1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot

98 548 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ phương pháp: SD và AD Bảng 1.19.. So sánh thành phần hóa học của tinh dầu trái ngò xanh đang sống trên cây, trái ngò xanh đã được hái và m

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS TS LÊ NGỌC THẠCH

Trang 3

suốt thời gian thực hiện đề tài

Thầy cô trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM, những người đã từng bước truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian qua

Thầy Lê Khắc Tích, dù tuổi cao sức yếu vẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến giúp hoàn thiện đề tài

Thầy Trần Hữu Anh đã cung cấp những tài liệu tham khảo có ích

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Suốt ba năm học tập, tôi nhận được rất nhiều sự giúp đỡ chân tình đã góp phần giúp tôi hoàn thành chương trình cao học Tôi xin chân thành cảm ơn :

GV Hoàng Việt, em Nguyễn Xuân Minh Ái – BM Sinh thái - Sinh học tiến hóa- Khoa Sinh

Anh Trương Văn Tài

ThS Nguyễn Thị Thảo Trân – BM Hóa hữu cơ- Khoa Hóa

Lãnh đạo cơ quan cùng các đồng nghiệp Viện Vệ Sinh Y tế Công cộng TP HCM: chị Trần Bích Ngọc; TS Nguyễn Đỗ Phúc; bạn Trịnh Khánh Hưng; em Trần Thị Ngọc Phương, Lê Thụy An My, Nguyễn Minh Phi, Cù Hoàng Yến, Lê Thùy Trinh, Trần Ngọc Minh Tuấn

Các em sinh viên Hạnh, An, My, Phát

Các bạn cao học hóa hữu cơ khóa 17

Cuối cùng tôi xin dành lời tri ân đến các thành viên trong đại gia đình đã hy sinh rất nhiều để tôi học tập và thực hiện đề tài

Trang 5

1.4.2.1 Hàm lượng tinh dầu 18

2.2.1.2 Chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng không thêm nước vào nguyên liệu 40 2.2.1.3 So sánh và nhận xét giữa hai phương pháp ly trích 41

2.2.2.2 Chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng không thêm nước vào nguyên liệu 43 2.2.2.3 So sánh và nhận xét giữa hai phương pháp ly trích 44

2.2.3.2 Chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng thêm nước vào nguyên liệu 46 2.2.3.3 So sánh và nhận xét giữa hai phương pháp ly trích 47 2.2.4 So sánh sự ly trích tinh dầu 3 bộ phận : lá, thân, hột 48 2.2.5 So sánh hàm lượng tinh dầu ngò của luận văn với nghiên cứu trước 49

2.3.1 Các chỉ số vật lý ở 20oC của tinh dầu lá, thân và hột ngò 50 2.3.2 So sánh kết quả chỉ số vật lý của luận văn với các nghiên cứu trước 51

Trang 6

2.5 Thành phần hóa học 53

2.5.4 So sánh thành phần hóa học tinh dầu luận văn với tài liệu tham khảo 57

2.6.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá ngò 60 2.6.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thân ngò 60 2.6.3 Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu hột ngò 61 2.6.4 Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu ngò 62 2.6.5. So sánh hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu luận văn với tài liệu tham khảo 63

3.3.1.2 Chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng không thêm nước vào nguyên liệu 67

3.3.2.2 Chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng không thêm nước vào nguyên liệu 68

3.3.3.2 Chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng thêm nước vào nguyên liệu 69

Trang 8

Bảng 1.2 Tính chất hóa lý tinh dầu rau ngò có trái xanh ở Ohio và Ấn Độ

Bảng 1.3 Thành phần hóa học của tinh dầu rau ngò

Bảng 1.4 Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò Hoa Kỳ theo thời kỳ sinh trưởng

Bảng 1.5 Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò sống trên cây và rau ngò đã được hái Bảng 1.6 Thành phần hóa học của tinh dầu rau ngò ra hoa trồng ở Orange

Bảng 1.7 Ảnh hưởng của việc xử lý nguyên liệu đến thành phần hóa học (% GC/FID)

tinh dầu rau ngò

Bảng 1.8 Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò

Bảng 1.9 Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò ở Kenya

Bảng 1.10 Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò ở Bangladesh

Bảng 1.11 Tóm tắt cấu phần chính của các loại tinh dầu rau ngò

Bảng 1.12 Kết quả kháng khuẩn của tinh dầu rau ngò

Bảng 1.13 Kết quả kháng vi sinh vật của tinh dầu rau ngò Kenya

Bảng 1.14 Kết quả kháng nấm của tinh dầu rau ngò Brazil

Bảng 1.15 Tính chất hóa lý tinh dầu hột ngò thu được từ những nơi trồng khác nhau Bảng 1.16 Tính chất hóa lý tinh dầu hột ngò ở Ma rốc, Nam Tư, Nga, Hungary, Ohio

và Guatemala

Bảng 1.17 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò

Bảng 1.18 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ phương pháp: SD và AD Bảng 1.19 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Ấn Độ

Bảng 1.20 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Nga

Bảng 1.21 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Pakistan

Bảng 1.22 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò

Bảng 1.23 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò

Trang 9

pháp với 3 mẫu CE

Bảng 1.27 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò được trồng nhiềunơi ở Thổ Nhĩ Kỳ Bảng 1.28 Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò

Bảng 1.29 Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Hoa Kỳ

Bảng 1.30 So sánh thành phần hóa học của tinh dầu trái ngò xanh đang sống trên cây,

trái ngò xanh đã được hái và mẫu tinh dầu thương mại

Bảng 1.31 Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Liên Xô (cũ)

Bảng 1.32 So sánh thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò ở Bulgaria và Argentina Bảng 1.33 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Phần Lan thu được từ 3 phương pháp Bảng 1.34 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò ở Nga, Ý, Albani, Ấn Độ, Trung

Quốc

Bảng 1.35 So sánh thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò của Albani, Ai Cập,

phương Đông, Ma rốc, Thổ Nhĩ Kỳ được trồng ở Pháp

Bảng 1.36 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ 4 phương pháp khác nhau Bảng 1.37 Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò

Bảng 1.38 Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Bulgari

Bảng 1.39 Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Cuba

Bảng 1.40 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Iran theo phương pháp SWE, HD, SE Bảng 1.41 Kết quả kháng khuẩn của tinh dầu hột ngò

Bảng 2.1 Khối lượng tinh dầu lá ngò theo thời gian chưng cất hơi nước cổ điển

Bảng 2.2 Khối lượng tinh dầu lá ngò theo thời gian chiếu xạ vi sóng không thêm nước Bảng 2.3 So sánh hàm lượng và thời gian ly trích của 2 phương pháp

Bảng 2.4 Khối lượng tinh dầu thân ngò theo thời gian chưng cất hơi nước cổ điển

Trang 10

Bảng 2.7 Khối lượng tinh dầu hột ngò theo thời gian chưng cất hơi nước cổ điển

Bảng 2.8 Khối lượng tinh dầu hột ngò theo thời gian chưng cất hơi nước chiếu xạ vi

sóng có thêm nước vào nguyên liệu

Bảng 2.9 So sánh kết quả của 2 phương pháp

Bảng 2.10 So sánh sự ly trích tinh dầu lá, thân và hột ngò

Bảng 2.11 So sánh hàm lượng tinh dầu lá ngò, thân ngò của luận văn với các nghiên

cứu trước đây (phương pháp CD)

Bảng 2.12 So sánh hàm lượng tinh dầu hột ngò của luận văn với các nghiên cứu trước

đây (phương pháp CD)

Bảng 2.13 Các chỉ số vật lý ở 20oC của tinh dầu ngò

Bảng 2.14 So sánh chỉ số vật lý tinh dầu lá và thân ngò của luận văn với các nghiên

cứu trước đây (phương pháp CD)

Bảng 2.15 So sánh chỉ số vật lý tinh dầu hột ngò của luận văn với nghiên cứu trước

(phương pháp CD)

Bảng 2.16 Các chỉ số hóa học của tinh dầu ngò

Bảng 2.17 So sánh chỉ số hóa học tinh dầu lá và thân ngò của luận văn với các nghiên

cứu trước đây (phương pháp CD)

Bảng 2.18 Chỉ số hóa học tinh dầu hột ngò của luận văn với nghiên cứu trước (phương

pháp CD)

Bảng 2.19 Thành phần hóa học của tinh dầu lá ngò theo hai phương pháp ly trích Bảng 2.20 Thành phần hóa học của tinh dầu thân ngò theo hai phương pháp ly trích Bảng 2.21 Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò theo hai phương pháp ly trích Bảng 2.22 Thành phần hóa học tinh dầu lá và thân ngò của luận văn với các nghiên

cứu trước (phương pháp CD)

Trang 11

Bảng 2.25 Kết quả kháng vi sinh vật của tinh dầu thân ngò

Bảng 2.26 Kết quả kháng vi sinh vật của tinh dầu hột ngò

Bảng 2.27 So sánh đường kính vòng vô trùng của tinh dầu ngò nguyên chất

Bảng 2.28 So sánh hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu luận văn với tài liệu tham

khảo (phương pháp CD)

Bảng 3.1 Tỷ trọng ở 20oC của tinh dầu lá ngò

Bảng 3.2 Tỷ trọng ở 20oC của tinh dầu thân ngò

Bảng 3.3 Tỷ trọng ở 20oC của tinh dầu hột ngò

Bảng 3.4 Chỉ số khúc xạ ở 20oC của tinh dầu lá ngò

Bảng 3.5 Chỉ số khúc xạ ở 20oC của tinh dầu thân ngò

Bảng 3.6 Chỉ số khúc xạ ở 20oC của tinh dầu hột ngò

Bảng 3.7 Góc quay cực ở 20oC của tinh dầu lá ngò

Bảng 3.8 Góc quay cực ở 20oC của tinh dầu thân ngò

Bảng 3.9 Góc quay cực ở 20oC của tinh dầu hột ngò

Bảng 3.10 Chỉ số acid của tinh dầu lá ngò

Bảng 3.11 Chỉ số acid của tinh dầu thân ngò

Bảng 3.12 Chỉ số acid của tinh dầu hột ngò

Bảng 3.13 Chỉ số savon hóa của tinh dầu lá ngò

Bảng 3.14 Chỉ số savon hóa của tinh dầu thân ngò

Bảng 3.15 Chỉ số savon hóa của tinh dầu hột ngò

Trang 12

Hình 2.2 Mô chứa tinh dầu ở thân ngò

Hình 2.3 Mô chứa tinh dầu ở hột ngò

Hình 3.1 Mẫu ngò thu hái tại phường Tân Biên, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Sơ đồ 2.1 Quy trình ly trích tinh dầu với hệ thống chưng cất hơi nước đun nóng cổ

điển và chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng

Đồ thị 2.1 Khối lượng tinh dầu lá ngò theo thời gian chưng cất hơi nước cổ điển

Đồ thị 2.2 Khối lượng tinh dầu lá ngò theo thời gian chiếu xạ vi sóng không thêm

nước

Đồ thị 2.3 So sánh hàm lượng và thời gian ly trích của 2 phương pháp

Đồ thị 2.4 Khối lượng tinh dầu thân ngò theo thời gian chưng cất hơi nước cổ điển

Đồ thị 2.5 Khối lượng tinh dầu thân ngò theo thời gian chiếu xạ vi sóng không thêm

nước

Đồ thị 2.6 So sánh hàm lượng và thời gian ly trích của 2 phương pháp

Đồ thị 2.7 Khối lượng tinh dầu hột ngò theo thời gian chưng cất hơi nước cổ điển

Đồ thị 2.8 Khối lượng tinh dầu hột ngò theo thời gian chưng cất hơi nước chiếu xạ vi

sóng có thêm nước vào nguyên liệu

Đồ thị 2.9 So sánh hàm lượng và thời gian ly trích của 2 phương pháp

Đồ thị 2.10 So sánh sự ly trích tinh dầu lá, thân và hột ngò

Trang 13

nóng cổ điển)

Phụ lục 3 Sắc ký đồ GC/FID của tinh dầu lá ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

đun nóng cổ điển)

Phụ lục 4 Sắc ký đồ GC/MS của tinh dầu lá ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

chiếu xạ vi sóng không thêm nước vào nguyên liệu)

Phụ lục 5 Sắc ký đồ GC/FID của tinh dầu lá ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

chiếu xạ vi sóng không thêm nước vào nguyên liệu)

Phụ lục 6 Sắc ký đồ GC/MS của tinh dầu thân ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

đun nóng cổ điển)

Phụ lục 7 Sắc ký đồ GC/FID của tinh dầu thân ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

đun nóng cổ điển)

Phụ lục 8 Sắc ký đồ GC/MS của tinh dầu thân ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

chiếu xạ vi sóng không thêm nước vào nguyên liệu)

Phụ lục 9 Sắc ký đồ GC/FID của tinh dầu thân ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

chiếu xạ vi sóng không thêm nước vào nguyên liệu)

Phụ lục 10 Sắc ký đồ GC/MS của tinh dầu hột ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

đun nóng cổ điển)

Phụ lục 11 Sắc ký đồ GC/FID của tinh dầu hột ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

đun nóng cổ điển)

Phụ lục 12 Sắc ký đồ GC/MS của tinh dầu hột ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

chiếu xạ vi sóng thêm nước vào nguyên liệu)

Phụ lục 13 Sắc ký đồ GC/FID của tinh dầu hột ngò (phương pháp chưng cất hơi nước

chiếu xạ vi sóng thêm nước vào nguyên liệu)

Phụ lục 14 Sắc ký đồ GC/MS của n-alkan

Trang 14

Phụ lục 17 : Bảng tổng hợp chú thích phụ lục 4 và phụ lục 5 Phụ lục 18 : Bảng tổng hợp chú thích phụ lục 6 và phụ lục 7 Phụ lục 19 : Bảng tổng hợp chú thích phụ lục 8 và phụ lục 9 Phụ lục 20 : Bảng tổng hợp chú thích phụ lục 10 và phụ lục 11 Phụ lục 21 : Bảng tổng hợp chú thích phụ lục 12 và phụ lục 13

Trang 15

MỞ ĐẦU

Hiện nay trên thế giới, con người ngày càng quan tâm đến những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, đặc biệt là vấn đề thực phẩm sạch sẽ và ngon miệng Đó cũng là những ưu điểm của tinh dầu

Ngoài ra tinh dầu còn góp phần quan trọng trong nhiều lãnh vực khác như y học, nông nghiệp, mỹ phẩm …

Một đặc điểm quan trọng, không thể thay thế, của tinh dầu so với các hợp chất hữu cơ tổng hợp khác là nó không gây hại môi trường và dễ phân hủy

Do có những công dụng thực tiễn quan trọng nên ngày càng có nhiều nghiên cứu cũng như khai thác về tinh dầu trên toàn thế giới.[14]

Ở nước ta, điều kiện thiên nhiên ưu đãi, thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các loài thực vật, trong đó cây tinh dầu là một nguồn nguyên liệu đa dạng và vị trí của nó ngày càng được khẳng định

Ngò là loại rau gia vị, rau ăn phổ biến, là nguồn thuốc quý, tinh dầu của chúng

có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp hương liệu, thực phẩm, dược liệu,…

