1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ bảy bài tập học kỳ những quy định chung về luật dân sự thừa kế và tài sản

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những quy định chung về luật dân sự, thừa kế và tài sản
Tác giả Nguyễn Huỳnh Minh Chõu, Chõu Minh Thư, Phan Trần Diễm Vy, Vang Hong Kim Ngõn, Vừ Quốc Khỏnh, Trần Tõn Luõn, Nguyễn Trõn Minh Hà, Huỳnh Ngọc Thanh Ngõn, Nguyờn Ngoc Quy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Chuyên ngành Luật dân sự
Thể loại Bài tập học kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Trong Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyên không có thấm quyền đại diện đề xác lập là: “Theo tài liệu do Công

Trang 1

Khoa các chương trình đào tạo đặc biệt Lớp: Chất lượng cao 46F

BUỎI THẢO LUẬN THỨ BẢY

BÀI TẬP HỌC KỲ

Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, thừa kế và tài sản

Giảng viên: ThS Nguyễn Tấn Hoàng Hải

Thành phô Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 5 năm 2022

Trang 2

Danh mục từ viết tắt: - BLDS: Bộ luật Dân sự

- TAND: Tòa án nhân dân - UBND: Uy ban nhan dan

Trang 3

MỤC LỤC VAN DE 1: HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC -2222222:2z2222222222222 I

Cau 1.1 Diéu kién về hình thức đề di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý? Nêu cơ

sở pháp lý khi trả ÏỜi? - cc 221120111101 11 11111111111 111 11101111011 11011 1011110111 2 Cau 1.2 Néu đi chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì những người đã làm chứng di chúc của ông Này có là người làm chứng hợp pháp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜi? - : 2: 2220112501113 1 113111311131 11 1111111111111 1 xe 4 Câu I.3 Di chúc của ông Này có là di chúc do ông Này tự viết tay không? Vì SA) LH HH HH HT TH T11 111 11 111111111111 1111111110111 111 1117111971171 r0 4 Câu 1.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến hình thức đi chúc của ông Này khi đây là di chúc do ông Này tự viết tay? 5 Câu 1.5 Di chúc của cụ Hựu đã được lập như thế nào? - - SE SE 11111 se: 5 Câu 1.6 Cụ Hựu có biết chữ không? Đoạn nào của Quyết định số 874 cho câu trả

Câu 1.7 Di chúc của người không biết chữ phải thỏa mãn các điều kiện nào đề có hình thức phù hợp với quy định của pháp luật? - 2 222222222222 22xszzss2 6 Câu I.8 Các điều kiện nào nêu trên đã được đáp ứng đối với di chúc của ông

VẤN ĐÈ 2: TÀI SÁN ĐƯỢC ĐỊNH ĐOẠT THEO DI CHÚC 9

Câu 2.1 Cụ Hương đã định đoạt tài sản nào? Đoạn nào của Quyết định số 359 Cho Cau tra LOT? eee cccccccctccneecnsesseceseesecesecsscessesssesseeeaeesecensessecnseetsseeensaeensees II Câu 2.2 Đoạn nào của Quyết định số 359 cho thay tai san cu Huong dinh doat trong di chúc là tài sản chung của vợ chông cụ Hương? -c c2 222 <52 11 Câu 2.3 Tòa án đã công nhận phần nào của di chúc? Đoạn nảo của Quyết định số 359 cho cầu trả ÏỜI? : c1 112121121151 111 1211111115211 111181111111 8111111111121 nh 12 Câu 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thầm?

Trang 4

Câu 2.5 Nếu cụ Quý chết trước cụ Hương, phần nào của di chúc có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? c2 2 221111111211 1111 1821111111811 1221118 x12 13 Câu 2.6 Nếu tài sản được định đoạt trong di chúc chỉ thuộc sở hữu của cụ Hương vào dau thang 4/2009 thi di chúc của cụ Hương có giá trị pháp lý không? Vì sao? CHn ng n kn ng kg k c1 C91111 11111111 E611 1 1111615111115 1 1611111111116 1111111511161 1 501111115111 E E234 14 Câu 2.7 Quyết định số 58, đoạn nào cho thấy quyền sử dụng đất của cụ C và cụ D đã bị thu hồi trước khi hai cụ chét? 2210231136151 1111111111115 15 551511 xxy 14 Câu 2.8 Đoạn nào của Quyết định số 58 cho thây Tòa giám đốc thâm xác định đi sản của cụ C và cụ D là quyền sử đụng đất? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định vừa nêu của Tòa giâm đốc thâm2 SH SE 1 211151 211511151211 151151111 15 Câu 2.9 Đoạn nào của Quyết định số 58 cho thấy Tòa giám đốc thâm theo hướng cu C va cu D được định đoạt theo di chúc giả trị quyên sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi? Suy nghĩ của anh/chị về hướng vừa nêu của Tòa giám đốc thâm? L5

VAN ĐÈ 3: DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHÒNG 52 Si 17

Câu 3.1 Có pháp luật nước ngoài nào ghi nhận di chúc chung của vợ chồng

không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết? - eee 17

Câu 3.2 Đoạn nào của bản án số cho thấy di chúc có tranh chấp là di chúc chung j0 s09;1i2 0777777 18 Câu 3.3 Theo Tòa án, di chúc chung của vợ chồng có giá trị pháp lý khi áp dụng BLDS 2015 không? Đoạn nào của bản an cho câu trả lời? cccccccsccs 18 Câu 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án về di chúc chung của vợ chồng trong mối quan hệ với BLDS 20 1 52 - 55+ szczzszs2 18

