1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi Thảo Luận Thứ Tư Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế.pdf

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHOA LUAT QUOC TE LOP THUONG MAI QUOC TE 48.1 BUOI THAO LUẬN THỨ TƯ BẢO VỆ QUYEN SO HOU

Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Giảng viên: Đặng Lê Phương Uyên

Trang 2

MỤC LỤC

VẤN ĐÈ 1: ĐÒI ĐỘNG SAN TỪ NGƯỜI THỨ BA 25252222222 +e£+xsesss2 5 *Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS - GĐT: 222 2222222122222 rsreve 5

1.1 Trâu là động sản hay bat động sản? VÌ S407 TH TH TH TH kh Ty 5

1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao? - eee 5

1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của

ONG Tai — ' :.:5A55L5L5L5L5L ,ố 15 5

1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có

0001089015842) XE r4 6 1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không?

VE SAO? ooo (4 6

1.6 Thê nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở 7 pháp ly khi trả lỜi S3 2 S31 SSnS ST SS TS KS TT TT KTS KT KT KT KT KT 7 1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì

=1 —a a4 neererenteereetincneeeeeteneeneneaas 8

1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản 0119 7 2 na na 8 1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? VE SAO? — 9 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị chiếm hữu hay bị mắt ngoài ý chí của 20s ÐE-I8.4ì9)s/2/“HỘỘ 9 1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn

không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả Ïời? - nà SS nh csxrxy 10

1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối

1.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không? eee eee eeee eee ene eeeeeeeeeee HH nh nh kh 11 1.14 Khi ông Tải không được đòi trâu từ ông Dòn thi Toa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu tra lời?

1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân

Trang 3

VAN DE 2: DOI BAT DONG SAN TỪ NGƯỜI THỨ BA 525-5525 555¿ 12

* Tom tắt Quyết định giám đốc thấm số 07/2018/DS-GĐT về vụ việc tranh chấp

quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đât - QQQnnnnnnn HH n HH hen he, 12 2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chap thuộc ba X va đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tình? 13 2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất

động sản được bảo vệ như thê nào khi tài sản của họ được chuyên giao cho người

thứ ba ngay tình ? TT TT TH TS TT KT TT TK TK TT TK 13

2.3 Đề bảo vệ bà X, theo Tồ án nhân dân tơi cao, Toà án phải xác định trách nhiệm

của bà N như thê nào đôi với bà X? TQ SH SH SH HH TT TH TT nh chu 16 2.4 Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong 709519012157 Ö - 17 2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tôi cao (trong câu hỏi trên) lMs8i11065189/19148.3010)0152048- 101 nằG aa 18 VẤN ĐÈ 3: LẦN CHIẾM TÀI SÁN LIÊN KỂ cccctnnehereereree 19 *Tóm tắt Quyết định số 23/2006/DS-GĐT ngày 07-09-2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tôi CA0: .Q HT HH nh khen 19 *Tóm tắt Quyết định số 617/2011/DS-GĐT ngày 18/8/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi €A0: .- TQ eee eee e TH HH TT TT KT TH KT TK TT 20

3.1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thay ong Hau da lan sang dat thuộc quyền sử dụng của ông Trê, bà Thị va phân lân cụ thê là bao nhiêu? 5- 20 3.2 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lần sang đất (không gian, mặt đât, lòng đât) thuộc quyên sử dụng của gia đình ông Trụ, ba

Ne) +1 21

3.3 BLDS có quy định nào điều chính việc lần chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc quyên sử dụng của người khác không? -. nh nh 21

3.4 Ở nước ngoài, VIỆC lấn chiếm như trên được xử lý như thế nào? Nêu ít nhất một

hệ thông pháp luật mà anh/chị ĐIỆt cc c2 111111 1111111 1v kg kh ky 26

3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thay Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao

theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo đỡ tài sản thuộc phân lân sang không 27 gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? . -«- 27 3.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân 27

Trang 4

3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Hậu tháo dỡ

nhà đã được xây dựng trên đất lần chiêm (52,2 m2)? 5 22 22x22 2E 2ESEszrzrd 28

3.8 Ông Trê, bà Thi có biết và phán đối ông Hậu xây dựng nhà trên không? 28

3.9 Nếu ông Trê, bà Thi biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên thì ông Hậu có

phải tháo dỡ nhà dé tra lai dat cho 6ng Trê, bà Thi không? Vì sao? 29 3.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phần đất ông Hậu lấn chiếm và xây nhà trên ¿S2 222212 S122 SE Ersrrexei 29 3.11 Theo Tòa án, phân đất ông Hậu xây dựng khơng phải hồn trả cho ông Trê, bà

Thị được xử lý như thê nào? Đoạn nào cua Quyét định số 23 cho câu trả lời? 30

3.12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thâm phán theo hướng giải quyết như Quyết định sô 23 liên quan đến đất bị lắn chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ Quyết định mà anh/chị ĐiẾP - - G2 2251221 51253231 1311315525 155115 1511518 tr ng 30 3.13 Anh/chi có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thấm phán trong Quyết định số 23 được bình luận ở ổây? Q ST nHn TH n TT KH net 31

3.14 Đối với phần chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ có diện tích 18,57

m2 trên đât lân chiếm, Tòa án sơ thâm và Tòa án phúc thâm có buộc tháo dỡ không? tH TT TT TT TT TT TK TH TT TK TT KT TK TK TT KT kvv rự 32 3.15 Theo anh/chi thì nên xử lý phần lấn chiếm khéng gian 10,71 m2va can nha phy

trén nhur thé nao? «2.20 Ằ a an 32

3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lắn chiếm quyền sử dụng đất và không gian

i80 ;0ii-in) 7 - 3ä 33

3.17 Hướng giải quyết của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phù hợp với

Trang 5

*Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS - GĐT: - Nguyên đơn: Ông Triệu Tiến Tài - Bi don: Ong Ha Van Tho - Nội dung: Ông Tài khởi kiện ông Thơ vì ông Thơ đã chiếm hữu không có căn cứ pháp luật một con trâu và một con nghé của ông Sau đó, ông Thơ đã mô thịt con nghé ban va bán con trâu mẹ cho ông Thi, rồi ông Thi đôi trâu mẹ lấy một con trâu cái sôi của ông Don

- Hướng giải quyết:

+Tòa sơ thâm quyết định yêu cầu ông Thơ trả lại hai con trâu cho ông Tài + Tòa phúc thâm chỉ yêu cầu ông Tài trả nghé còn trâu thì đòi ông Dòn + Tòa giám đốc thâm khẳng định tài sản là của ông Tài nhưng Tòa phúc thâm yêu cầu ông Tài kiện ông Dòn đê đòi lại trâu là không đúng Tòa quyết định hủy Bán án phúc thâm, xem xét giá trị của trâu đề bị đơn trả lại cho nguyên đơn 1.1 Trâu là động sản hay bắt động sản? Vì sao?

» - Căn cứ theo Điều L74 BLDS năm 2005: “1 Bất động sản bao gồm:

a) Dat dai:

b) Nhà, công trình xây dựng gắn liên voi dat dai;

c) Tài sản khác gắn liền với đất đại, nhà, công trình xây dựng; đ) Tài sản khác theo quy định của pháp luật

2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản ”

=> Trâu không thuộc vào những trường hợp là bất động sản nên trâu là động sản 1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?

- Căn cứ vào Điều 167 BLDS năm 2005:

“1 Quyên sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bắt động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký tài sản

2 Quyên sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác

3 Việc đăng ký tài sản phải được cong khai.”

=> Trong khoản 2 đã nêu rõ, “quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký.”

=> Trâu là động sản nên trâu không là tài sán phái đăng ký quyên sở hữu

1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài ?

Trang 6

“ Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tân Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bao (BL 22) và kết quá giám định con trâu đang tranh châp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác mình của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải, biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8- -2004), (BL 40, 41, 4la, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cai mau den 4 năm 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật.”

1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chap trên ?

- Theo Điêu 182 BLDS năm 2005:

+ Chiếm hữu là việc chủ thê nắm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đổi với tài sản

2 Chiếm hữu bao gâm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu

Việc chiếm hiữu của người không phải là chủ sở hữu không thê là căn cứ xác lập quyền

SỞ hữu, trừ trường hợp quy định tại các điễu 228, 229, 230, 231, 232, 233 và 236 của Bộ luật này ”

=> Xét thấy trong hoàn cảnh tranh chấp, ông Dòn đang quản lý trâu mẹ và nghé con nên là người đang chiếm hữu

1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

Điều 183 BLDS 2005:

“Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:

1 Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;

2 Người được chủ sở hữu uy quyền quản lý tài sản;

3 Người được chuyên giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;

4 Người phát hiện và giữ tài sản vô chu, tai san không xác định được ai la chu so hitu,

tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do

pháp luật quy định;

5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cẩm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điểu kiện do pháp luật quy định;

6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định ”