Tại những nước vùng ven Địa Trung Hải, Trung Á, Ấn Độ, Trung Quốc, người

ta trồng ngò quy mô để lấy hột (trái chín) làm thuốc và chưng cất tinh dầu dùng trong công nghiệp nước hoa Bên cạnh đó, tinh dầu hột ngò đã được nghiên cứu làm chất phụ gia an toàn thực phẩm sử dụng trong bia, rượu, kẹo Cây ngò được trồng khá phổ biến

ở Việt Nam nhưng chủ yếu lấy lá làm gia vị, hột chủ yếu làm hột giống, đôi khi dùng làm thuốc chữa bệnh [11], [31]

Nhằm đưa ra những kết quả ban đầu góp phần nâng cao hiệu quả khai thác và ứng dụng của cây ngò, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tinh dầu lá, thân và hột của cây ngò

Trang 16

Chương 1 - TỔNG QUAN 1.1 Đại cương về họ hoa tán

Họ Hoa tán hay họ Cà rốt theo tiếng Latin là Umbelliferae hay Apiaceae là một

họ của các loài thực vật thường là có mùi thơm với các thân cây rỗng, bao gồm các cây như mùi tây, cà rốt, thì là và các loài cây tương tự khác Nó là một họ lớn với khoảng

430-440 giống và trên 3.700 loài đã biết Tên gọi ban đầu Umbelliferae có nguồn gốc

từ sự nở hoa trong dạng "tán" kép Các hoa nhỏ là đồng tâm với 5 đài hoa nhỏ, 5 cánh hoa và 5 nhị hoa.[47]

Họ này có một số loài có độc tính cao, chẳng hạn như cây độc cần, là loài cây đã được sử dụng để hành hình Socrates và cũng được sử dụng để tẩm độc các đầu mũi tên Nhưng họ này cũng chứa nhiều loại cây có ích lợi cao cho con người như cà rốt, mùi tây, thì là….[47]

Các cây thuộc họ này được phân bố khắp nơi, một số loài tập trung trong vùng

ôn đới, có đời sống bán niên hoặc nhất niên, chiều cao thay đổi từ vài cm đến vài m Hầu hết chúng được dùng làm hương liệu, sản xuất tinh dầu dùng trong thực phẩm, hương liệu, dược phẩm…[14]

1.2 Giới thiệu về ngò

1.2.1 Danh pháp

Tên thường gọi : ngò ta, rau mai, mùi, ngò, ngò rí, ngổ, ngổ thơm, nguyên tuy, hương tuy.[8], [9], [11]

Ngò còn được gọi là hồ tuy Hồ là tên gọi của Trung Quốc cổ dành cho các

nước khu vực Trung Á và Ấn Độ; và tuy là ngọn và lá tản mát Xưa kia Chương Khiên

người Trung Quốc đi sứ nước Hồ mang giống cây này về có lá thưa thớt tản mát.[11]

Tên gọi của ngò trong các ngôn ngữ châu Âu là từ tiếng Latin “coriandrum”, tên

này lại có gốc từ tiếng Hy Lạp, John Chadwick ghi chú rằng cách viết theo tiếng Hy

Lạp vùng Mycenae - koriadnon "rất giống với tên người con gái Ariadna của thần Minos, và từ đó được viết thành koriannon hay koriandron.[48]

Trang 17

Tên gọi ngò ở một số nước trên thế giới được trình bày ở bảng 1.1

Bảng 1.1 Tên gọi ngò ở một số nước trên thế giới [6], [18], [51]

Pháp Coriandre, Persil arabe

Đức Koriander, Wanzendill, Schwindelkorn

Nga Koriandr, Koljandra, Kišnec, Kinza, Vonjučee zel’e, Klopovnik

Tây Ban Nha Coriandro, Cilantro, Cilandrio, Culantro

Thụy Sĩ Chrapfechörnli, Böbberli, Rügelikümmi

Thổ Nhĩ Kỳ Kişniş

Brunây nannambin (leaves), nannamzee (seed)

Indonesia Ketumbar

Tên khoa học : Coriandrum sativum L

Trái ngò loại lớn Trái ngò loại nhỏ Ngò đang ra hoa

Hình 1.1 Một vài hình ảnh ngò theo tài liệu [53]

Trang 18

1.2.2 Phân loại [46], [48]

Giới (Kingdom) Plantae – Plants (Thực vật)

Giới phụ (Subkingdom) Tracheobionta – Vascular plants (Thực vật có mạch)

Trên ngành (Superdivision) Spermatophyta – Seed plants (Thực vật có hột)

Ngành (Division) Magnoliophyta – Flowering plants (Thực vật có hoa) Lớp (Class) Magnoliopsida – Dicotyledons (Thực vật hai lá mầm) Lớp phụ (Subclass) Rosidae

Họ (Family) Apiaceae – Carrot family

Giống (Genus) Coriandrum L – coriander

Loài (Species) Coriandrum sativum L – coriander

Coriandrum sativum L được chia thành hai loại, căn cứ vào kích cỡ của trái ngò:

Coriandrum sativum L var microcarpum DC : loại trái nhỏ có đường kính

xẻ 2-3 lần hình lông chim, càng lên trên, phiến càng hẹp dần; lá ở ngọn không cuống, các thùy hình sợi nhỏ

Cụm hoa gồm 3-5 tán kép gần đều mọc ở ngọn thân hoặc kẽ lá; không có tổng bao hoặc chỉ có 1-2 lá bắc; tiểu bao cũng chỉ có vài lá bắc nhỏ; mỗi tán có 6-12 hoa màu trắng hoặc hơi hồng; dài có răng không đều; tràng có những cánh phía ngoài không bằng nhau; bầu có vòi ngắn

Trang 19

Trái bế đôi, hình cầu, nhẵn bóng, có cạnh lồi không rõ, gồm hai nửa (phân liệt trái), mỗi nửa có bốn sống thẳng và hai sống chung cho cả hai nửa

1.2.4 Phân bố, sinh thái

Cây mọc hoang ở vùng Địa Trung Hải và được trồng từ lâu đời trên thế giới Hiện nay được trồng phổ biến ở Ấn Độ, Việt Nam, nhiều nước ở Trung Á và ven Địa Trung Hải.[3], [4]

Ở nước ta, cây ngò được trồng khắp nơi để làm gia vị và làm thuốc.[5], [6], [12] Tại nhiều nước vùng ven Địa Trung Hải, Trung Á, Trung Quốc, Ấn Độ, cây ngò được trồng đại quy mô để lấy trái làm thuốc và cất tinh dầu dùng trong công nghiệp nước hoa.[11]

Cây ưa ẩm và ưa sáng, trồng ở các tỉnh phía Bắc thường trùng với thời gian có nền nhiệt độ thấp trong năm, trung bình 15-20oC, lượng mưa cũng thấp, nhưng độ ẩm không khí tương đối cao (trên 80%) Ở các tỉnh phía Nam và một số nước Đông Nam

Á khác, cây ngò thích nghi với khí hậu nhiệt đới điển hình, có thể trồng được ở mùa khô, khi nhiệt độ không khí lên đến 30oC Cây ra hoa trái nhiều; sau khi trái già, toàn cây tàn lụi Năng lực nảy mầm của trái giảm dần theo thời gian.[2]

Ở các tỉnh phía Nam có thể trồng được quanh năm, nhưng tốt nhất là nên trồng vào cuối mùa mưa, đầu mùa khô (khoảng tháng 10 đến tháng 2 năm sau).[52]

Cần chọn đất tơi xốp, không chua, thoát nước Nếu trồng lấy trái thì đất phải thoáng, dãi nắng Đất sau khi làm nhỏ, lên thành luống cao 20-25 cm, rộng 1-1.2 m,

Trang 20

tưới 300 l/ha nước giải nguyên chất hoặc nước phân chuồng Trái ngâm nước trong

20-30 giờ, sau đó gieo vãi trên luống, lấp đất bột dày 1cm, dùng rơm rạ phủ kín, tưới thật đều Mỗi hecta cần gieo 12 kg trái

Sau khi gieo 10-15 ngày, trái bắt đầu nảy mầm, tiến hành dỡ bỏ rơm rạ phủ, nhặt sạch cỏ, tưới nước đạm (2%) Cả tháng đầu, tưới 5-6 lần với 100 kg đạm/ha hoặc nước giải Cây ngò không có sâu bệnh gì đáng kể

Sau khi mọc khoảng 1 tháng là có thể tỉa dần rau đem bán Nếu lấy trái thì nhổ tỉa rau ăn dần, để lại cây với khoảng cách 20x20 cm, tưới thêm một đợt nước phân lợn

và nhổ sạch cỏ Khoảng 2 tháng, cây ngò ra hoa 10 tuần, cây ngò có trái Sau khi gieo khoảng 3 tháng, có thể thu trái Trái ngò cần được thu hái vào lúc chín tới để tránh rơi rụng Cắt cả tán đem về phơi trên nong, nia, đập lấy trái rồi tiếp tục phơi thật khô, bảo quản trong lọ kín nơi khô ráo Nếu làm giống thì trước khi gieo lựa lấy trái mẩy Mỗi hecta có thể thu được 6-8 tạ trái.[2], [6], [11], [52]

1.2.6 Công dụng

1.2.6.1 Công dụng của phần trên mặt đất

Rau ngò vị cay, tính ấm, vào phế, vị, có tác dụng phát tán, làm cho sởi mọc, tiêu đờm trệ, gây trung tiện, dễ tiêu hóa, kích thích [5], [6]

Để chữa bệnh sởi, giúp sởi mau mọc, ngoài việc dùng trái ngò, còn có thể dùng 10-20 g lá hoặc cả cây ngò tươi dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu

Ở Peru, người ta dùng lá ngò giã nát ngửi chữa chảy máu cam, đắp trên trán chữa chứng say leo núi

Ở Angiêri, nước hãm phần trên mặt đất của rau ngò trị chứng nuốt hơi.[2]

Rau mùi là loại thuốc chủ yếu trị đậu sởi Trẻ em lên sởi, nhân gặp gió lạnh, sởi không mọc được, dùng rau mùi một nắm sắc cho trẻ uống lúc còn nóng, đắp chăn cho

ra mồ hôi, sởi sẽ mọc tiếp Bên ngoài, có thể dùng một nắm lá mùi tươi, giã nát, chưng nóng, hoặc một nắm trái mùi khô giã dập, chế thêm tí rượu vào, chưng nóng, gói vải thưa lại, xát cho trẻ từ đầu xuống chân, sởi sẽ mọc đều và khỏi biến chứng.[3], [4], [6]

Trang 21

Chữa sau khi ăn, bụng đau lâm râm, bí đầy không tiêu, buồn nôn : rau mùi một nắm, vỏ quýt 8-10 g sắc uống.[6]

1.2.6.2 Công dụng của trái

Ngò được trồng quy mô lớn để lấy trái làm thuốc và cất lấy tinh dầu trong công nghiệp làm nước hoa

Trái ngò sấy khô được chế biến thành gia vị trong ẩm thực nhiều quốc gia Trái ngò còn là một vị thuốc được dùng trong y học cổ truyền và y học hiện đại

Y học hiện đại dùng trái ngò làm thuốc gây trung tiện, làm dễ tiêu Trong y học

cổ truyền, trái ngò được dùng chữa cảm hàn, ho sốt, nhức đầu Ngày 4-10 g dạng thuốc sắc Để chữa bệnh sởi, giúp sởi mau mọc, lấy trái ngò giã nát ngâm rượu, xoa hoặc phun khắp mình rồi trùm chăn Để chữa bệnh gan thận hư hàn, di tinh, xuất tinh sớm, dùng trái ngò sao thơm, giã dập pha trà uống Trái ngò còn được dùng làm thuốc giúp

sự tiêu hóa, chữa ho, lợi sữa

Trong y học cổ truyền Ấn Độ, trái ngò được dùng để làm mất mùi khó chịu của những thuốc khác và khắc phục tính chất gây đau bụng quặn của đại hoàng và phan tả diệp Nó được nhai để chữa hơi thở hôi và được coi là có tác dụng làm giảm tính chất gây độc của rượu Trái ngò còn có trong thành phần bài thuốc cổ truyền trị bệnh tim

Ở Trung Quốc, trái và toàn cây ngò chữa bệnh sởi, trong trường hợp sởi không mọc được, dùng trái ngò tươi 160 g, cho nước sôi vào đun sôi trong thời gian ngắn, chờ đến khi nước ấm, dùng xát vào thân thể và tay chân Hoặc dùng trái ngò 12 g, sắc uống Trái ngò còn có tác dụng chữa đau dạ dày, ăn không tiêu, với liều 6-12 g

Ở Trung Quốc và Arập Xêút theo kinh nghiệm dân gian dùng hột mùi để làm thuốc ngừa thai.[15]

Ở Indonesia, trái ngò được dùng làm gia vị trong nấu ăn, làm thuốc uống để chữa ho, bệnh phong, đau ngực, khó tiêu, và được cho vào mũ tử cung mà các bà mẹ đặt 4-11 ngày sau khi sinh con.[2]

Ở Guatemala, trái ngò là thuốc điều kinh và lợi tiểu theo kinh nghiệm dân gian

Trang 22

Ở Angiêri, thuốc ngâm hoặc bột trái ngò uống để trị nhức đầu

Chữa giun kim : hột ngò tán nhỏ, trộn với trứng gà luộc chế thêm ít dầu vừng, giã nhuyễn làm viên thỏi, nhét vào hậu môn lúc buổi tối và để suốt đêm, làm liền 3 đêm thì có kết quả.[6]

Trái ngò có trong thành phần của chế phẩm thuốc Livomyn dùng ở Ấn Độ và được bào chế từ 19 dược liệu để chống nhiễm độc gan

Trái ngò là thuốc gây trung tiện, làm dễ tiêu, chống buồn bực, làm mát, kích thích tình dục và lợi tiểu mạnh trong thực nghiệm trên động vật Trái ngò còn có tác dụng hạ đường máu trên chuột cống và chuột nhắt trắng gây đái tháo đường thực nghiệm.[2]

1987, Mansooc S Alsaid và cộng sự thuộc trung tâm nghiên cứu dược Arập Xêút đã nghiên cứu dịch chiết nước trái mùi tươi về tác dụng chống thụ thai trên chuột cái về các mặt như ảnh hưởng lên chu kỳ động dục, chống trứng làm tổ, gây sẩy thai, khả năng sinh quái thai và nồng độ progesteron trong huyết thanh Kết quả cho thấy hột mùi có tác dụng chống trứng làm tổ tốt, không có phản ứng phụ, không ảnh hưởng đến

hệ con cái sinh ra.[15]

1.3 Tinh dầu ngò

1.3.1 Trạng thái

Trong thiên nhiên, tinh dầu ngò ở trạng thái tự do, chúng hiện diện sẵn trong các

cơ quan thực vật Tinh dầu ngò thu được từ những phương pháp ly trích được xem là một hỗn hợp thiên nhiên có mùi, trong suốt, không màu hoặc màu vàng, tồn tại ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ thường, dễ bay hơi nhưng không bị phân hủy [31]

