KHẢO SÁT MỘT SỐ LOẠI TINH DẦU CỦA CÂY NGÒ (Coriandrum sativum L.) phần thực nghiệm

47 113 1
KHẢO SÁT MỘT SỐ LOẠI TINH DẦU CỦA CÂY NGÒ (Coriandrum sativum L.) phần thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngò là loại rau gia vị, rau ăn phổ biến, là nguồn thuốc quý, tinh dầu của chúng có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp hương liệu, thực phẩm, dược liệu…Tại những nước vùng ven Địa Trung Hải, Trung Á, Ấn Độ, Trung Quốc, người ta trồng ngò quy mô để lấy hột (trái chín) làm thuốc và chưng cất tinh dầu dùng trong công nghiệp nước hoa. Bên cạnh đó, tinh dầu hột ngò đã được nghiên cứu làm chất phụ gia an toàn thực phẩm sử dụng trong bia, rượu, kẹo. Cây ngò được trồng khá phổ biến ở Việt Nam nhưng chủ yếu lấy lá làm gia vị, hột chủ yếu làm hột giống, đôi khi dùng làm thuốc chữa bệnh.

-35- Chương - NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định phận chứa tinh dầu Quan sát kính hiển vi độ phóng đại 40 Mơ chứa tinh dầu Quan sát kính hiển vi độ phóng đại 100 Mô chứa tinh dầu Quan sát kính hiển vi độ phóng đại 400 Mơ chứa tinh dầu Hình 2.1 Mơ chứa tinh dầu ngò Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -36- Quan sát thân kính hiển vi độ phóng đại 40 Quan sát thân kính hiển vi độ phóng Mô chứa đại 100 tinh dầu Quan sát thân Mơ chứa kính hiển vi tinh dầu độ phóng đại 400 Hình 2.2 Mơ chứa tinh dầu thân ngò Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -37- Quan sát hột kính hiển vi độ phóng đại 40 Mô chứa tinh dầu Quan sát hột Mô chứa tinh kính dầu hiển vi độ phóng đại 100 Quan sát hột Mơ chứa tinh kính dầu hiển vi độ phóng đại 400 Hình 2.3 Mơ chứa tinh dầu hột ngò Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -38- Kết cho thấy mô chứa tinh dầu lá, thân hột ngò tạo theo chế ly tiêu bào Chúng không thấy tinh dầu có phần vỏ trái ngò Chính chúng tơi gọi tinh dầu hột ngò, chúng tơi sử dụng ngun trái ngò để ly trích tinh dầu 2.2 Ly trích tinh dầu Quy trình ly trích thực theo sơ đồ sau Nguyên liệu − Đun nóng cổ điển − Chiếu xạ vi sóng Hệ thống ngưng tụ Hỗn hợp tinh dầu nước − Ly trích Et2O Tinh dầu + Et2O Nước − Na2SO4 khan − Thu hồi Et2O Dietil eter Tinh dầu sản phẩm Sơ đồ 2.1 Quy trình ly trích tinh dầu với hệ thống chưng cất nước đun nóng cổ điển chưng cất nước chiếu xạ vi sóng Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -39- Ghi : Chưng cất nước đun nóng cổ điển : phương pháp CD Chưng cất nước chiếu xạ vi sóng : phương pháp VS Chưng cất nước chiếu xạ vi sóng khơng thêm nước vào ngun liệu : phương pháp VS1 Chưng cất nước chiếu xạ vi sóng thêm nước vào nguyên liệu : phương pháp VS2 2.2.1 Ly trích tinh dầu ngò 2.2.1.1 Phương pháp CD Sử dụng 300 g ngò, cắt nhỏ, cho vào bình cầu lít, thêm 900 ml nước Tiến hành chưng cất nước từ đến để xác định thời gian ly trích tối ưu Bảng 2.1 Khối lượng tinh dầu ngò theo thời gian chưng cất nước cổ điển Thời gian (giờ) Khối lượng (g) 0.0594 0.0879 0.1083 0.1293 0.1653 0.1809 0.1776 Đồ thị 2.1 Khối lượng tinh dầu ngò theo thời gian chưng cất nước cổ điển Nhận xét : Tinh dầu ngò ly trích phương pháp cổ điển có màu vàng, có mùi giống