VAN ĐÈ 4: DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG -s.cccee 19

Cau 4.1 Trong diéu kién nao di sản đùng vảo việc thờ cúng có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜi? c c2 2 2222111211111 1111121111118 1 111182111111 19 Câu 4.2 Đoạn nào của bản án cho thấy di sản có tranh chấp được di chúc dùng vào việc thỜ CÚP8? - c2 1120111211121 1 12111121115 211 101111011152 11H91 K11 11kg kg 20

Câu 4.3 Các điều kiện dé di sản dùng vào việc thờ cúng một cách hợp pháp có

được thỏa mãn trong vụ việc đang nghiên cứu không? 55:5 525552 20 Câu 4.4 Ai đồng ý và ai không đồng ý chia di sản dùng vào việc thờ cúng trong vụ tranh chấp nay? Doan nao cua ban án cho câu trả lời? : 5555555: 20 Câu 4.5 Cuối cùng Tòa án có chấp nhận chia đi sản đã được di chúc đùng vào việc thờ cúng không? Đoạn nao cua ban án cho câu trả lời? :- -:- 21

Trang 5

Câu 4.6 Suy nghĩ của anh/chị về chế định di sản dùng vào việc thờ cúng trong

Trang 6

PHẢN NỘI DUNG

VAN DE 1: TRUONG HOP DAI DIEN HỢP LỆ

Tóm tắt quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 cia Hdi dong tham

phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn là Công ty liên đoanh sản xuất thép Vinausteel

Bị đơn là Công ty cô phần kim khí Hưng Yên (HYM)

Về việc phía Công ty bị đơn đã chậm trễ trong việc giao hàng dẫn đến tốn thất cho Công ty Vinausteel Nay Công ty Vinausteel yêu cầu bồi thường thiệt hại đo phía Công ty kim khí Hưng Yên gây ra là 8.681.106.883 đồng

Quyết định của các cấp xét xử: Tại bản án kinh doanh thương mại sơ thâm số 04/2009/KDTM-ST ngày

18/02/2009, Tòa án nhân đân tỉnh Bắc Ninh quyết định: buộc Công ty Hưng Yên

phải bồi thường thiệt hại cho công ty Vinausteel số tiền là 8.843.958.225 đồng Tại bản án kinh doanh thương mại phúc thâm 102/2009/KDTM-PT ngày 15/7/2009 quyết định: hủy bản án sơ thâm Yêu cầu tòa án sơ thâm giải quyết lại vụ án theo quy định của pháp luật

Tại phiên tòa giám đốc thâm đã đưa ra quyết định hủy Quyết định giải quyết việc

kháng cáo đối với quyết định đình chỉ giải quyết vụ án số 46/2010/QĐ-PT ngày 09/3/2010 của Tòa án phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội và Quyết định

đình chỉ giải quyết vụ án kinh doanh thương mại số 05/2009/QD-ST ngày

15/12/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh Giao hồ sơ về cho Tòa án sơ thâm

xét xử sơ thâm theo quy định của pháp luật

Câu 1.1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện

2005

Trang 7

Khoản L Điều 134

Điều 139 Theo quy định của Điều 134 BLDS 2015 thì chủ thế

của quan hệ đại diện (gồm cả bên đại diện và bên được đại diện) chỉ bao gồm cá nhân và pháp nhân chứ không quy định chung chung, bao gồm cả cá nhân,

pháp nhân và chủ thể khác như BLDS 2005

=> Quy định này một mặt giúp xác định rõ ràng, cụ thé hơn về chủ thể của quan hệ đại diện, mặt khác thể hiện sự thống nhất với phạm vi điều chỉnh của BLDS 2015

Điều

135

Khoản 3 Điều 139

Điều 140

thời tích hợp nội dung của Điều luật này với Khoản 3

Điều 139 BLDS 2005 để hình thành một Điều luật mới là Điều 135

BLDS 2015 quy định rõ hơn về đại điện theo pháp luật

bao gồm: (¡) đại điện theo quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền; (ii) đại diện theo điều lệ của pháp nhân; (m1) và các trường hợp đại diện theo pháp luật khác

Trang 8

Điều 138

Điều 143 Quy định của BLDS 2015 có những điểm mới sau đây:

Thứ nhất, quy định rõ ràng, chặt chẽ hơn về chủ thé của quan hệ đại diện theo ủy quyền, theo đó người đại diện theo ủy quyền có thế là pháp nhân, cá nhân; người được đại diện theo ủy quyền cũng có thê là pháp nhân, cá nhân

Thứ hai, quy định về đại điện theo ủy quyên của hộ gia đình, tổ hợp tác và các tổ chức khác không có tư cách pháp nhân

Điều 139

Khoản 4 Điêu 139

Quy định của BLDS 2005 là chưa rõ ràng, có thế gây

ra những bất lợi nhất định cho người đại diện, cho bên thứ ba, đồng thời có thể làm phát sinh tranh chấp giữa các bên BLDS 2015 đã khắc phục hạn chế nảy, theo đó quy định cụ thé la người được đại diện chỉ có các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao địch đân sự do người đại diện xác lập với người thứ ba nếu giao dịch nay phủ hợp với phạm vi đại diện

Điều 140 Không quy

định về thời hạn đại diện BLDS 2015 bé sung quy dinh về việc xác định thời

hạn đại diện là một điểm rất tiền bộ so với BLDS 2005

nhăm tạo cơ sở pháp lý rõ ràng hơn cho việc xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự có liên quan, từ đó

Trang 9

Việc chấm dứt đạt diện được quy định tại

Điều 147 và Điều 148

góp phần bảo vệ tốt hơn quyên và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan

Điều 142

Điều 145 Về nội dung, bố sung quy định về hậu quả của giao

dịch dân sự do người không có quyền đại điện thực hiện

BLDS 2015 đã sửa từ “đồng ý" thành cụm từ “công nhận giao dịch" và đã bỗ sung điều khoản loại trừ được quy định tại điểm b, c khoản | Điều 142 Đồng thời bố sung thêm một trường hợp là người đã giao dịch với người không có quyền đại diện không được quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao địch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại Việc bỗ sung này nhằm tránh trường hợp lợi dụng quy định về đại diện để người thứ ba “bội ước" BLDS

2015 cũng đã bố sung quy định tại khoản 4 nhằm hạn

chế gian lận thông qua cơ chế đại diện

Khoản L Điều Khoản I Điều

146 Bỏ sung quy định về hậu quả của giao dịch đân sự đo

người đại diện xác lập, thực hiện vượt quả phạm vị đại

Trang 10

Trong Quyết định số 08, đoạn cho thây ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập

hợp đồng với Vinausteel là “Ngày 16/01/2007, Công ty cô phần kim khí Hưng Yên

(gọi tắt là Công ty kim khí Hưng Yên-bên A)-do ông Lê Văn Mạnh-Phó Tổng Giám đốc làm đại diện ký Hợp đồng mua bán phôi thép số 01/HĐPT/2007/VA-HY với Công ty liên doanh sản xuất thép VINAUSTEEL (gọi tất là Công ty Vinausteel-bên B).”

“Ngày 16/01/2007, Công ty kim khí Hưng Yên ký kết hợp đồng mua bán với

Công ty Vinausteel là đo ông Mạnh Phó giám đốc ký theo sự ủy quyên số

1296/UQ/HYM ngày 20/11/2006 của bà Lê Thị Ngọc Lan.”

Câu 1.3 Theo Hội đồng thấm phán, ông Mạnh có trách nhiệm gì với Vinausteel không?

Theo Hội đồng thâm phán, ông Mạnh không có trách nhiệm với Vinausteel Vì việc ông Lê Văn Mạnh có Bản cam kết vào ngày 01/04/2007 “xin chịu trách nhiệm trước pháp luật và xin cam kết nhận trách nhiệm trả cho Công ty và các bên thứ ba (trong đó có công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel) tất cả các khoản nợ và bồi thường thiệt hai phat sinh từ các giao dịch, hợp đồng” mà ông Mạnh đã ký hoặc từ các giao dịch, hợp đồng của Công ty được ký kết trước đó Tuy nhiên công ty Vinausteel không tham gia ký kết, không đồng ý nên không thuộc trường hợp chuyền giao nghĩa vụ dân sự theo quy định tại Khoản I Điều 315 BLDS 2005 Đồng thời, việc ông Mạnh cam kết chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty liên doanh Vinausteel là việc nội bộ của Công ty kim khí Hưng Yên Nên trách nhiệm vẫn thuộc về công ty kim khí Hưng Yên

Trang 11

Câu 1.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến ông Mạnh (có văn bản nào không về chủ đề nàp? Có thuyết phục không?)

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến ông Mạnh là hợp lý Vì mặc dù ông Mạnh được ủy quyền ký hợp đồng với Vinausteel, nhưng khi Công ty Hưng Yên không giao đủ hàng cho Vinausteel thì không thể để ông Mạnh chịu trách nhiệm hoàn toàn được Vì đó là trách nhiệm của toàn bộ công ty Hưng Yên mà ông Mạnh cũng thực hiện giao dịch trong phạm vi cho phép của mình, không hè vượt quá phạm vi

Nhưng đó là đối với Vinausteel, còn đối với nội bộ công ty Hưng Yên thì ông

Mạnh lại phải chịu trách nhiệm Theo khoản 3 Điều 16 Luật Doanh Nghiệp 2014

quy định: “người đại điện theo ủy quyền chịu trách trước chủ sở hữu, thành viên, cô đông ủy quyền đo phạm vi các nghĩa vụ quy định tại Điều này Chủ sở hữu, thành viên, cỗ đông ủy quyền chịu trách nhiệm trước bên thứ ba đối với trách nhiệm phát sinh liên quan đến quyền và nghĩa vụ được thực hiện thông qua người đại diện ủy quyên”

Câu 1.5 Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Vên có trách nhiệm gì với Vinausfeel không?

Theo Hội đồng thâm phán, Hưng Yên có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho Vinausteel

Câu 1.6 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến Hưng Yên nêu trên?

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm là thuyết phục Vì ông Mạnh đã thực hiện đúng thâm quyền trong phạm vi cho phép của mình

Căn cứ vào khoản I Điều 143 BLDS 2015 về người đại diện theo ủy quyền Mặt

khác tại khoản 3 Điều 16 Luật Doanh Nghiệp 2014 quy định: “người đại điện theo ủy quyền chịu trách trước chủ sở hữu, thành viên, cô đông ủy quyền do phạm vi các nghĩa vụ quy định tại Điều này Chủ sở hữu, thành viên, cô đông ủy quyền chịu trách nhiệm trước bên thứ ba đối với trách nhiệm phát sinh liên quan đến quyền và nghĩa vụ được thực hiện thông qua người đại điện ủy quyên."

Trang 12

Như vậy, việc công ty Hưng Yên phải chịu trách nhiệm với Vinausteel là thỏa đáng

Câu 1.7 Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Vên và trong hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có rùng buộc Hưng Yên không? Biết rằng điều lệ của Hưng Yên qwp định mọi tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp luật xác lập) phái được giải quyết tại Tòa án?

Nếu ông Mạnh là đại điện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận này không ràng buộc Hưng Yên

Vi: Bản chất của thỏa thuận trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp dựa trên sự thỏa thuận của các bên tranh chấp

Điều 19 Luật Trọng tài Thương mại 2010 chỉ rõ: “thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đôi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu lực của thỏa thuận trọng tài" Tức là dù thỏa thuận trọng tài được thay thể hiện dưới hình thức một điều khoản

nằm trong hợp đồng chính hay đưới hình thức văn bản riêng đi kèm hợp đồng chính

thì thỏa thuận trọng tài thực chất là hợp đông nhỏ có nội dung khác biệt và giá trị

độc lập với hợp đồng chính

Khoản 2 Điều 435 BLDS 2005 quy định:

"2, Trong trường hợp bên bán giao ít hơn số lượng đã thoả thuận thì bên mua có một trong các quyền sau đây:

a) Nhận phần đã giao và yêu cầu bồi thường thiệt hại; b) Nhận phần đã giao và định thời hạn đề bên bán giao tiếp phần còn thiếu; c) Hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại."

Khoản 2 Điều 437 BLDS 2015 quy định:

"2, Trường hợp bên bán giao ít hơn số lượng đã thỏa thuận thì bên mua có một trong các quyên sau đây:

Trang 13

a) Nhận phần đã giao và định thời hạn đề bên bán giao tiếp phần còn thiếu; b) Nhận phần đã giao và yêu cầu bồi thường thiệt hại;

c)Hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu việc vi phạm làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng."

VAN DE 2: TRUONG HỢP ĐẠI DIỆN KHÔNG HỢP LỆ

Tóm tắt quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 của Hội đồng thẩm

phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Bị đơn: Công ty Cô phần xây dựng 16 - Vinaconex Nội dung: Xí nghiệp xây đựng 4 vay Ngân hàng I.905.976.000 đồng Do kinh doanh thua lỗ, Xí nghiệp 4 không có khả năng trả nợ nên Ngân hàng phát mãi | phần tài sản thế chấp và bảo lãnh, thu hồi nợ được 779.078.000 đồng Tổng dư nợ

gốc và lãi của Xí nghiệp 4 là 255.142.000 đồng Vấn đề đặt ra là Xí nghiệp 4 phải tự

trả hay Công ty cô phần xây dựng 16 - Vinaconex (Công ty xây dựng II) phải trả

khoản nợ trên?

Ông Toàn bảo lãnh cho Xí nghiệp 4 vay 296.000.000 đồng/ 2 tỷ đồng bảng Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất của bà Nga Trong hợp đồng bảo lãnh có tên và chữ ký của ông Toàn và bà Nga Nhưng bà Nga cho răng đó không phải chữ ký, chữ viết

của bà, bà không biết việc ông Toản bảo lãnh cho Xí nghiệp 4 và sau này khibiết rồi

bà không đồng ý việc làm trên Vấn đề đặt ra là Hợp đồng bảo lãnh đó có bị vô hiệu

không? Và vô hiệu như thế nào? Ông Tâm nợ tiền ở Quảng Bình nên đã thế chấp cho ông Hoà | may ti va 1 may

lu Ong Hoa sé trả lại máy cho ông Tâm khi nào ông Tâm thanh toán xong nợ Toả sơ thâm và phúc thâm tuyên “bảo thủ" 2 chiếc máy trên

Toả án giải quyết: Công ty xây đựng II biết và không phản đối việc tiền Xí nghiệp

4 vay tiền nên Công ty xây dựng II phải trả khoản nợ là 1.382.040.000 đồng cho Ngân hàng

Hợp đồng bảo lãnh bị vô hiệu hoàn toàn Toà tuyên ông Hòa tiếp tục bảo quản, git gin tai san cam cô

Trang 14

Câu 2.1 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử |ý trường

hợp đại diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác {ÿ thuyết “đại diện b

ngoai/apparent agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết?

Câu 2.2 Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xúc lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyền (không có thẫm quyền đại diện để xác lập)?

Trong Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyên (không có thấm quyền đại

diện đề xác lập) là: “Theo tài liệu do Công ty xây dựng số II Nghệ An xuất trình thi

ngày 26/3/2001, Công ty xây đựng số II có Công văn số 263 CV/XD2.TCKT quy định về việc vay vốn tín dụng của các đơn vị trực thuộc và ngày 06/4/2001, Công ty xây dựng số II Nghệ An có Công văn số 064CV/XDII.TCKT gửi Chỉ nhánh Ngân

hàng Công thương Nghệ An trong đó có nội dung “đề nghị Ngân hàng Công thương Nghệ An không cho các Xí nghiệp thuộc Công ty xây dựng số II Nghệ An vay vốn

khi chưa có bảo lãnh vay vốn của Công ty kế từ ngày 06/4/2001 " và “Các văn bản

của Công ty liên quan tới vay vốn tại Ngân hàng Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001 đều bãi bỏ", nhưng ngày 14/5/2001 Ngân hàng vẫn ký Hợp đồng tín đụng số 01/HĐTD cho Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền."

Câu 2.3 Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịn trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên không?

Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đôc thâm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên

Toả án buộc Công ty cô phần xây dựng 16-Vinaconex phải trả khoản nợ gốc và lãi cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Khoản 3 Điều 92 BLDS 2005: Xí nghiệp số 4 là đơn vị trực thuộc của Công ty xây

dựng số II Nghệ An Vi vay, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân nên việc Xí nghiệp 4 mà đại điện là ông Tâm - giám đốc Xí nghiệp kí hợp đồng với Ngân hàng với mục đích đề đầu tư mua máy móc thiết bị nâng cao năng lực thi công là hợp ly

Trang 15

Khoản 5 Điều 92 BLDS 2005 thì Công ty xây dựng số II có các quyên, nghĩa vụ

phát sinh từ giao dịch dân sự do chi nhánh xác lập, thực hiện tức là có quyền quyết định cho chỉ nhánh số 4 vay hoặc không vay nhưng trong bản án thì Công thi xây

dựng số II Nghệ An đã có quyết định số 02/QĐ-CT ngày 9/2/2001 về việc phê duyệt dự án và đề nghị của Xí nghiệp số 4 Tiếp đến ngày 25/2/2001, Tổng Công ty xây

dựng số II Nghệ An có văn bản số 23 CV/TCT thông báo cho chí nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An biết việc công ty đồng cho Xí nghiệp xây dựng 4 trực tiếp vay vốn tại chí nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An nên Công ty xây dựng số II phải chịu trách nhiệm 1a hop ly

Điều 144 BLDS 2005 thi ông Tâm là người đại diện xác lập giao dich vi loi ich

của công ty đề nâng cấp năng lực thi công nên nên hướng giải quyết của Tòa là hợp li

Theo Điều 145 BLDS 2005 thì ông Tâm là người đại diện không hợp lệ nhưng trong quá trình vay vốn thì đã được sự đồng ý của công ty xây dựng số II Bản án cũng không đưa ra rõ ràng là ông Tâm có nhận được công văn phản đối của ông Thuận hay không nhưng ngày 14/05/2001 ngân hàng ký hợp đồng tín dụng cho xí nghiệp 4 vay tiền, thời điểm này ông Tâm là đại điện không hợp lệ Nhưng xét trong 3 trường hợp ta có:

Trường hợp L: Nếu ông Tâm và ngân hàng đều không nhận được công văn phan đối thì quyết định của Tòa là hợp lý

Trường hợp 2: Nếu xét ông Tâm là người nhận được công văn phản đối từ cấp trên nhưng vẫn ký hợp đồng với ngân hàng mà ngân hàng không biết thì ông Tâm và ông Toàn phải chịu trách nhiệm

Trường hợp 3: Nếu cả hai bên cùng biết về công văn phản đối mà vẫn xác lập thi

đại diện chí nhánh số 4 và ngân hàng liên đới giải quyết

Câu 2.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giảm

Trang 16

Căn cứ vào khoản 3 Điều 92 BLDS 2005 quy định: “ Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân, kế cả chức năng đại điện theo ủy quyền” Cho nên, Xí nghiệp 4 đại diện là ông Tâm - Giám đốc Xí nghiệp ký Hợp đồng với Ngân hàng mục đích đề đầu tư mua sắm máy móc thiết bị như vậy là hoàn toàn hợp lý

Khoản 5 Điều 92 BLDS 2005 quy định: “Điều 92 Văn phòng đại điện, chỉ nhánh của pháp nhân

Pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao địch dân sự do văn

phòng đại diện, chỉ nhánh xác lập, thực hiện”

Xét thấy, Quyết định số 02/QĐ-CT ngày 09/02/2001 của Công ty xây dựng số II

Nghệ An về việc phê duyệt dự án đầu tư “Mua sắm máy móc thiết bị của Xí Nghiệp xây dựng 4” và đề nghị của Xí nghiệp xây dựng 4, ngày 25/02/2001,Tổng giám đốc Công ty xây dựng số II Nghệ An có Văn bản số 23 CV/TCT thông báo cho Chi nhánh Neân hàng Công thương Nghệ An (nay là Ngân hàng 8

TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An) biết việc Công ty đồng ý cho

Xí nghiệp xây dựng 4 trực tiếp vay vốn tại Chí nhánh Công thương Nghệ An” nên Công ty số II phải chịu trách nhiệm như vậy là hợp lý

Câu 2.5 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu húy bó hợp đồng do người đại diện

Winaconex không có quyền đại diện) thì phải xử {) như thế nào trên cơ sở BLDS 2015? Vi sao?

Nếu hoàn cảnh tương tự như trong quyết định số 10 nhưng phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại điện Vinaconex không có

quyền đại diện) thì căn cứ vào Điều 142 Bộ luật Dân sự 2015 xét 2 trường hợp:

Truong hop |: Nếu công ty Vinaconex đồng ý hoặc biết mà không phản đối hợp đồng thì giao dịch đo người đại điện Vinaconex không có quyền đại điện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của Vinaconex

Trường hợp 2: Nếu công ty Vinaconex không đồng ý hợp đồng thì giao địch do người đại diện Vinaconex không có quyền đại diện không làm phát sinh quyên,

Trang 17

nghĩa vụ của Vinaconex và người đại diện đó phải có nghĩa vụ bôi thường cho Ngân hàng

VÁN ĐÈ 3: HÌNH THỨC SỞ HỮU TÀI SẢN Tóm tắt quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa

án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Bà Cao Thị Xê Bị đơn: Chị Võ Thị Thu Hương và Anh Nguyễn Quốc Chính

Bà Xê kết hôn với ông Võ Văn Lưu năm 1996, có làm thủ tục đăng ký kết hôn và

không có con chung, nhưng trước đó ông Lưu đã kết hôn với bà Thắm năm 1964 Trước khi chết, ông Lưu dé lai di chúc dé lại toàn bộ di sản cho bà Xê Bản án dân sự sơ thâm số 59/2005/DSST đã chấp nhận yêu cầu kiện chị Hương và anh Chính của bà Xê, cho bà được hưởng toàn bộ di sản do ông Lưu để lại theo di chúc Thế

nhưng tại Quyết định số 208/2008/KN-DS, Toà nhận định di chúc của ông là không

đảm bảo quyền lợi của bà Thâm là vợ hợp pháp của ông Lưu Hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là trái với quy định của pháp luật Bà Thâm không được hưởng 2/3 phân thừa kế theo quy định của pháp luật là không đúng Hội đồng Giám đốc thâm quyết định hủy bỏ bản án dân sự phúc thâm và sơ thâm, giao lại hồ sơ vụ án giải quyết theo đúng quy định của pháp luật

Câu 3.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở

hitu tai san? Bộ luật ghi nhận 03 hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân, sở hữu riêng và sở hữu chung thay vì việc ghi nhận 06 hình thức sở hữu như trong BLDS 2005 (sở hữu nhà nước; sở hữu tập thế; sở hữu tư nhân; sở hữu chung: sở hữu của tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội; sở hữu của tô chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp)

Cu thé: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đâu tư, quản lý là tai

Trang 18

sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước CHXHCN Việt Nam là đại diện, thực hiện quyền của chủ sở hữu

đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Chính phủ thống nhất quản lý và đảm bảo sử

dụng đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm tài sản thuộc sở hữu toàn dân; Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân; tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị

Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thế đối với tài sản; sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất

Về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật (Điều 236)

Bộ luật quy định nguyên tắc chung về thời hiệu xác lập quyền sở hữu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật mà không phân biệt tài sản đó thuộc sở hữu cua ai, theo đó, người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn L0 năm đối với

động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kế từ thời

điểm bắt đầu chiếm hữu trừ trường hợp BLDS, luật khác có liên quan quy định khác

Câu 3.2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời?

Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân

voi ba Tham Đoạn xét thấy của Quyết định 377 cho thấy: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt,

phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu với bà Thâm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyến vào miền Nam công tác và được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông; bà Thâm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu tạo lập ra căn nhà này nên ông Lưu có quyên định đoạt đôi với căn nhà nêu trên”

Câu 3.3 Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng ba hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?

Trang 19

Theo bà Thâm, căn nhà trên là thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà Tại Quyết

định 377 có nêu rõ: “Còn bà Thâm cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt

trên điện tích 101m2 đất là tài sản cũng của vợ chồng bả nên không nhất trí theo yêu cầu của bà Xê Bà đề nghị Tòa giải quyết theo pháp luật đề bà được hưởng thừa kế tài sản của ông Lưu cùng với chị Hương

Ngoài ra, sau khi xét xử phúc thâm, bà Thâm có đơn khiêu nại cho rắng căn nhà đang tranh châp là tài sản chung của bà và ông Lưu, yêu câu được chia tai san chung và được chia thừa kế theo pháp luật

Câu 3.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Luu, ba Tham hay thuéc sé hitu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên không thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thâm mà thuộc sở hữu riêng của ông Lưu

Đoạn cho câu trả lời: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thâm nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác và ngôi nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông, bà Thâm không đóng góp vào kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu tạo lập căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt căn nhà như trên”

Câu 3.5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dan toi cao?

Giải pháp của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao: Bà Thâm là vợ hợp pháp của ông Lưu, đã giả yếu, không còn khả năng lao động nên bà được hưởng di sản của ông Lưu không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu

Trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu đề bù đắp công sức nuôi con chung cho bà Thâm trong thời gian ông Lưu vào miền Nam công tác

Theo tôi, giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý VỊ :

Trang 20

Căn cứ khoản I Điều 644, bà Thâm phải được hướng thừa kế theo điện những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc và Khoản 2 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình quy định cha mẹ có nghĩa vu: “Tréng nom, nudi duéng, cham sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi đân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản đề tự nuôi mình” Ông Lưu chuyền vào miền Nam năm 1975, chị Hương sinh năm 1965 lúc này còn nhỏ, bà Thâm phải thay ông Lưu chăm lo, nuôi dưỡng chị Hương nên ông phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền cấp dưỡng cho bả Thâm Căn cứ mục 2 Điều 658 BLDS 2015 khi quy định về các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đên thừa kê có bao gôm tiên câp dưỡng còn thiêu

Vì vậy, việc giải quyết như trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao đảm bảo được quyền lợi của bà Thâm, vừa hợp tình vừa hợp lý

Câu 3.6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thâm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp {ý khi tra lời

Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bả Thâm thì ông Lưu không thê di

chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 213 BLDS 2015

quy định: “Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung: có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.”’

Trang 21

VAN ĐÈ 4: DIỆN THỪA KE

Tóm tắt quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa

án nhân dan toi cao Cau 4.1 Ba Tham, chi Huong va ba Xé có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không ? Vì sao?

Ba Thâm và bà Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu Vì theo điểm a,

khoản 1, điều 676 BLDS 2005 quy định hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: “Vợ,

chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” Xét thấy bà Thâm là vợ hợp pháp của ông Lưu, và vẫn đang tồn tại vào thời điểm trước khi mở thừa kế Còn bà Hương là con đẻ của ông Lưu và bà Thâm

Vậy bà Thâm, bà Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu Còn bà Xê, vì chỉ sống chung như vợ chồng mà không phải là vợ hợp pháp, nên bà không thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu

Câu 4.2 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao?

Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuỗi năm 1976 thì lúc này, bà Xê vẫn được

xem là vợ hợp pháp của ông và thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu theo khoản a Điều 4 Nghị quyết 02/HĐTP:

“4, Về những người thừa kế theo pháp luật a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công

bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 -

ngày công bố đanh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huý bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chỗng là người thừa kê

Trang 22

Câu 4.3 Trong vụ việc này, chị Hương có được cha đi sản của ông Lưu không? Vì sao?

Trong vụ việc này, chị Hương không được chia di san của ông Lưu Dù chị Hương là con ông nhưng lại không được ông nhắc đến trong di chúc Tuy khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 đã bảo vệ quyền lợi những người không được nhắc đến trong di chúc

nhưng chị Hương lại không thuộc diện của Điều 644:

“Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 1 Những người sau đây vẫn được hưởng phân di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà không có kha nang lao động” Câu 4.4 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở

hữm đối với tài sản là di sản do người quá cỗ để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời?

Theo pháp luật hiện hành, tại thời điểm mở thừa kế người thừa kế phải còn sống hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước thời điểm nguoi dé lai di san chét

Căn cứ pháp lý: Điều 613 BLDS 2015:

“Điều 613 Người thừa kế Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mớ thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người dé lai di san chết Trường hợp người thừa kế theo đi chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế”

Câu 4.5 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao?

Tại quyết định số 08, những người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu đất tranh

chấp tại thời điểm sau khi ông Hà chết 12/5/2008.

Trang 23

Do sau khi người để lại di sản (ông Hà) chết thì người thừa kế có quyền và nghĩa

vụ đối với đi sản đó theo quy định tại Điều 613 BLDS 2015 về người thừa kế

VAN DES: THU'A KE KHONG PHU THUOC VAO NOI DUNG CUA DI CHÚC

Câu 5.2 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không

phụ thuộc sào nội dung của đi chúc đổi với di sản của ông Lưu không? Vì sao? Bà Tham thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với tài sản của ông Lưu vì bà là vợ hợp pháp Chị Hương thì không do không có quy định, bà Xê vì hôn nhân của bà và ông Lưu trải pháp luật nên không được xem là vợ hợp pháp nên cũng không thuộc điện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc

“Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 1 Những người sau đây vẫn được hưởng phân di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà không có kha nang lao động” Cau 5.3 Theo Toa dan sw Toa an nhan dan toi cao, vi sao ba Tham được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Luu? Đoạn nào của Quyeét định cho cau tra loi?

Trang 24

Theo Toa dan sự Toà án nhân dân tôi cao, bả Thâm được hướng thừa kê không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đôi với di sản của ông Lưu vì bà Thâm là vợ hợp pháp của ông Lưu và không còn khả năng lao động

Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là: “Tuy nhiên, bà Thâm đang là vợ hợp pháp của ông Lưu đã già yếu, không còn khả năng lao động, theo quy định tại Điều 669 BLDS thi ba Thắm được thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu”

Câu 5.4 Nếu bà Thẩm khóe mạnh, có khả năng lao động thì có được hướng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Luu? Vì sao?

Nếu bà Thâm khỏe mạnh, có khả năng lao động được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu

Căn cứ theo Điều 669 BLDS 2005 về người thừa kế không phụ thuộc vào nội

dung của di chúc: “Điều 669 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Những người sau đây vẫn được hưởng phần đi sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được lập đi chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại

khoản 1 Điều 643 của Bộ luật nảy:

1.Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng: 2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động” Bà Thâm là vợ hợp pháp của ông Lưu nên đã thỏa mãn khoản I của Điều luật trên mà không cần phải có yếu tố còn hay không còn khả năng lao động Do đó, bà Thâm thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội đung của đi chúc đối với đi sản của ông Lưu

Câu 5.5 Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thiam sẽ được hướng khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao?

Trang 25

20

Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thâm sẽ được hưởng khoản tiền bằng hai phần ba của suất thừa kế theo pháp luật là: 600 x 2/3 = 200 triệu đồng Vì căn cứ vào Điều 669 BLDS 2005 quy định: “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng đi sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản I Điều 643 của Bộ luật này:

1 Con chưa thành miên, cha, mẹ, vợ, chồng; 2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động Vi vay, ba Tham sẽ được hướng hai phần ba của suất thừa kế tức là 200 triệu đồng

Câu 5.6 Nêu bà Thâm yêu câu được chỉa di san bang hiện vật thì yêu câu của bà Thâm có được chấp nhận không? Vì sao?

Nếu bà Thâm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thi yêu cầu của bà Thâm được chấp nhận Vì lúc đầu bà Thâm và ông Lưu kết hôn thì tài sản chung của vợ

chồng là căn nhà số 105/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích 101 m2 đất, thành phố

Mỹ Tho Mặc dù sau năm 1975 ông Lưu đã vào miền Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu của ông Lưu, tuy nhiên trước đó vẫn là tài san chung của bà Thâm và ông Lưu do đó bà Thâm có quyên chia đi sản bằng hiện vật là nhà và đất thuộc phần đi sản trên

Câu 5.7 Trong Bản án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh?

Trong Bản án số 2493, đoạn cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh: “Trong đơn khởi kiện ngày và tại các biên bản của Toà án, nguyên đơn bà Nguyễn Thị Khót do ông Bùi Mạnh Quân đại diện trình bày: Cụ Nguyễn Thị

Khánh có 3 người con là bà Nguyễn Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm,

sinh năm 1932 (bà Khót, ông Tâm là con của cụ Khánh và cụ An Văn Lam chét

năm 1938) và ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930 (ông Nhật là con của cụ Khánh và cụ Nguyễn Tài Ngọt chết năm 1973).”

Trang 26

21

Câu 5.8 Ai được cụ Khánh di chúc cho hướng toàn bộ tài sản có tranh chấp? Theo di chúc của cụ Khánh, toàn bộ căn nhà số 83 Lương Định Của, phường An

Khánh, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh cụ Khánh đề lại cho ông Nguyễn Tài Nhật

Vậy ông Nguyễn Tài Nhật là người được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản tranh chấp

Câu 5.9 Tai thoi điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của cụ Khánh không? Đoạn nào của bản dn cho câu trả lời?

Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm là con đã thành niên của cụ Khánh

Đoạn của bản án cho câu trả lời: “Xét yêu cầu của ông Tâm, bà Khót về việc được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội đung của di chúc do không có khả năng lao

động vì tại thời điểm mở thừa kế bà Khót đã 7I tuổi, ông Tâm 68 tuổi lại là thương

binh 2/4, thấy tại Điều 140, 145 của Bộ luật lao động năm 1994 quy định độ tuôi lao

động của người Việt Nam từ I5 tuổi đến 60 tuổi đối với nam va tir 15 tuôi tới 55

tuôi đối với nữ.” Câu 5.10 Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung cua di chic khong ? Doan nao cua ban an cho cau tra loi?

Bà Khót và ông Tâm không được Toà án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Đoạn của bản án cho câu trả lời: “Bà Khót có gia đình, có tài sản riêng, bản thân bà hàng tháng còn được hướng chế độ chính sách của nhà nước theo diện người có công với cách mạng khoảng 400.000 đồng; còn ông Tâm tuy là thương binh 2⁄4, theo quy định thì ông bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ông cũng đã được hưởng chính sách đãi ngộ của nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đồng nên Hội đồng xét xử nhận thấy không có cơ sở đề chấp nhận yêu cầu của bà Khót, ông Tâm về người được hướng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cụ thê mỗi người được hưởng 400.000.000 đồng.” Câu 5 II Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án?

Hướng giải quyết trên của Tòa là hợp lí Vì ông Tâm và bà Khót không thuộc trường hợp của Điều 669 BLDS 2005 về người thừa kế không phụ thuộc vào nội

Trang 27

2

dung di chúc Thêm vào đó, ông Tâm và bà Khót có nhận được một khoản tiền trợ cấp Cụ thê là bà Khót hàng tháng còn được hưởng chế độ chính sách của nhà nước theo diện người có công với cách mạng khoảng 400.000 đồng, còn ông Tâm tuy là thương binh 2⁄4, theo quy định thì ông bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ông cũng đã được hưởng chính sách đãi ngộ của nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đồng Vì vậy, việc Toà án không xếp bà Khót và ông Tâm vào trường hợp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc là hoàn toàn hợp lí Câu 5.12 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bi tai nan mat 85% sức lao động? Vì sao?

Hướng giải quyết trên sẽ khác đi khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động Theo Điều 669 BLDS 2005 quy định: “Những người sau đây vẫn được hưởng phan di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phân di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ

là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những

người không có quyền hướng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:

1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; 2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.”

Tại mục 1.4 Nghị quyết số 03/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thâm

phán Tòa án nhân dân tôi cao Hướng dẫn áp đụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, hướng dẫn như sau:

*1.4 Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mat kha năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bi tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thâm quyên quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại”

Áp dụng tương tự điều này cho trường hợp “không có khả năng lao động” trong lĩnh vực thừa kế Vì ông Tâm đã mất 85% sức lao động do tai nạn, vượt qua 81% dé

Trang 28

23

ra của Nghị quyết nêu trên, nên ông được coi là người không có khả năng lao động Theo như nội dung Điều 669 BLDS 2005 về thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, ông Tâm được hưởng 2/3 kỷ phần thừa kế

Câu 5.13 Nêu những điểm giống và khác nhan giữa di chúc và tặng cho tài sản? Giống nhau:

Thể hiện ý chí tự do định đoạt của chủ sở hữu Bên sở hữu tài sản chuyên tài sản cho một bên khác mà không cân phải yêu câu

Di chúc Tặng cho tài sản

Chủ thể | Cánhân Cá nhân, pháp nhân

2015 quy định: “Di chúc là | “Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa sự thê hiện ý chí của cá thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho nhân nhằm chuyến tài sản | giao tài sản của mình và chuyền quyền sở của mình cho người khác | hữu cho bên được tặng cho mà không yêu sau khi chết cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý

nhận.” Đặc điểm | - Thể hiện ý chí đơn - Là sự thỏa thuận, thể hiện ý chí song

phương của một người

định đoạt tài sản của cá nhân của mình cho những người thừa ke;

- Người thừa kế thường là người thân của người lập di chúc; phương p1ữa người cho và người được

tặng và họ phải còn sống tại thời điểm cho - nhận tài sản;

- Người được tặng cho thường là một người không thân thích;

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN