Tinh dầu hột Ngò 1 Hàm lượng tinh dầu

Một phần của tài liệu Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot (Trang 32 - 34)

1.4.2.1. Hàm lượng tinh dầu

- 1895 Schimmel và cộng sự đã công bố hột ngò ly trích lập tức sau khi thu hoạch chứa 0.83% tinh dầu.[30]

- J. de Bittera tiến hành thử nghiệm chưng cất quy mô lớn ở Hungary cho thấy hột ngò xay nhuyễn sau 9,5 giờ cho hiệu suất 0.92%, trong khi đó hột ngò không xay sau hơn 12 giờ hiệu suất chỉđạt 0.88%. [30]

- Gildemeister và Hoffmann nghiên cứu hàm lượng tinh dầu hột ngò ở một số

nước, cho kết quả :[30] + Rumani : 0.34-0.81% + Ma rốc : 0.2-0.3% (loại lớn) + Đông Ấn : 0.15-0.25% + Pháp : 0.4% + Hà Lan : 0.6% + Ý : 0.35-0.5%

- 1977, Jukneviciene cùng cộng sự công bố hàm lượng tinh dầu hột ngò Nga là 1.01-1.49%. [24]

- 1979, Karim và cộng sự công bố hột ngò Pakistan có 0.3-0.5% tinh dầu.[24] - 1980, Hoàng Văn Phiệt, Mai Nghi công bố hột ngò trồng ở xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hải Hưng, Việt Nam chứa 0.65-0.73% tinh dầu.[13] - 1986, Hirvi và cộng sự nghiên cứu hàm lượng tinh dầu hột ngò trồng ở hai

vùng khác nhau của Phần Lan : Viiki và Kangasala, mỗi vùng thực hiện 3 mẫu, kết quả : Viiki 0.34-1.48%, Kangasala : 0.46-1.49%. [24]

- 1991, Perineau và cộng sự công bố hàm lượng tinh dầu hột ngò ở Bulgari 0.16-1.38 % và Argentina 0.11-0.40%. [25]

- 2005, theo nghiên cứu của Trần Thu Hương và Trần Thị Minh thì hột ngò trồng ở Việt Nam chứa 0.66% tinh dầu. [10]

- 2006, Isa Telci, Ozlem Gul Toncer, Nermin Sahbaz công bốhàm lượng tinh dầu hột ngò Thổ Nhĩ Kỳ : 0.31-0.43 (trái nhỏ), 0.15-0.25 (trái lớn). [32]

1.4.2.2. Tính chất hóa lý

- 1895, Schimmel và cộng sựđã công bố hột ngò ly trích lập tức sau khi thu hoạch có 15

15

d 0.876, 16 D

α +10o48’.[30]

- Theo Gildemeister và Hoffmann, tính chất hóa lý tinh dầu hột ngò dao động trong khoảng sau :[30], [43]

+ Tỉ trọng (15oC) 0.870-0.885, thường không lớn hơn 0.878

+ Góc quay cực +8o0’ - +13o0’

+ Chỉ số khúc xạ (20oC) 1.463 – 1.471

+ Chỉ số acid lên đến 5

+ Chỉ số ester 3.0 – 22.7

+ Độ tan (20oC) Tan trong 2-3 thể tích etanol 70%

- Theo Althausen, Boruff và cộng sự, tinh dầu hột ngò thu được từ những nơi trồng khác nhau thì có tính chất hóa lý khác nhau.[30]

Bảng 1.15. Tính chất hóa lý tinh dầu hột ngò thu được từ những nơi trồng khác nhau

Tỷ trọng Nơi trồng Chỉ số khúc xạ (20oC) 20o/20o 20o/4o Góc quay cực (32oC) Chỉ số acid Chỉ số ester Chỉ số acetil hóa Anh 1.4641 0.872 0.871 +10o48’ 0.82 12.20 65.30 Tiệp Khắc 1.4644 0.871 0.870 +10o36’ 1.81 16.40 46.60 Ma rốc (chưa tẩy trắng) 1.4658 … 0.873 +9o30’ 1.63 19.70 34.30 Ma rốc (đã tẩy trắng) 1.4689 … 0.879 +4 o0’ 9.65 19.30 36.70 Hungary 1.4644 0.871 0.869 +10o36’ 0.86 13.00 41.00 Ba Lan 1.4643 0.871 0.869 +10o24’ 2.10 11.50 42.00 Rumani 1.4648 0.871 0.869 +9o36’ 1.47 6.10 45.20

- Tính chất hóa lý của tinh dầu hột ngò ở Ma rốc, Nam Tư, Nga, Hungary, Ohio và Guatemala :[30]

Bảng 1.16. Tính chất hóa lý tinh dầu hột ngò ở Ma rốc, Nam Tư, Nga, Hungary, Ohio và Guatemala

Tính chất hóa lý Ma rốc Nam Tư Nga Hungary Ohio Guatemala Tỉ trọng (25oC) 0.868 0.866 0.863-0.875 0.864-0.865 0.863-0.866 0.870 Góc quay cực +8o48’ +10o15’ +9o30’-+11o6’ +10o15’-11o30’ +9o40’- +10o20’ +9o40’ Chỉ số khúc xạ (20oC) 1.4632 1.4637 1.4630-1.4661 1.4636-1.4645 1.4634-1.4638 1.4640 Chỉ số savon hóa 29.3 18.6 2.8-7.5 10.3-12.1 6.4-19.6 17.9

- 1980, Hoàng Văn Phiệt, Mai Nghi công bố tinh dầu hột ngò trồng ở xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hải Hưng, Việt Nam có : [13]

+ d2525 : 0.8631

+ αD : +12.90o

+ n25D : 1.4595

+ Chỉ số acid : 0.07

+ Chỉ số ester : 5.77

- 1990, P. Borges, J. Pino, A. Rosado công bố tính chất hóa lý của tinh dầu hột ngò Liên Xô (cũ) : [40]

+ Tỷ trọng (25oC) : 0.8690

+ Chỉ số khúc xạ (20oC) : 1.4630

+ Góc quay cực (25oC) : +10.4o

Một phần của tài liệu Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)