tự nhiên Chưng cất lâu màu vàng sậm dần chuyển sang màu vàng nâu đậm Khối lượng tinh dầu tăng theo thời gian chưng cất, sau khối lượng tinh dầu không tăng nên chọn thời gian chưng cất tối ưu với hàm lượng đạt cao 0.0603% Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -40- 2.2.1.2 Phương pháp VS1 Sử dụng 300 g ngò, cắt nhỏ, cho vào bình cầu lít Chiếu xạ vi sóng với công suất 750 W, từ 15 đến 45 phút để xác định thời gian tối ưu Bảng 2.2 Khối lượng tinh dầu ngò theo thời gian chiếu xạ vi sóng khơng thêm nước Thời gian (phút) Khối lượng (g) 15 20 0.0513 0.0819 25 0.1026 30 0.1200 35 0.1572 40 0.1836 45 0.1830 Đồ thị 2.2 Khối lượng tinh dầu ngò theo thời gian chiếu xạ vi sóng khơng thêm nước Nhận xét : Tinh dầu ngò ly trích phương pháp vi sóng khơng thêm nước vào nguyên liệu có màu vàng nhạt, mùi giống tự nhiên Hàm lượng tinh dầu thu cao 0.0612 % sau 40 phút chiếu xạ vi sóng 2.2.1.3 So sánh nhận xét hai phương pháp ly trích Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -41- Bảng 2.3 So sánh hàm lượng thời gian ly trích phương pháp Phương pháp ly trích Thời gian (phút) Hàm lượng (%) Phương pháp CD 360 0.0603 Phương pháp VS1 40 0.0612 Đồ thị 2.3 So sánh hàm lượng thời gian ly trích phương pháp Nhận xét: Từ kết thu được, nhận thấy : Phương pháp CD VS1 cho hàm lượng tinh dầu không chênh lệch lớn, nhiên thời gian tiến hành ly trích theo phương pháp VS1 ngắn nhiều Phương pháp CD cho tinh dầu có màu vàng nâu đậm phương pháp VS1 cho tinh dầu có màu vàng nhạt Thời gian chưng cất có ảnh hưởng đến màu tinh dầu Chưng cất lâu màu vàng sậm Nguyên nhân nhiệt độ ống gạn chứa tinh dầu cao khoảng 80 oC nên hợp chất có nối đơi C=C tinh dầu bị polimer hóa Phương pháp VS1 cho hàm lượng đạt cao 0,0612% thời gian chiếu xạ 40 phút cho thấy lượng nước có ngò đủ để lơi hết lượng tinh dầu nên không thực phương pháp vi sóng có thêm nước vào nguyên liệu (VS2) 2.2.2 Ly trích tinh dầu thân ngò Ḷn văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -42- 2.2.2.1 Phương pháp CD Sử dụng 400 g thân ngò, cắt nhỏ, cho vào bình cầu lít, thêm 800 ml nước Tiến hành chưng cất nước từ đến để xác định thời gian ly trích tối ưu Bảng 2.4 Khối lượng tinh dầu thân ngò theo thời gian chưng cất nước cổ điển Thời gian (giờ) Khối lượng (g) 0.0424 0.0544 0.0780 0.1180 0.1260 0.1244 Đồ thị 2.4 Khối lượng tinh dầu thân ngò theo thời gian chưng cất nước cổ điển Nhận xét : Tinh dầu thân ngò ly trích phương pháp cổ điển có màu vàng, có mùi giống tự nhiên Khối lượng tinh dầu tăng theo thời gian chưng cất, sau khối lượng tinh dầu không tăng nên chọn thời gian chưng cất tối ưu với hàm lượng đạt cao 0.0315% 2.2.2.2 Phương pháp VS1 Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -43- Sử dụng 400 g thân ngò, cắt nhỏ, cho vào bình cầu lít Chiếu xạ vi sóng với công suất 750 W, từ 15 đến 45 phút để xác định thời gian tối ưu Bảng 2.5 Khối lượng tinh dầu thân ngò theo thời gian chiếu xạ vi sóng khơng thêm nước Thời gian (phút) 20 25 30 35 40 45 Khối lượng (g) 0.0472 0.0768 0.0984 0.1296 0.1356 0.1332 Đồ thị 2.5 Khối lượng tinh dầu thân ngò theo thời gian chiếu xạ vi