Đến ngày 17/3/2021, ông S đến Công ty H để xin trở lại làm việc thì Công ty H không nhận trở lại làm việc và giao trả số bảo hiểm xã hội, Quyết định về việc chấm dứt hợp đồng lao động ch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
KHOA LUAT QUOC TE
CHE DINH V: TIEN LUONG
MON HOC: LUAT LAO DONG
LOP: QUOC TE 47.3 — NHOM 5
THANH VIEN NHOM STT HO VA TEN MSSV
1 Nguyễn Hoàng Phương Quyên 2253801015265
3 Phạm Hữu Tâm 2253801015278 4 Dương Anh Thơ 2253801015295 5 Dang Quynh Thu 2253801015298
MUC LUC
Trang 2Tình huống số 1: Tranh chấp giữa ông Nguyễn Thanh S (nguyên đơn) và công ty
TNHH Nội thất H Việt Nam (bị đơn) - 5 1E 11211 1211 11 2E 111 grrrea 3
1 Anh chị hãy xác định tiền lương dùng làm căn cứ tính các chế độ trợ cấp và bồi
thường cho người lao động trong tình huông trên? cà 222 22th re 5 2 Yêu cầu thanh toán các khoản tiền lương và chế độ cho ông S có được chấp nhận 2102042001217 (.‹-‹1 e eee eeebe cee dee bie ec dtbaeetieeeateetetittesinsatees 5 Tình huống số 2: Tranh chấp giữa ông Trần Hữu L (nguyên đơn) và công ty TNHH II /[.2901291848:6,0)0aÝÝỶÝÝ 6 1 Việc công ty Ð T chuyên khoản cho bà M có đúng quy định của pháp luật lao động không? Vì sa0 Q01 12 H121 11 1101 111111511 111111111 1k 1k E Ha 7 2 Theo quy định của pháp luật hiện hành, tranh chấp về tiền công lao động trên sẽ
được xử lý như thê nào? c2 2221221111 1115511511511 1511511181111 51 1K nen nhe 7
3 Tình huống số 3: Tranh chấp giữa ông Cao Văn S (nguyên đơn) và công ty TNHH TMDV Bảo vệ M (bị đơn) 0 21211211 11211 118115111 18111111 2012112111012 01 111 HH 8 1 Việc công ty và ông S thỏa thuận tiền lương chuyên cần như trên có đúng quy
định của pháp luật lao động hiện hành? - 5 0 22 2221221112111 1221 2112515112 ses 10
2 Anh chị hãy xác định tiền lương của người lao động trong vụ việc trên? 10 3 Anh chị hãy đưa ra các lập luận đề bảo vệ cho ông S và giải quyết tranh chấp 2 II 4 Tình huống số 4: - -S SE 117111 11 11111 12t 1112121 ng gườu 12 1 Việc công ty trả lương cho ông Q như trên có đúng với quy định của pháp luật lao
động hiện hành không, vì sa0? Q0 220110111221 1211 1011115511211 1 0111111 xHkey 14
2 Các yêu cầu về tiền lương, thưởng và trợ cấp của ông Q có được chấp nhận không, vì §aO? -.L TQ 1211122 vn nH T15 111111115 1k ke 14
Trang 3Tình huống số 1: Tranh chấp giữa ông Nguyễn Thanh S (nguyên don) va cong ty TNHH Noi that H Viét Nam (bi don)
* Theo don khNi kiện ngày 29/10/2021, nguyên đơn ông Nguyễn Thanh S (gSỉ tTt là ông S) trình bày:
Ngày 01/12/2019, ông S ký Hợp đồng lao động sô HF1175/HĐLĐ với Công ty TNHH Nội thất H Việt Nam (gmi tnt là Công ty H) với thời hạn 36 tháng, mức lương cơ bản là 6.516.230 đồng/tháng Ngày 01/01/2020, hai bên ký Phụ lục hợp đồng số HF1175/PLHDLD điều chonh mức lương lên 6.875.750 đồng/tháng Đến ngày
01/6/2020, hai bên ký Phụ lục hợp đồng số HF1175/PLHĐLĐ điều chonh mức lương
lên 10.500.000 đồng/tháng Trong quá trình làm việc, ông S luôn hoàn thành công việc, nhiệm vụ được giao, không có sai phạm nào Tuy nhiên đến ngày 05/9/2020, Công ty Hra quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông S với ly do có đơn xin thôi việc để về quê png S xác định: png 5S không có làm đơn xm ngho việc nên ông S nhiều lần liên hệ Công ty H đề giải quyết, nhưng Công ty H không có thiện chí giải quyết png S nhận thấy hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
