Phân tích GC/MSD

Một phần của tài liệu Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot (Trang 91 - 98)

- Máy Agilent GC 7890A-MS 5975C.

- Cột TR-5MS (30 m, 0.25 mm, 0.25 µm film). - Sử dụng helium làm khí mang ở áp suất 19.248 psi. - Nhiệt độ buồng tiêm 250 oC.

- Tỉ lệ chia dòng 1/20, thể tích tiêm 1 µl.

- Chương trình nhiệt : Nhiệt độđầu 60 oC, tăng 3 oC/phút đến 240 oC. - Ghi nhận khối phổ m/z trong khoảng 30-500, năng lượng ion hóa 70 eV. - Sử dụng sắc ký đồ của dãy đồng đẳng n-alkan để tính toán chỉ số số học,

AI (Arithmetic Index) theo Adams, kết hợp với thư viện phổ NIST 2008 của máy để nhận danh các cấu tử trong tinh dầu [44].

3.7. Th nghim hot tính kháng vi sinh vt

Thử nghiệm tính kháng vi sinh vật được thực hiện tại phòng thí nghiệm Vi khuẩn – Khoa Vi sinh miễn dịch, Viện Pasteur TP.HCM.

Nguyên tắc

Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu được thử nghiệm bằng phương pháp khuyếch tán kiểm soát trên thạch: trải vi sinh vật với một số lượng nhất định trên mặt thạch, sao cho tiếp xúc đều. Đặt đĩa giấy đã tẩm tinh dầu sẵn lên bề mặt thạch. Tinh dầu sẽ khuyếch tán vào trong thạch và ức chế sự tăng trưởng của vi sinh vật tạo vòng kháng vi sinh vật xung quanh đĩa giấy.

Dụng cụ, thiết bị và hóa chất - Đĩa petri

- Que gòn

- Kẹp được hấp khử trùng

- Giấy lọc Whatman dày, đường kính 6 mm, được hấp khử trùng - Đèn cồn - Pipetman - Đầu típ vàng, đầu típ xanh - Eppendof - Nồi hấp khử trùng - Tủ sấy - Tủấm 37 oC

- Dimetil sulfoxid (DMSO)

- Môi trường nuôi cấy : MHA (Mueller Hinton Agar), Sabouraud agar - Độđục chuẩn Mc Farland 0,5

- Các chủng vi sinh vật kiểm định bao gồm: Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Shigella flexneri, Vibrio cholerae, Salmonella typhi, Candida albicans.

Thao tác

- Hấp khử trùng đĩa petri trong 50 phút. Sau đó để trong tủ sấy 3 giờ để đĩa khô hoàn toàn.

- Chuẩn bị môi trường nuôi cấy, nấu sôi và khuấy đều. Cho môi trường vào bình thủy tinh và đem hấp khử trùng trong 50 phút.

- Cho khoảng 20 ml môi trường nuôi cấy vào mỗi đĩa petri, ủ 37 oC trong 24 giờ để kiểm tra sự vô trùng.

- Cấy các chủng vi sinh vật cần kiểm định vào mỗi đĩa petri (nồng độ vi sinh vật khoảng 108 tế bào).

- Dùng kẹp cho các khoanh giấy lọc Whatman vào lọ tinh dầu nguyên chất và tinh dầu được pha loãng trong dung môi DMSO, sau đó đặt lên mặt thạch đã cấy sẵn vi sinh vật kiểm định, mỗi đĩa petri đặt 2 - 4 đĩa giấy cách đều nhau, ủ 37 oC.

Chương 4 - KT LUN

Qua kết quả khảo sát các loại tinh dầu của cây ngò trồng tại Đồng Nai, chúng tôi rút ra một số kết luận sau :

− Tinh dầu phân bố trong toàn cây. Ở trái ngò tinh dầu phân bố trong hột.

− Ly trích tinh dầu ngò bằng phương pháp chưng cất hơi nước dưới sự chiếu xạ vi sóng có ưu điểm rút ngắn thời gian ly trích, tiết kiệm năng lượng mà vẫn đảm bảo hàm lượng và chất lượng tinh dầu.

− Hàm lượng tinh dầu ngò thay đổi theo phương pháp ly trích, thời kỳ sinh trưởng, bộ phận thực vật khảo sát.

− Hai phương pháp ly trích cho thành phần hóa học khác nhau dẫn đến chỉ số vật lý, chỉ số hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vậtcũng khác nhau.