sóng khơng thêm nước Nhận xét : Tinh dầu thân ngò ly trích phương pháp vi sóng khơng thêm nước vào nguyên liệu có màu vàng, mùi giống tự nhiên Hàm lượng tinh dầu thu cao 0.0339 % sau 40 phút chiếu xạ vi sóng 2.2.2.3 So sánh nhận xét hai phương pháp ly trích Bảng 2.6 So sánh kết phương pháp Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -44- Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS1 Thời gian (phút) 360 40 Hàm lượng (%) 0.0315 0.0339 Đồ thị 2.6 So sánh hàm lượng thời gian ly trích phương pháp Nhận xét: Với điều kiện thực nghiệm trên, từ kết thu được, nhận thấy : Phương pháp CD VS1 cho hàm lượng tinh dầu không chênh lệch lớn, nhiên thời gian tiến hành ly trích theo phương pháp VS1 ngắn nhiều Phương pháp CD VS1 cho tinh dầu có màu Phương pháp chưng cất không ảnh hưởng đến màu tinh dầu Phương pháp VS1 cho hàm lượng đạt cao 0.0339% thời gian chiếu xạ 40 phút cho thấy lượng nước có thân ngò đủ để lơi hết lượng tinh dầu nên không thực phương pháp vi sóng có thêm nước vào ngun liệu 2.2.3 Ly trích tinh dầu hột ngò Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -67- - Cục gôm - Lame - Lamelle - Bán cầu lỗ - Kính hiển vi Motic có độ phóng đại × 40, × 100, × 400 Hóa chất - Nước Javel - Nước cất - Dung dịch iod : 1.5 % iod dung dịch kali iodur bão hòa Các bước tiến hành - Ngâm hột ngò nước 15 phút cho bớt cứng - Dùng dao lam cắt ngang qua phận : thân, lá, hột ngò Lát cắt phải mỏng, thẳng góc - Ở trạng thái sống : + Đặt mẫu vừa cắt vào giọt nước lame, đậy lamelle lại cho khơng có bọt khí quan sát kính hiển vi với độ phóng đại khác - Trong dung dịch iod : + Ngâm lát cắt Javel 10 phút sau rửa nước + Đặt lát cắt vào giọt iod lame, đậy lamelle lại cho khơng có bọt khí quan sát kính hiển vi với độ phóng đại khác - Quan sát kính hiển vi độ phóng đại 40, 100, 400 3.3 Ly trích tinh dầu ngò Ly trích tinh dầu tiến hành phòng thí nghiệm Bộ mơn Hóa Hữu – Khoa Hóa – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Hóa chất : - Dietil eter (Trung Quốc) - Aceton (Trung Quốc) Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -68- - Na2SO4 khan (Trung Quốc) Thiết bị, dụng cụ - Cân phân tích số lẻ SARTORIUS CP 324S - Lò vi sóng gia dụng cải tiến SANYO EM – D95535 – Nhật - Bộ chưng cất Clevenger nhẹ - Máy nghiền mẫu - Máy quay HEIDOLPH VV2000 3.3.1 Ly trích tinh dầu ngò 3.3.1.1 Phương pháp CD - Nguyên liệu 300 g ngò Cắt nhỏ, cho vào bình cầu 2000 ml, thêm 900 ml Ráp hệ thống chưng cất, tiến hành chưng cất tinh dầu từ đến để xác định - thời gian ly trích tối ưu Để nguội, trích lấy tinh dầu ống gạn dietil eter Làm khan dịch trích Na2SO4 khan Thu hồi dung môi áp suất Cân xác lượng tinh dầu ly trích Tiến hành vẽ đồ thị biểu diễn khối lượng theo thời gian ly trích, từ xác định thời điểm tối ưu khối lượng tinh dầu cao thu Khối lượng tinh dầu chia cho khối lượng nguyên liệu sử dụng tương ứng, kết xem hàm lượng tinh dầu tối đa (theo phương pháp ly trích) cách tương đối 3.3.1.2 Phương pháp VS1 - Nguyên liệu 300 g ngò Cắt nhỏ, cho vào bình cầu 2000 ml Ráp hệ thống chưng cất, chiếu xạ vi sóng công suất 750W từ 15 đến 45 phút - để xác