Sau khi Tòa phúc thẩm – Tòa án nhân dân Tối cao raBản án số 07/2009/DSPT nêu trên, con ruột của bà Chung và ông Chảng bà Lê Thị BíchThủy đã có đơn đề nghị xem xét giám đốc thẩm bản án tr
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬTDÂN SỰ, TÀI SẢN, THỪA KẾ
Buổi thảo luận thứ nhất
CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
GVHD: Cô Lê Thị Diễm Phương
Thực hiện: Nhóm 2 - QTL47A2
1 Phan Huỳnh Quốc Khang - 22534010200552 Phạm Nguyễn Khánh Hưng - 22534010200553 Phạm Lê Tiểu Khanh - 22534010200974 Phạm Ngọc Khánh - 22534010200985 Phan Bảo Kim - 22534010201026 Nguyễn Trần Quỳnh Lan - 22534010201107 Hoàng Thị Trà My - 22534010201368 Trần Thị Thanh Nga - 22534010201439 Nguyễn Ngọc Bảo Ngân - 225340102014510 Trương Hoàng Phương Nghi - 2253401020154
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
Trang 2MỤC LỤC1 NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN 2
1.1 VỀ NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ 41.2 VỀ NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦHÀNH VI: 8
2 TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ 103 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN: 12
Trang 31 NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂNNhững điểm giống và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất nănglực hành vi dân sự.
GIỐNG NHAU:- Đều là những người từng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, đều được quy định tại Bộluật Dân sự 2015
- Được tuyên bố dựa trên quyết định của Toà án khi có yêu cầu của người có quyền vàlợi ích liên quan Đều không thể tự mình tham gia các giao dịch dân sự pháp luật chophép mà buộc phải được thực hiện bởi người đại diện hợp pháp theo pháp luật - Khi không còn căn cứ Toà án cũng phải ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố trướcđó và cho phép họ có quyền được khôi phục lại bình thường năng lực hành vi dân sự
KHÁC NHAU:
ST
MẤT NĂNG LỰC HÀNH VIDÂN SỰ
HẠN CHẾ NĂNG LỰC HÀNHVI DÂN SỰ
1 Cơ sở pháplý
Chương III, Mục I, Điều 22Bộ luật Dân sự 2015
Chương III, Mục I, Điều 24Bộ luật Dân sự 2015
2.Nguyênnhân, đốitượng
Bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnhkhác mà không thể nhận thức, làmchủ được hành vi
Người nghiện ma tuý, nghiện cácchất kích thích khác dẫn đến phátán tài sản của gia đình
3 Căn cứ raquyết định
- Theo yêu cầu của người cóquyền, lợi ích liên quan hoặccủa cơ quan, tổ chức hữu quan.- Kết luận giám định của pháp y
tâm thần
Chỉ theo yêu cầu của người cóquyền, lợi ích liên quan hoặc củacơ quan, tổ chức hữu quan
4 Hệ quả pháp lý
- Không còn bất kì năng lực hànhvi dân sự nào
- Mọi giao dịch dân sự của họđều được thực hiện do người đạidiện theo pháp luật xác lập, thựchiện
- Không bị mất hết năng lựchành vi dân sự nhưng phải cósự đồng ý của người đại diệntheo pháp luật
- Trừ trường hợp giao dịch dânsự nhằm phục vụ cho nhu cầusinh hoạt hàng ngày hoặc luậtliên quan có quy định khác
5 Người đạidiện
Người đại diện theo pháp luật xáclập, thực hiện Toà án quyết định
Trang 4Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và làngười có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
KHÁC NHAU:
STTTIÊU CHÍ
NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂNTRONG NHẬN THỨC, LÀMCHỦ HÀNH VI
HẠN CHẾ NĂNG LỰC HÀNHVI DÂN SỰ
1 Cơ sở pháplý
Chương III, Mục I, Điều 23Bộ luật Dân sự 2015
Chương III, Mục I, Điều 24Bộ luật Dân sự 2015
2.Nguyênnhân, đốitượng
Người thanh niên do tình trạngthể chất hoặc tinh thần mà khôngđủ khả năng nhận thức, làm chủhành vi nhưng chưa đến mức mấtnăng lực hành vi dân sự
Người nghiện ma tuý, nghiện cácchất kích thích khác dẫn đến phátán tài sản của gia đình
