Khoản I Điều 335 BLDS 2015 quy định về bảo lãnh như sau: “7. Đảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên

Một phần của tài liệu buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (Trang 33 - 39)

hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ ”.

Vì ông Miễn và bà Cà đã lấy tài sản của mình đề bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân bằng “Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của

người thứ ba” số 01534 ngày 22/9/2006 giữa bên thế chấp là ông Miễn, bà Cả còn bên nhận thế chấp là Quỹ tín dụng với bên vay vốn là bà Tỉnh - chủ Doanh nghiệp tư nhân

Đại Lộc Tân. Hơn nữa, hợp đồng đăng ký đã được chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm. Nên khi doanh nghiệp tư nhân không trả hoặc trả không đủ thì ông Miễn, bả Cà sẽ trả thay và nếu 2 ông bà không trả hoặc trả không đủ thì mới xử lý thé chap dé thu héi ng.

Vi vay, có thê thấy quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh.

Câu 4.5. Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đâm cho nghĩa vụ nào? Vi sao?

Theo Tòa án, quyền sử sử đụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng đề bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho bà Tỉnh - Chủ doanh nghiệp Đại Lộc Tân. Ngày 26/9/2006, quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - chỉ nhánh Đồng Nai ký hợp đồng tín đụng số

TC066/02/HĐTD cho doanh nghiệp tư nhân vay 900.000.000 đồng. Tài sản bảo đảm cho

khoản vay là quyền sử đụng 20,408m7 đất tại xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng

Nai do vợ chồng Trần Văn Miễn và bà Nguyễn Thị Cà đem đi thế chấp cho quỹ tín dụng dé dam bảo nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân. Nên ông Miễn và bà Cà phải có trách nhiệm trả nợ thay nếu bà Tỉnh chủ doanh nghiệp Đại Lộc Tân không trả hoặc trả không đủ s6 no.

+ Đối với Quyết định số 968:

Câu 4.6. Đoạn nao cho thay Toa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền?

Việc Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên

đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền được thế hiện qua đoạn sau trong phần Xét

thay: “Tai ban án dân sự sơ thâm số 89/2008/DS-ST ngày 30/7/2008, TAND huyện

Trang Bom, tinh Pong Nai quyết định: Chấp nhận yêu cẩu của bà Vũ Thị Hồng Nhung.

Bà Nguyễn Thị Mát và Bà Nguyễn Thị Thắng cùng có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả cho bà Vũ Thị Hồng Nhung 700.100.000 đồng”.

Câu 4.7. Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc thẩm chấp nhận không?

Hướng liờn đới trờn khụng được Tũa giỏm đốc thõm chấp nhận: “7ửa ỏn cỏc cấp chưa thu thập, xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mái, nhưng Tòa án cấp sơ thâm (TAND huyện Trảng Bom) đã buộc bà Thắng cùng liên đới thực hiện nghĩa vụ dân sự cùng bà Miát là chưa chính xác. Toà án cấp phúc thâm huỷ bản án sơ thấm hướng dân đương sự lựa chọn có thể khởi kiện ba Mat hodc bà Thắng là không

dung quy định pháp luật ”.

Câu 4.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vẫn đề liên đới nêu trên.

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên là hợp ly.

Căn cứ Điều 335 BLDS 2015 quy định về bảo lãnh: “7. Báo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện.

Các bên có thê thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh `.

Với quy định trên, người bảo lãnh và người được bảo lãnh không phải liên đới thực hiện đối với bên có quyên, mà người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ “thay” bên được bảo lãnh khi người được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ. Nghĩa là nghĩa vụ bảo lãnh sẽ phát sinh khi bên được bảo lãnh không thực hiện; hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình. Khi đó, nếu giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh không có thỏa thuận về việc thực hiện nghĩa vụ thay hoặc khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đó.

Ở đây xác định bà Mát là người phải thực hiện nghĩa vụ dân sự với bà Nhung, nếu bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ hoặc chỉ có thể thực hiện một phần thì phân không thực hiện được sẽ do bà Thắng và ông Ân liên đới thực hiện nghĩa vụ cho bà Nhung, căn cứ theo Điều 338 BLDS 2015 quy định: “K7 nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ thì phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định bảo lãnh theo các phần độc lập; bên có quyên có thể yêu cẩu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ”. Như vậy, cần phải xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Miát đối với bà Nhung nhưng Tòa án các cấp lại chưa thu thập, xác định khả năng thực hiện nghĩa vụ dân su cua ba Mat ma đã buộc ba Thang cùng liên đới thực hiện nghĩa vụ của bà Mát la không đúng quy định của pháp luật.

Tòa án giám đốc thâm hủy hai bản án đân sự phúc thấm và sơ thâm đảm bảo

quyền và lợi ích của bên bảo lãnh (bà Thắng, ông Ân) và bên nhận bảo lãnh (bà Nhung)

là có căn cứ do các bên không có thỏa thuận khác về việc bảo lãnh giữa các bên hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

Câu 4.9. Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện

nghĩa vụ bảo lãnh.

Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh: Là thời điểm mà bên bảo lãnh cam kết với

bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa

vụ.

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: Là thời điểm mà bên có quyền yêu cầu

bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ nhưng bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực

hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ.

Câu 4.10. Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Thời điểm người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh:

+ Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ (khoản | Điều 335 BLDS 2015).

+ Theo thỏa thuận, bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện

nghĩa vụ bảo lãnh (khoản 2 Điều 335 BLDS 2015).

Câu 4.11. Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ bảo lãnh khi: Bên được bảo lãnh đã không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc là chỉ có thể thực hiện được một phần thì phần không thực hiện được người bảo lãnh phải có trách nhiệm thực hiện theo quy định của BLDS.

CSPL:

- Diéu 361 BLDS 2005: Bao lãnh

Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.

- Điều 363 BLDS 2005: Phạm vi bảo lãnh

Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh.

Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bôi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

- Điều 365 BLDS 2005: Nhiều người cùng bảo lãnh

Khi nhiều người củng bảo lãnh một nghĩa vụ thì họ phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định bảo lãnh theo các phần độc lập; bên có quyền có thê yêu cầu bắt cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.

Khi một người trong số những người bảo lãnh liên đới đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh thì có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phần nghĩa vụ của họ đối với mình.

Câu 4.12. Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/chị biết.

Theo Nhóm I, có tồn tại quyết định theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực

hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Cụ thê là Quyết định số 01/2010/DS-GĐT ngày 06-01-2010 của Hội đồng Thâm phán TANDTC.

Nội dung: Chị Nguyễn Thị Bích Thảo đã vay của ông Lê Văn Sang 60.000.000 đồng và đã giao Giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà cho ông Sang dé lam tin. Can nha do bố mẹ chị Thảo là ông Lộc và bà Phục đứng tên. Các bên lập hợp đồng thế chấp căn nhà

trên với trị giá 100.000.000 đồng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho chị Thảo. Các bên đã

có mặt khi hợp đồng công chứng hợp pháp và không phản đối. Nhưng sau đó, chị Thảo không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ông Sang. Bên cho vay đã khởi kiện yêu cầu bà Phục, ông Lộc thanh toán khoản nợ. Tuy nhiên, trong vụ án này, chị Thảo là người vay tiền của ông Sang, còn ông Lộc, bà Phục là những người dùng tài sản của minh dé bao đảm cho khoản vay của chị Thảo. Vậy nên, ông Sang phải khởi kiện yêu cầu chị Thảo trả nợ. Trong trường hợp chị Thảo không trả được nợ gốc và lãi thì ông Lộc, bà Phục có trách nhiệm trả thay. Nếu ông Lộc, bà Phục không trả được thì bà Tý có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thâm quyền bán đấu giá tài sản bảo lãnh dé thu hồi nợ.

Câu 4.13. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm.

Theo Nhóm I, hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm là thuyết phục và phù hợp với quy định của pháp luật.

Bởi lẽ, việc lập giấy biên nhận có sự bảo lãnh của ông Ân và bà Thắng đã ngầm hàm chứa nội dung là sẽ thực hiện thay cho bên có nghĩa vụ là bà Mát, là căn cử ràng buộc cho rằng ông Ân và bà Thắng sẽ có trách nhiệm hoàn trả cho bà Nhung thay cho bà Mát trong trường hợp bà Mát không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán của mình. Nghĩa vụ bảo lãnh sinh ra từ cam kết của người thứ ba nhưng đây là nghĩa vụ mà việc thực hiện

“Có điều kiện”.

BLDS cũng đã quy định người bảo lãnh sẽ thực hiện thay nếu người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đủ và nội dung này cho thấy nghĩa vụ bảo lãnh sinh ra từ cam kết của người bảo lãnh nhưng chưa chắc sẽ phải thực hiện và việc

thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh còn phụ thuộc vào nghĩa vụ được bảo lãnh có được thực hiện đầy đủ hay không.

Một phần của tài liệu buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)