Vì quyền sử đụng đất được pháp luật thừa nhận là quyên tài sản, nên quyền sử dụng đất là tài sản thuộc sở hữu của một chủ thế có quyền sử dụng đất đó, do đó, với quy định hiện nay của Lu
khoản 4 Điều 5 Luật kinh doanh bất động sản)
Trong Quyết định số 27, thế chấp được đảm bảo sử dụng cho nghĩa vụ mào? Vì sao?
Trong Quyết định số 27, thế chấp được đảm bảo sử dụng cho nghĩa vụ trả nợ của công ty PT cho Ngân hàng liên đoanh V, căn cứ khoản 1 Điều 317 BLDS 2015:
“Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)” và ở tại khoản 2 Điều I hợp đồng thế chấp có ghi “ Hợp đồng này để bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ hình thành trong tương lai theo toàn bộ các hợp đồng tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với bên vay trong giới hạn số tiền tối đa bằng giá trị tài sản thế chấp ” Do đó, hợp đồng thế chấp số 63/2014/HĐTC là nhằm đảm bảo quyền lợi của ngân hàng
V cũng như đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản vay của công ty PT đối với hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD
1.1L Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấp Toà án xúc định hợp đồng thể chip da cham dứt?
Có hai đoạn trong Quyết định số 27 cho thấy Toả án xác định hợp đồng thế chấp đã chấm dứt
Thứ nhắt, trong phần “Nhận định của Tòa án” có đoạn:
Tại Bản án dân sự sơ thâm số 11/2019/KDTM-ST ngày 12/9/2019, Tòa án nhân dân thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương quyết định: Tuyên bố hợp đồng thế chấp số 63/2014/HĐTC ngày 06/6/2014 đã ký giữa ông Trần T, bà Trần Thị H; Ngân hàng Liên doanh V - Chỉ nhánh Thành phố H và Công ty PT chấm dứt hiệu lực Ngân hàng Liên doanh V phải trả lại cho ông T, bà H bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại số 40, đường Ð, Phường 13, quận T, Thành phố H có số hồ sơ gốc: 3859/2002 do Ủy ban nhân dân
Thanh phé H cap ngay 05/02/2002 mang tén 6ng Tran T, ba Tran Thi H Ông Trần T và bà Trần Thị H có trách nhiệm tự liên hệ với Chỉ nhánh Văn phòng Đăng ký Đất đai quận T, Thành phố H đề làm thủ tục xóa đăng ký thế chấp theo quy định”
Thứ hai, trong phần “Quyết định” của Toà án có đoạn:
2 Hủy Bản án kinh doanh thương mại phúc thâm số 20/2020/KDTM-PT ngày 26/8/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương và giữ nguyên
Ban án kinh doanh thương mại sơ thâm số 11/2019/KDTM-ST ngày
12/9/2019 của Tòa án nhân dân thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình
Dương đối với vụ án “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” giữa nguyên đơn Ngân hàng Liên doanh V với bị đơn Công ty PT''
1.12 Vì sao Tòa án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt?
Căn cứ theo khoản I Điều 357 BLDS năm 2005 và khoản l Điều 327 BLDS
2015 về chấm dứt thế chấp tài sản: “1 Nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt”
Vì trong phần “Nhận định” của Tòa án có nói: việc ký kết hợp đồng thế chấp giữa ông T, bà H và Ngân hàng là để đảm bảo cho khoản vay 1.500.000.000 đồng của Công ty PT theo Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD Tuy nhiên sau đó thì giữa Ngân hàng V và Công ty PT ký phụ lục hợp đồng lần lượt số 60/2014/PL01 và 60/2014/PL02 để nâng hạn mức tín dụng từ 1.500.000.000 đồng lên thành 5.000.000.000 đồng và 10.000.000.000 đồng; Tiếp tục ký hợp đồng số 091/2015/HĐTD với hạn mức tín dụng tối đa 10.000.000.000 đồng Nhưng việc ký nâng hạn mức vay tín dụng từ 1.500.000.000 đồng lên 10.000.000.000 đồng không được sự đồng ý của ông T và bà H cũng như về phía Ngân hàng cũng không có tài liệu, chứng cứ đề chứng minh”
Như vậy Tòa án đã xác định hợp đồng thế chấp là để bảo đảm cho khoản vay 1.500.000.000 đồng và Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín đụng số 60/2014/HĐTD Vì vậy, việc thế chấp tai sản của ông T, bà H đã chấm dứt
" Quyết định số: 27/2021/DS-GĐT về “V/v tranh chấp hợp đồng tín dụng” của Tòa án nhân dân cấp cao tại Tp Hồ Chí Minh; v Quyét định số: 27/2021/DS-GĐT về “V/v tranh chấp hợp đồng tín đụng” của Tòa án nhân dân cấp cao tại
1.13 Việc Toà án xác định hợp dong thé chap nêu trên di chim dit cé thuyét phục không? Vì sao?
Việc Tòa án xác định hợp đồng thể chấp nêu trên đã chấm dứt là thuyết phục và đảm bảo đúng theo quy định của pháp luật
Thể chấp tài sản về phương diện ngữ nghĩa, là việc một bên dùng một tài san dé thay thế, chấp hành một nghĩa vụ trước đó Ở góc độ pháp lý, thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia, căn cứ theo khoản I Điều 317 BLDS 2015
Trong bản án trên, ông T và bà H đã thể chấp tài sản là quyền sử dụng đất có diện tích 120,75mˆ và căn nhà 02 tầng gắn liền với đất có diện tích sử đụng là 214.62m?; đất thuộc thửa số 392; tờ bản đồ số 3, tại số 40, đường Ð, Phường 13, quận T, Thành phố H do ông Trần T và bà Trần Thị H đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Và theo khoản 2 Điều L của hợp đồng thế chấp có ghi: “Hợp đồng này dé dam bảo thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã, đang và sẽ hình thành trong tương lai theo toàn bộ các Hợp đồng tín đụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn số tiền tối đa bằng giá trị tài sản thế chấp” Nhưng việc giữa Ngân hang V và công ty PT ký hợp đồng nâng mức vay tín dụng từ 1.500.000.000 đồng lên thành 10.000.000.000 đồng đã không hề có ý kiến của người thế chấp là Ông Trần T và bà Trần thị H là không đúng quy định Mặt khác, việc Ngân hàng ký nâng hạn mức vay như trên đã vượt quá giá trị tài sản thế chấp là điều bất hợp lý
Trong quá trình điều tra, phía bên nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín đụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014 Vì lẽ đó, việc thế chấp tài sản của ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định tại khoản I Điều 327 BLDS 2015
1.14 Khi xác định hợp đồng thế chấp cham dit, Toa dn theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao?
Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất là thuyết phục và tuân theo quy định của pháp luật Vì phía nguyên đơn là Ngân hàng V thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ ' Đã Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bỗi thường thiệt hại ngoài hợp động (tai bản lần thứ nhất, có sửa đổi và bố sưng), NXB Hồng Dức, tr 291
Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014 Vì vậy, việc thế chấp tài sản của ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định tại khoản 1 Điều 327 BLDS 2015 Việc
Ngân hàng yêu cầu được xử lý tài sản thế chấp của ông T, bà H để thu hỏi nợ là không có cơ sở Do hợp đồng thế chấp đã chấm dứt nên Ngân hàng có trách nhiệm hoàn Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho ông T, bà H
Căn cứ theo khoản I Điều 322 BLDS 2015, bên nhận thế chấp phải trả giấy tờ cho bên thế chấp sau khi việc nhận thế chấp kết thúc nên việc Tòa tuyên Ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho ông T, bà H là hợp ly
VAN DE 2: DANG KY GIAO DICH BAO DAM
Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp
phải đăng ký không? Vì sao?
Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng ký vì: Đối tượng của hợp đồng thế chấp là nhà đất nên đây là hợp đồng thế chấp về quyền sử dụng đất, tài sản gan liền với đất Được thê hiện ở phần “Nhận định” của
4 D6 Van Dai, Binh luận khoa học những điểm mới của bộ luật dân sự năm 2015 (sách chuyên khảo, xuất bản lần thứ 2, có bê sung), NXB Hỗng Đức, tr 323-324
Toà án ở đoạn: “Đối với tài sản thế chấp theo công chứng số 1013.2009/HDTC ngày 07/9/2009 là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo giấy chứng nhận là nhà 02 tầng có tổng diện tích sử dụng là 128,7m', diện tích xây dựng
54,76m), tại địa chỉ: Tập thể Công ty XNK T (nay là 60V), phường T, quận H, thành phố Hà Nội”
Và vì tài sản là nhà đất phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật nên hợp đồng thế chấp là tài sản nhà đất phải được đăng ký giao địch bảo đảm Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 2 Nghị Định số 08/2000/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm:
1 Những trường hợp sau đây phải được đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm: a) Việc cầm có, thế chấp tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu.
Hop dong thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định
không? Đoạn nào của bản ăn cho câu trả lời?
Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phủ hợp với quy định pháp luật vì các bên đã thực hiện đầy đủ việc công chứng theo đúng trình tự đưới sự chứng kiến của công chứng viên và văn phòng công chứng đã thực hiện đúng pháp luật công chứng, nội dung văn bản công chứng không trái với quy định pháp luật, không vi phạm Điều 122 BLDS 2005
Doan cua ban an cho cau tra loi: Đối với hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009 Sau khi các bên ký hợp đồng thì công chứng viên thực hiện công chứng theo trình tự Bên thế chấp, bên nhận thế chấp và bên vay ghi nhận rõ việc bên thế chấp và bên vay ký tên và Hợp đồng trước mặt công chứng viên Công chứng viên khắng định khi ký kết hợp đồng, ông Q và bà V đã xuất trình đầy đủ chứng minh thư nhân dân, hộ khâu và Giấy chứng nhận QSDĐ Biên bản định giá tài sản có đầy đủ chữ ký của bên thế chấp là vợ chồng ông Q và bà V; bên khách hàng vay là Công ty V ký tên và đóng dấu Văn phòng công chứng đã thực hiện đúng pháp luật công chứng, nội dung văn bản công chứng không trái với quy định pháp luật, không vi phạm Điều 122 BLDS 2005 nên không thể tự vô hiệu”
!' Bản án số: 90/2019/KDTM-PT vẻ “V/ tranh chấp hợp đồng tín đụng” của Toa án nhân dan TP Ha Nội
Va doan: “Tai thoi diém ngay 30/9/2009 chi cần một bên là bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp, bảo lãnh ký là được Mà theo yêu cầu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thế chấp là Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đúng quy định và phát sinh hiệu lực”.
Theo Toà ún, nếu không được đăng ký, hợp dòng thế chấp số 07/9/2009 có
VÕ liệu không? Vì sao?
Theo Tòa án, nếu không được đăng ký thì hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 van sẽ phát sinh hiệu lực Tại Bản án số 90/2019/KDTM-PT, đoạn [2] phần “Nhận định” của Tòa án đã nêu rõ: “Mà khi đăng ký hợp lệ thì chỉ phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp chứ không phải sẽ vô hiệu hợp đồng thế chấp do chưa đăng ký giao địch đảm bảo dù phía gia đình ông Q bà V đề nghị”,
Như vậy, theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp vẫn sẽ có hiệu lực Việc hợp đồng thế chấp không được đăng ký chỉ không làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba
2.5 Hướng của tòa ún trong câu hói trên có thuyết phục không, vì sao?
Hướng giải quyết của Tòa án về việc không đăng ký giao dịch đảm bảo thì không tuyên hợp đồng thế chấp bị vô hiệu là thuyết phục, bởi vì 02 lý đo sau:
Căn cứ Điều 407 BLDS 2015 có quy định các trường hợp hợp đồng bị vô hiệu (từ Điều 123 đến Điều 133 BLDS 2015) Như vậy trường hợp của bản án (đăng ký giao dịch đảm bảo) không thuộc trong các trường hợp bị vô hiệu theo luật quy định, vì vậy hợp đồng vẫn có hiệu lực dù không đăng ký giao dịch đảm bảo Ở phan Nhận định của Toà có ghi “Mà khi đăng ký hợp lệ thi chỉ phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp chứ không phải sẽ làm vô hiệu hợp đồng thế chấp đo chưa đăng ký giao dịch đảm bảo như ông Q và bà V đề nghị” kết hợp với hiệu lực đối kháng với người thứ ba ở Điều 297 và Điều 298 BLDS 2015 đăng ký biện pháp đảm bảo cho thấy rằng việc đăng ký đảm bảo làm phát sinh hiệu lực đối kháng, còn không đăng ký thì không làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba và không ảnh hưởng gì đến việc hợp đồng bị vô hiệu Như vậy căn cứ theo quyết định của Toà và Điều 297, Điều 298 BLDS 2015 thì việc không đăng ký đảm bảo thì không làm vô hiệu hợp đồng thế chấp mà chỉ làm phát sinh quyên ưu tiên (hiệu lực đối kháng) đối với tài sản thé chấp
16 Ban án số: 90/2019/KDTM-PT về “V/v tranh chấp hợp đồng tín đụng” của Toa án nhân đân TP Hà Nội
2.6 Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao?
Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba Vì theo khoản L Điều 297 BLDS 2015 về hiệu lực đối kháng với người thứ ba: “I Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo dam” O day, BLDS 2015 đã đưa ra hai căn cứ đề biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực với người thứ ba là đăng ký biện pháp bảo đảm và nắm giữ hay chiếm giữ tài sản bảo đảm Điều đó được nhắc lại tại một số quy định khác như khoản 2 Điều 310 “cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kê từ thời điểm bên nhận cầm cô nắm giữ tài sản cầm cố” và khoản 2 Điều 319 BLDS 2015 “thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực với người thứ ba từ thời điểm đăng ký” Vì vậy, từ lúc hợp đồng được ký biện pháp bảo đảm cho khoản vay là xe ô tô tải có mui đã phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Trong thời gian thế chấp, ông Thọ, bà Loan tự ý chuyên nhượng xe ô tô mà không có sự đồng ý của VP bank, nên sự xác lập là trái pháp luật, phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba.
Theo quy định về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015), Ngân
hàng có quyền yêu cu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế chấp) trả lại tai san thé chap (xe ô tô) không? Vì sao?
Theo quy định về đòi tài sản, Căn cứ vào khoản 1 Điều 166 BLDS 2015: “Chủ sở hữu, chủ thê có quyền khác đối với tài sản từ người chiếm hữu, người sử đụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật”, Ngân hàng không có quyên yêu cầu ông Tân trả lại tài sản thế chấp bởi tài sản thế chấp này thuộc quyền sở hữu của ông Thọ, bà Loan dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ Mặt khác, Ngân hàng không phải là chủ sở hữu, chủ thê có quyền khác đối với tài sản từ ông Tân Vì vậy ngân hàng không có quyền yêu cầu ông Tân trả lại tài sản thé chấp
Do ông Tân đang chiếm hữu tài sản đang thế chấp, không có căn cứ pháp luật nên Ngân hàng muốn lấy lại tài sản trên có thể yêu cầu ông Thọ, bà Loan hoặc ông
Tân giao tài sản cho mình để xử lý, căn cứ theo khoản 5 Điều 323 BLDS 2015:
“Yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho minh đề xử lý khi bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ” ằ
2.8 Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thể chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng có thuyết phục không? Vì sao?