3 Căn cứ raquyết định
- Theo yêu cầu của người cóquyền, lợi ích liên quan hoặccủa cơ quan, tổ chức hữuquan
- Kết luận giám định của pháp ytâm thần
Chỉ theo yêu cầu của người cóquyền, lợi ích liên quan hoặc củacơ quan, tổ chức hữu quan
4 Hệ quả pháp lý
- Chưa đến mức mất năng lựchành vi dân sự
- Mọi giao dịch dân sự của họđều được thực hiện bởi ngườigiám hộ do toà án quyết định
- Không bị mất hết năng lựchành vi dân sự nhưng phải cósự đồng ý của người đại diệntheo pháp luật
- Trừ trường hợp giao dịch dânsự nhằm phục vụ cho nhu cầusinh hoạt hàng ngày hoặc luậtliên quan có quy định khác
5 Người đạidiện
Toà án quyết định người giám hộ,xác định quyền, nghĩa vụ củangười giám hộ
Toà án quyết định
6 Thời điểmxác định Khi toà án ra quyết định tuyên bố Khi toà án ra quyết định
Trang 57 Trường hợpchấm dứt
Khi không còn căn cứ thì theoyêu cầu của chính người đó hoặccủa người có quyền, lợi ích liênquan hoặc của cơ quan, tổ chứchữu quan, Toà án ra quyết địnhhuỷ bỏ quyết định tuyên bố ngườicó khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi
Khi không còn căn cứ thì theoyêu
cầu cảu chính người đó hoặc củangười có quyền, lợi ích liên quanhoặc của cơ quan, tổ chức hữuquan, Toà án ra quyết định huỷbỏ quyết định tuyên bố hạn chếnăng lực hành vi dân sự
1.1VỀ NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰTóm tắt Quyết định số 52/2020/DS – GĐT ngày 11 tháng 09 năm 2020 của Hộiđồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:
Bản án sơ thẩm số 10/2008/DSST ngày 31/1/2008, do Tòa án nhân dân TP Hà Nội xét xửvụ án với nguyên đơn là ông Lê Văn Tiếu và bị đơn là ông Lê Văn Chỉnh[1] và ông LêVăn Chảng[2] về vụ việc chia thừa kế nhà, đất của cụ Lê Bá Cơ gồm ngôi nhà cổ nămgian mái ngói có diện tích 685 và 1 cái ao diện tích 385 Theo đó ông Lê Văn Chảng vàvợ là bà Nguyễn Thị Chung [3]người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Nhưng Tòa áncấp sơ thẩm đã kết luận bà Chung không phải là vợ chính thức của ông Chảng mà thừanhận việc ông Lê Văn Chảng kết hôn với bà Nguyễn Thị Bích ngày 15/10/2001 và đưabà Bích trở thành người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, bác bỏ quyền vànghĩa vụ chính đáng theo pháp luật của bà Chung Vì vậy mà Bản án này đã bị kháng cáobởi bà Chung và ông Chỉnh và Tòa án nhân dân Tối cao đã xét xử phúc thẩm lại Bản ánsố 07/2009/DSPT ngày 14/1/2009 Sau khi Tòa phúc thẩm – Tòa án nhân dân Tối cao raBản án số 07/2009/DSPT nêu trên, con ruột của bà Chung và ông Chảng (bà Lê Thị BíchThủy) đã có đơn đề nghị xem xét giám đốc thẩm bản án trên tại Tòa án nhân dân Tối cao.Do có những tình tiết mới có thể làm thay đổi vụ án như xác định bà Bích không phải vợhợp pháp của ông Chảng mà bà Chung mới là vợ hợp pháp của ông, xét xử sai của tòa áncấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm: chia không đồng đều nên Chánh án Tòa án Nhân dân tốicao đã kháng nghị Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối caotại Hà Nội, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội xét xử lại theo thủtục sơ thẩm đúng quy định của pháp luật
1.1.1 Trong quyết định số 52, Toà án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vidân sự của ông Chảng như thế nào?
Quyết định số 52/2020/DS-GĐT, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vidân sự của ông Chảng như sau: “Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng,liệt hoàn toàn ½ người phải Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần
Trang 62 Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc Được xácđịnh tỉ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là: 91% ”.
1.1.2 Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không?Vì sao?
Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên là thuyết phục Vì:- Do Tòa án sơ thẩm chỉ căn cứ vào “Biên bản giám định khả năng lao động” nêu trên đểxác định ông Chảng mất năng lực hành vi dân sự là không đúng theo quy định tại khoản1 Điều 22 Bộ luật Dân sự 2015 Muốn ra quyết định tuyên bố một người bị mất năng lựchành vi dân sự cần 3 điều kiện:
+ Chủ thể mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủđược hành vi
+ Được người có quyền, lợi ích liên quan hoặc cơ quan, tổ chức hữu quan yêu cầu.+ Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơsở kết luận giám định pháp y tâm thần
Trong tình huống này, vì chỉ có “Biên bản giám định khả năng lao động” của Hội đồnggiám định nhưng lại không có yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cụ thể ởđây là vợ của ông Chảng, nên Toà án sơ thẩm không đủ điều kiện ra quyết định tuyên bốông Chảng là người mất năng lực hành vi dân sự
- Sai sót khi chia tài sản cho ông Chỉnh và ông Chảng vậy nên đã gây thiệt hại cho ôngChỉnh về vấn đề chia tài sản
- Việc xác định không đúng người đại diện hợp pháp của ông Chảng đã làm ảnh hưởngđến quyền lợi hợp pháp của ông Chảng trong vụ chia tài sản chung và chia thừa kế.- Bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng nhưng Tòa án sơ thẩm không xác định bàChung là vợ hợp pháp của ông nên không xem xét công sức đóng góp của bà Chungtrong việc trông nom, bảo quản nhà đất là không đảm bảo quyền lợi của bà Chung Tòaán phúc thẩm nhận định công sức đóng góp của bà Chung có thể được giải quyết bằngmột vụ án khác trong phạm vi giá trị tài sản mà ông Chảng được sở hữu và được chiathừa kế là không giải quyết triệt để vụ án
- Vậy nên, các quyết định được đưa ra là hoàn toàn thuyết phục
1.1.3 Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thểlà người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Tòa án nhân dân tối cao như vậy cóthuyết phục không, vì sao?
- Theo quyết định của Toà án nhân dân tối cao, căn cứ vào “Biên bản giám định khả nănglao động” và “Giấy chứng nhận kết hôn - Đăng ký lại” ngày 15 tháng 10 năm 2001 do bàBích xuất trình, bà Bích không phải là vợ hợp pháp của ông Chảng Như vậy bà Bíchkhông đủ điều kiện là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng theo khoản 1 Điều 53 Bộluật Dân sự năm 2015 Bà Chung chung sống với ông Chảng từ năm 1975, có tổ chức
Trang 7đám cưới và có con chung Có căn cứ xác định bà Chung và ông Chảng chung sống vớinhau như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987, trường hợp này bà Chung và ông Chảngđược công nhận là vợ chồng hợp pháp theo quy định tại điểm a mục 3 Nghị quyết số35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và giađình Bà Chung mới là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng.
- Hướng giải quyết của tòa rất thuyết phục Vì:+ Căn cứ vào những tài liệu như “Giấy đăng ký kết hôn – Đăng ký lại” ngày 15/10/2001giữa bà Bích và ông Chảng, do bà Bích xuất trình là không đúng thực tế và không cóviệc đăng ký kết hôn giữa bà Bích và ông Chảng Tại thời điểm Tòa án giải quyết vụ ánbà Bích không phải là vợ hợp pháp của ông Chảng Do đó, bà Bích không đủ điều kiệnđược cử làm người giám hộ cho ông Chảng, theo quy định tại khoản 1 Điều 53 Bộ luậtDân sự năm 2015
+ Bên cạnh đó, tài liệu có trong hồ sơ vụ án thể hiện bà Chung chung sống với ôngChảng từ năm 1975, có tổ chức đám cưới và có con chung Ông Chỉnh cũng thừa nhậnbà Chung hoàn thành tốt bổn phận của người vợ Căn cứ theo Điều 49 Bộ luật Dân sựnăm 2015 về điều kiện cá nhân làm người giám hộ trong trường hợp này thì bà Chungđảm bảo đủ các điều kiện được nêu ra
+ Dựa trên khoản 1 Điều 53 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Trường hợp vợ là người mấtnăng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là người mất năng lựchành vi dân sự thì vợ là người giám hộ” Cho thấy, bà Chung được xem như là ngườigiám hộ đương nhiên của ông Chảng
1.1.4 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của ngườiđược giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý).
Quyền của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ: Cơ sở pháp lý: khoản1,2 Điều 58 Bộ luật Dân sự 2015
Người giám hộ của người chưa thành niên, mất năng lực về hành vi dân sự có quyền:
a) Sử dụng tài sản của người giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu cầu thiết yếucủa người được giám hộ;
b) Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản lí tài sản của người được giám hộ;c) Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự vàthực hiện các quyền khác nhau theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi íchcủa người được giám hộ
Người giám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có quyền theoquyết định của Tòa án trong số các quy định khoản 1 này.
Nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ:
Trang 8Cơ sở pháp lý: khoản 2,3 Điều 55; khoản 1,2 Điều 56; điểm b, c khoản 1, 2 Điều 57 Bộluật Dân sự 2015.
- Đối với người được giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi: + Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợppháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiệngiao dịch dân sự
+ Quản lí tài sản của người được giám hộ.- Đối với người được giám hộ đủ từ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi:
+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợppháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thểtự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
+ Quản lí tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp có quy định khác.- Đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi:
+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự.+ Quản lý tài sản của người được giám hộ
Quản lý tài sản của người được giám hộ: Cơ sở pháp lý: Điều 59 Bộ luật Dân sự2015
- Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự:+ Quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thựchiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích củangười được giám hộ
+ Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc vàgiao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phảiđược sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ
+ Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho ngườikhác Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liênquan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịchđược thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giámsát việc giám hộ
- Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi được quản lýtài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạm vi được quy địnhtại khoản 1 Điều 59
1.1.5 Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ củaông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng đượchưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dântối cao về vấn đề vừa nêu.
Trang 9- Theo quy định vă Toă ân nhđn dđn tối cao trong vụ ân trín, người giâm hộ của ôngChảng có được tham gia văo việc chia di sản thừa kế (mă ông Chảng được hưởng) Căncứ theo điểm b, d khoản 1 Điều 57; điểm c khoản 1 Điều 58 Bộ luật Dđn sự 2015:“Người giâm hộ có quyền vă nghĩa vụ đại diện cho người được giâm hộ trong việc xâclập, thực hiện giao dịch dđn sự vă thực hiện câc quyền khâc theo quy định của phâp luậtnhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp phâp của người được giâm hộ”.
- Theo quâ trình điều tra xĩt xử, qua lời trình băy của bị đơn trong vụ ân lă ông Lí VănChỉnh: bă Chung đê chung sống với ông Chảng từ năm 1975 đến năm 1994 tại nhă đấttranh chấp, có tổ chức đâm cưới, có đăng ký kết hôn vă có con riíng Ông Chỉnh cũngxâc nhận rằng bă Chung thực hiện tốt bổn phận của người lăm dđu, lăm vợ Vậy nín,theo điểm a mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngăy 09/6/2000 của Quốc hội vềviệc thi hănh Luật Hôn nhđn vă gia đình, bă Chung vă ông Chảng được công nhận lă vợchồng hợp phâp
- Căn cứ văo khoản 1 Điều 53 Bộ luật Dđn sự năm 2015, ông Chảng được xâc định lăngười mất năng lực hănh vi dđn sự theo “Biín bản giâm định khả năng lao động” số84/GĐYK-KNLĐ ngăy 18/12/2007, bă Chung (vợ ông Chảng) lă người giâm hộ đươngnhiín của ông Chảng Vì thế, theo điểm d khoản 1 Điều 57, vă khoản 2 Điều 58 Bộ luậtDđn sự 2015, bă Chung có nghĩa vụ vă quyền được tham gia văo vụ việc chia thừa kế mẵng Chảng được hưởng
- Hướng giải quyết của Tòa ân nhđn dđn tối cao về vấn đề vừa níu lă hợp lý Vì trongquâ trình xĩt xử, ở tòa sơ thẩm đê không giải quyết vấn đề triệt để nín đê lăm xuất hiệntình tiết mới, có thể lăm thay đổi nội dung bản ân, việc Tòa ân xâc định bă Bích lă ngườigiâm hộ hợp phâp cho ông Chảng lă không đúng, vă trong quâ trình diễn ra bă không líntiếng để khâng câo về việc chia thừa kế dẫn đến lăm mất đi quyền lợi chính đâng của ôngChảng Trong khi đó, bă Chung, vợ hợp phâp của ông Chảng, người có công trong việctạo dựng gia sản, có nghĩa vụ vă quyền lợi trong việc chia tăi sản cho gia đình ông Chảnglại không thể khâng câo vì không có quyền khi không phải lă người giâm hộ hợp phâpcủa ông Chảng Bởi thế, vụ việc đê lăm mất đi quyền lợi chính đâng của gia đình ôngChảng, tức ông vă bă Chung Vì thế, TATC hủy bản ân vă giao cho đơn vị khâc thụ lýgiải quyết lại vụ việc lă hoăn toăn hợp lý
1.2 VỀ NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LĂM CHỦ HĂNH VI:1.2.1 Cho biết điều kiện để Tòa ân có thể tuyín một người có khó khăn trong nhậnthức, lăm chủ hănh vi? Níu cơ sở phâp lý khi trả lời.
Theo khoản 1 Điều 23 Bộ luật Dđn sự 2015, người thănh niín do tình trạng thể chất hoặctinh thần mă không đủ khả năng nhận thức, lăm chủ hăng vi nhưng chưa đến mức mất
Trang 10năng lực hành vi dân sự (Ví dụ: Người mắc bệnh Down) thì bị Tòa án ra quyết địnhtuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi khi có yêucầu của người đó, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan,với điều kiện là dựa trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần Như vậy, quyết địnhcủa Tòa án là căn cứ, cơ sở để xác định một người có phải là người có khó khăn trongnhận thức, làm chủ hành vi không.
Việc tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì có thể sẽ ảnhhưởng đến một số quyền và lợi ích của người đó, chẳng hạn như quyền tham gia vào cácgiao dịch dân sự có thể sẽ bị hạn chế Và kết luận giám định tâm thần là một cơ sở mangtính khoa học, cụ thể, chính xác để Tòa án có thể căn cứ vào đó để tuyên bố một ngườicó khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.2.2 Trong quyết định số 15 , Tòa án tuyên bố bà E có khó khăn trong việc nhận1
thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Việc Toà án tuyên bố bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là thuyết phục.Vì:
- Căn cứ theo khoản 1 Điều 23 Bộ luật Dân sự 2015 thì có đơn yêu cầu của bà A về việcTòa án tuyên bố mẹ ruột của bà là bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.Cùng với kết luận giám định pháp y tâm thần số 1032/KLGĐTC ngày 08/12/2020 củaTrung tâm pháp y tâm thần khu vực miền Trung đối với trường hợp bà E thì tại thời điểmhiện tại kết luận về y học là: Mất trí không biệt định
- Căn cứ vào khoản 2 Điều 46, điểm d khoản 1 Điều 47, Điều 49, khoản 4 Điều 54 Bộluật Dân sự 2015 thì Tòa án chấp nhận người giám hộ cho bà E là bà A, bên cạnh đó cósự thống nhất của bà Q, ông D, bà N, bà H ông L trong việc chỉ định bà A làm ngườigiám hộ Bà A cũng có đủ điều kiện của cá nhân làm người giám hộ theo quy định tại cácđiều trên
1.2.3 Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bà E (cókhó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháplý khi trả lời.
Theo Quyết định số 15/2020/QĐST-DS của Tòa án nhân dân Quận S, TP Đà Nẵng, việcbà A là người giám hộ của bà E là đúng.Thứ nhất, theo Điều 23 Bộ luật Dân sự năm2015, bà A là người có khó khăn trong nhận thức, hành vi dân sự và Tòa án sẽ chỉ địnhngười giám hộ đồng thời xác định quyền và nghĩa vụ của người giám hộ
Thứ hai, bà A được Tòa án chỉ định là người giám hộ cho bà E theo Điều 46 Bộ luật Dânsự năm 2015, đồng thời những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: bà Q, ông D, bàN, bà H ông L đều thống nhất cử bà A là người giám hộ cho bà E
1.2.4 Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tài sản của