định thời gian ly trích tối ưu Để nguội, trích lấy tinh dầu ống gạn dietil eter Làm khan dịch trích Na2SO4 khan Thu hồi dung mơi áp suất Cân xác lượng tinh dầu ly trích Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -69- - Tiến hành vẽ đồ thị biểu diễn khối lượng theo thời gian ly trích, từ xác định thời điểm tối ưu khối lượng tinh dầu cao thu Khối lượng tinh dầu chia cho khối lượng nguyên liệu sử dụng tương ứng, kết xem hàm lượng tinh dầu tối đa (theo phương pháp ly trích) cách tương đối 3.3.2 Ly trích tinh dầu thân ngò 3.3.2.1 Phương pháp CD - Nguyên liệu 400 g thân ngò Cắt nhỏ, cho vào bình cầu 2000 ml, thêm 800 ml Ráp hệ thống chưng cất, tiến hành chưng cất tinh dầu từ đến để xác định - thời gian ly trích tối ưu Để nguội, trích lấy tinh dầu ống gạn dietil eter Làm khan dịch trích Na2SO4 khan Thu hồi dung mơi áp suất Cân xác lượng tinh dầu ly trích Tiến hành vẽ đồ thị biểu diễn khối lượng theo thời gian ly trích, từ xác định thời điểm tối ưu khối lượng tinh dầu cao thu Khối lượng tinh dầu chia cho khối lượng nguyên liệu sử dụng tương ứng, kết xem hàm lượng tinh dầu tối đa (theo phương pháp ly trích) cách tương đối 3.3.2.2 Phương pháp VS1 - Nguyên liệu 400 g thân ngò Cắt nhỏ, cho vào bình cầu 2000 ml Ráp hệ thống chưng cất, chiếu xạ vi sóng cơng suất 750W từ 15 đến 45 phút - để xác định thời gian ly trích tối ưu Để nguội, trích lấy tinh dầu ống gạn dietil eter Làm khan dịch trích Na2SO4 khan Thu hồi dung mơi áp suất Cân xác lượng tinh dầu ly trích Tiến hành vẽ đồ thị biểu diễn khối lượng theo thời gian ly trích, từ xác định thời điểm tối ưu khối lượng tinh dầu cao thu Khối lượng tinh dầu chia cho khối lượng nguyên liệu sử dụng tương ứng, kết Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -70- xem hàm lượng tinh dầu tối đa (theo phương pháp ly trích) cách tương đối 3.3.3 Ly trích tinh dầu hột ngò 3.3.3.1 Phương pháp CD - Nguyên liệu 200 g hột ngò Xay nhuyễn, cho vào bình cầu 2000 ml, thêm 800 ml Ráp hệ thống chưng cất, tiến hành chưng cất tinh dầu từ đến để xác định - thời gian ly trích tối ưu Để nguội, trích lấy tinh dầu ống gạn dietil eter Làm khan dịch trích Na2SO4 khan Thu hồi dung mơi áp suất Cân xác lượng tinh dầu ly trích Tiến hành vẽ đồ thị biểu diễn khối lượng theo thời gian ly trích, từ xác định thời điểm tối ưu khối lượng tinh dầu cao thu Khối lượng tinh dầu chia cho khối lượng nguyên liệu sử dụng tương ứng, kết xem hàm lượng tinh dầu tối đa (theo phương pháp ly trích) cách tương đối 3.3.3.2 Phương pháp VS2 - Nguyên liệu 200 g hột ngò Xay nhuyễn, cho vào bình cầu 2000 ml, thêm 800 ml Ráp hệ thống chưng cất, chiếu xạ vi sóng cơng suất 900W từ 30 đến 90 phút - để xác định thời gian ly trích tối ưu Để nguội, trích lấy tinh dầu ống gạn dietil eter Làm khan dịch trích Na2SO4 khan Thu hồi dung mơi áp suất Cân xác lượng tinh dầu ly trích Tiến hành vẽ đồ thị biểu diễn khối lượng theo thời gian ly trích, từ xác định thời điểm tối ưu khối lượng tinh dầu cao thu Khối lượng tinh dầu chia cho khối lượng nguyên liệu sử dụng tương ứng, kết xem hàm lượng tinh dầu tối đa (theo phương pháp ly trích) cách tương