1.3.2 Giá trị kinh tế

Ngày nay, dược phẩm có nguồn gốc thảo dược rất được quan tâm bởi độ an toàn cao khi sử dụng Có rất nhiều nghiên cứu cho thấy khả năng kháng vi sinh vật của tinh dầu ngò, nhất là tinh dầu lá của cây ngò [33]

Trang 23

Tinh dầu hột của cây ngò là một trong những loại tinh dầu chiến lược trên thế giới, được sử dụng trong công nghiệp hóa mỹ phẩm, dược, thực phẩm, thuốc lá Uớc

lượng giá trị hàng năm trên toàn thế giới là 50 tỉ đô la Mỹ [31]

1.4 Những nghiên cứu về tinh dầu ngò

Khái niệm chung

Trái ngò chín đem phơi hay sấy khô (the dried fully ripe fruits) thường gọi nhầm

là hột ngò (seeds).[31]

Ở cây ngò, tinh dầu phân bố trên toàn cây, mỗi bộ phận của cây đều có chứa tinh dầu và thành phần hóa học của các tinh dầu này đều khác nhau Do đó, tinh dầu được tách ra từ các bộ phận của cây đều có tên gọi riêng :

+ Cilantro hay Coriander leaf oil : tinh dầu lá ngò.[31], [42], [51] + Coriander hay Coriander seed oil, Coriander fruit oil : tinh dầu hột ngò.[31], [34], [35], [42]

+ Coriander herb oil : tinh dầu phần trên mặt đất của cây ngò

+ Coriander root oil : tinh dầu rễ ngò

1.4.1 Tinh dầu phần trên mặt đất của ngò

Phần trên mặt đất của ngò bao gồm tất cả bộ phận của cây sau khi cắt bỏ phần rễ Chúng tôi gọi tắt là rau ngò

1.4.1.1 Hàm lượng tinh dầu

− 1895 Schimmel và cộng sự đã công bố tinh dầu rau ngò ở các giai đoạn phát triển của cây như sau :[30]

+ Cây tươi đang ra hoa chứa 0.12% tinh dầu

+ Cây tươi trưởng thành với trái xanh chứa 0.17% tinh dầu

− 1936, Carlblom nghiên cứu tinh dầu rau ngò được chưng cất từ cây ngò đang

ra hoa ở vùng Saratov (Nga) Hiệu suất tinh dầu là 0.1%.[30]

Trang 24

− 1942, công ty Fritzsche Brothers đã nghiên cứu tính chất hóa lý của tinh dầu rau ngò thu được từ cây ngò trưởng thành với trái xanh ở vùng Fremont của Ohio và vùng Geneva của Ấn Độ Kết quả như sau :[30] Bảng 1.2 Tính chất hóa lý tinh dầu rau ngò có trái xanh ở Ohio và Ấn Độ

1.4.1.3 Thành phần hóa học

− 1936, Carblom công bố tinh dầu rau ngò thu được từ cây ngò đang ra hoa ở

vùng Saratov (Nga) chứa 95% aldehid gồm có n-decanal (khoảng 10%),

2-decenal, 8-metil-2-nonenal.[16], [30], [36]

Ngoài ra còn có mircen, Carblom cho rằng mircen đóng một phần quan trọng trong việc hình thành linalol trong cây ngò trưởng thành từ khi ra hoa đến lúc có trái.[30]

− 1976, MacLeod và Islam sử dụng thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS)

để nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu rau ngò [16]

Trang 25

Bảng 1.3 Thành phần hóa học của tinh dầu rau ngò

ra hoa đến lúc có trái :[23]

Bảng 1.4 Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò Hoa Kỳ theo thời kỳ sinh trưởng

Thành phần % theo thời kỳ sinh trưởng của cây Hợp chất

Trang 26

− 1990, Mookherjee và cộng sự công bố đã sử dụng phương pháp headspace

để nghiên cứu sự khác nhau về thành phần hóa học của rau ngò đang sống trên cây và rau ngò đã được hái Kết quả cho thấy ngoại trừ hợp chất chính

trans-2-decenal, tất cả những cấu phần tạo mùi quan trọng trong rau đều bị giảm sau khi được hái khỏi cây.[20]

Bảng 1.5 Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò sống trên cây và rau ngò đã được hái

Thành phần % GC/MS Hợp chất

Rau ngò đang sống trên cây Rau ngò đã hái khỏi cây

− 1990, Potter và Fagerson sử dụng thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS)

để xác định % thành phần hóa học của tinh dầu rau ngò ra hoa được trồng trong vườn rau ở Orange, MA:[36]

Bảng 1.6 Thành phần hóa học của tinh dầu rau ngò ra hoa trồng ở Orange

Trang 27

− 1994, Smallfield và cộng sự nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý sau khi thu hoạch cây ngò lên hiệu suất và thành phần hóa học tinh dầu Kết quả cho thấy :[28]

+ Nguyên liệu xay, chưng cất ngay lập tức cho hiệu suất cao hơnnguyên liệu không xay

+ Nguyên liệu sau thu hoạch, không xay, lưu giữ ở nhiệt độ phòng trong vòng 24 giờ không ảnh hưởng đến hiệu suất và thành phần hóa học tinh dầu

+ Nguyên liệu xay, lưu giữ nhiều hơn 4 giờ sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất và thành phần % hóa học tinh dầu

Bảng 1.7 Ảnh hưởng của việc xử lý nguyên liệu đến thành phần hóa học (%

GC/FID) tinh dầu rau ngò

Thời điểm chưng cất Hợp chất Nguyên liệu

không xay ngay lập tức sau 8.5 giờ

Tác giả cũng định danh thành phần hóa học tinh dầu rau ngò gồm: nonan, linalol,

decanal, (E)-2-decenal, (E)-2-decenol, decanol, (E)-2-undecenal, (E)-2-undecenol, dodecanal, (E)-2-dodecenal, (E)-2-dodecenol, (E)-2-tridecenal, (E)-2-tetradecenal, (E)-2-tetradecenol, (E)-2-pentadecenal, (E)-2-hexadecenal

- 1996, Potter công bố đã sử dụng hệ thống chưng cất hơi nước–dung môi Likens– Nickerson để trích lấy tinh dầu từ mẫu rau ngò còn non (1) và mẫu rau ngò trưởng thành (2) Ông xác định % thành phần hóa học tinh dầu rau ngò bằng thiết bị sắc

ký khí ghép khối phổ (GC/MS) với cả hai chế độ ion hóa EI và CI :[45]

Trang 28

Bảng 1.8 Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò

% GC/MS (1)-(2)

- 2009, J C Matasyoh, Z C Maiyo, R M Ngure, R Chepkorir sử dụng thiết bị

GC/MS để xác định % thành phần hóa học của tinh dầu rau ngò ở Kenya [33]

Bảng 1.9 Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò ở Kenya

Trang 29

- 2009, Md Nazrul Islam Bhuiyan, Jaripa Begum, Mahbuba Sultana công bố đã xác định thành phần hóa học tinh dầu rau ngò ở Bangladesh bằng GC/MS:[37]

Bảng 1.10 Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò ở Bangladesh

Acetat 4-alilphenil 0.22 Acid nonanoic 1.17

Decahidroazulen 0.38 E-2-Etil-3-metil tiophan 0.23

Decametilen glicol 1.15 Acid E-undecanoic 4.97

Acid undecilenic 0.28

Nhận xét : Kết quả của các nghiên cứu trên cho thấy trong tinh dầu rau ngò các

aldehid chi phương chiếm hàm lượng rất lớn Có sự thay đổi về thành phần hóa học theo từng vùng, thời kỳ sinh trưởng của cây

Trang 30

Bảng 1.11 Tóm tắt cấu phần chính của các loại tinh dầu rau ngò

ly trích

Thời kỳ sinh trưởng

hơi nước

Cây đang ra hoa

n-Decanal 2-Decenal

10

Islam [16]

Chưng cất hơi nước

Dodecanal

n-Decanal

21.37 16.27 10.05

35.5 15.2 11.4 Headspace

(Rau ngò đã thu hoạch)

n-Nonan Decanal

39.2 4.7 4.7

Fagerson

[36]

Chưng cất hơi nước

Cây đang ra hoa

trans-2-Decenal

trans-2-Dodecenal 2-Decen-1-ol

trans-2-Tetradecenal

trans-2-Undecenal

46.1 10.3 9.2 5.8 5.6

trans-2-Dodecenal

trans-2-Tetradecenal

trans -2-Pentadecenal

0.87-12.10 0.03-8.18 9.25-9.45 4.96-10.30 15.6-21.6 12.7-20.2 4.77-5.12

cộng sự [33]

Chưng cất hơi nước

Trang 31

MIC : Minimum inhibiting concentration

- 2009, J C Matasyoh, Z C Maiyo, R M Ngure, R Chepkorir sử dụng phương pháp chưng cất hơi nước để thu lấy tinh dầu rau ngò trồng ở Kenya, đem thử nghiệm khả năng kháng vi sinh vật Kết quả tinh dầu rau ngò : Kháng khuẩn > kháng nấm

Kháng khuẩn gram dương > kháng khuẩn gram âm [33]

Không có khả năng kháng P.aeruginosa

Bảng 1.13 Kết quả kháng vi sinh vật của tinh dầu rau ngò Kenya

MIC : Minimum inhibiting concentration (mg/ml)

- 2009, A F Begnami, M C T Duarte, V Furletti, V L G Rehder sử dụng phương pháp chưng cất hơi nước để thu lấy tinh dầu rau ngò trồng ở Brazil, đem thử nghiệm khả năng kháng nấm Kết quả cho thấy tinh dầu rau ngò có

khả năng kháng một số loài nấm Candida, ngoại trừ loài C tropicalis CBS

94.[17]

Trang 32

Bảng 1.14 Kết quả kháng nấm của tinh dầu rau ngò Brazil

1.4.2.1 Hàm lượng tinh dầu

- 1895 Schimmel và cộng sự đã công bố hột ngò ly trích lập tức sau khi thu hoạch chứa 0.83% tinh dầu.[30]

- J de Bittera tiến hành thử nghiệm chưng cất quy mô lớn ở Hungary cho thấy hột ngò xay nhuyễn sau 9,5 giờ cho hiệu suất 0.92%, trong khi đó hột ngò không xay sau hơn 12 giờ hiệu suất chỉ đạt 0.88% [30]

- Gildemeister và Hoffmann nghiên cứu hàm lượng tinh dầu hột ngò ở một số nước, cho kết quả :[30]

- 1979, Karim và cộng sự công bố hột ngò Pakistan có 0.3-0.5% tinh dầu.[24]

- 1980, Hoàng Văn Phiệt, Mai Nghi công bố hột ngò trồng ở xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hải Hưng, Việt Nam chứa 0.65-0.73% tinh dầu.[13]

- 1986, Hirvi và cộng sự nghiên cứu hàm lượng tinh dầu hột ngò trồng ở hai vùng khác nhau của Phần Lan : Viiki và Kangasala, mỗi vùng thực hiện 3 mẫu, kết quả : Viiki 0.34-1.48%, Kangasala : 0.46-1.49% [24]

- 1991, Perineau và cộng sự công bố hàm lượng tinh dầu hột ngò ở Bulgari 0.16-1.38 % và Argentina 0.11-0.40% [25]

Trang 33

- 2005, theo nghiên cứu của Trần Thu Hương và Trần Thị Minh thì hột ngò trồng ở Việt Namchứa 0.66% tinh dầu [10]

- 2006, Isa Telci, Ozlem Gul Toncer, Nermin Sahbaz công bố hàm lượng tinh dầu hột ngò Thổ Nhĩ Kỳ : 0.31-0.43 (trái nhỏ), 0.15-0.25 (trái lớn) [32]

- Theo Althausen, Boruff và cộng sự, tinh dầu hột ngò thu được từ những nơi trồng khác nhau thì có tính chất hóa lý khác nhau.[30]

Bảng 1.15 Tính chất hóa lý tinh dầu hột ngò thu được từ những nơi trồng khác nhau

Tỷ trọng Nơi trồng

Chỉ số khúc xạ (20oC) 20o/20o 20o/4o

Góc quay cực (32oC)

Chỉ số acid

Chỉ số ester

Chỉ số acetil hóa

Trang 34

- Tính chất hóa lý của tinh dầu hột ngò ở Ma rốc, Nam Tư, Nga, Hungary, Ohio và Guatemala :[30]

Bảng 1.16 Tính chất hóa lý tinh dầu hột ngò ở Ma rốc, Nam Tư, Nga, Hungary, Ohio và Guatemala

Tỉ trọng (25 o C) 0.868 0.866 0.863-0.875 0.864-0.865 0.863-0.866 0.870 Góc quay cực +8 o 48’ +10 o 15’ +9 o 30’-+11 o 6’ +10 o 15’-11 o 30’ +9 o 40’- +10 o 20’ +9 o 40’ Chỉ số khúc xạ

(20 o C)

1.4632 1.4637 1.4630-1.4661 1.4636-1.4645 1.4634-1.4638 1.4640 Chỉ số savon hóa 29.3 18.6 2.8-7.5 10.3-12.1 6.4-19.6 17.9

- 1980, Hoàng Văn Phiệt, Mai Nghi công bố tinh dầu hột ngò trồng ởxã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hải Hưng, Việt Nam có : [13]

+ d2525 : 0.8631 + αD : +12.90o + n25D : 1.4595

+ Chỉ số acid : 0.07 + Chỉ số ester : 5.77

- 1990, P Borges, J Pino, A Rosado công bố tính chất hóa lý của tinh dầu hột ngò Liên Xô (cũ) : [40]

+ Tỷ trọng (25oC) : 0.8690 + Chỉ số khúc xạ (20oC) : 1.4630 + Góc quay cực (25oC) : +10.4o

1.4.2.3 Thành phần hóa học :

- 1962, Ikeda và cộng sự công bố phân đoạn monoterpen (10,9%) gồm :

α-terpinen, p-cimen, limonen, α-pinen, mircen, camphen, pinen, sabinen,

Trang 35

- 1967, Mahran và cộng sự sử dụng sắc ký bản mỏng, sắc ký khí để xác định thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ cây ngò ở Ai Cập:α-pinen, limonen, decanal, linalol (65-72%), α-terpineol, borneol, geraniol [25]

- 1968, Paukov và cộng sự đã nhận danh được : α- và β-pinen, δ-3-caren,

sabinen, mircen, p-cimen, β-phelandren, limonen, α- và β-terpinen, 4-trans, 6-cis và 4-trans, 6-trans-allo-ocimen [21]

- Cũng năm 1968, Akimov và Voronin tìm thấy : α- và β-pinen, camphen,

mircen, limonen, γ-terpinen, p-cimen, linalol, acetat linalil, camphor,

borneol, geraniol, acetat geranil [21]

- 1971, Karlsen và cộng sự sử dụng sắc ký khí cột mao quản để xác định thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ cây ngò ở Bungari :α- và

β-pinen, α-tujen, camphen, δ-3-caren, sabinen, α- và β-phelandren, mircen, limonen, α- và γ-terpinen, p- cimen, cis và trans-ocimen, o,p-dimetilstiren,

linalol, borneol, terpinen-4-ol, α-terpineol, citronelol, nerol, geraniol, acetat geranil, acetat linalil, camphor [21]

- 1974, Chou sử dụng thiết bị sắc ký khí ghép hồng ngoại (GC-IR) để xác định

% thành phần hóa học tinh dầu hột ngò, kết quả như sau [22]

Bảng 1.17 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò

Trang 36

- 1975, Taskinen, Nykanen so sánh thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ phương pháp steam distilled (SD) và alcoholic distillate (AD):[21] Bảng 1.18 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ phương pháp: SD và AD

(%) Cấu phần chính

linalol, borneol, nerol, geraniol [24]

- 1976, Braun và Hieke xác định thành phần hóa học tinh dầu hột ngò :[25]

+ Linalol (70-80%) + Geraniol (1.6-2.6%)

+ Acetat geranil (2-3%) + Camphor (2-4%)

- 1977, Gupta và cộng sự đã nghiên cứu tinh dầu hột ngò Ấn Độ, sử dụng sắc

ký bản mỏng và sắc ký khí, kết quả % như sau [24]

Trang 37

Bảng 1.19 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Ấn Độ

1979, Karim và cộng sự nghiên cứu tinh dầu hột ngò Pakistan, kết quả được ghi trong bảng 1.23.[24]

Bảng 1.21 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Pakistan

Trang 38

- 1980, Hoàng Văn Phiệt, Mai Nghi sử dụng sắc ký bản mỏng, sắc ký cột, sắc ký khí, phổ hồng ngoại để xác định thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ cây ngò trồng ở xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hải Hưng, Việt Nam:[13]

+ Linalol (90-94%) + Oxid linalol + α-Terpineol

+ Citronelol + Furfural + Geraniol

- 1980, Lawrence sử dụng sắc ký cột, sắc ký khí mao quản, phổ hồng ngoại

đã xác định được thành phần (% GC/FID) :[24]

Bảng 1.22 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò

1,8-Cineol + cis-Ocimen + β-Phelandren 0.3

Trang 39

- 1982, Formacek và Kubeczka công bố thành phần hóa học tinh dầu hột ngò

Bảng 1.23 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò [24]

- 1982, Chialva và cộng sự sử dụng thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) để so sánh % thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò thu được bằng phương pháp chưng cất cổ điển (CD) và tinh dầu hột ngò thu được bằng phương pháp headspace (HS): [27]

Bảng 1.24 Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ phương pháp CD và HS

Trang 40

Bảng 1.25 Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò ở thượng và hạ Ai Cập

Thành phần % Hợp chất

Bảng 1.26 So sánh thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Phần Lan theo 3 phương pháp với 3 mẫu CE

Thành phần % Hợp chất

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Phạm Trương Thị Thọ (2003), 101 cây thuốc với sức khỏe sinh sản phụ nữ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 192-195.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 101 cây thu"ố"c v"ớ"i s"ứ"c kh"ỏ"e sinh s"ả"n ph"ụ" n
Tác giả: Phạm Trương Thị Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
16. A. J. MacLeod, R. Islam (1976), “Volatile Flavour Components of Coriander Leaf”, J. Sci. Food Agric. 27, 721-725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Volatile Flavour Components of Coriander Leaf”, "J. Sci. Food Agric
Tác giả: A. J. MacLeod, R. Islam
Năm: 1976
17. A. F. Begnami, M. C. T. Duarte, V. Furletti, V. L. G. Rehder (2010), “Antimicrobial potential of Coriandrum sativum L. against different Candida species in vitro”, Food Chemistry 118(1), 74-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial potential of "Coriandrum sativum" L. against different Candida species in vitro”, "Food Chemistry
Tác giả: A. F. Begnami, M. C. T. Duarte, V. Furletti, V. L. G. Rehder
Năm: 2010
18. Axel Diederichsen (1996), Coriander (Coriandrum sativum L.), International Plant Genetic Resources Institute, Rome, 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coriander (Coriandrum sativum
Tác giả: Axel Diederichsen
Năm: 1996
20. Braja D. Mookherjee, Robert W. Trenkle, Richard A. Wilson (1990), “The chemistry of flowers, fruits and spices : live vs. dead a new dimension in fragrance research”, Pure & Appl. Chem. 62(7), 1357-1364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The chemistry of flowers, fruits and spices : live vs. dead a new dimension in fragrance research”, "Pure & Appl. Chem
Tác giả: Braja D. Mookherjee, Robert W. Trenkle, Richard A. Wilson
Năm: 1990
21. Brian M. Lawrence (1979), Essential Oil 1976-1978, Allured Publishing, Wheaton, 29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essential Oil 1976-1978
Tác giả: Brian M. Lawrence
Năm: 1979
22. Brian M. Lawrence (1981), Essential Oil 1979-1980, Allured Publishing, Wheaton, 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essential Oil 1979-1980
Tác giả: Brian M. Lawrence
Năm: 1981
23. Brian M. Lawrence (1986), “Essential Oil Production - A Discussion of Influencing Factors”, Biogeneration of Aromas 27, 363–369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essential Oil Production - A Discussion of Influencing Factors”, "Biogeneration of Aromas
Tác giả: Brian M. Lawrence
Năm: 1986
24. Brian M. Lawrence (1989), Essential Oil 1981-1987, Allured Publishing, Wheaton, 24, 100, 228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essential Oil 1981-1987
Tác giả: Brian M. Lawrence
Năm: 1989
25. Brian M. Lawrence (1993). Essential Oil 1988-1991, Allured Publishing, Carol Stream, 14, 128-130, 182-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essential Oil 1988-1991
Tác giả: Brian M. Lawrence
Năm: 1993
26. Brian M. Lawrence (1995), Essential Oil 1992-1994, Allured Publishing, Carol Stream, 141-142, 197, 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essential Oil 1992-1994
Tác giả: Brian M. Lawrence
Năm: 1995
28. Bruce M. Smallfield, Nigel B. Perry, Daniel A. Beauregard, Lysa M. Foster, Kenneth G. Dodds (1994), “Effects of postharvest treatments on yield and composition of coriander herb oil”, J. Agric. Food Chem. 42(2), 354–359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of postharvest treatments on yield and composition of coriander herb oil”," J. Agric. Food Chem
Tác giả: Bruce M. Smallfield, Nigel B. Perry, Daniel A. Beauregard, Lysa M. Foster, Kenneth G. Dodds
Năm: 1994
29. Bruce Smallfield (2001), “Coriander”, Crop and Food Research, 30, 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coriander”, "Crop and Food Research
Tác giả: Bruce Smallfield
Năm: 2001
30. Ernest Guenther (1950), The Essential Oils, D. Van Nostrand, New York, Vol. IV, 608-614 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Essential Oils
Tác giả: Ernest Guenther
Năm: 1950
31. George A. Burdock, Ioana G. Carabin (2009), “Safety assessment of coriander (Coriandrum sativum L.) essential oil as a food ingredient”, Food and Chemical Toxicology 47(1), 22-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Safety assessment of coriander ("Coriandrum sativum" L.) essential oil as a food ingredient”, "Food and Chemical Toxicology
Tác giả: George A. Burdock, Ioana G. Carabin
Năm: 2009
32. Isa Telci, Ozlem Gul Toncer, Nermin Sahbaz (2006), “Yield, essential oil content and composition of Coriandrum sativum varieties (var. vulgare Alef and var. microcarpum DC.) grown in two different locations”, Journal of Essential Oil Research 18(2), 189-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yield, essential oil content and composition of "Coriandrum sativum" varieties (var. "vulgare" Alef and var. "microcarpum" DC.) grown in two different locations”," Journal of Essential Oil Research
Tác giả: Isa Telci, Ozlem Gul Toncer, Nermin Sahbaz
Năm: 2006
33. J. C. Matasyoh, Z. C. Maiyo, R. M. Ngure, R. Chepkorir (2009), “Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Coriandrum sativum”, Food Chemistry 113, 526-529 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of "Coriandrum sativum"”, "Food Chemistry
Tác giả: J. C. Matasyoh, Z. C. Maiyo, R. M. Ngure, R. Chepkorir
Năm: 2009
34. Kamel Msaada, Karim Hosni, Mouna Ben Taarit, Thouraya Chahed, Mohamed Elyes Kchouk, Brahim Marzouk (2007), “Changes on essential oil composition of coriander (Coriandrum sativum L.) fruits during three stages of maturity”, Food Chemistry 102(4), 1131-1134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes on essential oil composition of coriander ("Coriandrum sativum" L.) fruits during three stages of maturity”," Food Chemistry
Tác giả: Kamel Msaada, Karim Hosni, Mouna Ben Taarit, Thouraya Chahed, Mohamed Elyes Kchouk, Brahim Marzouk
Năm: 2007
35. Kamel Msaada, Mouna Ben Taarit, Karim Hosni, Mohamed Hammami, Brahim Marzouk (2009), “Regional and maturational effects on essential oils yields and composition of coriander (Coriandrum sativum L.) fruits”, Scientia Horticulturae 122(1), 116-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regional and maturational effects on essential oils yields and composition of coriander ("Coriandrum sativum" L.) fruits”, "Scientia Horticulturae
Tác giả: Kamel Msaada, Mouna Ben Taarit, Karim Hosni, Mohamed Hammami, Brahim Marzouk
Năm: 2009
36. L. Potter Thomas, S. Fagerson (1990), “Composition of Coriander Leaf Volatiles”, J. Agric. Food Chem. 38, 2054-2056 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Composition of Coriander Leaf Volatiles”, "J. Agric. Food Chem
Tác giả: L. Potter Thomas, S. Fagerson
Năm: 1990

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.6. Thành phần hóa học của tinh dầu rau ngò ra hoa trồng ở Orange - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.6. Thành phần hóa học của tinh dầu rau ngò ra hoa trồng ở Orange (Trang 26)
Bảng 1.8. Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.8. Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò (Trang 28)
Bảng 1.10. Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò ở Bangladesh - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.10. Thành phần hóa học tinh dầu rau ngò ở Bangladesh (Trang 29)
Bảng 1.11. Tóm tắt cấu phần chính của các loại tinh dầu rau ngò  Thời gian  Tác giả  Phương pháp - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.11. Tóm tắt cấu phần chính của các loại tinh dầu rau ngò Thời gian Tác giả Phương pháp (Trang 30)
Bảng 1.15. Tính chất hóa lý tinh dầu hột ngò thu được từ những nơi trồng khác nhau  Tỷ trọng - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.15. Tính chất hóa lý tinh dầu hột ngò thu được từ những nơi trồng khác nhau Tỷ trọng (Trang 33)
Bảng  1.16.  Tính  chất  hóa  lý  tinh  dầu  hột  ngò  ở  Ma  rốc,  Nam  Tư,  Nga,  Hungary,  Ohio và Guatemala - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
ng 1.16. Tính chất hóa lý tinh dầu hột ngò ở Ma rốc, Nam Tư, Nga, Hungary, Ohio và Guatemala (Trang 34)
Bảng 1.18. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ phương pháp: SD và AD - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.18. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò thu được từ phương pháp: SD và AD (Trang 36)
Bảng 1.22. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.22. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò (Trang 38)
Bảng 1.26. So sánh thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Phần Lan theo 3 phương  pháp với 3 mẫu CE - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.26. So sánh thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Phần Lan theo 3 phương pháp với 3 mẫu CE (Trang 40)
Bảng 1.27. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò được trồng nhiều nơi ở Thổ Nhĩ Kỳ - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.27. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò được trồng nhiều nơi ở Thổ Nhĩ Kỳ (Trang 41)
Bảng 1.29. Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Hoa Kỳ - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.29. Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Hoa Kỳ (Trang 42)
Bảng 1.34. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò ở Nga, Ý, Albani, Ấn Độ, Trung Quốc - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.34. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò ở Nga, Ý, Albani, Ấn Độ, Trung Quốc (Trang 44)
Bảng 1.33. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Phần Lan thu được từ 3 phương pháp - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.33. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Phần Lan thu được từ 3 phương pháp (Trang 44)
Bảng 1.39. Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Cuba - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.39. Thành phần hóa học của tinh dầu hột ngò Cuba (Trang 46)
Bảng 1.40. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Iran theo phương pháp SWE, HD, SE  Thành phần % GC/FID - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 1.40. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò Iran theo phương pháp SWE, HD, SE Thành phần % GC/FID (Trang 47)
Hình 2.1. Mô chứa tinh dầu ở lá ngò - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Hình 2.1. Mô chứa tinh dầu ở lá ngò (Trang 49)
Hình 2.2. Mô chứa tinh dầu ở thân ngò - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Hình 2.2. Mô chứa tinh dầu ở thân ngò (Trang 50)
Bảng 2.1. Khối lượng tinh dầu lá ngò theo thời gian chưng cất hơi nước cổ điển - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 2.1. Khối lượng tinh dầu lá ngò theo thời gian chưng cất hơi nước cổ điển (Trang 53)
Đồ thị 2.5. Khối lượng tinh dầu thân ngò theo thời gian chiếu xạ vi sóng không thêm  nước - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
th ị 2.5. Khối lượng tinh dầu thân ngò theo thời gian chiếu xạ vi sóng không thêm nước (Trang 57)
Bảng 2.6. So sánh kết quả của 2 phương pháp - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 2.6. So sánh kết quả của 2 phương pháp (Trang 58)
Bảng 2.18. Chỉ số hóa học tinh dầu hột ngò của luận văn với nghiên cứu trước (phương  pháp CD) - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 2.18. Chỉ số hóa học tinh dầu hột ngò của luận văn với nghiên cứu trước (phương pháp CD) (Trang 67)
Bảng 2.23. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò của luận văn với các nghiên cứu trước  (phương pháp CD) - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 2.23. Thành phần hóa học tinh dầu hột ngò của luận văn với các nghiên cứu trước (phương pháp CD) (Trang 72)
Bảng 2.25. Kết quả kháng vi sinh vật của tinh dầu thân ngò  Đường kính vòng vô trùng (mm) - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 2.25. Kết quả kháng vi sinh vật của tinh dầu thân ngò Đường kính vòng vô trùng (mm) (Trang 74)
Bảng 2.26. Kết quả kháng vi sinh vật của tinh dầu hột ngò  Đường kính vòng vô trùng (mm) - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 2.26. Kết quả kháng vi sinh vật của tinh dầu hột ngò Đường kính vòng vô trùng (mm) (Trang 75)
Bảng 2.27. So sánh đường kính vòng vô trùng của tinh dầu ngò nguyên chất  Đường kính vòng vô trùng (mm) - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 2.27. So sánh đường kính vòng vô trùng của tinh dầu ngò nguyên chất Đường kính vòng vô trùng (mm) (Trang 76)
Bảng 3.1. Tỷ trọng ở 20 o C của tinh dầu lá ngò - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 3.1. Tỷ trọng ở 20 o C của tinh dầu lá ngò (Trang 85)
Bảng 3.7. Góc quay cực ở 20 o C của tinh dầu lá ngò  Phương pháp ly trích  Lần  Góc quay cực ( o )  α 20D - Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot
Bảng 3.7. Góc quay cực ở 20 o C của tinh dầu lá ngò Phương pháp ly trích Lần Góc quay cực ( o ) α 20D (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w