Công ty H đối với ông S là trái pháp luật, xâm phạm nghiêm trmng đến quyên, lợi ích
hợp pháp của ông S nên khởi kiện yêu cầu Công ty HH phải thanh toán cho ông S các khoản sau:
- Thanh toán tiền lương những ngày không được làm việc tạm tính 15 tháng (ts ngày 05/9/2020 đến ngày xtt xử sơ thum) là 157.500.000 đông;
- Thanh toán 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là 21.000.000 đồng:
- Thanh toán số tiền 18.174.000 đồng do vi phạm thời hạn báo trước 45 ngày:
- Thanh toán tiền phíp trong 08 tháng làm việc đầu tiên của năm 2020 mà ông S chưa ngho là 3.230.770 dong;
- Thanh toán 02 tháng tiền lương do Công ty không muốn nhận ông S trở lại làm việc là 21.000.000 đồng
- Buộc Công ty IH chốt số bảo hiểm, thanh toán tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiém that nghiệp tạm tinh 12 thang với sô tiên 40.635.000 đồng
Tổng số tiền ông S yêu cầu Công ty H phải thanh toán là 26 1.539.770 đồng Quá trình giải quyết vụ án và tại phiên txa sơ thum, ông S xác nhận: png S ngho VIỆC ở Công ty H ts ngày 27/8/2020 và qua làm việc tại Công ty L ts ngày 01/9/2020 dén ngày 15/9/2020 thi ngho ở Công ty L Lý do ngho việc là do áp lyc công việc; mặt khác
Trang 4khi thỏa thuận ký hợp dong thì ông S yêu cầu phải ký hợp đồng 36 tháng, nhưng Công ty L cho đồng ý ký hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng nên ông S ngho việc ở Công ty L, dù mức lương thỏa thuận I1.000.000 đồng/tháng cao hơn so với Công ty H Khi ngho việc thì Công ty L đã thanh toán đây đủ tiền lương cho ô ông S, ông S5 không tranh chấp gì với Công ty L Sau khi ngho việc ở Công ty L, ông Š về quê chăm sóc vợ con do vợ ông S mới sinh con Đến ngày 17/3/2021, ông S đến Công ty H để xin trở lại làm việc thì Công ty H không nhận trở lại làm việc và giao trả số bảo hiểm xã hội, Quyết định về việc chấm dứt hợp đồng lao động cho ông S png S thsa nhận có viết và ký vào đơn xin ngho việc, nhưng ông S qua Công ty L làm việc là do Công ty H điều động chứ ông Š không xin ngho việc png S dé nghi xem xtt hiéu lyc của Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động bởi lẽ quyết định xác định lý do là “Về quê” là không phù hợp voi ly do ghi trong đơn xm thôi việc Đồng thời, ông S rút một phần yêu câu khởi kiện là không yêu câu Công ty H thanh toán tiên phíp trong 08 tháng làm việc đầu tiên của năm 2020 với số tiền 3.230.770 đồng: thay đôi một phần yêu cầu khởi kiện đối với số tiền vì phạm thời gian báo trước 45 ngày với số tiền 18.174.000 đồng sang 30 ngày với sỐ tiền 10.500.000 đồng và không yêu câu Công ty H thanh toán tiền báo hiểm mà yêu cầu truy đóng vào quỹ bảo hiêm xã hội Cụ thể, ông S yêu cầu Công ty H thanh toán như sau:
- Thanh toán tiền lương trong những ngày không được làm việc tính {s ngày 01/9/2020 đên ngày 01/01/2022 là 10.500.000 đồng x 17 tháng là 178.500.000 dong
- Thanh toán 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trải pháp luật là 10.500.000 dong x 2 tháng là 21.000.000 đồng;
- Thanh toán số tiền 10.500.000 đồng do vi phạm thời hạn báo trước 30 ngày:
- Thanh toán 02 tháng tiền lương do Công ty không muốn nhận ông S trở lại làm việc là 21.000.000 đông
- Buộc Công ty H đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật trong thời gian ts ngày 01/9/2020 đên ngày 01/02/2022;
