4 Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội - Trong chế thị trường, cá nhân tồn nhiều hình thức Người lao động , người sử dụng lao động thành viên xã hội nên người có lợi ích cá nhân có quan hệ chặt chẽ với lợi ích xã hội Nếu người lao động người sử dụng lao động làm việc theo quy định pháp luật thực lợi ích kinh tế họ góp phần phát triển kinh tế, thực lợi ích kinh tế xã hội → tạo lập môi trường thuận lợi để người lao động người sử dụng lao động thực tốt lợi ích kinh tế - Lợi ích xã hội sở thống lợi ích cá nhân → tạo thống hoạt động chủ thể khác xã hội Ph Ăngghen khẳng định: “Ở đâu khơng có lợi ích chung khơng thể có thống mục đích khơng thể có thống hành động được” Quan hệ lợi ích chủ thể cho thấy, lợi ích cá nhân lợi ích xã hội có quan hệ nhiều chiều - Các cá nhân, tổ chức hoạt động ngành, lĩnh vực, liên kết với hành động để thực tốt lợi ích riêng hình thành nên “lợi ích nhóm” - Các cá nhân, tổ chức hoạt động ngành, lĩnh vực khác có mối liên hệ với nhau, liên kết với hành động để thực tốt lợi ích riêng hình thành nên “nhóm lợi ích”  “Lợi ích nhóm” “nhóm lợi ích” phù hợp với lợi ích quốc gia, khơng gây tổn hại đến lợi ích khác cần tơn trọng, bảo vệ tạo điều kiện thực đất nước có thêm động lực phát triển; Ngược lại, chúng mâu thuẫn với lợi ích quốc gia, làm tổn hại lợi ích khác cần ngăn chặn Phương thức thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu Có phương thức để thực lợi ích kinh tế - Thực theo nguyên tắc thị trường Đây phương thức phổ biến kinh tế thị trường, bảo gồm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực theo sách Nhà nước vai trị tổ chức xã hội: Việc thực theo nguyên tắc thị trường dẫn đến hạn chế mặt xã hội → để khắc phục hạn chế này, phương thức thực lợi ích dựa sách Nhà nước vai trò tổ chức xã hội cần phải ý → tạo bình đẳng thúc đẩy tiến xã hội IV Vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Khái niệm hài hịa lợi ích kinh tế - Hài hịa lợi ích kinh tế thống biện chứng lợi ích kinh tế chủ thể Trong đó, mặt mâu thuẫn, xung đột lợi ích kinh tế hạn chế, cịn mặt thống khuyến khích, tạo điều kiện phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Từ tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế, góp phần thực tốt lợi ích kinh tế, đặc biệt lợi ích xã hội - Bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế can thiệp nhà nước vào quan hệ lợi ích kinh tế cơng cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế,…nhằm hạn chế mâu thuẫn, tăng cường thống lợi ích kinh tế Vai trị nhà nước việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước có vai trị chính, cụ thể: 2.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế: Nền kinh tế thị trường chế kinh tế đáp ứng tốt lợi ích kinh tế chủ thể có tính động, hiệu quả, động lực để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện nâng cao đời sống cư dân,… Chính thế, điều kiện tiên để đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế phát triển kinh tế thị trường Và để làm điều nhà nước cần tạo mơi trường thuận lợi để hoạt động kinh tế ngày hiệu không ngừng mở rộng: - Tạo lập môi trường thuận lợi trước hết giữ vững ổn định trị Tiếp đến địi hỏi phải xây dựng môi trường pháp luật thông thống, bảo vệ lợi ích đất nước, tn thủ chuẩn mực thông lệ quốc tế Bên cạnh cịn phải tạo lập mơi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, người động, sáng tạo, tơn trọng kỉ cương, pháp luật, giữ chữ tín,… - Tạo lập mơi trường thuận lợi cịn thể việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế (bao gồm hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không…; hệ thống cầu cống, hệ thống điện nước, hệ thống thông tin liên lạc,…) Nhờ nhận thức điều mà năm vừa qua, kết cấu hạ tầng kinh tế nước ta cải thiện đáng kể đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh tế nêu góp phần phát huy ưu điểm kinh tế thị trường nhà nước, cần phải kết hợp nhà nước thị trường Có nguyên tắc kết hợp: - Nhà nước làm phải làm thật tốt thị trường khơng làm - Những mà chủ thể thị trường làm tốt phải họ làm - Công khai, minh bạch hoạt động nhà nước 2.2 Điều hòa lợi ích cá nhân- doanh nghiệp – xã hội Do có mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể tác động quy luật thị trường, phân hóa thu nhập tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tế phận dân cư hạn chế Vì vậy, để giải vấn đề trên: - Nhà nước cần có sách phân phối thu nhập nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, sách mặt phải thừa nhận chênh lệch thu nhập chủ thể kinh tế, mặt khác phải ngăn chặn chênh lệch thu nhập đáng - Phân phối cịn phụ thuộc vào sản xuất Trình độ phát triển lực lượng sản xuất cao hàng hóa, dịch vụ dồi dào, phần nhận chủ thể lớn Do cần phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học – công nghệ để nâng cao thu nhập cho chủ thể kinh tế Đó điều kiện vật chất để thực công xã hội phân phối 2.3 Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội Muốn đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích, Nhà nước trước hết phải đảm bảo quan hệ lợi ích khơng bị tác động ảnh hưởng xấu Vì vậy, Nhà nước cần: - Có sách khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp Về nguyên tắc, người dân làm tất luật pháp không cấm Luật pháp cấm hoạt động tổn hại đến lợi ích quốc gia lợi ích hợp pháp khác - Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu biết phân phối thu nhập cho chủ thể kinh tế - xã hội - Xây dựng máy nhà nước liêm chính, có chế kiểm sốt thu nhập nhằm chống hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế 2.4 Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế - Mâu thuẫn lợi ích kinh tế khách quan, không giải ảnh hưởng trực tiếp đến động lực hoạt động kinh tế Do đó, mâu thuẫn phát sinh cần giải kịp thời Để làm điều đó, quan chức nhà nước cần phát kịp thời mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế chuẩn bị chu đáo giải pháp đối phó Những nguyên tắc giải xung đột mâu thuẫn: + Nhanh chóng chấm dứt xung đột + Đặt lợi ích đất nước lên hết + Có nhân nhượng bên tham gia - Khi xảy xung đột chủ thể kinh tế (đình cơng, bãi cơng,…) cần có tham gia hịa giải tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt nhà nước ... Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội .12 Phương thức thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu 13 IV Vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế. .. 5 Cơ cấu lợi ích kinh tế III .Các quan hệ lợi ích kinh tế thị trường Khái niệm Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 2.1 Sự thống quan hệ lợi ích kinh tế 2.2... động kinh tế 2 .Lợi ích kinh tế động lực hoạt động kinh tế 3 .Lợi ích kinh tế động lực hoạt động xã hội 4 .Lợi ích kinh tế sở thực lợi ích trị, xã hội, lợi ích văn hóa 5 Cơ

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan