Tuy nhiên tiền lương thử việc ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó để tránh người sử dụng lao động lạm dụng vấn đề này do đó cần phải có thời hạn thử việc được quy định tại Đ
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
KHOA LUAT DAN SU
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MON HOC: LUAT LAO DONG
CHE DINH III: HOP DONG LAO DONG
Giảng vién: Th.S Hoang Thi Minh Tam
DANH SACH NHOM 1
Trang 2
MUC LUC
I009/100251000777 1
1 Phân tích các dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao
GONG MAM 2019? cece cece cence eee ce tennessee ce eeeeeciseseiecesaeesesesesetiestiesesesssseteeees 1 2 Anh/chị hãy bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về thử việc? 2
3 Phân tích các điều kiện đề chuyển người lao động sang làm công việc khác so với 4 So sánh quy định của pháp luật lao động hiện hành về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động và của người sử dụng lao động? Lý giải về sự
5 Phân tích các nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao
6 Bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về hậu quả pháp lý khi người sử dụng lao động đơn phương châm dứt hợp dong lao động trái pháp luật? 8
7 Phân biệt trợ cấp thôi việc, trợ cấp mắt việc làm, trợ cấp thất nghiệp? 9
§ Phân tích các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu và hậu quả pháp lý? II
9 Bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về điều kiện giao kết, thực
II TĨNH HUÔNG:: 5< << HH 7114 071147111 irkieerrke 13
* Tình huống Ì sc tt 1122121121111 121112121 12t H211 re 13 * Tình huống 2 -:- 5 s1 TỰ 1112121121 111 121 1 1n H11 ga 13 * Tình huống 3 5 sec nE H n1 1211121 1212121 1 1H n1 1g re 14
Trang 3L LÝ THUYET:
1 Phân tích các dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019?
Theo Điều 13 BLLĐ năm 2019: “HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về
việc làm có lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong
+ Có sự lệ thuộc về mặt pháp lý: đặc điểm quan trong dé phân biệt HĐLĐ với
mốt số loại hợp đồng dân sự khác (hợp đồng gia công, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyên ) Trong các hợp đồng dân sự khác, thứ các bên
quan tâm là sản pham, bên thực hiện công việc vẫn làm chủ quá trình lao
động của mình mà không đặt dưới sự quản lý, điều hành của bên kia, nên
khi rủi ro xảy ra bên thực hiện công việc phải chịu Trong quan hệ HĐLĐ,
NSDLĐ là chủ sở hữu của tư liệu sản xuất, trong đó có sức lao động của NLĐ (trong một thời hạn nhất định), nên NSDLĐ phải chịu rủi ro xảy ra trong quá trình sử dụng sức lao động của NLĐ Đặc điểm này được thể hiện rõ nét trong BLLD 2019 khi sửa đối quy định về khái niệm HDLD theo hướng luật hóa các tiêu chí về nội dung của quan hệ này Điều 13 BLLD 2019 quy định: “trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thẻ hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều
hành, giám sát của một bên thì được coi là HĐLĐ”
+ Đối tượng là việc làm có trả lương: Sức lao động là I loại hàng hóa trừu tượng và chỉ có thể chuyển giao sang cho bên mua thông qua quá trình bên
bán thực hiện một công việc cụ thể cho bên mua Do vậy, đối tượng mà các
bên thỏa thuận trong HĐLĐ biểu hiện ra bên ngoài là công việc phải làm Khi NLD đã cung ứng sức lao động để làm một công việc cho NSDLĐ như
đã thỏa thuận trong HĐLĐ, họ phải được nhận tiền công, tiền lương mà
không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của NSDLĐ
Trang 4+ NLD phai ty minh thye hién céng viéc: Dac diém nay duoc quy dinh tai
Diéu 28 BLLĐ 2019: “công việc theo HĐLĐ phải do NLĐ đã giao kết hợp
đồng thực hiện” Đặc điểm này xuất phát từ tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động Giá trị của hàng hóa sức lao dong bi chi phối trực tiếp bởi các
đặc điểm nhân thân của NLD như: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, kĩ
năng, sức khỏe, Đồng thời quá trình thực hiện HĐLĐ còn gắn liền với một số vấn đề liên quan trực tiếp đến nhân thân NLĐ như: BHXH, kỷ luật lao động, các chế độ ma NLD duoc hưởng
+ Được thực hiện một cách liên tục: Trong thời han có hiệu lực của HĐLĐ, NLĐ phải thực hiện nghĩa vụ lao động một cách liên tục theo thời giờ làm việc đã được thỏa thuận trong HDLD
+ Có sự tham gia của đại diện TTLĐ tại cơ sở: nhằm bảo vệ quyền lợi cho NLĐ
2 Anh/chị hãy bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về thử việc?
Mục đích của giai đoạn thử việc là giúp người sử dụng lao động có điều kiện kiêm tra tay nghề, năng lực chuyên môn, ý thức nghề nghiệp của người lao động trước khi tuyển chính thức Thử việc giúp người lao động có cơ hội xem xét điều kiện việc làm và các yếu tô khác đề đi đến quyết định có giao kết hợp đồng lao động Thử việc cũng là cơ sở đề người lao động có quyết định cho việc xác lập hợp đồng lao động lâu dài, ôn định hơn Và để đảm bảo quyền và lợi ích của các bên trong giai đoạn thử việc, pháp luật lao động cũng đặt ra những điều kiện cần thiết buộc các bên phải tuân theo Theo Điều 24, 25, 26, 27 Bộ luật Lao động năm 2019
Theo Điều 24 các bên có thê thoả thuận với nhau về nội dung thử việc
Điều 25 có quy định về thời gian thử việc đối với một số công việc đặc thù và nếu
người lao động làm việc theo hợp đồng lao động dưới I tháng không phải thử việc Mức tôi đa của thử việc phải cần dựa vào mức độ phức tạp của công việc, công việc với trình độ càng khó càng cần thời gian thử việc lâu hơn
Điều 26 quy định về tiền lương của người thử việc sẽ do các bên thoả thuận Tuy nhiên tiền lương thử việc ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó để tránh người sử dụng lao động lạm dụng vấn đề này do đó cần phải có thời hạn thử
việc được quy định tại Điều 25,
Trang 5Diéu 27 quy dinh vé cac truong hop khi két thuc thir viéc Theo do, néu thử việc
dat yéu cau thi người sử dụng lao động tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã
giao kết Trường hợp thử việc không đạt yêu cầu thì chấm dứt hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hợp đồng thử việc Bên cạnh đó tại khoản 2 Điều này cũng có quy định trường hợp mỗi bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường
Như vậy, các quy định về thử việc nhằm bảo vệ người lao động, hạn chế tình trạng
lạm dụng lao động thử việc 3 Phân tích các điều kiện để chuyển người lao động sang làm công việc khác
so với hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019? Công việc và địa điểm làm việc là một trong những nội dung chủ yếu của một
HĐLĐ (điểm e khoản 1 Điều 21 BLLĐ 2019), NLD sé phai thực hiện công việc
theo như thoản thuận đã ký kết trong hợp đồng, tuy nhiên trong thực tế NSDLĐ có thê điều chuyên NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ
Việc điều chuyên này trái với nguyên tắc tự do khế ước nên NLĐ chỉ có thê thực hiện điều chuyên trong những trường hợp được pháp luật cho phép
Điều chuyền NLD sang làm công việc khác so vớ HĐLĐ được quy định tại Điều
29 BLLĐ 2019, theo đó trường hợp được điều chuyên (khoản 1 Diéu 29 BLLD
2019): “Khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng
biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghè nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh” Khi thuộc một trong các trường hợp này thi NSDLĐ được quyển tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với
HĐLĐ Đối với trường hợp do nhu cầu sản xuất kinh doanh NSDLĐ phải quy
định cụ thể trong nội quy lao động
Thời gian điều chuyền (khoản I Điều 29 BLLĐ 2019): không quá 60 ngày làm
việc cộng dồn trong một năm Trường hợp chuyển NLĐ làm công việc khác so với
HĐLĐ quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 0I năm thì chỉ được thực hiện khi
NLĐ đồng ý bằng văn bản Trường hợp NLĐ không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với HĐLĐ quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm mà phải ngừng việc thì NSDLĐ phải trả lương ngừng việc theo quy định tại Điều 99 của
BLLĐ 2019 (khoản 4 Điều 29 BLLĐ 2019).
Trang 6O LI
Thủ tục điều chuyên (khoản 2 Điều 29 BLLĐ 2019): NSDLĐ phải báo cho NLD biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bồ trí
công việc phù hợp với sức khỏe, giới tính của NLD Tiền lương (khoán 3 Điều 29 BLLĐ 2019): Người lao động chuyền sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động được trả lương theo công việc mới Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương của công việc cũ thì được giữ nguyên tiền lương của công việc mới ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu
4 So sánh quy định của pháp luật lao động hiện hành về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động và của người sử dụng lao động? Lý giải về sự khác nhau giữa chúng
Điểm giống nhau Đều là hành vi pháp lý đơn phương của các chủ thê trong quan hệ lao động: Phải thực hiện báo trước cho bên kia theo thời hạn như sau:
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: ít nhất 45 ngày: Hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng: ít nhất 30 ngày:
Hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn đưới 12 tháng: ít nhất 03 ngày
làm việc
Mỗi bên đều có quyền hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước khi hết thời hạn báo trước nhưng phải thông báo bằng văn bản và phải
được bên kia đồng ý (Điều 38 Bộ luật Lao động 2019);
Đều phải chịu một số hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Trang 7
điều trị 12 tháng liên tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động không
xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06
tháng liên tục đối với người làm việc
theo hợp đồng lao động xác định thời
hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36
tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo
hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới I2 tháng mà khả năng lao
động chưa hồi phục: - Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy
hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản
xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thâm quyền mà người
sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp
khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm
chỗ làm việc;
- Người lao động không có mặt tại nơi
làm việc sau thời hạn tạm hoãn thực
hiện hợp đồng lao động (*); - Người lao động đủ tuôi nghỉ hưu; - Người lao động tự ý bỏ việc mà không có ly do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên (**);
- Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định
(Điều 36 Bộ luật Lao động 2019)
Trang 8- Không được bố trí theo
đúng công việc, địa điểm
làm việc hoặc không được
bảo đảm điều kiện làm việc
theo thỏa thuận; - Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn;
đến việc thực hiện hợp đồng lao động
Phải báo trước cho người lao động, trừ các trường hợp quy định tại điểm d,
điểm e khoản 1 Điều 36 BLLĐ không
cân báo trước
Trang 9
(Điều 35 Bộ luật Lao động
nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh có thâm quyển;
- Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý - Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi
(Điều 37 Bộ luật Lao động 2019)
lao động và một khoản tiền
tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước
- Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào
xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp trong những ngày người lao
động không được làm việc và phải trả thêm cho người lao động một khoản
tiền ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động
Trong trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì doanh nghiệp phải trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước (2) Trường hợp người lao động không
muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản
tiền phải trả tại mục (1), doanh nghiệp
Trang 10
phai tra tro cap thôi việc để chấm dứt
hợp đồng lao động (3) Trường hợp doanh nghiệp không
muốn nhận lại người lao động và người
lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền doanh nghiệp phải trả tại mục (1) va tro
cấp thôi việc, hai bên thỏa thuận khoản
tiền bồi thường thêm cho người lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động
(Điều 41 Bộ luật Lao động 2019)
Có thể thấy, có sự khác nhau giữa chúng, về các điều kiện về đơn phương cham
dứt HĐLĐ của NSDLĐ được yêu cầu chặt chẽ hơn so với NLĐ như thủ tục báo
trước, những trường hợp không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ Điều này là
hoàn toàn hợp lý bởi trong quan hệ lao động, NLĐ luôn ở vi thế yếu hơn, do đó, những quy định về đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm bảo đảm cho NSDLĐ
không lạm quyền chấm đứt HDLD, gay kho khan cho NLD Phân tích các nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng
lao động vì lý do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế? BLLĐ năm 2019 (áp dụng từ ngày 01/01/2021) có quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh
tế theo khoản 3, 4, 5, 6 Điều 42 BLLĐ năm 2019 như sau:
Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định (tại Điều 44 của BLLĐ năm 2019); trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại người lao động đề tiếp tục sử dụng Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định (tại Điều 44 của BLLĐ năm 2019)
8
Trang 11- _ Trong trường hợp người sử dụng lao động không thê giải quyết được việc làm mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm theo quy định
(tại Điều 47 của BLLĐ năm 2019) - _ Việc cho thôi việc đối với người lao động theo quy định tại Điều này chỉ được tiến
hành sau khi đã trao đôi ý kiến với tô chức đại diện người lao động tại cơ sở đối
với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành
viên và thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cho người lao động Do đó, thứ nhất, phải có phương án sử dụng lao động (khoản 4 Điều 43
quan trong việc thực hiện phương án sử dụng lao động; + Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án Đây là văn bản pháp lý quan trọng trong đơn vị sử dụng lao động Việc sử dụng lao động theo phương án này làm giảm thiêu khả năng mắt việc làm của NLĐ
Phương án sử dụng lao động phải được xây dựng trước khi xảy ra các sự kiện dẫn tới
ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ Như vậy, nếu các sự kiện được quy định
trong Điều 42 xuất hiện nhưng không ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ trong đơn vị sử dụng lao động thi không phải xây dựng phương án sử dụng lao động Chủ
thể có trách nhiệm thực hiện phương án sử dụng lao động là NSDLĐ và NLĐ thuộc
đối tượng được xác định trong phương án sử dụng lao động Về nội dung phải thỏa
mãn quy định tại khoản I Điều 44 BLLĐ 2019 Phương án sử dụng lao động phải
được thông báo công khai cho NLĐ biết trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày được thông qua
Thứ hai, trợ cấp mắt việc làm cho NLĐ (khoản 5 Điều 43 BLLĐ 2019) Việc trợ cấp cho NLĐ khi thỏa mãn 02 điều kiện:
(1) Đã làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ đủ 12 tháng trở lên
9
Trang 12(i) Bi mat viéc lam do: Thay đổi cơ cấu, công nghệ: thay đổi cơ cấu tô chức, tổ chức lại lao động: thay đối sản phẩm, cơ cầu sản phẩm; thay đổi quy trình, công nghệ, máy
móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh Mức
hưởng được quy định: mỗi năm làm việc NLĐ được hưởng trợ cấp 01 tháng lương nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương
6 Bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về hậu quả pháp lý khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật?
- Căn cứ quy định tai Điều 41 Bộ luật lao động 2019 thì NSDLĐ đơn phương
chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sẽ:
(1) Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ đã giao kết; phải trả tiền lương, đóng
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày NLĐ không
được làm việc và phải trả thêm cho NLÐ một khoản tiền ít nhất bằng 02 tháng tiền
lương theo HĐLĐ
Sau khi được nhận lại làm việc, NLĐ hoàn trá cho NSDLĐ các khoản tiền trợ cấp thôi viéc, tro cap mắt việc làm nếu đã nhận của NSDLĐ
Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong HIĐLĐ mà NLĐ vẫn muốn
làm việc thi hai bên thỏa thuận để sửa đối, bố sung HĐLĐ
Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo HIĐLĐ trong những ngày không báo trước
(2) Trường hợp NLĐ không muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản tiền phải trả tại
Điểm (1) NSDLĐ phải trả trợ cấp thôi viée cho NLD dé cham dứt HDLD
(3) Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ và NLĐ đồng ý thì ngoài khoản
tiền NSDLĐ phải trả tại Điểm (1) và trợ cấp thôi việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền
bồi thường thêm cho NLĐ nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ đề