Tổng số tiền ông S yêu cầu Công ty H phải thanh toán là 23 1.000.000 đồng * QuV trình giải quyết vụ Vn, bị đơn Công ty TNHH Nội thất H Việt Nam (gSi tTt
là Công ty H) trình bày: Thống nhất với trình bày của nguyên đơn về việc ký kết hợp đồng lao động, các phụ lục hợp đồng lao động VỚI ông Š Việc Công ty H chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông S là đo ông S có đơn xin thôi việc ngày 27/8/2020 với lý do để chuyển qua Công ty L làm việc, chứ không phải Công (y H luân chuyền hay điều động theo như ông S$ trình bày, nếu có luân chuyên hay điều động thì phải bằng quyết định của người đại điện theo pháp luật của Công ty H Công ty H không liên quan gì với Công ty L Sau
Trang 5khi nhận đơn xin thôi việc của ông S, Công ty ban hành quyết định chấm dứt hợp đồng
lao động đối với ông S ngày 05/9/2020, chốt sô bảo hiểm, thanh toán tat cả chế độ theo quy định cho ông Š qua tài khoản Ngân hàng và ông SŠ không có ý kiến gì Ngày 18/3/2021, ông S đến Công ty H nhận Số bảo hiểm và quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, ông S cũng không có ý kiến Do đó, việc Công ty chấm dứt hợp đồng lao động với ông S là hoàn toàn đúng theo ý chí của ông S Trước yêu cầu khởi kiện của ông S, Công ty H không đồng ý
Câu hỏi: 1 Anh chị hãy xác định tiền lương dùng làm căn cứ tính các chế độ trợ cấp và bôi thường cho người lao động trong tình huông trên?
Theo điểm a khoản 5 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP: “Tiên lương để tính trợ cấp
thôi việc, trợ cấp mắt việc làm là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc, mất việc làm.”
1s ngày 5/3/2020 - 5/9/2020, ông 5 được nhận hai mức lương khác nhau: (s 05/3/2020- 31/5/2020, ông 5 được nhận 6.875.750 đông/tháng (trong 3 tháng), tư 01/6/2020 đên 05/9/2020, ông S nhận 10.500.000 dong/thang (trong 3 thang) Do đó, tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mắt việc làm là:
[(6.875.750z3)+(10.500.000x3)]:6= 8.687.875 (đồng) -> khoản tiền tiền tính trợ cấp
thôi việc, trợ cập mật việc làm 2 Yêu cầu thanh toán các khoản tiền lương và chế độ cho ông S có được chấp nhận không? Vì sao?
Yêu cầu thanh toán các khoản tiền lương và chế độ của ông § sẽ không được chấp
Tuy nhiên, theo như bản tường trình vụ án, ông Š đã làm đơn xin thôi việc ở công ty H vào ngày 27/8/2020 và đến làm cho công ty L ts ngày 1/9/2020 đến 15/9/2020: ông S chưa báo trước số ngày theo đúng luật định Do đó, ông đã vi phạm nghĩa vụ báo trước
Ngoài ra, tại Điều 39 BLLĐ 2019 quy định những trường hợp được xem là đơn
phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật là những trường hợp chấm dứt không đúng
quy định tại các Điều 35, Điều 36 và Điều 37 của Bộ luật này.
Trang 6Ngày 5/9/2020: sau khi nhận được đơn xin thôi việc của ông S, công ty H phê duyệt và quyết định chấm dứt HDLD với ông S, công ty chốt số bảo hiểm, thanh toán tất cả chế độ theo quy định cho ông 5 qua tài khoản Ngân hàng và ông 5 không có ý kiến gì Ngay 18/3/2021, ong S đến công ty H nhận số bảo hiêm và quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, ông S cũng không có ý kiến Vậy nên việc nhận định công ty H chấm dứt hợp đồng trái pháp luật là hoàn toàn không có căn cứ
Vậy nên, ông § sẽ không được yêu cầu công ty thanh toán mà cxn phải thyc hiện những nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương châm dứt hợp đồng trái pháp luật
quy định tại Điêu 40 BLLĐ 2019: Không được trợ cấp thôi việc
Phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và một khoản tiên tương ứng với tiên lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước
Tình huống số 2: Tranh chấp giữa ông Trần Hữu L (nguyên đơn) và công ty TNHH TM&DV DT (bi don)
* Tại đơn khởi kiện, trong quá trình giải quyết v? an nguyén don trinh baya Trong năm 2020 ông L là công nhân vận hành trạm trộn bê tông cho Công ty TNHHTM và DV Ð T xây dyng công trình hồ chứa nước Ea HLeo I Đến ngày 13/11/2020 thì Công ty TNHHTM và DV Ð T cxn nợ ông L 38.000.000 đồng tiền công, cùng ngày Công ty TNHHTM và DV Ð T đã thanh toán cho ông L 4.000.000 đồng và Công ty TNHHTM và DV Ð T ký giấy xác nhận cxn nợ ông L 34.000.000 đồng, Céng ty TNHHTM va DV D T hen dén hết tháng 12/2020 thanh toán đứt điểm, nhưng đến hẹn Công ty TNHHTM và DV Ð T vẫn không trả Sau khi ô ông L khởi kiện thì Công ty TNHHTM và DV ĐT đã trả cho ông L 03 lần với số tiền 18.000.000 đồng Hiện Công ty TNHHTM và DV ĐT cxn nợ ông L 16.000.000 đồng
Vì vậy, nay ông Lyc yêu cầu Công ty TNHHTM và DV Ð T trả đứt điểm số tiền cxn nợ là 16.000.000 đồng
* Trong quả trình giải quyết v? an bị đơn trình bày Tại Công văn giải trình ngày 15/3/2022, Công ty TNHHTM va DV D T thsa nhận là vào ngày 13/11/2020 Cong ty TNHHTM va DV D T co ky giấy xác nhận cxn nợ ông L sô tiền 34.000.000 đồng là tiền công lao động Ts đó cho đến nay thì Công ty TNHHTM và DV Ð T đã chuyên khoản cho bà M (vợ ông L) 03 lần cụ thể: Ngày 25/11/2021 chuyển cho bà M 3.000.000 đồng, ngày 27/01/2022 chuyên cho M
10.000.000 đồng, ngày 15/3/2022 chuyên cho bà M 5.000.000 đồng Tổng công, Công
Trang 7ty TNHHTM và DV Ð T đã trả cho ông L 18.000.000 đồng, hiện Công ty TNHHTM và DV Ð T cxn nợ ông Lyc 16.000.000 đông
* Trong quả trình giải quyết v? án người có quyên lợi nghAÁa v? liên quan trình bàyg
Chị Phạm Thị Bích M là vợ anh Trần Hữu L, năm 2020 anh L là công nhân vận hành
trạm trộn bê tông cho Công ty TNHHTM và DV Ð T xây dyng công trình hồ chứa nước Ea H”Leo 1 Sau khi kết thúc công việc Công ty TNHHTM và DV D T ng anh L
38.000.000 đồng tiền làm công Sau đó Công ty TNHHTM và DV ĐT có trả cho anh
Lyc nhiều lần cụ thê:
- Ngày 13/11/2020 Công ty TNHHTM và DV ĐT trả cho anh L 4.000.000 đồng
- Ngày 25/11/2021 Công ty TNHHTM và DV Ð T chuyển khoản cho chị M
Căn cứ vào Khoan 2 Điều 96 Bộ Luật lao động “Lương được trả bằng tiền mặt hoặc trả
qua tài khoản cá nhân của người lao động được mở tại ngân hàng” Do đó, tiền công của ông L phải được công ty Ð T trả bằng tiền mặt hoặc trả qua tài khoản cá nhân của người lao động
Căn cứ vào Khoản I Điều 94 Bộ Luật lao động thì “Người sử dụng lao động phải trả
lương tryc tiệp, đây đủ, đúng hạn cho người lao động Trường hợp người lao động không thê nhận lương tryc tiếp thì người sử dụng lao động có thê trả lương cho người được người lao động ủy quyên hợp pháp” Do đó:
+ Việc công ty Ð T chuyên khoản cho bà M số tiền công của ông L sẽ phù hợp VỚI quy định của pháp luật lao động nếu bà M đã được ông L ủy quyền nhận số tiền công của ông L
Việc công ty Ð T chuyển khoản cho bà M số tiền công của ông L sẽ không phủ hợp với quy định của pháp luật lao động nếu bà M không được ông L ủy quyên nhận số tiền công của ông L
Cơ sở pháp lý: Điều 94, 96 Bộ Luật lao động 2019
Trang 82 Theo quy định của pháp luật hiện hành, tranh chấp về tiền công lao động trên sẽ được xử lÿ nhự thể nào?
Căn cứ vào khoản 4 Điều 97 BLLĐ 2019, tranh chấp về tiền công lao động được xử lý như sau: “7rường hợp vì lý do bất khả kháng mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng hạn thì không được chậm quá 30 ngày; nếu trả lương chậm từ 15 ngay tro lên thì nguoi sit dung lao động phải đền bù cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố tại thời điểm trả lương” Theo quy định trên, công ty Ð T muốn trả chậm lương cho ông L thì phải chứng minh được công ty đang rơi vào tình trạng bất khả kháng và đã tìm mmi biện pháp khnc phục nhưng vẫn không thê trả lương đúng hạn cho người lao động Ngày 13/11/2020, công ty ĐT trả cho ông L 4.000.000 đông, cxn nợ 34.000.000 đồng, hẹn đến cuỗi tháng 12/2020 sẽ thanh toán dứt điểm nhưng đến hẹn vẫn không chịu trả số tiền lương cxn thiếu cho ô ông L Ở đây, c công (y Ð T hoàn toàn không chứng minh được mình rơi vào tình trạng bất khả kháng Nếu như công ty chứng minh được mình rơi vào tình trạng bất khả kháng thì công ty phải trả cho ông L trong vxng 30 ngày, tức chậm nhất là
ngày 13/12/2020, nhưng lại hẹn đến cuối tháng 12/2020 mới tra, nhưng lại không trả là hoàn toàn trái quy định pháp luật Đến ngày 25/11/2021 Công ty Ð T chuyên khoản
cho bà M 3.000.000 đồng Trường hợp này công ty đã trả chậm cho ông L hơn 15 ngày nên theo luật, công ty Ð T phải đền bù cho ông L một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do ngân hàng nơi công ty Ð T mở tài khoản trả lương cho người lao động công bồ tại thời điểm trả lương, không phải cho trả số tiền cxn lại cho ông L vì thyc tế, công ty Ð T đã vi phạm nghĩa vụ trả lương đúng hạn, đầy đủ cho người lao động Tuy nhiên theo như trinh bày của ông L„ số tiền công ty Ð T chuyên khoản cho bà M là được ông L chấp nhận, đồng thời, ông cho yêu câu công ty tra dứt điểm số nợ cxn lại là 16.000.000 đồng Căn cứ khoản I Điều 94 BLLĐ 2019, người sử dụng lao động phải trả đầy đủ tiền lương cho người lao động Do đó, công ty Ð T có nghĩa vụ phải trả số tiền 16.000.000 đồng cxn nợ ông L
Ngoài ra, căn cứ theo Khoản 2 Điều 17 NÐ 12/2022, công ty vi phạm quy định về tiền lương và bị xử phạt ts 5 triệu đến 10 triệu đồng vì trả lương không đúng hạn theo quy định của pháp luật, không trả đủ lương cho NLD Cũng tại điểm a khoản 5 Điều trên thi công ty phải trả đủ tiền lương và thêm khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho anh L tính theo mức lãi suất gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bồ tại thời điểm xử phạt
Trang 93 Tình huống số 3: Tranh chấp giữa ông Cao Văn S (nguyên đơn) và công ty TNHH TMDV Bảo vệ M (bị đơn)
* Theo đơn khởi kiện ngày 10/12/2020 và trong quá trình xtt xử nguyên đơn ông Cao Van S trình bày:
png làm việc cho công ty M ts tháng 02/2019 đến tháng 7/2020, công việc là nhân viên bảo vệ Khi vào làm việc cho nói miệng, không ký hợp đông lao động, không có
thỏa thuận về thời hạn hợp đồng
Thời gian làm việc cho công ty, ông được phân công báo vệ mục tiêu là công viên nghĩa trang H png Trần Văn M là tô trưởng tổ bảo vệ png M la người cham công cho cả tô, hàng tháng gửi bảng chấm công về cho văn phxng đề tính tiền lương cho tô bảo
vệ
Theo thỏa thuận thì ông được hưởng lương và các khoản phụ cấp như sau: Lương trả theo tháng, mỗi tháng nếu không ngho ngày nào thì được nhận lương là 4.700.000đ (Nếu ngho ngày nào thì trs tiền ngày đó và trs 300.000đ tiền chuyên cân) Theo thỏa thuận, mỗi ngày phải đảm bảo làm đủ 12 tiếng, nêu có ngày làm 24 tiếng thì được ngho bù Mức lương thỏa thuận cho nói miệng, không có văn bản thể hiện mức lương do 02 bên thỏa thuận
Ts tháng 02/2019 đến 10/2019, Công ty trả lương đều đặn Ts tháng 11/2019 trả chậm dần cho đến tháng 5,6,7/2020 thì không được trả lương nữa Đến tháng 7/2020, Công ty không được tái ký hợp đồng với đối tác là Công ty công viên nghĩa trang H nên ông S cùng 4 người cùng tô tạm ngho chờ chuyên mục tiêu khác làm việc cho đến nay Hiện ông yêu cầu Công ty TNHH MTV M thanh toán tiền lương tháng 5,6,7 năm 2020, tổng cộng là 14.100.000đ Cụ thể:
- Tháng 5 gồm các khoản: lương 4.400.000 đồng + chuyên cần 300.000 đồng =
tin nhnn giữa ông Trần Văn M và số điện thoại 0919 289 373: Bán ty khai; Đơn đề
nghị không tiến hành hxa giải.
Trang 10* Bị đơn Công ty TNHH một thành viên dịch vụ bảo vệ M vTng mct trong toàn bộ quY trình giải quyêt vụ Vn nên không cd lei trình bày
Chứng cứ: không có - Tài liệu, chứng cứ do Txa án thu thập: Biên bản lấy lời khai ông Trần Văn S§ ngày 25/02/2021: Văn bán sô 82/ĐKKD ngày 29/3/2021 của Phxng đăng ký kinh doanh —
Sở kế hoạch và đầu tư tonh Đồng Nai; Văn bản số 03/2021/CV ngày 21/5/2021 của
công ty cô phần đầu tư phát triển B; Hợp dong dịch vụ bảo vệ ký ngày 29/7/2019 giữa Công ty TNHH MTV M và công ty cô phần đâu tư phát triển B; Biên bản thanh ly hợp đồng ngày 01/8/2020 giữa công ty | cô phân đầu tư phát triên B và Công ty TNHH MTV M; Văn bản số 34l/LĐTBXH về việc cung cấp thang lương, bảng lương công ty TNHH MTV DV-BV M; Bán ty khai của ông Trần Văn M ngày 28/12/2020; Biên bản lay lời khai ông Trần Văn M ngày 27/4/2021; Biên bản lay loi khai ba Nguyén Thi H
ngày 26/10/2021 Câu hỏi: 1 Việc công ty và ông S thỏa thuận tiền lương chuyên cần như trên có đúng quy định của pháp luật lao động hiện hành ?
Hai bên thỏa thuận lương chuyên cần là 300 000đ/tháng hợp lý do pháp luật hiện hành không quy định cụ thê khoản tiền chuyên cần mà NSDLĐ phải trả cho NLD vi vậy mức phụ cấp lương là do 2 bên thỏa thuận và thông nhất với nhau điểm b khoản 5 Điều
3 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH) Về việc xác lập giao kết hợp đồng thì hai bên cho
nói miệng mà không lập thành văn bản vi phạm Điều 14 BLLĐ phải giao kết hợp đồng bằng văn bản (giao kết bằng lời nói cho áp dụng đối với hợp đồng có thời hạn dưới l tháng) Trong hợp đồng bằng lời nói cả hai đã thỏa thuận nếu ông S ngho ngày nào là sẽ trs lương ngày đó (trs 300.000 lương chuyên cần) do lương chuyên cần là do các bên thỏa thuận nên đôi với điều kiện này sẽ không trái với pháp luật, tuy nhiên điều kiện này vẫn sẽ không phù hợp trong một số hoàn cảnh ví dụ: đối với các ngày ngho phíp năm, ngho do ốm đau, tai nạn nghề nghiỆp, .Tuy vậy điều nay là không bnt buộc Vì vậy Việc công ty và ông S thỏa thuận tiền lương chuyên cần như trên là sai với quy
định của pháp luật hiện hành
2 Anh chị hãy xác định tiền lương của người lao động trong v? việc trên? png Š thyc hiện nghĩa vụ đầy đủ nên hoàn toàn có cơ sở đề yêu cầu Công ty M thanh toán sô tiền 14.100.000 đồng theo bảng chấm công tương ứng với ba thang 5, 6, 7 mà Công ty không trả lương cho ông S Có thể thấy Công ty đã vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 94 BLLĐ 2019 khi không trả lương đầy đủ và đúng hạn cho ông S Đồng thời cxn vi phạm về thời giờ làm việc tại khoản I Điều 105 BLLĐ 2019 png S là người lao
động với thời giờ làm việc bình thường cụ thể là nhân viên bảo vệ, do đó thời gian làm
10