đối Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -71- 3.4 Xác định số vật lý tinh dầu ngò 3.4.1 Tỷ trọng Cơng thức tính tỷ trọng: m0: khối lượng tỷ trọng kế rỗng bi thủy tinh (g) m1: khối lượng tỷ trọng kế, bi thủy tinh nước cất (g) m2: khối lượng tỷ trọng kế, bi thủy tinh tinh dầu (g) Thiết bị, dụng cụ - Tỷ trọng kế Cân phân tích có độ xác tới 0.0001 g Nhiệt kế chia vạch 0.2 oC Bể điều nhiệt Thao tác - Đầu tiên tỷ trọng kế bi thủy tinh phải rửa sạch, tráng lại aceton, để khô tự nhiên - Cho bi thủy tinh vào tỷ trọng kế Cân tỷ trọng kế rỗng chứa bi thủy tinh (mo) - Cho nước cất vào tỷ trọng kế đầy tới cổ bình, đậy nút, lau khơ phần nước trào - Ngâm tỷ trọng kế bể điều nhiệt 20 oC Sau 30 phút, điều chỉnh lại lượng nước tỷ trọng kế (nếu cần), lau khơ phần bên ngồi tỷ trọng kế Cân khối lượng bình nước cất (m1) - Thay nước cất tinh dầu theo cách thức Cân khối lượng bình tinh dầu (m2) - Lưu ý: nhiệt độ phòng cân 20oC - Sai lệch hai lần xác định liên tiếp không 0.001g Kết cuối trung bình cộng ba lần xác định liên tiếp Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -72- Bảng 3.1 Tỷ trọng 20oC tinh dầu ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS1 Lần 3 m0 25.5320 25.5319 25.5319 25.5320 25.5319 25.5319 m1 29.8966 29.8964 29.8967 29.8966 29.8964 29.8967 m2 29.3144 29.3146 29.3144 29.2607 29.2605 29.2603 d 20 20 0.8666 0.8543 Bảng 3.2 Tỷ trọng 20oC tinh dầu thân ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS1 Lần 3 m0 25.5320 25.5319 25.5319 25.5320 25.5319 25.5319 m1 29.8966 29.8964 29.8967 29.8966 29.8964 29.8967 m2 29.3244 29.3242 29.3245 29.2746 29.2740 29.2743 d 20 20 0.8689 0.8574 Bảng 3.3 Tỷ trọng 20oC tinh dầu hột ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS2 Lần 3 m0 25.5320 25.5319 25.5319 25.5320 25.5319 25.5319 m1 29.8966 29.8964 29.8967 29.8966 29.8964 29.8967 m2 29.3667 29.3670 29.3668 29.3083 29.3085 29.3083 3.4.2 Chỉ số khúc xạ Chỉ số khúc xạ, tính theo cơng thức: : số khúc xạ nhiệt độ qui định t = 20 oC : số khúc xạ đo nhiệt độ Thiết bị, dụng cụ Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch d 20 20 0.8786 0.8652 -73- Khúc xạ kế WYA - SABBE Thao tác - Rửa nơi chứa mẫu aceton Sau cho tinh dầu lên nơi chứa mẫu Bật công tắc kéo đèn gần với nơi chứa mẫu Chỉnh nút để thấy rõ hai vùng sáng tối mẫu Ranh giới hai vùng đường cắt ngang hình chéo - Bấm nút “Read” để đọc số khúc xạ Bấm nút “Tempt” để xem nhiệt độ Thực lần lấy kết trung bình Bảng 3.4 Chỉ số khúc xạ 20oC tinh dầu ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS1 Lần 3 ' n Dt 1.4507 1.4514 1.4512 1.4487 1.4481 1.4478 t' 29.1 29.1 29.2 29.2 29.1 29.2 n 20 D 1.4548 1.4519 Bảng 3.5 Chỉ số khúc xạ 20oC tinh dầu thân ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS1 Lần 3 ' n Dt 1.4539 1.4546 1.4548 1.4525 1.4521 1.4517 t' 29.2 29.1 29.3 29.4 29.4 29.6 n 20 D 1.4581 1.4559 Bảng 3.6 Chỉ số khúc xạ 20oC tinh dầu hột ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS2 Lần 3 ' n Dt 1.4609 1.4613 1.4610 1.4645 1.4650 1.4648 t' 29.7 29.9 29.7 30.0 29.9 30.0 Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch n 20 D 1.4650 1.4688 -74- 3.4.3 Góc quay cực Góc quay cực tính theo cơng thức: α Dt = A × 100 l A : Giá trị góc quay cực đo l : Chiều dài ống chứa tinh dầu, tính mm Thiết bị, dụng cụ - Triền quang kế A KRÜSS OPTRONIC P8000 – Đức Ống chứa tinh dầu dài 50 mm Thao tác Đo góc quay cực tinh dầu nhiệt độ t = 20 oC λ = 589 nm máy triền quang kế - Bật nguồn sáng đạt cường độ sáng Cho tinh dầu vào đầy ống thử đậy nắp lại Cần phải ý không để lẫn bọt khơng khí vào ống - Đặt ống vào triền quang kế chờ đọc góc quay quan sát ghi nhận chiều quay - Chú ý: phải hiệu chỉnh trước triền quang kế với ống không chứa tinh dầu Thực lần lấy kết trung bình Bảng 3.7 Góc quay cực 20oC tinh dầu ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS1 Lần 3 Góc quay cực (o) +2.038 +2.033 +2.036 +0.935 +0.934 +0.932 α 20 D +4.071 +1.867 Bảng 3.8 Góc quay cực 20oC tinh dầu thân ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Lần Góc quay cực (o) +2.909 +2.906 +2.902 Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch α 20 D +5.811 -75- Phương pháp VS1 +1.682 +1.677 +1.680 +3.359 Bảng 3.9 Góc quay cực 20oC tinh dầu hột ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS2 Góc quay cực (o) +5.011 +5.018 +5.014 +5.192 +5.194 +5.188 Lần 3 α 20 D +10.029 +10.383 3.5 Xác định số hóa học tinh dầu ngò 3.5.1 Chỉ số acid Chỉ số acid tính cơng thức: IA = 56.1 × V KOH × C KOH mtd mtd : khối lượng tinh dầu (g) VKOH : thể tích dung dịch KOH (ml) CKOH : Nồng độ dung dịch KOH Dụng cụ hóa chất - Bình cầu erlen 100 ml Microburet ml ± 0.01 ml Phenolphtalein (2 g/l etanol) KOH 0.1 N (pha etanol 95%) Etanol 95% Thao tác - Cân khoảng 0.5 g tinh dầu cho vào erlen 100 ml Thêm ml etanol, giọt phenolphtalein Lắc Chuẩn độ KOH 0.1 N Bảng 3.10 Chỉ số acid tinh dầu ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Lần m (g) 0.5075 V (ml) 0.35 Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch IA 3.82 -76- Phương pháp VS1 2 0.5213 0.5083 0.5153 0.35 0.38 0.38 4.17 Bảng 3.11 Chỉ số acid tinh dầu thân ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS1 Lần 2 m (g) 0.5099 0.5132 0.5308 0.5221 V (ml) 2.00 2.00 1.80 1.80 IA 21.94 19.19 Bảng 3.12 Chỉ số acid tinh dầu hột ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS2 Lần 2 m (g) 0.5063 0.5093 0.5425 0.5240 V (ml) 0.41 0.41 0.38 0.38 IA 4.53 4.00 3.5.2 Chỉ số savon hóa Chỉ số savon hóa tính cơng thức: IS = ( ) 56.1 × V0 − V HCl × C HCl mtd V0 : thể tích dung dịch acid HCl dùng cho mẫu trắng (ml) VHCl : thể tích dung dịch acid HCl dùng cho mẫu tinh dầu (ml) mtd : khối lượng mẫu tinh dầu (g) CHCl : Nồng độ dung dịch HCl Dụng cụ hóa chất - Bình cầu 100 - 250 ml cổ nhám chịu kiềm, có trang bị ống hồn lưu nước Buret 20 ml ± 0.1 ml HCl 0.1 N KOH 0.1 N (pha etanol 95%) Phenolphtalein (2 g/l etanol) Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -77- Thao tác - Cân khoảng 0.5 g tinh dầu cho vào bình phản ứng Thêm 20 ml dung dịch KOH 0.1 N vài viên đá bọt Lắp ống hoàn lưu vào đun cách thủy 30 phút Để nguội, tháo ống hoàn lưu ra, cho thêm vào 20 ml nước giọt phenolphtalein - Chuẩn độ hỗn hợp phản ứng HCl 0.1 