Với quan điểm nhóm tôi, việc Tòa án buộc ông Tân phải trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng là thuyết phục
CSPL: khoản 2 Điều 131, khoản I Điều 297, khoản 8 Điều 320, khoản 5 Điều
Thứ nhất, căn cứ theo khoản 1 Điều 297, có thê nhận thấy xe ô-tô tải là tài sản thế chấp, đã có hiệu lực đối kháng với bên thứ ba từ lúc hợp đồng được ông Thọ - bà Loan và Ngân hàng giao kết, đo đó xe ô-tô tải không thê thuộc quyền sở hữu của ông Tân và Ngân hàng có quyền truy đòi tài sản thế chấp đó từ ông Tân
Thứ hai, Tòa đã xác định giao dịch giữa ông Thọ - bà Loan với ông Tân là trải pháp luật dựa theo khoản 8 Điều 320 BLDS 2015 Tiếp đến, căn cứ theo khoản 5 Điều 323 BLDS 2015: “Yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tai san thé chấp giao tài sản đó cho mình đề xử lý khi bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”, do đó trong trường hợp này Tòa án cho phép Ngân hàng đòi lại tài sản thế chấp (xe ô-tô tải) từ người thứ ba là ông Tân (vì bên thế chấp là vợ chồng ông Thọ - bà Loan đã vi phạm nghĩa vụ của bên thế chấp tài sản bảo đảm, tự ý chuyển nhượng tài sản thế chấp), đề đảm bảo quyền lợi của bên nhận thế chấp
Thứ ba, mặc dù ông Tân đã trả thay ông Thọ - bà Loan 03 kỷ cho VP bank, nhưng giao dịch chuyển nhượng giữa ông Tân và vợ chồng ông Thọ là trái quy định pháp luật, là giao địch dân sự vô hiệu Do đó, căn cứ khoản 2 Điều 131 BLDS 2015, các bên đương sự cần phải khôi phục lại tình trạng ban đầu và hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, ông Tân được hoàn trả lại số tiền và buộc phải trả lại xe ô-tô tải cho Ngân hàng
Với những lý đo trên, việc Tòa án buộc ông Tân trả lai tai san thé chap cho Ngân hàng là thuyết phục và đảm bảo quyền lợi giữa các bên
VAN DE 3: DAT COC Tóm tắt Quyết định số: 49/2018/KDTM-GĐT về “V/v tranh chấp đòi lại tiền
đặt cọc từ việc hủy hợp đồng mua bán cỗ phần” của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh
Công ty Ninh Thuận và Công ty Hoàng Quân đã ký kết thỏa thuận về việc mua, bán cô phần thuộc sở hữu của tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước
(gọi tắt là SCIC), công ty Hoàng Quân đặt cọc trước 1.000.000.000 đồng Công ty
Hoàng Quân đã chuyên số tiền đặt cọc vào tài khoản của Công ty Ninh Thuận tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (gọi tắt là Ngân hàng) Ngân hàng đã cần trừ số tiền đặt cọc đó vào số công nợ quá hạn và lãi suất của Công ty
Ninh Thuận Tòa án xác định tiền đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu của công ty
Ninh Thuận nên việc cần trừ số tiền nêu trên là không có căn cứ pháp luật, và Ngân hàng phải hoàn trả cho Công ty Hoàng Quân số tiền 1.000.000.000 đồng
Tóm tắt Bản án số: 26/2019/DS-PT về “V/v tranh chấp hợp đồng đặt cọc” của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh Ông I và ông P đã thống nhất ký hợp đồng đặt cọc đề mua bán xe nhập khẩu
Theo quy định của pháp luật về việc kinh doanh mua bán xe ô tô nhập khâu là loại hàng hóa kinh doanh có điều kiện, nhưng ông P và ông I ký kết hợp đồng đặt cọc với tư cách là cá nhân với nhau, ông I không có điều kiện đề kinh đoanh nhập khâu xe ô tô, nên hợp đồng đặt cọc đã vi phạm các quy định của pháp luật về mua bán nhập khẩu xe ô tô do đó hợp đồng vô hiệu Ông I không thực hiện được thỏa thuận là phụ thuộc vào chính sách quản lý của nhà nước ở từng thời điểm, người thân bên Mỹ và đại lý nhập khâu Do đó ông I không thực hiện được là do yếu tô khách quan
Tòa án xác định ông I không cần phải trả số tiền phạt cọc
3.1 Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cầm cô, đặt cọc và thế chấp? s* Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cam co: Đặt cọc Câm cô
Khái niệm | Đặt cọc là việc một bên (sau | Cầm cố tài sản là việc một bên đây gọi là bên đặt cọc) giao cho | (sau đây gọi là bên cầm cô) giao bên kia (sau đây gọi là bên nhận | tài sản thuộc quyền sở hữu của đặt cọc) một khoản tiền hoặc | mình cho bên kia (sau đây gọi là
18 kim khi quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn dé dam bảo giao kết hoặc bên nhận cam co) dé dam bao thực hiện nghĩa vu hiện hợp đồng thực hiện hợp đồng
Cơ sở pháp | Điều 328 BLDS 2015 Điều 309 đến Điều 3l6 BLDS lý 2015 Đối tượng | Tiền hoặc kim khí, đá quý hoặc | Pháp luật không giới hạn về loại vật có giá trị khác tài sản được sử dụng để bảo đảm”,
Chủ thể Bên đặt cọc và bên nhận đặt | Bên cầm cố và bên nhận cầm có coc
Ban chat Bảo đảm giao kết hoặc thực | Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Xử lý tài sản Không cân phải qua ban dau
Phải tiến hành theo thủ tục bán đầu giá nếu không có thỏa thuận khác”.
Các trường
hợp chấm dứt Không có quy định về trường hợp chấm dứt đặt cọc Tuy nhiên, việc đặt cọc sẽ dẫn đến một số vấn đề sau:
I Nếu hợp đồng được giao Cầm cố tài sản sẽ chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1 Nghia vu duoc bao dam bằng cầm có chấm dứt
2 Việc cầm cố tài sản được Đã Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bỗi thường thiệt hại ngoài hợp động (tai bản lần thứ nhất, có sửa đổi và bố sung), NXB Hồng Đức, tr 301;
!Š Đã Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bỗi thường thiệt hại ngoài hợp động (tai bản lần thứ nhất, có sửa đổi và bố sung), NXB Hồng Đức, tr 302; ứ Đỗ Văn Đại, Giỏo trỡnh Phỏp luật về hợp động và bụi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (tỏi bản lần thứ nhất, có sửa đối và bố sung), NXB Hồng Đức, tr 299:
?° Đã Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bỗi thường thiệt hại ngoài hợp động (tai bản lần thứ nhất, có sửa đổi và bố sung), NXB Hồng Đức, tr 301;
?! Đã Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bỗi thường thiệt hại ngoài hợp động (tai bản lần thứ nhất, có sửa đổi va 66 sung), NXB Héng Due, tr 301
19 kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền
2 Nếu bên đặt cọc từ chối VIỆC ỉlaO kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc
3 Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tà sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác
3 Tài sản cảm cô đã được xử lý
4 Theo thỏa thuận của các bên s* Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc va thế chấp: Đặt cọc Thế chấp
Khải niệm Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khi quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiện hợp đồng
Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ vả không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên thế chấp)
Co phap ly SỞ Điều 328 BLDS 2015 Điều 317 đến Điều 327 BLDS 2015.
Chủ thê Bên đặt cọc và Bên nhận đặt
Bén thé chap va bén nhan thé chap.
Đối tượng Tiền hoặc kim khí, đá quý hoặc
vật có giá trị khác
Tài sản thường là động sản hoặc bất động sản Tài sản được hình thành trong tương lai, tài sản đang cho thuê cũng nhận lợi tức từ việc cho thuê tài sản, tài sản thế chấp được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng có thế được thể chấp.
Bản chất Bảo đảm giao kết hoặc thực
Thay doi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc
Tại khoản 1 Điều 358 BLDS 2005 về đặt cọc: “l Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản”
Và khoản | Điều 328 BLDS 2015 về đặt cọc: “l Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn dé dam bao giao kết hoặc thực hiện hợp đồng”
Khi xét về nội dung thì chế định đặt cọc trong BLDS 2005 và BLDS 2015 không có sự thay đổi nhiều, chỉ có hai sự thay đổi nhỏ đó là:
Thứ nhắt, trong BLDS 2005 có quy định về việc đặt cọc phải lập thành văn bản nhưng ở BLDS 2015 thì lại không nhắc đến về việc phải lập thành văn bản Ở đây, BLDS 2005 không rõ yêu cầu văn bản là yêu cầu về việc chứng cứ của đặt cọc hay là yêu cầu để đặt cọc có hiệu lực” Từ những bất cập của thực tiễn trước yêu cầu văn bản của BLDS 2005 cùng với xu hướng không đặt nặng vẫn đề hình thức của giao dịch thì BLDS 2015 đã bỏ đi phần quy định này
Thứ hai, BLDS 2015 còn rút gọn đi thuật ngữ “hợp đồng dân sự” trong BLDS
2005 mà thay thế vào đó là thuật ngữ “hợp đồng” Điều này chứng tỏ rằng các nhà lập pháp mong muốn mở rộng phạm vi điều chỉnh của chế định đặt cọc đó là không chỉ bó hẹp chỉ trong các loại hợp đồng dân sự mà còn mở rộng ra nhiều loại hợp
? Đã Văn Đại (chủ biên), Đình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2016 (xuất bản lần thứ ha), tr 350
22 đồng khác không phải hợp đồng dân sự Vì thuật ngữ “hợp đồng” bao hàm rộng hon là “hợp đồng dân sự” vì hợp đồng còn có cả hợp đồng thương mại,
3.3 Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mắt cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc?
Căn cứ vào khoản 2 Điều 328 BLDS 2015 về Đặt cọc, ta thấy:
Bên đặt cọc mắt cọc trong trường hợp “bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc” Chang hạn như bên mua từ chối giao kết, từ chối thực hiện thì lúc nay tai san dat coc bên mua thuộc vé bén ban
Bên nhận cọc bi phat coc trong trường hợp “bên nhận tử chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc” Chăng hạn như bên bán từ chối bán thì trong trường hợp này bên nhận cọc có hai việc dé lam: 1 Hoan tra tai sản cọc, 2 Trả một khoan tién tương đương với giá trị của dat coc (Vi du đặt cọc là 100tr, thi phat hoan trả 100tr Bên cạnh việc hoàn trả 100tr thì bên nhận cọc phải trả một khoản tiền tương đương với giá trị tài sản đặt cọc là 100tr Tổng cộng 2000)
Tuy nhiên BLDS 2015 còn có quy định “trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác” thì việc hoàn trả một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc có thể không thực hiện mà được thực hiện dựa theo thoả thuận của các bên
Trong thực tiễn có trường hợp việc hợp đồng mua bán có đặt cọc không được giao kết, không được thực hiện nhưng các bên không từ chối (do yếu tô khách quan) thì BLDS chưa chỉ ra hướng giải quyết cụ thể mà trước đây ta có nghị quyết 01/2003 giải quyết theo hướng không phạt cọc, có nghĩa là bên nhận cọc trả tiền cọc và không phải chịu phạt một khoản tương đương Và TAND tối cao đã ban hành Án lệ số 25 với hướng giải quyết tương tự
3.4 Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực biện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc không? Vì sao?
Néu hop déng đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan thì bên đặt cọc được đòi lại tài sản, bên nhận đặt cọc không bị phạt cọc và có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc Tại Điều 328 BLDS năm 2015 không đề cập đến trường hợp hợp đồng được đặt cọc nhưng không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan
Vì vậy, Nghị định số 01/2003 của Hội đồng thâm phán và Án lệ số 25/2018/AL là sự bô sung cho BLDS 2015 khi không quy định về trường hợp hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan “Theo Nghị quyết số
01/2003 Hội đồng thâm phán, trong trường hợp “có sự kiện bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan thì không phạt cọc” Trong thực tiễn pháp lý, người đặt cọc nhận lại tiền đặt cọc trong những tình huống này”?' Khi có một sự kiện khách quan xảy ra, tức sự kiện này không được bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc lường trước, nằm ngoài ý chí, mong muốn của cả hai bên Trong trường hợp này, không ai từ chối giao kết nhưng hợp đồng không được giao kết vì yếu tổ khách quan thì bên nhận cọc không bị phạt cọc và có nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản cho bên đặt cọc
* Đối với Quyết định số 49
3.5 Theo quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như thế nào? Ở phần “Nhận định” của Tòa án có đề cập: “Ngày 20/02/2008, giữa Công ty
Cô phần du lịch Ninh Thuận và Công ty cé phan TV - TM - DV ký kết biên bản thỏa thuận về việc công ty Ninh Thuận bán cho công ty Hoàng Quân cô phần thuộc sở hữu tông công ty đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước tại công ty Ninh Thuận
ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000đ” là phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL
Các bên có thế thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện
nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Phạm vi bảo lãnh: Căn cứ vào khoản 1 Điều 336 BLDS 2015: “Bên bảo lãnh có thê cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh”
Nghĩa vụ bảo lãnh: “Tiền lãi trên nợ sốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi trên số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” (khoản 2 Điều 336
BLDS 2015) Tuy nhiên, nếu “nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ được phát sinh trong tương lai thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm đứt tồn tại” (khoản 4 Điều 336 BLDS 2015)
Hinh thức: Việc bảo lãnh có thể được lập thành văn bản hoặc thiết lập bằng lời nói, hành vi cụ thể Nếu pháp luật có quy định, việc bảo lãnh phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực
Mỗi quan hệ với nghĩa vụ chính: Bảo lãnh là biện pháp bổ trợ cho một nghĩa vụ chính Do đó, khi chưa chứng minh được nghĩa vụ chính không được thực hiện day đủ thì người bảo lãnh chưa phải thực hiện trách nhiệm bảo lãnh”'
Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh: Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn
Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh: Bên bảo lãnh phải dùng tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc tự mỉnh thực hiện một công việc để chịu trách nhiệm thay cho người được bảo lãnh Đối với bên có nghĩa vụ, người bảo lãnh có quyên yêu cầu người được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi bảo lãnh khi việc bảo lãnh được coi là chấm dit”
4.2 Những thay đỗi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh
Tại Điều 36I BLDS 2005 về Bảo lãnh: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên cũng có thê thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình”
?! Đã Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bỗi thường thiệt hại ngoài hợp động (tai bản lần thứ nhất, có sửa đổi và bố sung), NXB Hồng Đức, tr 315;
? Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bỗi thường thiệt hại ngoài hợp động (tai bản lần thứ nhất, có sửa đổi và bố sưng), NXB Hồng Dức, tr 316
Và khoản I Điều 335 BLDS 2015 về Bảo lãnh: “1 Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”
So với BLDS 2005 thì BLDS 2015 có bổ sung cụm tử “thực hiện nghĩa vụ” sau từ “thời hạn” để làm rõ nghĩa hơn Sự thay đổi này không dẫn đến thay đổi về nội dung mà chỉ mang tính kỹ thuật đề điều luật rõ nghĩa hơn”
Tại Điều 363, BLDS 2005 về Phạm vi bảo lãnh: “Bên bảo lãnh có thê cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác”
Và Điều 336 BLDS 2015 về Phạm vi bảo lãnh đã bổ sung thêm một số nội dung mới so với BLDS 2005 Quy định thêm “lãi trên số tiền chậm trả” vào nghĩa vụ bảo lãnh theo khoản 2 Điều 336 BLDS 2015 Việc bố sung này là phù hợp với thực tế và tương thích với các quy định có liên quan Bởi lẽ, khi hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”' Quy định thêm tại khoản 4 Điều 336 BLDS 2015 trường hợp người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân chấm dứt Việc quy định này phù hợp với các vụ việc trên thực tế
BLDS 2015 bổ sung thêm quy định về mối quan hệ giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh tại khoản 1 Điều 339 BLDS 2015 (so với Điều 366 BLDS 2005): “1
Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp các bên có thoả thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ” Đây là quy định khăng định rõ ràng nghĩa vụ thực hiện việc bảo lãnh của bên bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh và thực chất chỉ là phần tiếp theo của quy định về khái niệm bảo lãnh được quy định tại Điều 335°?
33 DS Van Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2016 (xuất bản lần thứ hai), tr 337;
4 D6 Van Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2016 (xuất bản lần thứ hai), tr 338
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
I Van ban quy pham phap luật 1
Luật Kinh doanh bắt động sản 20 14
IL Tai hiệu tham khảo 1 Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3;
Đỗ Văn Đại, Lá! các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam- Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 5 và tiếp theo;
Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Ludt dan sw Viét Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 2007, tr 387 đến 389
Xem:https://www.youtube.com/watch?v=l1 vhh- dg39g&list=PLy3fk_j5LIA6gWDI_IIUI73yNZtiQ_u
Đỗ Văn Dai, Ludt cdc bién phap bao dam thuc hién nghia vu Viét Nam-Ban án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 31 và tiếp theo;
Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Ludt dan sw Viét
Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 2007, tr 390;
Hoàng Thế Cường, Sách tình huông Pháp luật hợp đông và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn dé 19; ,
Đỗ Văn Dai, Ludt cdc bién phap bao dam thuc hién nghia vu Viét Nam-Ban án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 149 và tiếp theo;
Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Ludt dan sw Viét
Nam, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 2007, tr 393 và 394;
10.Nguyén Trương Tín, Sách tình huỗng Pháp luật hợp đông và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Van dé 18;