Trang 7

giám định chứng minh con trâu là tai san của ông Tài nên việc chiếm hữu trên theo điều 189 BLDS 2005 là việc chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nên ông Thơ không có quyền mua bán với ông Thi Và vì thế ông Thi cũng không có quyên trao đôi với ông

Dòn Vì vậy, dù việc chiếm hữu của ông Dòn thuộc Khoản 3 Điều 183 BLDS 2005: "3

Người được chuyên giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật; " nhưng thực chất việc mua bán của ông Thi xuất phát điểm là giao dịch không hợp lệ từ việc chiếm hữu không căn cứ của ông Thơ do đó dẫn đến việc chiếm hữu của ông Dòn cũng là không có căn cứ pháp luật

1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời CSPL: Điều 189 BLDS 2005; Điều 180 BLDS 2015 Điều 189 BLDS 2005: “Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại Điều 183 của Bộ luật này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thê biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật.” Điều 180 BLDS 2015: “Chiém hitu ngay tinh la việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ đề tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu”

=> So với BLDS 2005 thì BLDS 2015 đã có sự thay đối hơn khi đề cập đến chiếm hữu ngay tình nêu BLDS 2005 chỉ đề cập đến “chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình” còn BLDS 2015 đã định nghĩa rộng hơn khi đề cập rõ về khái niệm “chiếm hữu ngay tình” So sánh hai khái niệm trên thấy được một vài sự thay đối cụ thê:

« - Nếu bộ luật trước chỉ đề cập chiếm hữu ngay tình theo hướng “chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình” tức là phải thỏa mãn hai điều kiện là “không có căn cứ pháp luật” và “ngay tình” thì BLDS 2015 được định nghĩa là "chiếm hữu ngay tình" Như vậy, BLDS năm 2015 không đặt vấn đề việc chiếm hữu này có căn cứ pháp luật không mà chỉ căn cứ vào tiêu chí "ngay tình” Quy định như hiện tại nhằm phù hợp với việc xây dựng "chiếm hữu” thành một chương riêng, tách biệt với quyền sở hữu, được xem như một quyền năng của chủ thê đôi với tài sản

Trang 8

Thêm đó Khoản I Điều 184 BLDS 2015: “người chiếm hữu được suy đoán là

ngay tình; người nào cho rằng người chiếm hữu không ngay tình thì phải chứng minh” Cho thay người đang nắm giữ, chỉ phối tai sản chưa đủ dé suy doan la ngay tinh, vi dé hưởng sy suy doan nay, nguoi đang nắm giữ, chi phối phải còn chứng minh thêm răng họ năm giữ, chỉ phối tài sản “như chủ thê có quyền đối với tài sản” thì mới được coi là “người chiếm hữu” (hiểu đơn giản là: phải chứng minh rằng họ là “người chiếm hữu” để được hưởng suy đoán là “ngay tình”, chừng nào chưa là người chiếm hữu thì chưa được hưởng suy đoán là người ngay tình)

1.7 Người như hồn cảnh của ơng Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?

Ơng Dịn trong hồn cảnh trên có là người chiếm hữu ngay tình Vì:

Ông Dòn thực hiện quyền chiếm hữu con trâu qua ông Thi chứ không phái ông

Thơ bằng việc chiếm hữu hợp lệ theo Khoản 3 Điều 183 BLDS 2005: “3 Người

được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;” Và thời điềm ông Thị xác lập giao dịch với ông Thơ là trước khi xảy ra tranh chấp đòi tải sản nên cũng không có bằng chứng nào chứng mình trâu không thuộc quyền chiếm hữu của ông Tho vi giao dịch đó không có giấy tờ gì chứng minh bởi trâu là động sản không: cần đăng ký

Căn cứ theo Điêu 189 BLDS 2005: “ Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thê biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật.” Xét trường hợp ông

Dòn thì ông không biết việc chiếm hữu sai trái của ông Thơ hay ông Thi nên ông

cũng không hề biết xuất xứ con trâu thuộc quyền sở hữu của ông Tài, vì việc chiêm hữu con trâu của ông thông qua ông Thị băng giao dịch dân sự có dén bu hợp lệ và xảy ra vào thời điểm trước khi có tranh chấp vụ kiện xảy ra và kết quả giám ổịnh con trâu

1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?

Theo Điều 257 BLDS 2005: “C?jú sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồ Ơng khơng có đền bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp dong này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đồi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mắt hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu."

Hợp đồng có đền bù: là loại hợp đồng mà bên bán và bên mua đều có lợi Mỗi

bên chủ thê sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận lại từ bên kia một

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w