N - Thực tương tự với mẫu trắng (nước cất) Bảng 3.13 Chỉ số savon hóa tinh dầu ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS1 Lần 2 mtd (g) 0.5213 0.5075 0.5069 0.5199 V0 (ml) 20 20 20 20 V1 (ml) 16.80 16.90 16.80 16.70 IS 34.35 35.51 Bảng 3.14 Chỉ số savon hóa tinh dầu thân ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS1 Lần 2 mtd (g) 0.5081 0.5119 0.5238 0.5132 V0 (ml) 20 20 20 20 V1 (ml) 13.80 13.80 15.10 15.10 IS 68.20 53.02 Bảng 3.15 Chỉ số savon hóa tinh dầu hột ngò Phương pháp ly trích Phương pháp CD Phương pháp VS2 Lần 2 mtd (g) 0.5120 0.5023 0.5135 0.5101 V0 (ml) 20 20 20 20 V1 (ml) 18.00 18.00 17.30 17.30 IS 22.13 29.60 3.5.3 Chỉ số ester Dựa vào số acid số savon hóa xác định trên, ta suy số ester theo công thức: IE = IS - IA 3.6 Thành phần hóa học Mẫu tinh dầu phân tích thiết bị sắc ký khí đầu dò ion hóa lửa (GC/FID) sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) 3.6.1 Phân tích GC/FID Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -78- - Máy Agilent GC 7890A-FID - Cột HP-5 (30 m, 0.32 mm, 0.25 µm film) - Sử dụng nitrogen làm khí mang áp suất 8.7 psi - Nhiệt độ buồng tiêm 250 oC - Nhiệt độ đầu dò 300 oC - Tỉ lệ chia dòng 1/20, thể tích tiêm µl - Chương trình nhiệt: Nhiệt độ đầu 60 oC, tăng oC/phút đến 240 oC - Sắc ký đồ thu dùng để xác định hàm lượng (%) cấu tử có mẫu tinh dầu 3.6.2 Phân tích GC/MSD - Máy Agilent GC 7890A-MS 5975C - Cột TR-5MS (30 m, 0.25 mm, 0.25 µm film) - Sử dụng helium làm khí mang áp suất 19.248 psi - Nhiệt độ buồng tiêm 250 oC - Tỉ lệ chia dòng 1/20, thể tích tiêm µl - Chương trình nhiệt : Nhiệt độ đầu 60 oC, tăng oC/phút đến 240 oC - Ghi nhận khối phổ m/z khoảng 30-500, lượng ion hóa 70 eV - Sử dụng sắc ký đồ dãy đồng đẳng n-alkan để tính tốn số số học, AI (Arithmetic Index) theo Adams, kết hợp với thư viện phổ NIST 2008 máy để nhận danh cấu tử tinh dầu [44] 3.7 Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật Thử nghiệm tính kháng vi sinh vật thực phòng thí nghiệm Vi khuẩn – Khoa Vi sinh miễn dịch, Viện Pasteur TP.HCM Nguyên tắc Hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu thử nghiệm phương pháp khuyếch tán kiểm soát thạch: trải vi sinh vật với số lượng định mặt thạch, cho tiếp xúc Đặt đĩa giấy tẩm tinh dầu sẵn lên bề mặt thạch Tinh Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -79- dầu khuyếch tán vào thạch ức chế tăng trưởng vi sinh vật tạo vòng kháng vi sinh vật xung quanh đĩa giấy Dụng cụ, thiết bị hóa chất - Đĩa petri Que gòn Kẹp hấp khử trùng Giấy lọc Whatman dày, đường kính mm, hấp khử trùng Đèn cồn Pipetman Đầu típ vàng, đầu típ xanh Eppendof Nồi hấp khử trùng Tủ sấy Tủ ấm 37 oC Dimetil sulfoxid (DMSO) Môi trường nuôi cấy : MHA (Mueller Hinton Agar), Sabouraud agar Độ đục chuẩn Mc Farland 0,5 Các chủng vi sinh vật kiểm định bao gồm: Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Shigella flexneri, Vibrio cholerae, Salmonella typhi, Candida albicans Thao tác - Hấp khử trùng đĩa petri 50 phút Sau để tủ sấy để đĩa khơ hồn tồn - Chuẩn bị mơi trường nuôi cấy, nấu sôi khuấy Cho môi trường vào bình thủy tinh đem hấp khử