− Thành phần hóa học của tinh dầu lá ngò và tinh dầu thân ngò chủ yếu là các aldehid chi phương dây dài. Trong khi đó, tinh dầu hột ngò có thành phần chính là linalol với hàm lượng khá cao, nên trái ngò khảo sát có giá trị sử dụng làm nguyên liệu cho chưng cất tinh dầu hột.

− Tinh dầu ngò ly trích được từ hai phương pháp đều có hoạt tính kháng vi sinh vậtvới các chuẩn vi khuẩn gây ra bệnh tiêu chảy, gây ngộ độc thực phẩm,

gây bệnh thương hàn vàgây nhiễm nấm ở người.

Ngò và tinh dầu ngò – đặc biệt tinh dầu hột ngò là một mặt hàng có giá trị trên thế giới. Trong khi đó, nước ta có điều kiện thuận lợi để trồng và phát triển cây ngò - chủ yếu sử dụng làm rau gia vị, rau ăn. Với những nghiên cứu rất cơ bản về tinh dầu ngò, chúng tôi không chỉ góp phần làm giàu bộ sưu tập các cây chứa tinh dầu ở Việt Nam mà còn hi vọng sẽ góp phần thúc đẩy việc sản xuất tinh dầu hột ngò – tạo một nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cho nền kinh tế nước nhà.

1. B Y t (2002), , Nhà xu t b n Y h c, Hà N i, PL88 – PL98.

2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuc và

động vt làm thuc Vit Nam tp II, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 595-598.

3. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây c có ích Vit Nam tp 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 340-341.

4. Võ Văn Chi (2003), Từđin thc vt thông dng tp 1. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 770-771.

5. Võ Văn Chi (2005), 250 cây thuc thông dng, Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng, 282-283.

6. Lê Trần Đức (1997), Cây thuc Vit Nam trng hái chế biến tr bnh ban

đầu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 541.

7. Phạm Hoàng Hộ (1973), Sinh hc thc vt, Nhà xuất bản Trung tâm học liệu, Sài Gòn, 253-256.

8. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây c Vit Nam quyn 2, Nhà xuất bản Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 481.

9. Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có v thuc Vit Nam, Nhà xuất bản Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 375.

10.Trần Thu Hương, Trần Thị Minh (2005), “Thành phần hóa học tinh dầu hạt Mùi ở Việt Nam”, Tp chí Hóa hc và ng dng, 1, 35-38.

11.Đỗ Tất Lợi (2005), Nhng cây thuc và v thuc Vit Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 417-418.

12.Trần Đình Lý (1993), 1900 loài cây có ích Vit Nam, Nhà xuất bản Thế

giới, Hà Nội, 22.

13.Hoàng Văn Phiệt, Mai Nghi (1980). “Về thành phần hóa học của tinh dầu hạt Mùi (Coriandrum sativum Linn.)”, Tp chí Hóa hc, 18(1). 30-32.

15.Phạm Trương Thị Thọ (2003), 101 cây thuc vi sc khe sinh sn ph nữ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 192-195.

Tiếng Anh

16.A. J. MacLeod, R. Islam (1976), “Volatile Flavour Components of Coriander Leaf”, J. Sci. Food Agric. 27, 721-725.

17.A. F. Begnami, M. C. T. Duarte, V. Furletti, V. L. G. Rehder (2010), “Antimicrobial potential of Coriandrum sativum L. against different Candida species in vitro”, Food Chemistry 118(1), 74-77.

18.Axel Diederichsen (1996), Coriander (Coriandrum sativum L.), International Plant Genetic Resources Institute, Rome, 10.

19.Braja D. Mookherjee, Richard A. Wilson, Robert W. Trenkle, Michael J. Zampino, Keith P. Sands (1989), “New Dimensions in Flavor Research Herbs and Spices”, Flavor Chemistry 14, 176–187.

20.Braja D. Mookherjee, Robert W. Trenkle, Richard A. Wilson (1990), “The chemistry of flowers, fruits and spices : live vs. dead a new dimension in fragrance research”, Pure & Appl. Chem. 62(7), 1357-1364.

21.Brian M. Lawrence (1979), Essential Oil 1976-1978, Allured Publishing, Wheaton, 29-30.

22.Brian M. Lawrence (1981), Essential Oil 1979-1980, Allured Publishing, Wheaton, 26.

23.Brian M. Lawrence (1986), “Essential Oil Production - A Discussion of Influencing Factors”, Biogeneration of Aromas 27, 363–369.

24.Brian M. Lawrence (1989), Essential Oil 1981-1987, Allured Publishing, Wheaton, 24, 100, 228.

25.Brian M. Lawrence (1993). Essential Oil 1988-1991, Allured Publishing, Carol Stream, 14, 128-130, 182-183.

26.Brian M. Lawrence (1995), Essential Oil 1992-1994, Allured Publishing, Carol Stream, 141-142, 197, 200.

28.Bruce M. Smallfield, Nigel B. Perry, Daniel A. Beauregard, Lysa M. Foster, Kenneth G. Dodds (1994), “Effects of postharvest treatments on yield and composition of coriander herb oil”, J. Agric. Food Chem. 42(2), 354–359. 29.Bruce Smallfield (2001), “Coriander”, Crop and Food Research, 30, 1. 30.Ernest Guenther (1950), The Essential Oils, D. Van Nostrand, New York,

Vol. IV, 608-614.

31.George A. Burdock, Ioana G. Carabin (2009), “Safety assessment of coriander (Coriandrum sativum L.) essential oil as a food ingredient”, Food and Chemical Toxicology 47(1), 22-34.

32.Isa Telci, Ozlem Gul Toncer, Nermin Sahbaz (2006), “Yield, essential oil content and composition of Coriandrum sativum varieties (var. vulgare Alef and var. microcarpum DC.) grown in two different locations”, Journal of Essential Oil Research 18(2), 189-193.

33.J. C. Matasyoh, Z. C. Maiyo, R. M. Ngure, R. Chepkorir (2009), “Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Coriandrum sativum”, Food Chemistry 113, 526-529.

34.Kamel Msaada, Karim Hosni, Mouna Ben Taarit, Thouraya Chahed, Mohamed Elyes Kchouk, Brahim Marzouk (2007), “Changes on essential oil composition of coriander (Coriandrum sativum L.) fruits during three stages of maturity”, Food Chemistry 102(4), 1131-1134.

35.Kamel Msaada, Mouna Ben Taarit, Karim Hosni, Mohamed Hammami, Brahim Marzouk (2009), “Regional and maturational effects on essential oils yields and composition of coriander (Coriandrum sativum L.) fruits”,

Scientia Horticulturae 122(1), 116-124.

36.L. Potter Thomas, S. Fagerson (1990), “Composition of Coriander Leaf Volatiles”, J. Agric. Food Chem. 38, 2054-2056.

37.Md. Nazrul Islam Bhuiyan, Jaripa Begum, Mahbuba Sultana (2009), “Chemical composition of leaf and seed essential oil of Coriandrum sativum

(Coriandrum sativum L.)”, Journal of Food Engineering 80, 735-740.

39.Mustafa Kiralan, Eda Calikoglu, Arif Ipek, Ali Bayrak, Bilal Gurbuz (2009), “Fatty acid and volatile oil composition of different Coriander (Coriandrum sativum) registered varieties cultivated in Turkey”, Chemistry of Natural Compounds 45(1), 100-102.

40.P. Borges, J. Pino, A. Rosado (1990), “The isolation of volatile oil from coriander fruit by steam distillation”, Die Nahrung 34(9), 831 – 834.

41.Pascal J. Delaquis, Kareen Stanich, (2004), “Antilisterial properties of Cilantro essential oil”, Journal of Essential Oil Research 16(5), 409-411.

42.Pascal J. Delaquis, Kareen Stanich, Benoit Girard and G. Mazza (2002), “Antimicrobial activity of individual and mixed fractions of dill, cilantro, coriander and eucalyptus essential oils”, International Journal of Food Microbiology 74(1-2), 101-109.

43.R. S. Singhal, P. R. Kulkarni, D. V. Rege, K. V. Peter (2001), Handbook of herbs and spices, Woodhead Publishing, Cambridge, Chapter 3, 32.

44.Robert P. Adams (2007), Identification of Essential Oil Components by Gas Chromatography/Mass Spectrometry, 4th Edition, Allured Publishing, Carol Stream, 6, 10-29.

45.Thomas L. Potter (1996). “Essential Oil Composition of Cilantro”, J. Agric. Food Chem. 44(7), 1824–1826. Website 46.http://plants.usda.gov/java/profile?symbol=COSA 47.http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Hoa_t%C3%A1n 48.http://vi.wikipedia.org/wiki/Rau_m%C3%B9i#M.C3.B4_t.E1.BA.A3 49.http://webbook.nist.gov/chemistry/name-ser.html 50.http://www.chem.agilent.com/Library/slidepresentation/Public/Flavors_RTL _Databases.pdf 51.http://www.theepicentre.com/Spices/coriander.html 52.http://www.vusta.vn/news_details.asp?id=13798

Một phần của tài liệu Đề Tài: Khảo sát một số loại tinh dầu của cây ngò ( Coriandrum sativum L ) pot (Trang 91 - 98)