trùng 50 phút - Cho khoảng 20 ml môi trường nuôi cấy vào đĩa petri, ủ 37 oC 24 để kiểm tra vô trùng - Cấy chủng vi sinh vật cần kiểm định vào đĩa petri (nồng độ vi sinh vật khoảng 108 tế bào) - Dùng kẹp cho khoanh giấy lọc Whatman vào lọ tinh dầu nguyên chất tinh dầu pha lỗng dung mơi DMSO, sau đặt lên mặt thạch cấy sẵn vi sinh vật kiểm định, đĩa petri đặt - đĩa giấy cách nhau, ủ 37 oC - Sau 24 nuôi cấy lấy quan sát, đo đường kính vòng vơ trùng Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -80- Chương - KẾT LUẬN Qua kết khảo sát loại tinh dầu ngò trồng Đồng Nai, rút số kết luận sau : − Tinh dầu phân bố tồn Ở trái ngò tinh dầu phân bố hột − Ly trích tinh dầu ngò phương pháp chưng cất nước chiếu xạ vi sóng có ưu điểm rút ngắn thời gian ly trích, tiết kiệm lượng mà đảm bảo hàm lượng chất lượng tinh dầu − Hàm lượng tinh dầu ngò thay đổi theo phương pháp ly trích, thời kỳ sinh trưởng, phận thực vật khảo sát − Hai phương pháp ly trích cho thành phần hóa học khác dẫn đến số vật lý, số hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật khác − Thành phần hóa học tinh dầu ngò tinh dầu thân ngò chủ yếu aldehid chi phương dây dài Trong đó, tinh dầu hột ngò có thành phần Ḷn văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -81- linalol với hàm lượng cao, nên trái ngò khảo sát có giá trị sử dụng làm nguyên liệu cho chưng cất tinh dầu hột − Tinh dầu ngò ly trích từ hai phương pháp có hoạt tính kháng vi sinh vật với chuẩn vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, gây ngộ độc thực phẩm, gây bệnh thương hàn gây nhiễm nấm người Ngò tinh dầu ngò – đặc biệt tinh dầu hột ngò mặt hàng có giá trị giới Trong đó, nước ta có điều kiện thuận lợi để trồng phát triển ngò - chủ yếu sử dụng làm rau gia vị, rau ăn Với nghiên cứu tinh dầu ngò, chúng tơi khơng góp phần làm giàu sưu tập chứa tinh dầu Việt Nam mà hi vọng góp phần thúc đẩy việc sản xuất tinh dầu hột ngò – tạo nguồn hàng xuất có giá trị cho kinh tế nước nhà Luận văn thạc sĩ: “Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.)” HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch ... thạc sĩ: Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.) HVCH: Phan Bích Ha GVHD: PGS.TS Lê Ngọc Thạch -52- Tỷ trọng tinh dầu ngò nhỏ nước Tinh dầu ngò thuộc loại hữu triền... sánh ly trích tinh dầu phận : lá, thân, hột Bảng 2.10 So sánh ly trích tinh dầu lá, thân hột ngò Luận văn thạc sĩ: Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.) HVCH: Phan... kháng vi sinh vật tinh dầu hột ngò Bảng 2.26 Kết kháng vi sinh vật tinh dầu hột ngò Luận văn thạc sĩ: Khảo Sát Một Số Loại Tinh Dầu Của Cây Ngò (Coriandrum Sativum L.) HVCH: Phan Bích Ha

Ngày đăng: 24/06/2019, 17:01

Mục lục

  • Chương 2 - NGHIÊN CỨU

  • 2.2.3.2. Phương pháp VS2

    • Chương 3 - THỰC NGHIỆM

    • 3.3.3.1. Phương pháp CD

      • Thao tác

      • Phương pháp ly trích

        • Thao tác

        • Góc quay cực được tính theo công thức:

        • A : Giá trị góc quay cực đo được

        • Thiết bị, dụng cụ

        • Dụng cụ và hóa chất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan